You are on page 1of 4

Chương 6:

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT,


VI PHẠM PHÁP LUẬT
VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
- Áp dụng PL: là hình thức thực hiện PL mà Nhà
6.1 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT nước thông qua các cơ quan nhà nước hoặc
6.1.1 KHÁI NIỆM cán bộ, công chức có thẩm quyền tổ chức
- Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có cho các chủ thể thực hiện những quy định của
mục đích làm cho những quy định của pháp PL để quyết định làm phát sinh, thay đổi, chấm
luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi hợp dứt những quan hệ PL cụ thể.
pháp của các cá nhân, tổ chức khi tham gia
vào các quan hệ pháp luật. 6.2 VI PHẠM PHÁP LUẬT
6.2.1 KHÁI NIỆM
6.1.2 CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT - VPPL là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ
- Tuân thủ PL (tuân theo PL): là việc các chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện,
thể thực hiện PL không thực hiện các hành vi xâm hại tới các QHXH được pháp luật bảo vệ.
xử sự mà PL cấm.
- Ví dụ: “Điều 5. Bảo vệ chế độ hôn nhân và gia 6.2.2 DẤU HIỆU VPPL
đình - Là hành vi thực tế của con người.
2. Cấm các hành vi sau đây: - Hành vi trái pháp luật xâm hại tới các QHXH
a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo; được PL xác lập và bảo vệ.
b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, - Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý.
cản trở kết hôn;…” (Luật HN&GĐ 2014) - Có lỗi của chủ thể.

- Thi hành PL (chấp hành PL): là việc các chủ 6.2.3 CẤU THÀNH VPPL
thể thực hiện PL chủ động thực hiện các nghĩa 6.2.3.1 MẶT KHÁCH QUAN CỦA VPPL
vụ mà PL quy định. - Là những biểu hiện ra bên ngoài của VPPL,
- Ví dụ: “Điều 322. Nghĩa vụ của bên nhận thế gồm những yếu tố sau:
chấp + Hành vi trái PL.
1.Trả các giấy tờ cho bên thế chấp sau khi + Hậu quả (sự thiệt hại) do hành vi trái PL
chấm dứt thế chấp đối với trường hợp các bên gây ra cho XH.
thỏa thuận bên nhận thế chấp giữ giấy tờ liên + Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái
quan đến tài sản thế chấp.” (Bộ luật Dân sự PL với hậu quả mà nó gây ra cho XH.
2015) + Các yếu tố khác: Thời gian, địa điểm,
phương tiện vi phạm,...
- Sử dụng PL (vận dụng PL): là việc các chủ
thể PL thực hiện quyền và tự do pháp lý của - Hành vi trái pháp luật
mình (thực hiện những hành vi mà PL cho + Hành vi trái PL  yếu tố bắt buộc
phép). + Thực hiện hành vi PL cấm
- Ví dụ: “Mọi người có quyền nghiên cứu khoa + Sử dụng quyền vượt quá giới hạn PL
học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ cho phép
thuật và thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động + Không thực hiện những nghĩa vụ PL bắt
đó”. (Điều 40 Hiến pháp 2013) buộc phải làm
- Hậu quả nguy hiểm cho XH + Thường được xem xét là tình tiết tăng
+ Những thiệt hại xảy ra cho các QHXH nặng hoặc giảm nhẹ trách nhiệm pháp lý.
được nhà nước bảo vệ - Mục đích:
+ Vật chất + Là cái đích trong tâm lý hay kết quả
+ Thể chất cuối cùng mà chủ thể mong muốn đạt được
+ Tinh thần khi thực hiện hành vi trái pháp luật.
 Không bắt buộc phải có trong mọi VPPL + Gắn với lỗi cố ý trực tiếp.
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái PL + Là yếu tố bắt buộc trong một số trường
và hậu quả nguy hiểm cho xã hội hợp
+ Xét trong trường hợp yếu tố hậu quả là 6.2.3.3 CHỦ THỂ CỦA VPPL
yếu tố bắt buộc trong cấu thành VPPL - Là các cá nhân, tổ chức có năng lực trách
+ Các điều kiện phải xét đối với quan hệ nhiệm pháp lý và đã thực hiện hành vi trái PL.
nhân quả: + Năng lực trách nhiệm pháp lý: Là khả
- Hành vi trái PL là nguyên nhân trực tiếp năng của chủ thể tự chịu trách nhiệm về hành
sinh ra hậu quả vi của mình trước Nhà nước.
- Hành vi trái PL phải chứa đựng khả + Năng lực trách nhiệm pháp lý được
năng thực tế làm phát sinh hậu quả xác định dựa trên 2 tiêu chí: Độ tuổi và khả
6.2.3.2 MẶT CHỦ QUAN CỦA VPPL năng nhận thức, điều khiển hành vi.
- Là những trạng thái tâm lý bên trong của chủ 6.2.3.4 KHÁCH THỂ CỦA VPPL
thể khi thực hiện hành vi trái PL. - Là những QHXH được pháp luật bảo vệ nhưng
- Các yếu tố thuộc mặt chủ quan của VPPL: bị hành vi trái PL xâm hại tới.
+ Lỗi - Có nhiều loại khách thể khác nhau căn cứ
+ Động cơ vào QHXH được pháp luật bảo vệ bị hành vi
+ Mục đích VPPL xâm hại tới:
- Lỗi: + Độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn
+ Là trạng thái tâm lý hay thái độ của vẹn lãnh thổ
chủ thể đối với hành vi của mình và đối với hậu + Chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền
quả của hành vi đó gây ra cho xã hội. văn hóa, quốc phòng, an ninh
+ Các hình thức lỗi: + Trật tự an toàn xã hội
+ Lỗi cố ý trực tiếp + Quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân,
+ Lỗi cố ý gián tiếp tổ chức
+ Lỗi vô ý vì quá tự tin Tính chất của khách thể bị xâm hại phản ánh
+ Lỗi vô ý do cẩu thả mức độ nguy hiểm của hành vi VPPL.

6.2.4 CÁC LOẠI VPPL


- Gồm: VPPL hình sự, VPPL hành chính, VPPL dân
sự, Vi phạm kỉ luật nhà nước
- Vi phạm PL hình sự:
+ Hành vi trái quy định của BLHS
+ Có lỗi
+ Do chủ thể có năng lực trách nhiệm
hình sự thực hiện Xâm phạm những QHXH mà
PLHS bảo vệ.
- Vi phạm PL hành chính
+ Hành vi trái PL
+ Có lỗi
- Động cơ:
+ Do cá nhân, tổ chức có năng lực trách
+ Là động lực tâm lý bên trong thúc đẩy
nhiệm hành chính thực hiện
chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật.
+ Xâm phạm trật tự nhà nước, xã hội,
các quy tắc quản lý nhà nước,… mà không
+ Không phải là yếu tố bắt buộc
phải là tội phạm.
- Vi phạm PL dân sự + Nhà nước có quyền áp dụng các biện
+ Hành vi trái PL pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt được
+ Có lỗi quy định trong chế tài của QPPL đối với chủ thể
+ Do chủ thể có năng lực chịu trách vi phạm;
nhiệm dân sự thực hiện Xâm phạm các QH tài + Chủ thể đó có nghĩa vụ phải gánh chịu
sản, QH nhân thân hậu quả bất lợi do hành vi của mình gây ra.
+ Vi phạm khi thực hiện không đúng,
không đủ hoặc không thực hiện nghĩa vụ của
6.3.2 ĐẶC ĐIỂM
họ trong một QHPL dân sự cụ thể. - Cơ sở pháp lý của trách nhiệm pháp lý là vi
phạm pháp luật.
- Vi phạm kỷ luật nhà nước
- Trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với biện
+ Hành vi trái PL
pháp cưỡng chế nhà nước.
+ Có lỗi
- Cơ sở pháp lý của việc truy cứu TNPL là quyết
+ Do chủ thể có năng lực chịu trách
định có hiệu lực của CQNN có thẩm quyền
nhiệm pháp lý thực hiện
(CQ quản lý NN, Tòa án).
+ Xâm phạm các QH được xác lập trong
nội bộ cơ quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý 6.3.3 PHÂN LOẠI
nhà nước.

MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT


- Tình thế cấp thiết
+ Tình thế của người vì muốn tránh một
nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của NN,
của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của
mình hoặc của người khác
+ Mà không còn cách nào khác
+ Phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại
cần ngăn ngừa
- Sự kiện bất ngờ
+ Người thực hiện hành vi gây hậu quả
nguy hại cho XH trong trường hợp không thể
thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước
được hậu quả của hành vi đó
+ Đây là trường hợp gây ra hậu quả thiệt
hại cho xã hội nhưng người có hành vi gây ra
hậu quả thiệt hại đó không có lỗi
+ Việc chủ thể đã không thấy trước
được hậu quả nguy hiểm cho XH mà hành vi
của mình đã gây ra đó là do khách quan.
- Phòng vệ chính đáng
+ Hành vi của người vì bảo vệ quyền
hoặc lợi ích chính đáng của mình, của người
khác hoặc lợi ích của NN, của cơ quan, tổ
chức mà
+ Chống trả lại một cách cần thiết người THỪA KẾ
đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Thừa kế theo di chúc
- Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung
6.3 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ di chúc:
6.3.1 KHÁI NIỆM + Cha, mẹ, vợ, chồng, con chưa thành
- Trách nhiệm pháp lý là một loại QHPL đặc biệt niên
giữa Nhà nước và chủ thể VPPL. + Con đã thành niên nhưng không có
- Trong đó: khả năng lao động
- Không được người lập di chúc cho hưởng di
sản hoặc cho hưởng nhưng ít hơn 2/3 của 1
suất thừa kế theo pháp luật.
 Vẫn được hươngr di sản bằng 2/3 suất của 1
người thừa kế theo PL.
- Lưu ý: Quy định này không áp dụng đối với
người từ chối nhận di sản hoặc họ là những
người không có quyền hưởng di sản

You might also like