You are on page 1of 86

* Hiệu đính ngày 6/11/2009

- Bài 15: Sửa ô E38 từ công thức P=P1+P2 thành công thức P=P1-P2 vì đây là bài toán đổi chỗ hai khối hàng.
* Hiệu đính ngày 5/11/2009
- Bài 21: Thêm khối lượng PConst = 63 MT, KG Const=7m
- Bài 45, 46: Sửa lại phần xác định chiều chúi của tàu
*Hiệu đính ngày 24/11/2009
- Bài 40: Trong đề bài không có phần tính khối lượng hàng xếp thêm khi xếp đến mớn nước mùa Đông. Vậy có thể bỏ phần n
Ngoài ra, đưa thêm cách giải khác, qua chung về tỉ trọng nước tiêu chuẩn để giải, không tính TPC nước nợ như tr
ông. Vậy có thể bỏ phần này khỏi bài giải.
tính TPC nước nợ như trong cách làm trước
Tóm tắt đề bài

Dung tích chở hàng của tàu Wh 9000 m3


Trọng tải thuần tuý của tàu Dtt 7000 MT
Trọng lượng hàng bắt buộc Pbb 2000 MT
Hệ số chất xếp của hàng bắt buộc SFbb 1.6 m3/MT

Tàu phải chở thêm 3 loại hàng có:


Loại 1 SF1 0.5 m3/MT
Loại 2 SF2 1.1 m3/MT
Loại 3 SF3 1.3 m3/MT
(Chú ý: SF1, và SF2 phải thuộc cùng nhóm hàng nặng)
Hãy tính trọng lượng từng loại hàng của 3 loại hàng mà tàu phải chở
để tận dụng dung tích và tải trọng của tàu

Bài giải

Tải trọng của tàu dành cho xếp 3 loại hàng là:
Phàng = Dtt - Pbb 5000 MT
Thể tích hầm hàng của tàu dành cho 3 loại hàng là:
Whàng = Wh - Pbb * SFbb = 5800 m3
Hệ số chất xếp của tàu dành cho 3 loại hàng là :
V = Whàng /Phàng = 1.16 m3/MT
So sánh hệ số chất xếp còn lại của tàu với 3 hệ số chất xếp của 3 loại
hàng. Nếu hệ số chất xếp của hàng lớn hơn của tàu thi đó là hàng nhẹ và
ngược lại đó là hàng nặng

Loại 1 Là hàng nặng


Loại 2 Là hàng nặng
Loại
Ta nhóm 2 loại hàng nặng (hoặc 2 loại 3 nhẹ)lại
hàng Là hàng nhẹ và chọn một hệ số chất xếp
với nhau
chung
SFnặng nằm trong khoảng giữa của hai hệ số chất xếp 2 loại hàng này.
SFnặng 0.8 Chọn đúng
Ta sẽ có hệ phương trình:
(P1 + P2) + P3 = Phàng 5000 MT
(P1 + P2)*SFnặng + P3*SF3 = W hàng 5800 m3
Giải hệ phương trình ta được:
P2 + P1 = (Phàng * SF3 - Whàng)/(SF3-SFnặng) 1400 MT
P3 = Phàng - (P1 + P2) 3600 MT

Ta lại có hệ phương trình:


P1 + P2 = Phàng - P3 1400 MT
P1*SF1 + P2*SF2 = Whàng - P3*SF3 1120 m3
Giải hệ phương trình ta được:
P1= 700 MT
P2 = Phàng - P3 - P2 700 MT
Tóm tắt đề bài

Dung tích chở hàng của tàu Wh 6165 m3


Trọng tải chở hàng của tàu Dtt 4100 MT
Tàu phải chở 3 loại hàng có:
Loại 1 SF1 0.8 m3/MT
Loại 2 SF2 1.2 m3/MT
Loại 3 SF3 1.9 m3/MT
Hệ số rỗng xếp hàng a% 15%
(Chú ý: SF1, và SF2 phải thuộc cùng nhóm hàng nặng)

Hãy tính trọng lượng từng loại hàng của 3 loại hàng mà tàu phải chở để tận dụng dung tích
và tải trọng của tàu

Bài giải
Thể tích xếp hàng của tàu dành cho 3 loại hàng là :
Whàng = Wh - Wh*a% = 5240.25 m3
Hệ số chất xếp của tàu bây giờ là :
V = Whàng / Dtt = 1.2781097561 m3/MT
So sánh hệ số chất xếp còn lại của tàu với 3 hệ số chất xếp của 3 loại hàng.
Nếu hệ số chất xếp của hàng lớn hơn của tàu thi đó là hàng nhẹ và ngược lại đó là hàng nặng

Loại 1 Là hàng nặng


Loại 2 Là hàng nặng
Loại 3 Là hàng nhẹ
Ta nhóm 2 loại hàng nặng (hoặc 2 loại hàng nhẹ)lại với nhau và chọn một hệ số chất xếp chung
SFnặng nằm trong khoảng giữa của hai hệ số chất xếp 2 loại hàng này.
SFnặng 1 Chọn đúng
Ta có hệ phương trình
(P1 + P2 ) + P3 = Dtt = 4100 MT
(P1 + P2 )*SFnặng + P3*SF3 = Whàng 5240.25 m3
Giải hệ phương trình ta được:
P1 + P2 = (Dtt*SF3 - Whàng)/(SF3 - SFnặng) = 2833.0555556 MT
P3= Dtt - (P1 + P2) = 1266.9444444 MT
Ta lại có hệ phương trình
P1 + P2 = Dtt - P3 2833.0555556
P1*SF1 + P2*SF2 = Whàng - P3*SF3 = 2833.0555556
Giải hệ phương trình ta được:
P1 = 1416.5277778 MT
P2 = 1416.5277778 MT
Tóm tắt đề bài

Dung tích chở hàng bao của tàu Wh 453000 ft3


Trọng tải chở hàng của tàu Dtt 8000 MT
Tàu phải chở 3 loại hàng có:
Loại 1 Pyrites đóng bao SF1 14 ft3/MT
Loại 2 Green tea SF2 86 ft3/MT
Loại 3 Cork SF3 254 ft3/MT
(Chú ý: SF2 và SF3 phải cùng nhóm hàng nhẹ)

Hãy tính trọng lượng từng loại hàng của 3 loại hàng mà tàu phải chở để tận dụng dung tích
và tải trọng của tàu
Bài giải

Hệ số chất xếp của tàu là :


V = Wh / Dtt = 56.625 ft3/MT
So sánh hệ số chất xếp của tàu với 3 hệ số chất xếp của 3 loại hàng.
Nếu hệ số chất xếp của hàng lớn hơn của tàu thi đó là hàng nhẹ và ngược lại đó là hàng nặng
Loại 1 Pyrites đóng bao Là hàng nặng
Loại 2 Green tea Là hàng nhẹ
Loại 3 Cork Là hàng nhẹ

Ta nhóm 2 loại hàng nhẹ (hoặc 2 loại hàng nặng)lại với nhau và chọn một hệ số chất xếp chung
SFnhẹ nằm trong khoảng giữa của hai hệ số chất xếp 2 loại hàng này.
SFnhẹ 120 Chọn đúng

Ta có hệ phương trình
P1 + (P2 + P3) = Dtt = 8000 MT
P1*SF1 + (P2 + P3)*SFnhẹ = Wh 453000 ft3
Giải hệ phương trình ta được
P1 = (Dtt*SFnhẹ - Wh)/(SFnhẹ - SF1) 4783.018868 MT
Ta lại có hệ phương trình
P2 + P3 = Dtt - P1 = 3216.981132
P2*SF2 + P3*SF3 = Wh - P1*SF1= 386037.7358
Giải hệ phương trình ta được:
P2 = 2565.925427 MT
P3 = 651.0557053 MT
Tóm tắt đề bài
W No 1 16000 ft3
KG1 60 ft
W No 7 29000 ft3
KG7 416 ft
xF 264 ft Chú ý sửa tâm mặt phẳng đường nước chư không ph
MTI 1522 LT-ft/in
Trim 1 -4 ft
SFWolfram 14 ft3/LT
SFChè đen 86 ft3/LT
Dc 900 LT
Trim 2 6 ft
Hãy tính toán khối lượng hàng mỗi loại cần phải xếp xuống tàu để
tận dụng hết dung tích và tải trọng và tàu có liệu số mớn nước 6 inch
về lái
Bài giải
Gọi X là khối lượng hàng cần xếp về phía mũi
Gọi Y là khối lượng hàng cần xếp về phía lái
Tổng khối lượng hàng hóa cần phải xếp là:
X + Y = 900 (*)
Khoảng cách từ trọng tâm của khoảng trống phía mũi đến tâm mạt phẳng đường nướccủa tàu là:
L1 = xF - KG1 204 ft
Khoảng cách từ trọng tâm của khoảng trống phía lái đến tâm mặt phẳng đường nước của tàu là:
L2 = KG7 - xF 152 ft
Lượng biến đổi hiệu số mớn nước là:
Δt = Trim 2 - Trim 1 10 ft
Ta có phương trình Giải hệ
152*Y - 204*X = 10*MTI 1 1 900
Þ 152*Y - 204*X = 15220 (**) 152 -204 15220
Giải hệ phương trình (*) và (**) ta được:
X= 341.51685 LT
Y= 558.48315 LT
Gọi khối lượng Wolfram và che đen xếp xuống hầm 1 là A và B ta có hệ phương trình
1A + 1B = 341.5169 185.7007
14 A + 86 B = 16000 155.8162
Giải hệ phương trình trên có:
A= 185.7 LT
B= 155.8 LT
Gọi khối lượng Wolfram và che đen xếp xuống hầm 7 là C và D ta có hệ phương trình
1C + 1D = 558.4831 264.2993
14 C + 86 D = 29000 294.1838
Giải hệ phương trình trên có:
C= 264.3 LT
D= 294.2 LT
ờng nước chư không phải tâm nổi trogn đề bài

558.4831 900
341.5169 15220

341.5169
16000
558.4831
29000
Tóm tắt đề bài

Hầm số 1
Thể tích hầm còn trống W1 243 m3
Hoành độ trọng tâm hầm d1 25 m
Hầm số 3
Thể tích hầm còn trống W2 415 m3
Hoành độ trọng tâm hầm d2 32 m
Hoành độ tâm đường nước xF 2 m
MTC MTC 120 MT-m/cm
Trim -0.3 m
Khối lượng hàng phải xếp P 530 MT
Hệ số chất xếp của hàng SF 0.95 m3/MT
Trim yêu cầu 0m

Hãy tính khối lượng hàng xếp xuống mỗi hầm để tàu đạt trạng thái
cân bằng mũi lái

Bài giải

Gọi trọng lương hàng xếp xuống mỗi hầm là P1 và P2


P1 + P2 = P 530 MT
Để tàu sau khi xếp hàng có Trim theo theo cầu, thì lượng thay đổi hiệu số mớn nước sẽ là:
Dt = Trim yêu cầu - Trim 0.3 m
Khi xếp hàng thoả mãn yêu cầu thì sẽ gây ra một Mômen hiệu số mớn nước
M = - Dt*100*MTC -3600 MT-m
Mômen này do việc xếp hàng xuống 2 hầm gây ra nên ta có phương trình:
P1*(d1- XF) + P2(d2 - XF) = M
Vậy ta có hệ phương trình
P1 + P2 = P 530 MT
P1*(d1- XF) + P2(d2 - XF) = M -3600 MT
Giải hệ phương trình này ta được
P1 = (P*(d2-XF) - M)/((d2-XF)-(d1-XF)) 2785.71429 MT
P2 = P - P1 = -2255.7143 MT

Kiểm tra thể tích chứa hàng tại hầm 1: Nếu P1*SF<=W1 thì chấp nhận Không chấp nhận
Kiểm tra thể tích chứa hàng tại hầm 2 Nếu P2*SF<=W2 thì chấp nhận Chấp nhân
6760

38.2

2424
4336
113.5079

Cách 2:

Gọi trọng lượng hàng xếp xuống mỗi hầm là P1 và P3


(1) P1+P3=P

Mô men gây chúi sau khi xếp khối lượng p3 xuống hầm 3 là
Mchúi sau = P3(d3+xF)
Mô men gây chúi sau khi xếp khối lượng p1 xuống hầm 1 là
M chúi trước = P1*(d1-xF)
Mô men chúi tổng hợp khi xếp p1 và p3 xuống tàu là:
Mchui = P3*(d3+xF)-P1*(d1-xF)
Mchúi = P3*(32+2)-p1*(25-2) = P3*34-23*p1
Độ thay đổi hiệu số mớn nước sau khi xếp hàng là
Dt=Mchúi/(100*MTC)
Hiện tại tàu đang chúi mũi 0.1 m, muốn tàu chúi lái 0,4 m thì độ thay đổi hiệu
số mớn nước sau khi xếp hàng phải là 0,5 m (về phía lái)
Theo yêu cầu đề bài có Dt=0.5m
Vậy ta có phương trình
(2) 34*p3-23*p1 = 50*120
Giải hệ 2 phương trình (1) và (2) ta được kết quả:
P1= 210.877 T
P3= 319.123
Kiểm tra thể tích chứa hàng tại hầm 1: Nếu P1*SF<=W1 thì chấp nhận
Kiểm tra thể tích chứa hàng tại hầm 3 Nếu P3*SF<=W3 thì chấp nhận
)-P1*(d1-xF)
p1*(25-2) = P3*34-23*p1

200.3332 ok
303.1669 ok
Tóm tắt đề bài

Hầm số 1
Thể tích hầm còn trống W1 243 m3
Hoành độ trọng tâm hầm d1 -25 m
Hầm số 2
Thể tích hầm còn trống W2 510 m3
Hoành độ trọng tâm hầm d2 32 m
Hoành độ tâm đường nước xF -2 m
MTC MTC 120 MT-m/cm
Trim 0.4 m
Khối lượng hàng phải xếp P 530 MT
Hệ số chất xếp của hàng SF 0.95 m3/MT
Trim yêu cầu -0.1 m
Hãy tính khối lượng hàng xếp xuống mỗi hầm để tàu đạt trạng thái
cân bằng mũi lái

Bài giải

Gọi trọng lương hàng xếp xuống mỗi hầm là P1 và P2


P1 + P2 = P 530 MT
Để tàu sau khi xếp hàng có Trim theo theo cầu, thì lượng thay đổi hiệu số mớn nước sẽ là:
Dt = Trim yêu cầu - Trim -0.5 m
Khi xếp hàng thoả mãn yêu cầu thì sẽ gây ra một Mômen hiệu số mớn nước
M = - Dt*100*MTC 6000 MT-m
Mômen này do việc xếp hàng xuống 2 hầm gây ra nên ta có phương trình:
P1*(d1- XF) + P2(d2 - XF) = M
Vậy ta có hệ phương trình
P1 + P2 = P 530 MT
P1*(d1- XF) + P2(d2 - XF) = M 6000 MT
Giải hệ phương trình này ta được
P1 = (P*(d2-XF) - M)/((d2-XF)-(d1-XF)) 210.877193 MT
P2 = P - P1 = 319.122807 MT

Kiểm tra thể tích chứa hàng tại hầm 1: Nếu P1*SF<=W1 thì chấp nhận Chấp nhân
Kiểm tra thể tích chứa hàng tại hầm 2 Nếu P2*SF<=W2 thì chấp nhận Chấp nhân
6760

38.2

2424
4336
113.5079

-406.492
Cách 2:

Gọi trọng lượng hàng xếp xuống mỗi hầm là P1 và P2


(1) P1+P2=P 530

Mô men gây chúi sau khi xếp các khối hàng này xuống hầm là
Mchúi = P1(d1-xF)+P2(d2-xF)
Mchúi = 25.2 P1-13 P2
Độ thay đổi hiệu số mớn nước sau khi xếp hàng là
Dt=Mchúi/MTC
Theo yêu cầu đề bài có Dt=-0.3m = -30cm
Vậy ta có phương trình
(2) 25.2 P1 -13 P2 = -30 * 80.8
Giải hệ 2 phương trình (1) và (2) ta được kết quả như cách 1
Tóm tắt đề bài

Hầm số 1
Hoành độ trọng tâm hầm d1 62.15 m

Hầm số 2

Hoành độ trọng tâm hầm d2 -41.04 m

Hoành độ tâm đường nước xF 0.25 m


MTC MTC 1044 MT-m/cm
Trim 0.2 m
Khối lượng hàng phải xếp P 1500 MT
Hệ số chất xếp của hàng SF m3/MT
Trim yêu cầu 0.5 m

Hãy tính khối lượng hàng xếp xuống mỗi hầm để tàu đạt trạng thái
cân bằng mũi lái

Bài giải

Gọi trọng lương hàng xếp xuống mỗi hầm là P1 và P2


P1 + P2 = P 1500 MT
Để tàu sau khi xếp hàng có Trim theo theo cầu, thì lượng thay đổi hiệu số mớn nước sẽ là:
∆t = Trim yêu cầu - Trim 0.3 m
Khi xếp hàng thoả mãn yêu cầu thì sẽ gây ra một Mômen hiệu số mớn nước
M = - ∆t*100*MTC -31320 T-m
Mômen này do việc xếp hàng xuống 2 hầm gây ra nên ta có phương trình:
P1*(d1- xF) + P2(d2 - xF) = M
Vậy ta có hệ phương trình
P1 + P2 = P 1500 MT
P1*(d1- xF) + P2(d2 - xF) = M -31320 MT
Giải hệ phương trình này ta được
P1 = (P*(d2-xF) - M)/((d2-xF)-(d1-xF)) 296.685725 MT
P2 = P - P 1203.31427 MT

Kiểm tra thể tích chứa hàng tại hầm 1: Nếu P1*SF<=W1 thì chấp nhận Chấp nhân
Kiểm tra thể tích chứa hàng tại hầm 2 Nếu P2*SF<=W2 thì chấp nhận Chấp nhân
Tóm tắt đề bài

Trọng tải của tàu DWT 8000 MT


Trọng lượng tàu không Do 2500 MT
Hoàng độ trọng tâm tàu không xGo -2 m
Tổng Momen đối với mặt phẳng sường giữa ∑PiXGi -4500 T-m
Hoàng độ tâm nổi của tàu xB -0.2 m
MTC MTC 150 MT-m/cm
Hầm 1 đã chứa đầy hàng với SF1 0.8 m3/MT
Hầm 2 đã chứa đầy hàng với SF2 2 m3/MT
Khoảng cách đổi chỗ xếp hàng giữa hai hầm X 60 m
Trim y/c 0 m
Tìm hiệu số mớn nước của của một con tàu.
Tìm khối lượng hàng xếp đổi chỗ cho nhau giữa hai hầm

Bài giải

Tính hoành độ trọng tâm của tàu XG


D0∗XG 0 + ∑ Pi∗XG i
XG= -0.9047619
D
Tính khoảng cách từ tâm nổi đến trọng tâm tàu:
BG = IxB - xGI 0.7047619
Tính hiệu số mớn nước
D∗BG
Trim= 0.49333333
MTC∗100
Giả sử ta xếp hàng đổi chỗ tại 2 hầm thoả mãn yêu cầu. Khi đó việc xếp hàng sẽ gây ra một Mômen hiệu số mớn nướ
M= Dt *MTC*100 = ITrim yêu cầu - TrimI * MTC *100 7400
Mômen này gây ra do việc dịch chuyển hàng, nên. Gọi lượng hàng dịch chuyển giữa 2 hầm là P
P*X=M
Vậy ta tính được lượng hàng di chuyển giữa hai hầm là:
P = M/X 123.333333
Vì cả hai hầm đã đầy hàng nên ta phải đổi chỗ hai loại hàng có hệ số chất xếp khác nhau cho nhau.
Gọi P1 là khối lượng hàng có hệ số chất xếp SF1 và P2 là khối lượng hàng có hệ số SF2
Ta có hệ phương trình sau:
P1 - P2 = P 123.333333
P1*SF1 = P2*SF2
Giải hệ phương trình này ta được
P1 = P*SF2/(SF1-SF2) 205.555556
P2= 82.2222222
m

một Mômen hiệu số mớn nước là:


T.m

MT

MT

MT
MT
Tóm tắt đề bài
P B.W.T No1 (P/S) 180 LT
KGballast 2 ft
D1 15,750 LT
GM 5.25 ft
l 50 ft
b 20 ft
γkét 1.025 T/m3

Bảng thủy tĩnh Draft ( ft ) Displacement (LT)


25 15,502
26 16,200
Tìm chiều cao thế vững (G''M) sau khi bơm vào hai két đáy đôi
mạn trái và phải (W.B.T No1 (P/S)) tổng khối lượng là 180 LT
Bài giải
Khi bơm thêm 180 LT nước vào hai két thì trọng tâm tàu sẽ dịch chuyển xuống một khoảng là G'.
Do đó khoảng dịch chuyển trọng tâm tàu là GG'
Tra bảng thủy tĩnh và nội suy ta được mớn nước trung bình ban đầu dM1 là : #VALUE! ft
Sau khi bơm nước vào 2 két thì lượng dãn nước của tàu là:
D = D1 + P 15930 LT
Mớn nước trung bình của tàu sau khi bơm nước vào hai két là dM #VALUE! ft
Hiệu số mớn nước trung bình Δd
Δd = dM - dM1 #VALUE! ft
Vì trọng tâm két nằm thấp hơn trọng tâm tàu nên GG' là:
#VALUE! ft
Tỉ trọng chất lỏng trong két là: γket = 1.025 tương ứng với 0.029 LT/ft3
Dễ chứng minh được khi bơm lượng nước đó vào 2 két, cả hai két đều chưa đầy nên sẽ tồn tại mặt thoáng chất lỏng
Ảnh hưởng của mặt thoáng này làm giảm thể vững của tàu đi một lượng:
Thay vào công thức ta tính được
G'G'' = (2*γkét*l*b3)/(12*D) 0.120 ft
Vậy chiều cao thế vững sau khi bơm vào hai két là :
G''M = GM + GG' - G'G'' #VALUE! ft
ồn tại mặt thoáng chất lỏng
Tóm tắt đề bài
P F.O.T No1 ( C ) 160 MT
KGkét 0.6 m
D1 15556 m
GM 1.55 m
l 32 m
b 5 m
γkét 0.94 MT/m3

Bảng thủy tĩnh Draft (m) Displacement ( MT )


7.3 15556
7.4 15775
Tìm chiều cao thế vững ( G''M ) sau khi nhận dầu vào két F.O.T No1 ( C ) với khối lượng là 160 MT

Bài giải
Khi bơm 160 MT dầu vào két thì trọng tâm tàu sẽ dịch chuyển xuống dưới một khoảng là G'.
Do đó khoảng dịch chuyển trọng tâm tàu là GG'
Tra bảng thủy tĩnh và nội suy ta được mớn nước trung bình ban đầu dM1 là : ### m
Sau khi bơm dầu vào két thì lượng dãn nước của tàu là :
D = D1 + P 15716 MT
Mớn nước trung bình của tàu sau khi bơm dầu vào két là: dM ### m
Hệu số mớn nước trung bình Δd là: m
Δd = dM - dM1 ###
Thay vào công thức ta tính được GG' là:
GG' = P(dM1 + Δd/2 - GM - KGkét)/(P + D1) ### m
Dễ chứng minh được khi bơm lượng dầu đó vào két, két chưa đầy nên sẽ tồn tại mặt thoáng chất lỏng
Ảnh hưởng của mặt thoáng này làm giảm thể vững của tàu đi một lượng
Thay vào công thức ta tính được
G'G'' = (l * b3 * γkét)/(12 * D) 0.020 m
Vậy chiều cao thế vững sau khi bơm vào két là :
G''M = GM + GG' - G'G'' ### m
lượng là 160 MT

hoáng chất lỏng


Tóm tắt đề bài
DWT 12218 MT
Dls 3591
KGls 9.02 m
∑PiKGi 79438 MT-m
KM 8.1 m
l 25 m
b 7 m
γcl 0.9 MT/m3
Zcd 4m
ΔGM
Tìm chiều cao thế vững GM của con10tàu
m này. Để giảm chiều cao thế vững đi 10cm cần
dịch
chuyển bao nhiêu tấn hàng theo chiều nào với khoảng cách dịch chuyển Zcd = 4 m

Bài giải
Lượng dãn nước của tàu là:
D = DWT + Do 15809 MT
Chiều cao trọng tâm tàu KG là:
KG = (KGls * Dls + ∑PiKGi)/D 7.074 m
Lượng giảm chiều cao thế vững do ảnh hưởng của mặt thoáng chất lỏng là
GG' = 2*l*b3*γcl / (12* D) 0.081 m
Chiều cao thế vững của tàu là G'M
G'M = KM - KG - GG' 0.945 m
Để giảm chiều cao thế vững đi 10 cm thì phải dịch chuyển một lượng hàng lên phía trên theo chiều
thẳng đứng
với khoảng cách dịch chuyển Zcd = 4m
Khối lượng hàng cần dịch chuyển là:
W = (ΔGM * D)/ Zcd 395.225 MT
0.95
Dữ liệu đầu vào bài 21
Tóm tắt đề bài
D 19126 MT
Dls 3877 MT
KGls 10.8 m
KM 8.32 m
Dầu,nước ngọt,vật tư kho 641 MT
KG1 10.9 m
P C.H No1 2223 MT
KG2 6.6 m
P C.H No2 5608 MT
KG3 6.9 m
P C.H No3 1170 MT
KG4 4.1 m
P C.H No4 5544 MT
KG5 7m
P Const 63 MT
KG Const 7m
Pdịch chuyển 100 MT
KGhàng trong hầm 6m
KGhàng xếp trên boong 12.5 m
Tìm chiều cao thế vững GM của tàu. Khi dịch chuyển khối hàng có trọng lượng 100 MT có chiều
cao trọng tâm KGhàng trong hầm = 6m từ hầm số 3 lên mặt boong có cao độ trọng tâm KGhàng xếp trên boong
12.5m thì chiều cao thế vững giảm đi bao nhiêu ?

Bài giải
Chiều cao trọng tâm của tàu là:
KG= (Dls * KGls + ∑(Pi * KGi))/ D 7.648 m
Chiều cao thế vững của tàu là:
GM = KM - KG 0.672 m
Khoảng cách dịch chuyển khối hàng theo chiều thẳng đứng là:
Zdc = KGhàng xếp trên boong - KGhàng trong hầm 6.5 m
Khi dịch chuyển khối hàng từ hầm lên trên boong
thì trọng tâm tàu sẽ dịch chuyển lên trên một khoảng là GG'
GG' = (P * Zdc)/D 0.034 m
Chiều cao thế vững của tàu sẽ giảm đi là:
G'M = GM - GG' 0.638 m
Dữ liệu đầu vào bài 22
Tóm tắt đề bài
Dls 1687 MT
KGls 5.91 m
KM 8.37 m
D 6292 MT
P dầu,nước ngọt,vật tư kho 457 MT
KG1 2.1 m
P C.H No1 1500 MT
KG2 3.89 m
P C.H No2 2648 MT
KG3 3.88 m
Pdịch chuyển 350 MT
KGhàng trong hầm 3.1 m
KGhàng xếp trên boong 6.1 m
Tìm chiều cao thế vững GM. Khi dịch chuyển khối hàng có trọng lượng 350 MT có chiều cao
trọng tâm KGhàng trong hầm =3.1m ở hầm số 2 lên mặt boong có chiều cao trọng tâm KG hàng xếp trên boong
=6.1m thì chiều cao thế vững thay đổi như thế nào ?
Bài giải
Chiều cao trọng tâm của tàu là:
KG= (D0 * KG0 + ∑(Pi * KGi))/ D 4.297 m
Chiều cao thế vững của tàu là:
GM = KM - KG 4.073 m
Khoảng cách dịch chuyển khối hàng theo chiều thẳng đứng là:
Zdc = KGhàng xếp trên boong - KGhàng trong hầm 3m
Khi dịch chuyển khối hàng từ hầm lên trên boong
thì trọng tâm tàu sẽ dịch chuyển lên trên một khoảng là GG'
GG' = (P * Zdc)/D 0.167 m
Tóm tắt đề bài
Dhàng 14317 LT
Mtrọng lượng hàng 313174 LT-ft
Dls 3877 LT
KGls 22.36 ft
Pthành phần trọng lượng khác 628 LT
Mtrọng lượng khác 8454 LT-ft
TKM 27.5 ft
KG giả định 19.68 ft

Hãy tính GM và các giá trị chiều dài cánh tay đòn ổn định tĩnh (GZ) ứng với các góc nghiêng
150, 300, 450, 600, 750, 900. Tham khảo bảng sau ( KG giả định = 19.68ft)

Góc nghiêng Giá trị hàm sin GZ giả định có Displ = 18822 LT
15 0.2588 2.25
30 0.5 4.15
45 0.7071 4.9
60 0.866 4.8
75 0.9659 4
90 1.000 2.6

Bài giải
Tổng momen các thành phần trọng lượng gây ra với Keel tàu là:
∑M trọng lượng = M trọng lượng hàng + M trọng lượng khác 321628 LT-ft
Momen thẳng đứng của trọng lượng tàu không là:
Mls = Dls * KGls 86689.72
Lượng giãn nước của tàu là:
D = Dhàng + Pthành phần trọng lượng khác + Dls 18822 LT
Chiều cao trọng tâm tàu là:
KG=(Dls*KGls + ∑Pi*KGi)/D 21.694 ft
Chiều cao thế vững của tàu là:
GM = TKM - KG 5.806 ft
Chiều dài cánh tay đòn ổn định tĩnh GZ là:
GZ = GZ giả định - ( KG - KG giả định)*sinΦ

Góc nghiêng Giá trị hàm sin GZ giả định (KG - KG giả định)*sinΦ GZ
15 0.259 2.250 0.521 1.729
30 0.500 4.150 1.007 3.143
45 0.707 4.900 1.424 3.476
60 0.866 4.800 1.744 3.056
75 0.966 4.000 1.945 2.055
90 1.000 2.600 2.014 0.586

15 0.2588 2.25 -0.49 1.76


30 0.5 4.15 -0.945 3.2
45 0.7071 4.9 -1.34 3.56
60 0.866 4.8 -1.64 3.16
75 0.9659 4 -1.82 2.18
90 1 2.6 -1.89 0.71
góc nghiêng
)
Dữ liệu đầu vào Bài 27
Tóm tắt đề bài
Dhàng 52090 MT
Mtrọng lượng hàng 574400 MT-m KG
Dls 10520 MT GM
KGls 11.1 m
∑Pthành phần khác 1200 MT
M thành phần khác 10040 MT-m
TKM 13.47 m
KG giả định 10 m
Hãy vẽ đường cong cánh tay đòn ổn định tĩnh. Tham khảo bảng sau

GZ giả định
Góc nghiêng Giá trị hàm sin tại Displ=63810 MT
5 0.087 0.305
10 0.174 0.624
15 0.259 0.972
20 0.342 1.367
30 0.500 2.374
40 0.643 3.067
50 0.766 3.038
60 0.866 2.595
70 0.940 1.917
80 0.985 1.105

Bài giải
Tổng momen các thành phần trọng lượng gây ra với Keel tàu là: 3
∑Mtrọng lượng = Mtrọng lượng hàng + Mthành phần khác 584440
Mômen thẳng đứng của trọng lượng tàu không so với ky tàu là: 2.5
Mls = Dls * KGls 116772
Lượng giãn nước của tàu là: 2
D = Dhàng + ∑Pthành phần khác + Dls 63810
Chiều cao trọng tâm của tàu là: 1.5
KG=(Dls*KGls + ∑Pi*KGi)/D 10.989
Chiều cao thế vững của tàu là: 1
GM = TKM - KG 2.481
Chiều dài cánh tay đòn ổn định tĩnh GZ là: 0.5
GZ = GZ giả định - ( KG - KG giả định)*sinΦ
0
Góc nghiêng Giá trị hàm sin KN tại Displ=63810 MT 0 10 20 30
0 0.000 0.000
5 0.087 0.305
10 0.174 0.624
15 0.259 0.972
20 0.342 1.367
30 0.500 2.374
40 0.643 3.067
50 0.766 3.038
60 0.866 2.595
70 0.940 1.917
80 0.985 1.105

12

10

0
0 2 4 6 8 10 12
KG 10.989
GM 2.481

Heel Sin Gza (KG-Kga)*Sin GZ


0 0 0 0 0
5 0.087156 0.305 0.086202370103 0.2187976299
10 0.173648 0.624 0.17174868812 0.45225131188
15 0.258819 0.972 0.255987894915 0.71601210509
20 0.34202 1.367 0.33827887926 1.02872112074
30 0.5 2.374 0.494530637831 1.87946936217
40 0.642788 3.067 0.635756333216 2.43124366678
50 0.766044 3.038 0.757664894125 2.28033510587
60 0.866025 2.595 0.856552190623 1.73844780938
70 0.939693 1.917 0.929413582245 0.98758641776
80 0.984808 1.105 0.974035212476 0.13096478752

2.5

Column N
1.5 Polynomial
(Column N)
1

0.5

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Tóm tắt đề bài
Dhàng trong hầm 1591 MT
KGhàng trong hầm 4.62 m KG 6.1769918561
Dhàng trên boong 1970 MT GM 2.2030081439
KGhàng trên boong 9.00 m
Dls 1687 MT
KGls 5.91 m
Dtrọng lượng khác 646 MT
KGtrọng lượng khác 2.10 m
TKM 8.38 m
Hãygiảtính
KG định
GM và các giá trị chiều dài cánh
0 mtay đòn ổn định tĩnh (GZ) ứng với các
góc nghiêng 00, 50, 100, 150, 200, 300, 400, 500.
(KG giả định=0) Tham khảo bảng sau

Góc nghiêng Giá trị hàm Sin KN tại Displ = 5900 MT Heel
5 0.087 0.72 0
10 0.174 1.45 5
15 0.259 2.03 10
20 0.342 2.47 15
30 0.500 3.24 20
40 0.643 3.78 30
50 0.766 4.08 40
50
Bài giải
Tổng momen các thành phần trọng lượng đối với Keel tàu là:

∑Pi*KGi = ( Dhàng trong hầm * KGhàng trong hầm ) + ( Dhàng trên boong * KGhàng trên boong )
+ ( Dtrọng lượng khác * KGtrọng lượng khác )
26437.02
Momen trọng lượng tàu không đối với Keel tàu là:
Mls = Dls * KGls 9970.17 MT-m
Chiều cao trọng tâm của tàu là:
KG = ( Mls + ∑Pi*KGi)/D 6.177 m
Chiều cao thế vững của tàu là:
GM = TKM - KG 2.203 m
Chiều dài cánh tay đòn ổn định tĩnh là:
GZ = KN - KG

Góc nghiêng Giá trị hàm Sin KN tại Displ = 5900 MT KG * Sin Φ GZ (m)
5 0.087 0.72 0.538 0.182
10 0.174 1.45 1.073 0.377
15 0.259 2.03 1.599 0.431
20 0.342 2.47 2.113 0.357
30 0.500 3.24 3.088 0.152
40 0.643 3.78 3.970 -0.190
50 0.766 4.08 4.732 -0.652
1
2
3

Sin(Heel) KN KG*SIN GZ 0.6


0 0 0 0
0.087156 0.72 0.5383603 0.18164 0.4
0.173648 1.45 1.0726234 0.37738
0.258819 2.03 1.5987231 0.43128
0.2
0.34202 2.47 2.1126556 0.35734
0.5 3.24 3.0884959 0.1515
0
0.642788 3.78 3.9704938 -0.1905 0 10 20 30 40 50 60 C
0.766044 4.08 4.7318503 -0.6519 L
-0.2

-0.4

-0.6
MT-m

-0.8
30 40 50 60 Column
L
Tóm tắt đề bài

da 6.94 m
df 6.72 m
LBP 150 m
MTC 183 MT-m/cm
TPC 21.7 MT/cm
xF 1.5 m
Độ sâu cho phép của bãi đá 7 m

Hãy tính lượng hàng tối đa có thể xếp thêm và vị trí lô hàng đó

Bài giải

Để xếp lượng hàng tối đa đồng thời tầu vượt qua bãi đá ngầm thì sau khi xếphàng,
tàu phải cân bằng mớn nước mũi lái, mớn nước mũi, mớn lái bằng với độ sâu cho
phép
Vậy, để xếp hàng thoả mãn yêu cầu thì :
da sau = df sau = 7.00
Þ Trim 2 =0
Mớn nước trung bình của tàu trước khi xếp hàng là:
dM = (da + df)/2 6.83 m
Khi xếp hàng tàu sẽ thay đổi một lượng mớn nước là:
Dd = (da sau + df sau)/2 - dM 0.17 m
Ta lại có khối lượng hàng xếp xuống tàu là P gây ra việc tàu chìm một lượng Dd
P =TPC* Dd
Vậy trọng lượng hàng tối đa mà tàu có thể xếp xuống tàu là :
P =100*TPC* Dd 368.9 MT
Hiệu số mớn nước của tàu trước khi xếp hàng là:
Trim1 = da - df = 0.22 m
Hiệu số mớn nước của tàu sau khi xếp hàng là :
Trim2 = 0
Như vậy do việc xếp hàng sẽ gây ra một Mômen hiệu số mớn nước là
M = |Trim2 - Trim1| *MTC*100 4026 Tm
Việc xếp hàng gây ra Momen hiệu số mớn nước là do hàng không được xếp đúng tâm đường nước.
Gọi khoảng cách từ vị trí xếp lô hàng đến tâm đường nước là X. Ta có phương trình:
P*X=M
Þ X = M/P 10.91353
ÞX= 10.91353 m
Khoảng cách từ lô hàng so tới mặt phẳng sườn giữa là:
d = X - xF 9.413527 m
Vậy vị trí của lô hàng là Trước mặt phẳng sườn giữa
m đường nước.
Tóm tắt đề bài

da da 5.02 m
df df 4.32 m
LBP LBP 89.95 m
MTC MTC 82.7 Tm/cm
TPC TPC 14.5 MT/cm
xF XF 0.27 m
Mớn nước mùa hè của tàu ds 4.91 m
Trim y/c 0 m

Hãy tính lượng hàng tối đa có thể xếp thêm và vị trí lô hàng đó

Bài giải

Mớn nước trung bình của tàu trước khi xếp hàng là :
dM1 = (da + df )/2 4.67
Để tàu khởi hành với mớn nước mùa hè, tức là mớn nước trung bình của tàu bằng mớn nước mùa hè.
Sau khi xếp hàng tàu cân bằng mớn nước mũi, lái, tức là Trim y/c =0
dM2 = ds 4.91 m
Như vậy khi xếp hàng xong, tàu sẽ thay đổi một lượng mớn nước là:
Dd = |dM2 - dM1| 0.24 m
Tàu thay đổi một lượng mớn nước là Dd do xếp khối lượng hàng là P. Vậy có:
P = TPC * Dd
Vậy trọng lượng hàng tối đa mà tàu có thể xếp xuống tàu là :
P =100*TPC* Dd 348 MT
Hiệu số mớn nước của tàu trước khi xếp hàng là:
Trim1 = da - df 0.7 m
Hiệu số mớn nước của tàu sau khi xếp hàng cân bằng mớn nước mũi lái là :
Trim2 = 0 0
Việc xếp hàng sẽ gây ra một Mômen hiệu số mớn nước là
M = |Trim2 - Trim1| *MTC*100 5789 MT-m
Việc xếp hàng gây ra Momen hiệu số mớn nước là do hàng không được xếp đúng tâm đường nước.
Gọi khoảng cách từ vị trí xếp lô hàng đến tâm đường nước là X. Ta có phương trình:
P*X=M
Þ X = M/P 16.63506
ÞX= 16.63506 m
Khoảng cách từ lô hàng so tới mặt phẳng sườn giữa là:
d = X - xF 16.36506 m
Vậy vị trí của lô hàng là Trước mặt phẳng sườn giữa
g mớn nước mùa hè.

ng tâm đường nước.


phương trình:
Tóm tắt đề bài

dA 24.6 ft
dF 25.4 ft
LBP 440 ft
MTI 1617.66 LT-ft/in
TPI 58.01 LT/in
XF 1.37 ft
dA yêu cầu 27.2 ft
dF yêu cầu 26.2 ft

Hãy tính lượng hàng tối đa có thể xếp thêm và vị trí lô hàng đó

Bài giải
Mớn nước trung bình của tàu trước khi xếp hàng là :
dM1 = (dA + dF )/2 = 25 ft
Mớn nước trung bình của tàu sau khi xếp hàng là :
dM2 = (dA yêu cầu + dF yêu cầu)/2 = 26.7 ft
Sau khi xếp hàng, tàu sẽ chìm xuống một lượng là:
Dd = |dM2 - dM1| = 1.7 ft
Tàu thay đổi một lượng mớn nước là Dd do xếp khối lượng hàng là P. Vậy có:
P = TPI * Dd
Vậy trọng lượng hàng tối đa mà tàu có thể xếp xuống tàu là :
P =12*TPI* Dd = 1183.404 LT
Hiệu số mớn nước của tàu trước khi xếp hàng là:
Trim1 = dA - dF = -0.8 ft
Hiệu số mớn nước của tàu sau khi xếp hàng thoả mãn yêu cầu mớn nước mũi lái là :
Trim2 = dA yêu cầu - dF yêu cầu 1 ft
Lượng biến đổi hiệu số mớn nước sau khi hoàn thành việc xếp hàng là:
Dt = |Trim2 - Trim1| 1.8 ft
Việc xếp hàng sẽ gây ra một Mômen hiệu số mớn nước là
M = Dt *MTI*12 = 34941.456 LT-ft
Việc xếp hàng gây ra Momen hiệu số mớn nước là do hàng không được xếp đúng tâm đường nước.
Gọi khoảng cách từ vị trí xếp lô hàng đến tâm đường nước là X. Ta có phương trình:
P*X=M
Þ X = M/P 29.526228 ft
ÞX= -29.52623 ft
Khoảng cách từ lô hàng tới mặt phẳng sườn giữa là::
d = X - xF 28.156228 ft
Vậy vị trí của lô hàng là Sau mặt phẳng sườn giữa
Tóm tắt đề bài
dF 4.2 m
dA 4.9 m

Hầm hàng & Két #1 C.H #1 F.O.T #2 F.O.T


Khối lượng xếp(+)/dỡ(-) (MT) 100 100 100

Trim Table for 50MT loading 50


Mean draft #1 C.H #1 F.O.T #2 F.O.T
∆ dF 10.2 10.4 4.3
4,5 m
∆ dA -3.4 -3.6 2.6

Tính mớn nước của tàu sau khi nhận hàng và nhiên liệu.

Bài giải

Mớn nước trung bình của tàu (m) :


dM = ( d F + d A ) / 2 4.55 m
∆ dF = (P #2CH*∆dF #2CH + P#7CH*∆dF #7CH + P FPT*∆dF FPT)/100 0.50 m
∆ dA = (P #2CH*∆dA#2CH + P#7CH*∆dA #7CH + P FPT*∆dA FPT)/100 -0.09 m
Mớn nước trung bình của tàu (m) sau khi nhận hàng và nhiên liệu :
dF = dF (ban đầu) + ∆ dF = 4.70 m
dA = dA (ban đầu) + ∆ dA = 4.81 m
Tóm tắt đề bài
dF 11.8 m
dA 11.9 m

Hầm hàng & Két #2 C.H #7 C.H FPT


Khối lượng xếp(+)/dỡ(-) (mt) 500 500 -300

Trim Table for 100 MT loading


Mean draft
∆ dF 4.5 -1.7 6.4
12 m
∆ dA -1.5 4.7 -3.4

Tính mớn nước của tàu sau khi nhận hàng và nhiên liệu.

Bài giải

Mớn nước trung bình của tàu (m) :


dM = ( d F + d A ) / 2 11.85 m
Tra bảng Trim Table ta có lượng hiệu chỉnh mớn nước mũi, lái như sau :
∆ dF = P #2CH*∆dF #2CH + P#7CH*∆dF #7CH + P FPT*∆dF FPT)/100 -0.05 m
∆ dA = P #2CH*∆dA#2CH + P#7CH*∆dA #7CH + P FPT*∆dA FPT)/100 0.26 m
Mớn nước trung bình của tàu (m) sau khi nhận hàng và nhiên liệu :
dF = dF (ban đầu) + ∆ dF = 11.75 m
dA = dA (ban đầu) + ∆ dA = 12.16 m
Tóm tắt đề bài

D 30000 MT
dF 8.3 m
dA 9.6 m
MTC 300 MT.m/cm
xF 109 m ( Tính từ AP )
LBP 210 m
Khối lượng nước ballast bơm chuyển két :
P 1000 MT
175 m ( Tính từ AP )
xG2 205 m ( Tính từ AP )

Tìm mớn nước mũi và lái sau khi bơm chuyển két.

Bài giải :

Khoảng cách trọng tâm giữa 2 két dùng để bơm chuyển ballast :
∆X = xG2 - xG1 30 m
Mô men chúi sinh ra do việc bơm chuyển ballast là :
Mhs = P * ∆X 30000 T.m
Lượng biến đổi hiệu số mớn nước (m) là :
∆t = Mhs / (MTC*100) 1m
Lượng biến đổi mớn lái (m) là :
∆dA = ∆t * xF / LBP 0.519 m
Lượng biến đổi mớn mũi (m) là :
∆dF = ∆t - ∆dA 0.481 m
Vậy mớn nước sau khi bơm chuyển là ;
dF = dF (ban đầu) + ∆dF 8.781 m
dA = dA (ban đầu) - ∆dA 9.081 m
Tóm tắt đề bài :

D 65000 MT
dF1 9.4 m
dA1 12 m
MTC 995 MT.m/cm
TPC 65 MT/cm
xF 2 m (trước mặt phẳng sườn giữa)
LBP 217 m
P 1000 MT(bơm ra)
xG -54 m (sau mặt phẳng sườn giữa)

Tìm mớn nước mũi lái sau khi bơm nước ballast ra ngoài.

Bài giải :

Mô men hiệu số mớn nước sinh ra khi bơm ballast ra ngoài (theo chiều chúi mũi) :
Mhs = W * ( xG - xF ) = -56000 m
Lượng biến đổi hiệu số mớn nước khi bơm ballast ra ngoài :
∆t(hs) = Mhs/(MTC*100) = -0.563 m
Hiệu số mớn nước trước khi bơm ballast ra ngoài :
Trim1 = dA1 - dF1 = 2.6 m
Hiệu số mớn nước sau khi bơm ballast ra ngoài :
Trim2 = Trim1 + ∆t(hs) = 2.037 m Trường hợp có hiệu chỉnh mớn nước tư
Mớn nước trung bình trước khi bơm ballast : Mớn nước tương đương trước khi bơm
dM1 = (dF1 + dA1)/2 10.7 m de1=(dF1+dA1)/2-xF*t/LBP
Lượng giảm chiều chìm do bơm ballast : Lượng giảm chiều chìm do bơm balast
∆dM = W/TPC 0.154 m ∆d = W/TPC =
Mớn nước trung bình sau khi bơm ballast : Mớn nước tương đương sau khi bơm là
dM2 = dM1 - ∆dM 10.546 m de2=de1-∆d=
Lượng hiệu chỉnh giữa mớn trung bình và mớn tương đương :
∆d = (xF/LBP)*Trim2 0.019 m
Mớn tương dương sau khi bơm :
deqv = dM2 + ∆d 10.565 m
Lượng trênh giữa mớn nước mũi và mớn tương đương : Lượng chênh giữa mớn nước mũi và m
∆dF = (LBP/2 - xF) * ∆t2/LBP 1.000 m ∆df = (LBP/2 - xF) * ∆t2/LBP =
Vậy mớn nước mũi sau khi bơm ballast là : Vậy mớn nước mũi sau khi bơm balast
dF2 = deqv - ∆dF 9.565 m dF2=de2-∆df =
Mớn lái sau khi bơm ballast : Mớn lái sau khi bơm
dA2= dF2 + Trim2 11.602 m dA2 = dF2+Trim2 =
p có hiệu chỉnh mớn nước tương đương
ương đương trước khi bơm là:
dA1)/2-xF*t/LBP 10.67604
m chiều chìm do bơm balast là:
0.154 m
ương đương sau khi bơm là:
10.522

nh giữa mớn nước mũi và mớn nước tương đương là:


/2 - xF) * ∆t2/LBP = 0.999817
ước mũi sau khi bơm balast là:
9.522

11.560
Tóm tắt đề bài :
tau dang o bien can chuyen tai salan de vao duoc cang
Tropical Draft : 7.562 m
Mớn hiện tại thấp hơn T.draft : 3 cm
TPC : 22.5 MT/cm
FWA : 153 mm
Độ sâu luồng : 7.7 m
Chân Hoa tiêu UKC : 20 cm
Tỷ trọng nước γ : 1.013 MT/m3

Tìm lượng hàng tối thiểu để tầu có thể vào luồng.

Bài giải :
Mớn hiện tại của tàu là :
dM = dTropical - 0,03 7.532 m
Mớn nước tối đa tàu có thể vào luồng :
d(luồng)max = Độ sâu luồng - UKC = 7.5 m d=dnt+dwa
Lượng hiệu chỉnh nước lợ :
DWA = (FWA(1025-γ.1000)/(25*1000) 0.073 m
Mớn nước tối đa của tàu khi ở ngoài biển để tàu có thể chạy qua đập là:
d(biển) max = d(luồng)max - DWA = 7.427 m d=dluong-ukc-dwa
Lượng hàng cần dỡ xuống Xà lan để tàu có thể vào luồng là :
P = (dM - d(biển)max)*100*TPC = 237.24 MT mon hien tai khi vao
d
sg1
sg2
Dis
tpc
deta d

d=dnt+dwa

tai khi vao


Tóm tắt đề bài :

dF 5.8 m
dA 6.2 m
TPC 15 MT/cm
MTC 93 MT.m/cm
xF 0.7 m (trước mặt phẳng sườn giữa)
FWA 134 mm
Độ sâu luồng 5.8 m
Tỷ trọng nước trong luồng γd= 1.013 T/m3
UKC = 20 cm

Tìm vị trí, khối lượng hàng cần dỡ để tàu có thể vào luồng.

Bài giải :

Mớn trung bình hiện tại :


dM = (dA+dF)/2 = 6 m
Mớn nước lớn nhất tàu có thể qua luồng :
d(luồng)max = Độ sâu luồng - UKC = 5.6 m
Lượng hiệu chỉnh nước lợ :
DWA = (FWA(1025-γ.1000)/25)/1000 0.064 m
Mớn nước ngoài biển lớn nhất tàu có thể qua luồng :
d(biển) max = d(luồng)max - DWA = 5.536 m
Khối lượng hàng cần dỡ để tàu đạt d(biển)max :
P = (dM - d(biển)max)*100*TPC = 696.48 MT

Để lượng hàng dỡ khỏi xà lan là nhỏ nhất sau khi dỡ hàng, tàu phải ở trạng thái cân bằng mũi lái.
hiệu số mớn nước do việc dỡ hàng sinh ra phải bằng trim ban đầu nhưng có chiều ngược lại (gây chúi mũi).
Vậy tàu cần dỡ lô hàng phía sau mặt phảng sườn giữa, giả sử trọng tâm của lô hàng cách mặt phẳng sườn giữa là X (
Khi đó mô men hiệu số mớn nước do việc dỡ hàng sinh ra là :
Mhs = P(X-xF)
Lượng thay đổi hiệu số mớn nước do việc dỡ hàng sinh ra là :
∆t = Mhs/(MTC*100) = (-)Trim1 = -(dA1- dF1) -0.4 m
Kết hợp 2 biểu thức trên ta được :
P(X-xF)/(MTC*100) = (-) Trim1
ÞX = (-)Trim1*MTC*100/P + xF -4.641 m
Kết luận : Khối lượng hàng cần dỡ là 696,48 tấn có trọng tâm ở sau mặt phẳng sườn giữa
và cách mặt phẳng sườn giữa là 4,641 m.
( Có thể dỡ nhiều lô hàng sao cho trọng tâm tương đương của các lô hàng đó nằm ở vị trí trên )
lại (gây chúi mũi).
mặt phẳng sườn giữa là X (m).
Tóm tắt đề bài :

Tàu chạy ngoài biển có :


dF1 12.35 m
dA1 12.75 m
dM1 12.55 m
xG 5.01 m (trước mặt phẳng sườn giữa)
LBP 217 m

Bảng thủy tĩnh :


Draft Dist TPC MTC xB xF
12.55 77185 66.54 1064 5.55 -0.36
12.57 77318 66.54 1064 5.55 -0.37
12.65 77851 66.6 1066 5.52 -0.42
12.72 78319 66.65 1069 5.47 -0.5
12.75 78519 66.66 1070 5.46 -0.52

Vào vùng nước của cảng có tỷ trọng γd = 1.010 T/m3

Tính mớn nước sẽ quan sát được khi tàu vào cảng.

Bài giải :

Mớn nước tương đương của tàu :


deqv1 = (dF1+dA1+6*dM1)/8 = 12.55 m
Tra bảng thủy tĩnh được lượng rẽ nước của tàu là :
D= 77185 MT
TPC(b) = 66.54 MT/cm
Với khối lượng = 1.TPC(b) sẽ làm cho tàu chìm thêm ở vùng nước của cảng 1 lượng là :
∆d =( (1,025/γd) -1 ) cm
Vậy lượng tăng mớn nước tương đương của tàu khi vào cảng là :
∆deqv = (D/TPC)*∆d/100 0.172 m
Mớn nước tương đương của tàu khi vào cảng là :
deqv2 = deqv1 + ∆deqv 12.722 m
Từ deqv2 tra bảng thủy tĩnh được :
MTC2 = 1069 MT-m/cm
xB2 = 5.47 m
xF2 = -0.5 m
Hiệu số mớn nước khi tàu chạy vào vùng nước của cảng :
Trim2 = Mhs2/MTC2 = D(xB2-xG)/MTC2 0.3 m (chúi lái)
Độ chênh mớn mũi và deqv2 là :
∆dF = Trim2*(LBP/2-xF2)/LBP 0.167 m 0.150691 deta da
Mớn mũi sẽ quan sát được khi vào cảng là :
dF2 = deqv - ∆dF 12.555 m
Mớn lái sẽ quan sát được khi vào cảng là :
dA2 = dF2 + Trim2 12.888 m
1188.978 0.014489 17.22741
Xem lại bài này phần đề bài. Các dữ liệu chưa thống nhất
Tóm tắt đề bài :

Tàu chạy ngoài biển có :


dF1 11.6 m
dA1 12 m
dM1 11.8 m
xG 4.45 m (trước mặt phẳng sườn giữa)
LBP 217 m

Bảng thủy tĩnh :


Draft Dist TPC MTC XB XF
11.8 72208 66.01 1040 5.94 0.37
11.83 72406 66.03 1041 5.76 0.34
11.86 72604 66.05 1042 5.57 0.3
11.9 72870 66.08 1043 5.47 0.26
11.93 73068.24 66.11 1043 5.4 0.21

Vào vùng nước của cảng có tỷ trọng γd = 1.015 t/m3

Tính mớn nước sẽ quan sát được khi tàu vào cảng.

Bài giải :

Mớn nước tương đương của tàu :


deqv1 = (dF1+dA1+6*dM1)/8 11.8 m
Tra bảng thủy tĩnh được lượng rẽ nước của tàu là :
D= 72208 MT
TPC(b) = 66.01 TM/cm
Với khối lượng = TPC(b) sẽ làm cho tàu chìm thêm ở vùng nước của cảng 1 lượng là :
∆d =( (1,025/γd) -1 ) cm
Vậy lượng tăng mớn nước tương đương của tàu khi vào cảng là :
∆deqv = (D/TPC)*∆d/100 0.108 m
Mớn nước tương đương của tàu khi vào cảng là :
deqv2 = deqv1 + ∆deqv 11.908 m
Từ deqv2 tra bảng thủy tĩnh được :
MTC2 = 1043
xB2 = 5.47
xF2 = 0.26
Hiệu số mớn nước khi tàu chạy vào vùng nước của cảng :
Trim2 = Mhs2/MTC2 = D(xB2-xG)/MTC2 0.706 m (chúi lái)
Độ trênh mớn mũi và deqv2 là :
∆dF = Trim2*(LBP/2-xF2)/LBP 0.352 m
Mớn mũi sẽ quan sát được khi vào cảng là :
dF2 = deqv - ∆dF 11.556 m
Mớn lái sẽ quan sát được khi vào cảng là :
dA2 = dF2 + Trim2 12.262 m
Tóm tắt đề bài :

dM phải 4.52 m
dM trái 4.62 m
Tỷ trọng vùng nước hiện tại γd 1.007 MT/m3
FWA 107 mm
Summer Draft : 4.81 m
Dist at Summer draft : 6292 m
TPC at Summer draft : 14.6 MT/cm

Tính lượng hàng có thể xếp thêm để tàu hành trình với
mớn nước mùa hè và mớn mùa đông.

Bài giải :

Mớn mùa đông theo công ước : Cách giải bổ sung


dW = dS - (1/48) dS 4.710 m
Mớn trung bình tại cảng : Mớn nước trung bình tại cảng
dM = (dM phải + dM trái)/2 4.57 m dM = (dM phải + dM trái)/2
Lượng hiệu chỉnh nước lợ : Lượng hiệu chỉnh nước lợ :
DWA = FWA(1025-1000*γd)/25 77.04 mm DWA = FWA(1025-1000*γd)/
0.077 m
Mớn mùa hè của tàu theo công ước tại vùng nước hiện tại : Vậy nếu tỉ trọng nước trong cảng bằ
dS2 = dS + DWA = 4.887 m tàu sẽ có mớn nước trung bình bằng
Mớn mùa đông của tàu theo công ước tại vùng nước hiện tại : dSM = dM - DWA
dW2 = dW + DWA = 4.787 m Vậy lượng hàng tàu có thể nhận thê
TPC tính theo tỷ trọng của vùng nước hiện tại (khi hết tải) là : P=(Summer draft - dSM)*TPC*10
TPC(d) = (γd/1,025)*TPC = 14.34 MT/cm
Mức tăng mớn khi xếp hàng theo mớn mùa đông là :
∆d1 = dW2 - dM = 0.217 m
Lượng hàng xếp thêm để đạt mớn mùa đông là :
P1 = TPC(d)*∆d1 = 311.0 MT
Mức tăng mớn khi xếp hàng theo mớn mùa hè là :
∆d2 = dS2 - dM = 0.317 m
Lượng hàng xếp thêm để đạt mớn mùa hè là :
P2 = TPC(d)*∆d2 = 454.7 MT
c trung bình tại cảng
M = (dM phải + dM trái)/2 4.57 m
ệu chỉnh nước lợ :
= FWA(1025-1000*γd)/25 77.04 mm
0.07704 m
tỉ trọng nước trong cảng bằng tỉ trọng tiêu chuẩn của nước biển mùa hè,
mớn nước trung bình bằng
4.49296 m
g hàng tàu có thể nhận thêm để đạt tới mớn chuyên chở mùa hè là
mer draft - dSM)*TPC*100 = 462.8784 T
Tóm tắt đề bài
D 85831 MT
d mùa hè 13.84 m 13.49
TPC 67.3 MT/cm
dM phải 13.44 m
dM trái 13.54 m
g tại cảng 1.011 MT/m3
FWA 318 mm
Mức tiêu thụ dầu 35 MT/ngày
Mức tiêu nước ngọt 10 MT/ngày
Số ngày tàu chạy từ cảng
đến vùng nước mùa Đông 10 ngày
Tính trọng lượng hàng tối đa có thể xếp nếu sau 10 ngày tàu chạy tới vùng nước mùa
đông với mức tiêu thụ đã cho như trên

Bài giải
Mớn nước trung bình của tàu tại cảng (nước lợ) là:
d = (dM phải + dM trái)/2 13.49 m
Mức tăng mớn nước do hiệu chỉnh nước lợ:
DWA = (FWA*(1025 - g)/25) 0.17808 m
Theo công ước Load line 66, mớn nước mùa đông của tàu là:
d mùa đông = dmùa hè - dmùa hè/48 13.551667 m
Mớn nước tối đa của tàu khi ở trong vùng nước lợ là:
d cảng = dmùa đông + DWA 13.729747 m
Mớn nước còn lại của tàu là
∆d = dcảng - d 0.2397467 m
TPC tính theo tỉ trọng nước trong cảng là:
TPC cảng = TPC*(g/1.025) 66.38078 MT/cm
Lượng hàng mà tàu có thể nhận được tại cảng là
P1 = Dd*100*TPCcảng 1591.4571 MT
Lượng dầu và nước mà tàu tiêu thụ trong 10 ngày là:
P2 = 10*(FOCon + FWCon) 450 MT
Vậy lượng hàng tối đa mà tàu có thể nhận được là:
Pmax = P1 + P2 2041.46 MT
Mớn nước tối đa tàu có thể đạt được khi nhận hàng tại cảng (nước lợ) là
d cảng max = d mùa hè + DWA = 14.01808 MT/cm3
Vậy lượng hàng tối đa tàu có thể nhận tại cảng mà vẫn thoả mãn được công ước là:
P = (d cảng max - d)*TPC cảng * 100 = 3505.44 MT
So sánh P và Pmax cho thấy, tàu có thể nhận được 2041.46 tấn hàng tại cảng để đảm bảo tàu vừa đầy tải khi đến vùn
0.1766062

(Cần xem lại cách làm thứ 2 này)

Vậy nếu cảng có tỉ trọng bằng tỉ trọng nước biển tiêu chuẩn, mớn nước của tàu sẽ là
d ssw = d - DWA = 13.31192
Mớn nước mùa Đông của tàu là
d mùa đông = d mùa hè - 1/48 d mùa hè 13.551667
Vậy tàu có thể nhận thêm được
P = (d mùa đông - d ssw)*TPC*100 1613.4951
vừa đầy tải khi đến vùng nước mùa Đông
Dữ liệu đầu vào
Tóm tắt đề bài A 1 A B
Do 10520 MT 2 10520
xGo 9.46 m 3 9.46
4
5
6
7
8
9
Vị trí Trọng lượng Momen (MT-m)
Alminum T-bar 64084 -475654
Dầu FO/DO 1259 80862
Nước ngọt 196 20366
Hằng số tàu 301 19815

Bảng thuỷ tĩnh Draft (m) Disp.(MT) MB MF TPC MTC


12.42 76327 -5.62 0.25 66.75 1049
12.43 76393 -5.61 0.24 66.75 1050

Tính mớn nước tương đương và hiệu số mớn nước trên tàu (qui ước sau mặt phẳng sườn giữa là
dương và trước là âm)

Bài giải
Lượng giãn nước của tàu
D = Dthan + D dầu + D nước ngọt + Const 76360 MT
Tra bảng thuỷ tĩnh và nội suy được mớn nước tương đương của tàu là: #VALUE! m
Tra bảng thuỷ tĩnh và nội suy được hoành độ tâm nổi của tàu là: #VALUE! m
Tra bảng thuỷ tĩnh và nội suy được MTC của tàu là: #VALUE! MT-m
Hoành độ trọng tâm tàu
xG = (xGo*Do + ∑Pi*xGi)/D -3.340647 m
Khoảng cách giữa tâm nổi và trọng tâm tàu
GB = |MB| - |MG| #VALUE! m
Mômen chúi của tàu là:
Mchúi = D*GB #VALUE! MT-m
Hiệu số mớn nước của tàu là:
t = Mchúi/MTC*100 #VALUE! m
Do B nằm trước G nên tàu chúi lái
C D

phẳng sườn giữa là


Bài 43 Dữ liệu đầu vào
Tóm tắt đề bài A 1 A B C
Do 1687 MT 2 1687
xGo 5.93 m 3 5.93
4
5
6
7
8
9
Vị trí Trọng lượng Momen (MT-m)
Alminum T-bar 3958 -19297
Dầu FO/DO 337 -606
Nước ngọt 247 -2378
Hằng số tàu 42 1220

Bảng thuỷ tĩnh Draft (m) Disp.(MT) MB MF TPC MTC


4.79 6263 -1.94 -0.12 14.2 83.6
4.8 6278 -1.94 -0.12 14.2 83.6

Tính mớn nước tương đương và hiệu số mớn nước trên tàu (qui ước sau mặt phẳng sườn giữa là
dương và trước là âm)

Bài giải
Lượng giãn nước của tàu
D = Dthan + D dầu + D nước ngọt + Const 6271 MT
Tra bảng thuỷ tĩnh và nội suy được mớn nước tương đương của tàu là: #VALUE! m
Tra bảng thuỷ tĩnh và nội suy được hoành độ tâm nổi MB của tàu là: #VALUE! m
Tra bảng thuỷ tĩnh và nội suy được MTC của tàu là: #VALUE! T-m
Hoành độ của trọng tâm tàu
MG = (XGo*Do + ∑Pi*XGi)/D -1.76 m
Khoảng cách giữa tâm nổi và trọng tâm tàu
GB =IMBI - IMGI #VALUE! m
Mômen chúi của tàu là:
Mchúi = D*GB #VALUE! MT-m
Hiệu số mớn nước của tàu là:
t = Mchúi/MTC*100 #VALUE! m
D
Bài 44 Dữ liệu đầu vào
Tóm tắt đề bài A 1 A B C
Do 1687 MT 2 1687
xGo 5.93 m 3 5.93
LBP 89.95 m 4 89.95
D dự kiến 6292 MT 5 6292
∑Pi*xGi -21100 MT-m 6 -21100

Bảng thuỷ tĩnh Draft (m) Disp.(MT) MB MF TPC MTC


4.81 6292 -1.94 -0.1 14.6 84

Tính mớn nước mũi, lái và sườn giữa sau khi tàu hoàn thành xếp hàng

Bài giải
Hoành độ trọng tâm tàu sau khi hoàn thành việc xếp hàng là:
xG = (Do*xGo + ∑Pi*xGi)/D -1.764 m
Tra trong bảng thủy tĩnh với đối số là D ta có
hoành độ tâm nổi MB là -1.94 m
d tương đương d eqv là 4.81 m
Ta thấy tọa độ của tâm nổi B nằm sau trọng tâm G nên tàu chúi mũi
Khoảng cách giữa tâm nổi và trọng tâm tàu là:
GB = |MB| - |xG| 0.176 m
Mômen gây chúi cho tàu là:
M chúi = D*GB 1110.39 MT-m
Hiệu số mớn nước của tàu khi xếp xong hàng là:
t = M chúi/MTC*100 0.132 m
Mớn nước tại sườn giữa sau khi tàu xếp xong hàng là:
d sườn giữa = deqv - xF*t/LBP 4.810 m
Mớn nước tại mũi là:
d mũi = deqv + (LBP/2+xF)*ItI/LBP 4.876 m
Mớn nước tại lái là
d lái = d mũi -t 4.744 m
hoặc d lái = deqv - (LBP/2-xF)*|t|/LBP 4.744 m
D
Bài 45 Dữ liệu đầu vào
Tóm tắt đề bài A 1 A B C
Do 10520 MT 2 10520
xGo 9.46 m 3 9.46
LBP 217 m 4 217
D dự kiến 72804 T 5 72804
∑Pi*xGi -581000 MT-m 6 -581000

Bảng thuỷ tĩnh Draft (m) Disp.(MT) MB MF TPC MTC


11.89 72804 -5.89 -0.27 66.08 1043

Tính mớn nước mũi, lái và sườn giữa sau khi tàu hoàn thành xếp hàng (qui ước trước mặt
phẳng sườn giữa là dương và sau là âm)

Bài giải
Hoành độ trọng tâm tàu sau khi hoàn thành việc xếp hàng là:
xG = (Do*xGo + ∑Pi*xGi)/D -6.613 m
Tra trong bảng thủy tĩnh với đối số là D ta có
hoành độ tâm nổi MB là -5.89 m
d tương đương d eqv là 11.89 m
MTC 1043 MT-m/cm
MF -0.27
Ta thấy tọa độ của tâm nổi B nằm trước trọng tâm G nên tàu chúi lái
Khoảng cách giữa tâm nổi và trọng tâm tàu là:
GB = |xG| - |xB| 0.723 m
Mômen gây chúi cho tàu là:
Mchúi = D*GB 52637.292 MT-m
Hiệu số mớn nước của tàu khi xếp xong hàng là: Hiệu số mớn nước của tàu
t = Mchúi/MTC*100 0.505 m t=D*(xB-xG)/MTC/100 =
Mớn nước tại sườn giữa sau khi tàu xếp xong hàng là: Mớn nước mũi của tàu là:
d sườn giữa = d eqv + xF*t/LBP 11.889 m dF=de - (LBP/2-xF)*t/LB
Mớn nước tại lái là: Mớn nước lái của tàu là
d mũi = deqv - (LBP/2-xF)*|t|/LBP 11.637 m dA = dF + t =
Mớn nước tại mũi là:
d lái = d mũi +t 12.142 m
hoặc d lái = deqv + (LBP/2+xF)*|t|/LBP 12.142 m
D

Hiệu số mớn nước của tàu là:


t=D*(xB-xG)/MTC/100 = 0.505
Mớn nước mũi của tàu là:
dF=de - (LBP/2-xF)*t/LBP = 11.637
Mớn nước lái của tàu là
dA = dF + t = 12.142
Bài 46 Dữ liệu đầu vào
Tóm tắt đề bài A 1 A B C
Do 3877 LT 2 3877
xGo 22.36 ft 3 22.36
LBP 440 ft 4 440
D dự kiến 15270 LT 5 15270
∑Pi*xGi -202494 LT.ft 6 -202494

Bảng thuỷ tĩnh Draft (ft) Disp.(LT) MB (ft) MF (ft) TPI MTI
24.66 15270 -13.16 -1.6 57.92 1610.46

Tính mớn nước mũi, lái và sườn giữa sau khi tàu hoàn thành xếp hàng

Bài giải
Hoành độ trọng tâm tàu sau khi hoàn thành việc xếp hàng là:
xG = (Do*xGo + ∑Pi*xGi)/D -7.584 ft
Tra trong bảng thủy tĩnh với đối số là D ta có
hoành độ tâm nổi MB là -13.16 ft
d tương đương deqv là 24.66 ft
Ta thấy tọa độ của tâm nổi B nằm sau trọng tâm G nên tàu chúi mũi
Khoảng cách giữa tâm nổi và trọng tâm tàu là:
GB = |MB| - |xG| 5.576 ft
Mômen gây chúi cho tàu là:
M chúi = D*GB 85148.92 LT-ft
Hiệu số mớn nước của tàu khi xếp xong hàng là:
t = M chúi/MTI*12 4.406 ft
Mớn nước tại sườn giữa sau khi tàu xếp xong hàng là:
d sườn giữa = deqv + xF*t/LBP 24.644 ft
Mớn nước tại lái là:
d lái = deqv - (LBP/2+xF)*|t|/LBP 22.473 ft
Mớn nước tại mũi là
d mũi = d lái + t 26.879 ft
hoặc d lái = deqv - (LBP/2-xF)*|t|/LBP 26.847 ft
D
Bài 48 Dữ liệu đầu vào
Tóm tắt đề bài A 1 A B C
Do 17611 LT 2 17611
dF 26 ft 3 26
dA 30 ft 4 30
LBP 440 ft 5 440

Vị trí Trọng lượng (MT) Khoảng cách tới mp sườn giữa(ft)


# 1 CH 250 -154.27
# 2 CH 450 -76.71
# 3 CH 500 80.15

Bảng thuỷ tĩnh Draft (ft) Disp.(LT) TPI MTI MF


28 17611 59.11 1703.94 1.15
29.67 18798 59.63 1748.9 2.32

Tính mớn nước dự kiến sau khi tàu hoàn thành xếp hàng

Bài giải
Ta có 1MT = 0,9842LT
Trọng lượng các hàng tính bằng LT là:
# 1 CH = 246.05 LT
# 2 CH = 442.89 LT
# 3 CH = 492.1 LT
Lượng giãn nước của tàu sau khi xếp hàng xong là
D1 = Do + DCH#1 + DCH#2 + DCH#3 18792.04 LT
Từ bảng thủy tĩnh nội suy được giá trị xF là: #VALUE! ft
MTI là: #VALUE! LT-ft
TPI là: #VALUE!
deqv là: #VALUE! ft
Hiệu số mớn nước trước khi tàu xếp hàng là:
t1 = dA-dF 4.00 ft
Mômen chúi cho việc xếp hàng gây ra là:
Mchúi = ∑Pi*xGi -32490.41 LT-ft
Lượng thay đổi hiệu số mớn nước sau khi tàu xếp hàng xong là:
∆t = Mchúi/MTI*12 #VALUE! ft
Mớn nước của tàu khi xếp hàng là
t = t1 + ∆t #VALUE! ft
Cách 1
Vì tâm mp đường nước không nằm tại mp sườn giữa nên ta phải hiệu chỉnh cho mớn nước mũi, lái
∆dA = (LBP/2 - xF)*ltl/LBP #VALUE! ft
∆dF = (LBP/2 + xF)*ltl/LBP #VALUE! ft
Mớn nước mũi sau khi xếp hàng là:
dF' = deqv - ∆dF #VALUE! ft
Mớn nước lái sau khi xếp hàng là:
dA' = deqv + ∆dA #VALUE! ft

Cách 2 Ko làm theo cách này. Cách này chỉ d


Sau khi xếp hàng xong, mớn nước của tàu tăng thêm một lượng là
∆d =∑ DCH/TPI #VALUE! ft
Mớn nước trung bình trước khi xếp hàng là
dM = (dF+dA)/2 28 ft
Mớn nước tương đương sau khi xếp hàng là:
deqv' = ∆d + dM + XF*ltl/LBP #VALUE!
Mớn nước mũi sau khi xếp hàng là:
dF' = deqv' - ∆dF #VALUE! ft
Mớn nước lái sau khi xếp hàng là:
dA' = d eqv' + ∆dA #VALUE! ft
D (Sửa lại đề bài)
ước mũi, lái

heo cách này. Cách này chỉ dùng khi không có bảng thuỷ tĩnh và phải giải thiết các thông số thuỷ tĩnh không đổi
Bài 49 Dữ liệu đầu vào
Tóm tắt đề bài A m 1 A B
dA 4.81 2 4.81
dF 4.09 m 3 4.09
d mùa hè 4.81 4 4.81
TPC 14.6 MT/cm 5 14.6
MTC 84 MT-m/cm 6 84
xF 0.1 m 7 0.1
g cảng 1.025 MT/m3 8 1.025
dA' 4.18 m 9 4.18
dF' 4.18 m 10 4.18

Tính lượng hàng có thể xếp thêm và vị trí lô hàng để sau khi xếp hàng tàu có mớn nước
dA=dF=4.18m. Qui ước tâm nổi F trước mp sườn giữa mang dấu "+ " và ngược lại

Bài giải
Mớn nước trung bình của tàu trước khi xếp hàng là
dM = (dA + dF)/2 4.45 m
Hiệu số mớn nước trước và sau khi xếp hàng là:
∆d = d mùa hè - dM 0.36 m
Vậy lượng hàng có thể xếp thêm là:
P = (∆d*100)*TPC 525.6 MT
Hiệu số mũi lái trước khi xếp hàng là:
t1 = d A - d F 0.72 m
Hiệu số mũi lái sau khi xếp hàng là
t2 = d A - d F 0m
Độ lệch của hiệu số mũi lái trước và sau xếp hàng là
∆t = t2 - t1 -0.72 m
Vị trí lô hàng cần xếp cách tâm mặt phẳng đường nước một khoảng là:
Xc = -(∆t*MTC*100)/P 11.50685 m
Vị trí lô hàng cần xếp trên tàu là:
X = Xc + xF 11.60685 m
C D

có mớn nước
à ngược lại
Bài 50 Dữ liệu đầu vào
Tóm tắt đề bài A 1 A B C
dA 30 ft 2 30
dF 26.5 ft 3 26.5
d mùa hè 29 ft 4 29
TPI 59.44 LT/in 5 59.44
MTI 1731.41 LT-ft/in 6 1731.41
xF -1.88 ft 7 -1.88
dA' 29 ft 9 29
dF' ft 10 29

Tính lượng hàng có thể xếp thêm và vị trí lô hàng để sau khi xếp hàng tàu có mớn nước d A=dF=29ft.
Qui ước tâm nổi F trước mp sườn giữa mang dấu "+ " và ngược lại

Bài giải
Mớn nước trung bình của tàu trước khi xếp hàng là
dM = (dA + dF)/2 28.25 ft
Hiệu số mớn nước trước và sau khi xếp hàng là:
∆d = d mùa hè - dM 0.75 ft
Vậy trọng lượng của hàng làm cho mớn nước của tăng thêm lượng ∆d là:
P = (∆d*12)*TPl 534.96 LT
Hiệu số mũi lái trước khi xếp hàng là:
t1 = d A - d F 3.5 ft
Hiệu số mũi lái sau khi xếp hàng là
t2 = d A - d F 29 m
Độ lệch của hiệu số mũi lái trước và sau xếp hàng là
∆t = t1 - t2 -25.5 ft
Vị trí lô hàng cách tâm mặt phẳng đường nước một khoảng là

→ Xc = (∆t*MTl*12)/P -990.376 ft
Vị trí lô hàng tính từ mặt phẳng sườn giữa là
X = Xc + xF -992.256 ft
D

You might also like