You are on page 1of 66

FREE

PPT TEMPLATES
INSERT THE TITLE
OF YOUR PRESENTATION HERE

ALLPPT.com _ Free PowerPoint Templates, Diagrams and Charts


KỸ NĂNG VƯỢT QUA
ÁP LỰC, KHỦNG HOẢNG
TRONG HỌC TẬP
VÀ SINH HOẠT

TS LÊ THỊ MAI LIÊN


KHOA TÂM LÝ HỌC
Giới thiệu về giảng viên

Giảng viên bộ môn Tham vấn Trị liệu - Khoa Tâm lý học - ĐH KHXH & NV - HCM

Thạc sỹ Tâm lý học trẻ em và thanh thiếu niên - ĐH Nantes - Pháp

Nghiên cứu tiến sỹ tại Viện Tâm lý và giáo dục - ĐH Louvain - Bỉ

Dự án hợp tác Bỉ-Việt: ”Lượng giá và can thiệp rối loạn chuyên biệt học tập”

Nghiên cứu: “Sức bật tinh thần và các triệu chứng cơ thể của người Việt trong đại dịch
Covid-19”

Dự án “Vắc xin tinh thần: Tư vấn tâm lý miễn phí cho người dân trong đại dịch Covid-19 tại
Tp.HCM. Liên hệ: https://tamlytreemvietnam.wordpress.com/
Mailien.lethi@hcmussh.edu.vn

Group để nhận được hỗ trợ: Tâm lý học gen Z


NGHI LỄ ĐÁNH DẤU CỘT MỐC
Chào mừng
TÂN SINH VIÊN
đến trường ĐH KHXH & NV BƯỚC

NGOẶC

TÂN

SINH

VIÊN
Em cảm thấy như thế nào khi trở thành
tân sinh viên?

Em hãy vào link ww.menti.com


Bấm mã: 61578613
Gen Z & Sức
khỏe tinh thần
(SKTT) của
học sinh-sinh
viên gen Z
Nhận diện các
Kỹ năng phát dấu hiệu cảnh
triển bản thân MỤC TIÊU báo vấn đề sức
khoẻ tinh thần
Kỹ năng vượt
qua khủng
hoảng, căng
thẳng và áp
lực học tập
CÁC CÂU HỎI CHÍNH

1. Tâm lý của Gen Z đặc trưng như thế nào?

2. Căng thẳng có lợi hay hại gì cho việc học?

3. Vì sao lại có căng thẳng học tập? Và làm sao vượt qua căng thẳng?

4. Dấu hiệu nhận biết khủng hoảng tinh thần và làm sao vượt qua?

5. Cần làm gì để phát triển bản thân trong suốt đại học?

Làm sao để tập trung Quản lý mục tiêu

Khám phá bản thân và dẫn thân Cải thiện sự trì hoãn
PHẦN 1: ĐẶC TRƯNG TÂM LÝ GEN Z
THẾ HỆ IGENS

Sách tham khảo: http://www.jeantwenge.com/igen-book-by-dr-jean-twenge/


THẾ HỆ Z
Gen Z là nhóm kế tiếp
sau thế hệ Millennials (G
en Y) và trước thế hệ Alp
ha (α), và thường là con
cái của thế hệ X (sinh ra
từ năm 1965 đến 1979)

Thế hệ nửa sau Tại Việt Nam: 15 triệu


9X đến 10X người

Trên thế giới hiện nay có


khoảng 2,6 tỷ người
Gen Z = 1/3 dân số
2021
Igen
Đầu trưởng
thành 26
tuổii

Igen
ra đời

Internet
4G
5G

Source: https://www.researchgate.net/publication/269927658_mHealth_A_Design_of_an_Exercise_Rec
ommendation_System_for_the_Android_Operating_System/figures?lo=1
TRỤC PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG XÃ HỘI (SOCIAL MEDIA)

Igen 10 tuổi 15 -17 tuổi 18-22 tuổi 26 tuổi


ra đời Vị thành niên Thanh niên Đầu trưởng thành
Bùng nổ internet
từ 2000 đến nay

Source: Social-Media-Timeline-2021-scaled
ĐẶC ĐIỂM THẾ HỆ Z

1. Được tiếp xúc và sử dụng công nghệ từ nhỏ (High Tech)


2. Tạo xu hướng mới: Hot trend (ngôn ngữ, nghệ thuật…..)
3. Yêu thích đồ công nghệ, đặc biệt là smartphone
4. Xu hướng tiêu dùng trực tuyến, kinh doanh online
5. Thích các nội dung tương tác: livestream, game nhiều người chơi (MOBA)...
6. Khả năng tự học tập, tự sáng tạo cao tiếp xúc với dữ liệu mở, nhiều nguồn
7. Không thích học hàn lâm mà học kiểu on job training (đào tạo tại chỗ)
8. Thích học kỹ năng, làm việc được luôn, kiếm tiền được ngay
ĐẶC ĐIỂM THẾ HỆ Z

Lối sống đa Luôn cảm thấy


dạng: Sống cuộc sống nhạt
xanh, sống nhẽo khi bị
tối giản, sống ngắt khỏi mạng
chậm, yolo internet.

Nỗi sợ FOMO
(Fear of Nỗi sợ FOLO
missing out): sợ (fear of living
bị bỏ lỡ việc gì offline)
đó vui vẻ
TỪ VỰNG CỦA GEN Z
Trò chơi: Giải mã nghĩa của 5 từ sau đây

Người trả lời nhanh nhất trên mỗi link sẽ được voucher du lịch
VẤN ĐỀ SKTT CỦA HS - SV GEN Z
STRESS LO ÂU
Mặc dù lo lắng trong các tình huống căng thẳng
Hầu hết tất cả các HS,SV đã, đang, sẽ trải qua
là điều bình thường, nhưng những người mắc rối
một số hình thức căng thẳng ở các bậc học khác
loạn lo âu thường cảm thấy lo lắng quá mức khi
nhau, thường được kích hoạt bởi áp lực học tập
bị áp lực (đôi khi đến mức lên cơn hoảng sợ-
hoặc hoàn cảnh cá nhân. Càng ở cấp học càng
panic) hoặc lúc nào cũng lo lắng mức độ thấp,
cao, áp lực càng cao.
bất kể tình huống nào

TRẦM CẢM CÔ ĐƠN


Mặc dù thông thường bất cứ ai cũng có thể cảm thấy
chán nản, nhưng những cảm giác này được phân loại
là Trầm cảm khi chúng tiếp tục kéo dài hơn hai tuần, Thế hệ Z (Gen Z) là thế hệ cô đơn nhất trong
tái diễn thường xuyên (ví dụ: mỗi tháng một lần) lịch sử hiện đại, từ trước đến nay.
hoặc có tác động tiêu cực đáng kể đến chất lượng
cuộc sống, hứng thú, công việc, sức khỏe của một cá
nhân.
NGUỒN GỐC CỦA CĂNG THẲNG

• Cấp độ học tập mới • Môi trường mới


• Khối lượng kiến thức • Xa nhà, gia đình, bạn bè…
• Kiểm tra, thi cử • Mất mát
• Mối quan hệ với GV • Thích nghi văn hóa
• Phong cách học tập • Mối quan hệ và bản sắc
• Tính trì hoãn • Khó khăn tài chính

Thử thách học tập Thử thách xã hội


MỐI QUAN HỆ GIỮA STRESS VÀ THÀNH TÍCH
SỰ TRÌ HOÃN

Đó là thói quen hoặc xu hướng tâm lý tìm kiếm sự thỏa mãn nhất
Trì hoãn là gì? thời, không muốn bắt tay làm luôn một công việc mà luôn kéo dài
đến một khoảng thời gian rồi mới thực hiện

Não bộ chúng ta luôn yêu dopamine hơn


PHẦN 2
NHẬN DIỆN CÁC DẤU HIỆU CẢNH BÁO VẤN ĐỀ SKTT

Mời các em trả lời khảo sát ngắn trực tuyến


CÁC VẤN ĐỀ SKTT TRONG COVID-19

CẢM Sợ hãi, bất lực, căng thẳng, trầm buồn, tội lỗi, choáng ngợp, hoặc chai sạn, trơ lì
XÚC

TƯ Mất tập trung, khó ra quyết định, giảm trí nhớ, hồi tưởng các ký ức tiêu cực, ác
DUY mộng

THỂ Mệt mỏi, đau đầu/ cơ, cảm giác không yên, mất ăn/ ngủ, giảm ham muốn

HÀNH Khóc, thu rút, căng thẳng mối quan hệ, hành vi nguy cơ, kiệt sức, bồn chồn không
VI yên, dễ phản ứng, tránh né việc gợi nhắc sang chấn

TINH
THẦN
Chối bỏ, mất niềm tin (tôn giáo), hy vọng rồi vỡ mộng
CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CĂNG THẲNG HỌC TẬP

1. Không thể kiểm soát mọi thứ


2. Không thể giải quyết hết mọi việc
3. Lo lắng, bồn chồn
4. Buồn chán, thất vọng
5. Dễ nổi nóng, bực bội
6. Khó tập trung
7. Khó đưa ra quyết định
8. Đau đầu
9. Đau bụng
10. Rối loạn giấc ngủ
11. Mệt mỏi, uể oải
12. Nghẹn cổ, đau tức ngực
CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT LO ÂU

 Thường xuyên nghỉ học, bỏ học


 Thường xuyên bị ốm/ không khỏe, trong tình trạng ốm yếu
 Có năng lực nhưng tránh trình bày bài vở cẩu thả, kém tập trung
 Mệt mỏi quá mức, ủ rũ, đau đầu, đau bụng, buồn nản
 Thường xuyên rửa tay, vào nhà vệ sinh
 Cắn móng tay
 Bồn chồn, lo lắng quá mức, lo lắng không thực tế cần được trấn an quá mức
CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TRẦM CẢM

1. Rút lui ở trong phòng, rút lui khỏi bạn bè


2. Buồn bã kéo dài, cáu kỉnh, ủ rũ, dễ cáu giận
3. Chán ăn, sụt cân, tăng cảm giác thèm ăn (ăn vô độ)
4. Khó tập trung (đặc biệt là đối với các môn học trước đây đã giỏi)
5. Điểm thấp ở trường, thi rớt
6. Lòng tự trọng thấp
7. Suy nghĩ tội lỗi (mình chẳng làm nên trò trống gì….vv)
8. Suy nghĩ tự tử, tự làm hại bản thân (rạch tay….vv)
9. Không thể thấy mọi thứ trở nên tốt hơn trong tương lai
10. Thiếu quan tâm đến các hoạt động vui vẻ hoặc thú vị bình thường
11. Thiếu động lực đối với bài tập ở trường
12. Rối loạn giấc ngủ, chu kỳ ngủ đảo ngược
13. Suy nghĩ tiêu cực và đánh giá tiêu cực về các tình huống xã hội với bạn bè và người lớn (nạn nhân và bị hiểu lầm)
14. Sử dụng quá nhiều và nghiện màn hình máy tính
15. Lạm dụng chất, đồ uống có cồn
HỘI CHỨNG NGHIỆN ĐIỆN THOẠI NOMOPHOBIA
THẤT BẠI HỌC ĐƯỜNG
(school failure)

 Là một quá trình trong đó một HS trượt ngày càng xa phía sau các bạn cùng lứa
 Dần dần không còn kết nối với hệ thống giáo dục

Hệ quả  Ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp


 Khả năng tài chính trong tương lai
Hệ quả  Mất tự tin, chán nản, tự cô lập
 Các vấn đề về sức khỏe tinh thần
 Khó khăn trong việc xây dựng bản sắc
 “Bị ra rìa” và gia nhập các nhóm không lành mạnh
10 CHIẾN LƯỢC ỨNG PHÓ STRESS HỌC TẬP

C
h
ủ T
đ h
ộ ụ
n đ
g ộ
n
g

Nguyễn NQ, 2020; Connor-Smith và c.s., 2000


CHIẾN LƯỢC NHẬN THỨC ỨNG PHÓ STRESS
COGNITIVE STRATEGIES

1) Chánh niệm (quan tâm đến “giây phút hiện tại”)


2) Ý thức về hơi thở (Hít thở)
3) Thăng hoa (đầu tư năng lượng vào hoạt động sáng tạo)
4) Lạc quan (suy nghĩ tích cực)
5) Tự thị (tưởng tượng đến nơi thư giãn)
6) Ngắt kết nối (shut down)/ ăn kiêng thông tin: Good new is no new
7) Tập trung, focus vào nhiệm vụ (Deep work, deep learning)
8) Thay đổi suy nghĩ/ Tái cấu trúc suy nghĩ (biến nguy thành cơ)
9) Trò chơi trí tuệ: cờ vua, sudoku….
10) Giải quyết vấn đề/Tìm kiếm sự trợ giúp
=> Thay đổi suy nghĩ (change your thought)
BÀI TẬP: KỸ THUẬT A- B- C

Các bước
1. Attention (A – Chú ý): chú ý vào hơi thở;
2. Breath (B – hơi thở): giữ nhịp thở sâu đều khoảng
từ 3 đến 5 lần;
3. Choose (C – Lựa chọn): chọn làm điều tử tế cho
bản thân hoặc ai đó.
10 CHIẾN LƯỢC THỂ LÝ ỨNG PHÓ STRESS
PHYSICAL STRATEGIES

1) Thể thao (bất cứ môn thể thao yêu thích hoặc hoạt động thể chất)
2) Chạy bộ (jogging)
3) Luyện tập thể dục (gym)
4) Nhảy
5) Bơi
6) Đấm bốc
7) Chống đẩy
8) Bài tập vận động tại nhà (WHO)
9) Chơi với trẻ con
10) Love => Chuyển động (move)
BÀI TẬP : KẾT NỐI CƠ THỂ VỚI YOGA TRÊN GHẾ

Các bước
1. Tư thế ngồi thoải mái, thả lỏng
2. Hít thở
3. Chân chạm đất
4. Thực hiện động tác 3-5 lần
Kết nối hơi thở với động tác
10 CHIẾN LƯỢC CẢM GIÁC ỨNG PHÓ STRESS
SENSORY STRATEGIES

1) Hít thở (sâu, đều đặn, hít vào 5 giây, thở ra 5 giây)
2) Xông hơi (sauna)
3) Liệu pháp hương thơm/ aroma therapy (tinh dầu)
4) Tắm bồn hoặc tắm nước ấm
5) Nghe nhạc êm dịu
6) Ngủ
7) Bài tập đa cảm giác (chánh niệm, thiền, hít thở)
8) Massage
9) Món ăn ngon hoặc Socola đen/bơ
10) Hòa mình vào thiên nhiên (symphony of nature)
=> Kết nối với bản thân (Connecting our self)
BÀI TẬP 2: KỸ THUẬT 5-4-3-2-1: MINDFULNESS

Nhằm xoa dịu cảm xúc và giúp quay lại với thực tại.
5: Quan sát và gọi tên 5 thứ mà mình thấy
4: Cảm nhận và gọi tên 4 cảm giác mà mình chạm vào được
3: Lắng nghe và gọi tên 3 âm thanh mình nghe thấy được
2: Cảm nhận và gọi tên 2 mùi mình hít được
1: Cảm nhận và gọi tên 1 vị mình cảm nhận được
10 CHIẾN LƯỢC CẢM XÚC ỨNG PHÓ STRESS
EMOTIONAL STRATEGIES

1) Kết nối với bạn bè, người thân (gọi điện, nhắn tin, keep in touch)
2) Chăm sóc động vật, cây cối, làm vườn
3) Liệu pháp ôm (free hugs)
4) Tìm kiếm sự hỗ trợ
5) Giúp đỡ người xung quanh (làm việc thiện)
=> Share & Care
6) Hài hước (cười)
7) Thực hành lòng biết ơn (gratitude)
8) Khóc
9) Tình yêu (love) => Share & Care
10) Hát
BÀI TẬP: THỰC HÀNH LÒNG BIẾT ƠN

Các bước
B1. Chuẩn bị Giấy & bút hoặc thiết bị

B2. Ghi ngày

B3. Ghi 3 điều mình biết ơn

B4. Ghi mục tiêu của ngày

B5. Ghi 3 điều tuyệt vời của ngày

B6. Bạn có thể làm gì để ngày đó tốt hơn


BÀI TẬP: HÁT

https://www.youtube.com/watch?v=uaYK1BsQg1k
PHẦN 4
PHÁT TRIỂN BẢN THÂN

Mời các em trả lời câu hỏi:


Em cảm thấy như thế nào khi học trực tuyến
HIỂU VỀ CON ĐƯỜNG HỌC TẬP
Learning Pyramid

Tháp học tập- Edgar Dale


• Bạn sẽ nhớ được 5% nội dung khi nghe một
bài giảng (phương pháp truyền thống)
• 10% khi bạn đọc sách
• 20% từ các thiết bị nghe nhìn
• 30% từ các thiết bị mô phỏng (tương tự các
phương pháp mang tính mô phỏng)
• 50% từ thảo luận nhóm (tương tự các phương
pháp tham gia)
• 75% từ việc thực hành, tự trải nghiệm
• 90% thông qua việc dạy lại cho người khác
HIỂU VỀ CHIẾN LƯỢC HỌC TẬP
Warr & Allan (1998), ba thành phần:

(1) Chiến lược nhận thức


– Nhắc lại, tổ chức và chế biến thông tin (cognitive: rehearsal, organization, elaboration).
– Sự lặp lại trong đầu thông tin gốc; tạo ra các sơ cấu bên trong liên quan đến các
yếu tố được học; và kết nối giữa tài liệu học tập với kiến thức đã có và ý nghĩa
của nó.
(2) Chiến lược hành vi
– Bao gồm tìm kiếm trợ giúp liên cá nhân và bằng sách vở, ứng dụng thực tế
(3) Tự điều chỉnh
– Kiểm soát cảm xúc, động lực và theo dõi các quá trình hiểu,
– Kiểm soát của người học đối với sự lo lắng, tập trung, chú ý…
HIỂU VỀ CÁC CẤP ĐỘ CHIẾN LƯỢC HỌC TẬP

Chiến lược học tập ở cấp độ sâu (deep-level learning strategies) Wild, K.-P. (2000).
– Tổ chức tài liệu môn học Lernstrategien im
– Khả năng xây dựng Studium.
– Tư duy phản biện Strukturen und
Bedingungen
Chiến lược học tập bề mặt/nông (surface-level learning strategies)
[Learning strategies
– Lặp lại in academic studies.
– Ghi nhớ (Rehearsal) Structures and
Các chiến lược học tập cũng có thể phân chia thành: preconditions].
– Chiến lược trực tiếp: ghi nhớ, tổ chức nhận thức, bù trừ
– Chiến lược gián tiếp: cảm xúc, xã hội, siêu nhận thức (cách học)
KHÁM PHÁ VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN

Khám phá và thấu hiểu bản thân

Kế hoạch và hành động phát triển bản thân


KHÁM PHÁ BẢN THÂN
“Self”
• Tôi là ai?
• Tôi sinh ra trên đời này để làm gì? • Trải nghiệm
• Tôi hình dung ntn về chính tôi và cuộc đời • Tự vấn về ý nghĩa
mình? • Hình ảnh bản thân, định hướng cuộc đời
• Tính cách của tôi như thế nào? • Test nhân cách, tính cách
• Con người tôi như thế nào?
• Test nhân cách
• Niềm đam mê của tôi là gì?
• Tôi có những điểm mạnh gì? Điểm yếu gì? • Sự đầu tư thời gian, năng lượng tâm trí
• Tôi đã làm được gì cho bản thân? Gia đình? • Phân tích SWOT
Xã hội? • Sự cống hiến, hệ số ảnh hưởng
• Giá trị cốt lõi của bản thân tôi là gì? • Thang giá trị cốt lõi (Schwartz, 2006)
• Tôi có lòng quyết tâm, can đảm, bền chí như
thế nào? • Thang đo khả năng vượt khó, bền chí
• Tôi vượt qua nghịch cảnh ntn? • Thang đo sức bật (resilience)
• Tôi quan niệm ntn về thành công và hạnh • Nhận thức
phúc? • Tình yêu bản thân
• Tôi chăm sóc và vun đắp tâm hồn mình ntn?
PHÁT TRIỂN BẢN THÂN (Personal Growth)

– Tự cải thiện (self-improvement)


– Tự phát triển (self-growth)
Phát triển bản thân là kế hoạch, mục tiêu, những kỹ thuật khác nhau để cải thiện một
thói quen, hành vi, hành động và phản ứng của một người.
Sự phát triển bắt đầu khi chúng ta bắt đầu chấp nhận sự yếu kém của chính mình - Je
an Vanier
Nhận thức học tập là suốt đời
Đầu ra:
– Phiên bản tốt hơn – Hòa nhập hơn
– Năng suất hơn – Thích nghi hơn
– Hiệu quả hơn – Thu nhập cao hơn, v.v…
CÁC VÍ DỤ CỤ THỂ CỦA PHÁT TRIỂN BẢN THÂN

 Học cách kiềm chế cơn giận


 Học cách cải thiện sự trì hoãn
 Học cách quản lý thời gian
 Học cách nâng cao khả năng tập trung
 Học cách trở nên tận tâm hơn
 Trở thành một người có trách nhiệm hơn
 Học những điều mới và phát triển các kỹ năng mới
 Học cách đọc, viết hiệu quả
 Thay đổi tư duy của bạn và trở nên tích cực hơn
LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐẠT NHIỀU ĐIỂM A?

Luyện tập có chủ đích

Thành quả của công việc có chất lượng cao


= (Thời gian bỏ ra) x (Cường độ tập trung)
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ CÔNG VIỆC TỐT?

Kiến thức + Kỹ năng khó thay thế


Kỷ luật bản thân + Chủ động + Định hướng
THÀNH CÔNG HỌC TẬP, CUỘC SỐNG, NGHỀ NGHIỆP

Thành công = 20% IQ + 80% (AQ + EQ)


TẬP TRUNG TỐI CAO

Podomoro Chánh niệm- Mindfuness


Ngắt kết nối
Tập trung cao độ 25 phút Tĩnh tâm + Ngủ đủ giấc
Giảm thiểu sao nhãng
Nghỉ 5 phút
DEEP WORK, DEEP LEARNING

Đơn nhiệm (Single Task) Làm việc sâu được tạo


thành từ việc thực hành
Đo lường (Measurement) học tập, làm việc ở
trạng thái tập trung
Năng suất (Productivity) không bị phân tâm
(flow), đẩy khả năng
nhận thức của bạn đến
Kỷ luật: khung giờ, thói quen tối đa.
Những nỗ lực này tạo
Môi trường: ngắt kết nối ra giá trị mới, cải thiện
kỹ năng của bạn và
Thời gian: 90’ khó có thể tái tạo.
Đọc, viết tóm tắt, tổng hợp có mục tiêu, VD: đọc 2 bài báo, 1 chương, viết 1000 từ
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ KỶ LUẬT BẢN THÂN?
Giám sát đồng đẳng

3Đ: Đúng + Đều + Đủ

Làm đi đừng nghĩ

Càng ngại càng làm

Động lực đẩy + kéo


MA TRẬN EISENHOWER
XÂY DỰNG MỤC TIÊU
• Mục tiêu ngắn hạn
• 1 năm tới tôi sẽ là người ntn? • Mục tiêu dài hạn
• 4 năm tới tôi sẽ là người ntn? • Chương trình hành động & thực thi
• Tôi đã/đang/sẽ làm gì để thực hiện mục tiêu? • Kết quả, sản phẩm, đo lường được
• Tôi sẽ đo lường mục tiêu ntn?

Câu hỏi: Bí quyết của phát triển bản thân là gì? Tôi nên bắt đầ
u từ đâu?
QUẢN LÝ MỤC TIÊU & NHIỆM VỤ
QUẢN LÝ HỌC LIỆU
KIÊN TRÌ, NỖ LỰC, SỨC BỀN VÀ SỰ LUYỆN TẬP

• Sự kiên trì: thái độ theo đuổi mục tiêu


• Sự nỗ lực: cố gắng, cố thêm một chút
• Sự luyện tập:
– Thiên tài = nỗ lực rèn luyện và tự hoàn thiện bền bỉ
– Tài năng bẩm sinh chỉ là khởi điểm
– Lựa chọn đúng và kiên trì luyện tập mới là chìa khóa thành công
• Sức bền (Grit): cam kết dài hạn (commitment)
– Chỉ số vượt khó (AQ, Adversity Quotient) (Paul Sloltz-nhà tâm lý xã
hội)
• Quitter: Là những người dễ buông xuôi
• Camper: Là những người chịu khó
• Climber: Là những người có sự kiên định và hoài bão lớn
• Đo lường
– Tối thiểu 10 000 giờ luyện tập có chủ đích (Deliberate-practice)
THANG ĐO SỨC BỀN (GRIT)-ANGELA DUCKWORTH

1: không giống tôi chút nào; 2: không giống tôi lắm; 3: Hơi giống tôi; 4: rất giống tôi; 5: Hoàn toàn giống với tôi
HƯỚNG DẪN TÍNH ĐIỂM
NHỮNG ĐIỀU HỐI TIẾC VỚI TÂN SINH VIÊN

Hối tiếc Lời khuyên

1. Không tham gia CLB 1. Kế hoạch học tập chủ động


2. Lãng phí thời gian 2. Học kỹ năng
3. Nghỉ xả hơi quá lâu 3. Không đi làm thêm quá sớm
GEN Z CẦN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GÌ?

Nhận thức

bản thân

Ra quyết định Nhận thức 1. Kỹ năng thuyết trình và nói trước đám
có trách nhiệm xã hội đông
2. Kỹ năng viết mail, đặt câu hỏi
3. Kỹ năng xã hội cảm xúc

Kỹ năng Quản lý

quan hệ bản thân


GEN Z CẦN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐỌC
SỨC BẬT TINH THẦN
CHECK OUT

Metimeter
Em muốn gửi một từ nào cho các bạn tân
sinh viên hôm nay?
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC EM
VÀ CỘNG TÁC VIÊN!

Chúc các tân sinh viên gặt hái nhiều khám phá và sớm
được đến giảng đường Đại học nhé!

You might also like