You are on page 1of 8

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN CỦA PHƯƠNG ÁN

1. Phù hợp với trọng tải


Để xác định cần căn cứ vào loại hàng, trọng lượng, hệ số chất xếp của hàng hóa được chào trong đơn
chào hàng. Tiến hành so sánh với trọng tải tàu, hệ số dung tích tàu để xem tàu có chở hết khối lượng
hàng hóa đó hay không.
Trọng tải thực chở của tàu được xác định theo công thức sau:
Dt = DWT- Q dự trữ = k*DWT (T)
Trong đó:
DWT: Trọng tải toàn phần của tàu (T)
Q dự trữ : Khối lượng hàng cần thiết dự trữ cho chuyến đi (T).
k : Hệ số tính đến khối lượng dự trữ. Ở đây dự kiến sẽ sử dụng 90%DWT để chở hàng trong chuyến đi
Trọng tải thực chở của các tàu
Tên tàu DWT (T) Dt (T)
HOA LU 6500 5850
V.L.SKY 43000 38700
V.L.GREEN 47000 42300
 Hệ số dung tích tàu
Ut= Wt/Dt (m3/T)
Trong đó:
Ut còn gọi là hệ số xếp hàng của tàu, nó biểu thị khả năng chứa hàng của một tấn trọng tải thực chở
của tàu. Nói cách khác, một đơn vị trọng tải thực chở của tàu tương ứng với bao nhiêu đơn vị dung
tích để chứa hàng
Wt: Dung tích chở hàng của tàu (m3)
Wt= 2,83*NRT
NRT : Dung tích đăng ký hữu ích của tàu (RT)
Dung tích chở hàng của các tàu
Tên tàu NTR(RT) Wt(m3)
HOA LU 2448 6927,84
V.L.SKY 13547 38338,01
V.L.GREEN 16173 45769,59

Dt: Trọng tải thực chở (T)


Hệ số chất xếp của các tàu
Tên tàu Ut (m3/T)
HOA LU 1,18
V.L.SKY 0,99
V.L.GREEN 1,08
Xét phù hợp trọng tải của tàu với đơn hàng
 Đơn chào hàng 1: Hàng than rời có khối lượng 4500 MT, dung sai 5%, quyền lựa chọn đúng sai
thuộc về chủ tàu
Tên hàng Qhmax(MT) Qhmin(MT)
Than rời 4725 4275
 Đơn chào hàng 2: Hàng gạo bao có khối lượng 30.000 MT, dung sai 5%, quyền lựa chọn đúng sai
thuộc về chủ tàu
Tên hàng Qhmax(MT) Qhmin(MT)
Gạo bao 31500 28500
 Đơn chào hàng 3: Hàng gạo bao có khối lượng 36.000 MT
Nếu Dt > Qh max thì đủ điều kiện để chở hàng
Kết luận: Theo phân tích số liệu ở trên thì về trọng tải, Tàu V.L.SKY và tàu V.L.GREEN đủ điều kiện để
chở cả 3 đơn hàng, tàu HOA LU chỉ đủ điều kiện để chở đơn hàng 1
2. Phù hợp với dung tích
So sánh Ut với Uh :
 Ut – Hệ số chất xếp của tàu(m3/T).
 Uh – Hệ số chất xếp của hàng (m3/T).
Khi đó sẽ xảy ra các trường hợp sau
 Trường hợp 1 : Nếu Uh < Ut => hàng nặng, tận dụng hết trọng tải của tàu
 Trường hợp 2 : Nếu Uh > Ut => hàng nhẹ, tận dụng hết dung tích của tàu,
Trọng lượng hàng mà tau có thể chở tối đa được xác định theo công thức
Q= (Dt*Ut)/Uh=Wt/Uh (T)
So sánh Q với trọng lượng hàng trong đơn chào hàng (Qh)
- Nếu Q ≥ Qh max thì thoả mãn, chủ tàu sẽ ra quyết định ký kết đơn chào hàng với khối lượng ký kết là
Qkk : Qkk = Qmax
- Nếu Q < Qh min không thoả mãn, trường hợp này tàu không thể thoả mãn được đơn chào hàng.
-Nếu Qmin < Q < Qmax : Qkk = Q
 Trường hợp 3: Nếu uh = ωt thì tàu sẽ tận dụng hết cả trọng tải và dung tích.
Bảng so sánh:

Đơn hàng 1 - Bulk Đơn hàng 2 - Rice Đơn hàng 3 –


Cargo in bag Ore Bulk Cargo
Uh = 1,26 Uh = 1,19 Uh = 0,51
HOA LU Uh>Ut Uh>Ut Uh<Ut
Ut = 1,18
V.L.SKY Uh>Ut Uh>Ut Uh<Ut
Ut=0,99
V.L.GREEN Uh > Ut Uh>Ut Uh<Ut
Ut=1.08
Qua đó, với các hàng nặng tàu tối đa có thể chở được lượng hàng và so sánh qua bảng sau:

Tàu Wt Uh Q Qh So sánh Q Ghi chú


max với Qh
max/min
Đơn hàng 1 HOA LU 6927,84 1,26 5498 4725 Q>Qhmax Thỏa mãn
V.L.SKY 38338,01 1,26 30427 4725 Q>Qhmax Thỏa mãn
V.L.GREEN 45769,59 1,26 36325 4725 Q>Qhmax Thỏa mãn
HOA LU 6927,84 1,19 5822 31500 Q<Qhmin Không thỏa mãn
Đơn hàng 2 V.L.SKY 38338,01 1,19 32217 31500 Q>Qhmax Thỏa mãn
V.L.GREEN 45769,59 1,19 38462 31500 Q>Qhmax Thỏa mãn
Kết luận: Theo phân tích số liệu ở trên thì về dung tích, Tàu V.L.SKY và tàu V.L.GREEN đủ điều kiện để
chở cả 3 đơn hàng, tàu HOA LU chỉ đủ điều kiện để chở đơn hàng 1,3

2. Phù hợp với Laycan


Người vận chuyển phải điều tàu tới cảng xếp hàng theo Laycan theo yêu cầu . Căn cứ vào trạng thái tự
do của tàu, ta xác định được thời gian tàu phải cómặt tại cảng xếp hàng theo công thức:
Ttd + Tkh =< Tmax laycan
Trong đó:
Ttd : thời điểm tự do
Tkh: thời gian chạy rỗng nếu có
Tkh= Lkh/Vkh
Lkh: Khoảng cách từ cảng tự do đến cảng xếp hàng ( Hải lý)
Vkh: Vận tốc tàu chạy không hàng ( Hải lý/ h)
Tmax laycan: thời gian cuối cùng tàu phải có mặt để làm hàng
Sau khi tính được thời gian tàu có mặt tại cảng xếp ta sẽ so sánh với laycan trong từng đơn chào hàng
xem tàu nào thỏa mãn.
Thời gian tàu có mặt tại cảng xếp theo đơn chào hàng 1
TÀU THỜI ĐỊA KHOẢNG Vkh Tkh(h) TÀU CÓ LAY CAN GHI
ĐIỂM TỰ ĐIỂM CÁCH (hl/h) MẶT TẠI CHÚ
DO TỰ DO ( hải lý) CẢNG
XẾP
HOA LU 18.00 LT Cửa 0 12,5 0 18.00 LT 06- Thỏa
ngày Ông ngày 10/12/2023 mãn
06/12/2023 06/12/2023
V.L.SKY 21.00 LT Penang 1699 13 130,69 07.41 LT 06- Không
ngày Ngày 10/12/2023 thỏa
08/12/2023 14/12/2023 mãn
V.L.GREE 15.00 LT Pusan 1183 13,5 87,63 06.37 LT 06- Không
N Ngày Ngày 10/12/2023 thỏa
10/12/2023 14/12/2023 mãn
Thời gian tàu có mặt tại cảng xếp theo đơn chào hàng 2
TÀU THỜI ĐỊA KHOẢNG Vkh Tkh(h) TÀU CÓ LAY CAN GHI
ĐIỂM TỰ ĐIỂM CÁCH (hl/h) MẶT TẠI CHÚ
DO TỰ DO ( hải lý) CẢNG
XẾP
HOA LU 18.00 LT Cửa 810 12,5 64,8 10.48 LT 12- Không
ngày Ông Ngày 18/12/2023 thỏa
06/12/2023 10/12/202 mãn
3
V.L.SKY 21.00 LT Penang 1025 13 78,85 03.51 LT 12- Thỏa
ngày Ngày 18/12/2023 mãn
08/12/2023 12/12/202
3
V.L.GREE 15.00 LT Pusan 2003 13,5 148,37 19.22 LT 12- Thỏa
N Ngày Ngày 18/12/2023 mãn
10/12/2023 16/12/202
3
Thời gian tàu có mặt tại cảng xếp theo đơn chào hàng 3
TÀU THỜI ĐỊA KHOẢNG Vkh Tkh(h TÀU CÓ LAY CAN GHI
ĐIỂM TỰ ĐIỂM CÁCH (hl/h) ) MẶT TẠI CHÚ
DO TỰ DO ( hải lý) CẢNG
XẾP
HOA LU 18.00 LT Cửa 810 12,5 64,8 10.48 LT 12- Không
ngày Ông Ngày 20/12/2023 thỏa
06/12/2023 10/12/2023 mãn
V.L.SKY 21.00 LT Penang 1025 13 78,85 03.51 LT 12- Thỏa
ngày Ngày 20/12/2023 mãn
08/12/2023 12/12/2023
V.L.GREEN 15.00 LT Pusan 2003 13,5 148,37 19.22 LT 12- Thỏa
Ngày Ngày 20/12/2023 mãn
10/12/2023 16/12/2023
Kết luận: Theo phân tích số liệu ở trên thì về Laycan, Tàu V.L.SKY và tàu V.L.GREEN chỉ đủ điều
kiện để chở đơn 2 và 3, tàu HOA LU chỉ đủ điều kiện để chở đơn hàng 1
KẾT LUẬN
SAU KHI PHÂN TÍCH SỰ PHÙ HỢP VỀ TRỌNG TẢI, DUNG TÍCH, LAYCAN TA CÓ 2
PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN TAU NHƯ SAU :
 TH1
Tàu HOA LU : ĐCH1
Tàu V.L.SKY : ĐCH2
Tàu V.L.GREEN : ĐCH 3
 TH2
Tàu HOA LU : ĐCH1
Tàu V.L.SKY : ĐCH3
Tàu V.L.GREEN: ĐCH2

You might also like