You are on page 1of 2

Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN NĂM 2022 ( SỐ 02 )


Thời gian: 150 phút
Câu 1: Hai vật A và B khối lượng m1, m2 đặt trên mặt bàn nằm
A B
ngang và nối với nhau bằng một sợi dây chịu được lực căng tối đa
bằng T0. Tìm lực tối đa F có phương song song với dây nối, có thể
tác dụng lên vật A hoặc vật B mà dây không đứt trong. Xét các Hình 1
trường hợp.
a. Bỏ qua mọi ma sát.
b. Có ma sát với hệ số ma sát tương ứng giữa A và B với mặt bàn là k 1 và k2.
c. Xét trường hợp k1 = k2.
Câu 2. Một cầu thủ đá vào quả bóng có khối lượng m, truyền cho nó một vận tốc ban đầu bằng v1 và có
hướng lập với mặt phẳng nằm ngang một góc  ngược chiều gió thổi dọc theo mặt sân. Sau khi vẽ lên
trong không trung một quỹ đạo nào đó, quả bóng quay trở lại vị trí xuất phát với vận tốc v2 . Hỏi quả bóng
rơi xuống đất dưới một góc  bằng bao nhiêu? Vận tốc u của gió bằng bao nhiêu? Thời gian bay  của
quả bóng bằng bao nhiêu? Xem lực cản của không khí tỷ lệ với vận tốc của quả bóng đối với không khí:
 
Fc  kvtd , trong đó hệ số tỷ lệ k coi như đã biết.
Câu 3: Trên mặt phẳng ngang có một bán cầu khối lượng m. Từ điểm
cao nhất của bán cầu có một vật nhỏ khối lượng m trượt không vận
tốc đầu xuống. Ma sát giữa vật nhỏ và bán cầu có thể bỏ qua. Gọi  là
góc giữa phương thẳng đứng và bán kính nối từ tâm bán cầu tới vật
(Hình 2).
1. Giả sử bán cầu được giữ đứng yên.
a) Xác định vận tốc của vật, áp lực của vật lên mặt bán cầu khi
vật chưa rời bán cầu, từ đó tìm góc m khi vật bắt đầu rời bán cầu.
b) Xét vị trí có  < m. Viết các biểu thức thành phần gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến của
vật theo g và . Viết biểu thức tính áp lực của bán cầu lên mặt phẳng ngang theo m, g và  khi đó.
2. Giả sử giữa bán cầu và mặt phẳng ngang có hệ số ma sát là . Tìm  biết rằng khi  = 300 thì bán
cầu bắt đầu bị trượt trên mặt phẳng ngang.
3. Giả sử không có ma sát giữa bán cầu và mặt phẳng ngang. Tìm góc
 khi vật bắt đầu rời bán cầu.

Câu 4. Một thanh kim loại AB cứng, mảnh được uốn sao cho trùng với y g
đồ thị hàm số y  ax n , với n nguyên dương; a là hằng số (a>0); g B
0  x  x m xm là hoành độ đầu B của thanh (Hình 4). Một hạt nhỏ khối
lượng M được lồng vào thanh, hạt có thể chuyển động tới mọi điểm trên
thanh. Đầu A của thanh được chặn để hạt không rơi ra khỏi thanh. Thanh
được quay đều với tốc độ góc  không đổi quanh trục 0y thẳng đứng. M

2
Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s .
1. Tìm toạ độ x0 của hạt để hạt cân bằng tại đó trong hai trường hợp: A
0 xm x
a) Bỏ qua ma sát giữa hạt và thanh kim loại. Biện luận các kết quả
Hình 4
thu được theo n.
b) Xét trường hợp riêng: n = 2; a = 5 m-1; x m  0, 60 m;  = 8 rad/s, giữa hạt và thanh kim loại có
ma sát với hệ số ma sát là  = 0,05.
2. Xét n = 2 và 2  2ag. Bỏ qua ma sát. Từ vị trí hạt cân bằng, người ta cung cấp cho hạt vận tốc
ban đầu v0 (trong hệ quy chiếu gắn với thanh) theo phương tiếp tuyến với thanh. Xác định giá trị v 0 lớn
nhất để hạt không văng ra khỏi thanh.
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
Câu 5: Một cái nêm khối lượng M được giữ trên mặt
phẳng nghiêng cố định với góc nghiêng  so với đường 2M
nằm ngang. Góc nghiêng của nêm cũng bằng  và được bố
trí sao cho mặt trên của nêm cũng nằm ngang như hình vẽ. M
Trên mặt nằm ngang của nêm có đặt một khối hộp lập
phương có khối lượng 2M đang nằm yên. Nêm được thả ra
và bắt đầu trượt xuống. Cho g = 10m/s2. 
a) Bỏ qua mọi ma sát ở các mặt tiếp xúc. Hỏi với giá
trị nào của  thì gia tốc của nêm đạt giá trị cực đại ? Tính
giá trị cực đại của gia tốc của nêm khi đó ?
b) Bề mặt của các mặt tiếp xúc có ma sát và cùng hệ số ma sát  và biết góc nghiêng của nêm  =
30 . Tìm điều kiện về  để khối lập phương không trượt đối với nêm khi nêm trượt xuống.
0

You might also like