You are on page 1of 1

LECTUTRE 05

21. Phương án nào dưới đây, đã đề cập sự khác nhau giữa học phổ thông và học Đại Học?
A. Không còn hiện tượng “thầy đọc, trò chép”- Thời gian trên lớp ít hơn, bài tập về nhà nhiều
hơn
B. Chương trình học nặng hơn - Yêu cầu trí tuệ cao hơn - Nhiều cơ hội hơn
C. Tự do hơn nhưng nhiều trách nhiệm hơn - Học nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống
D. Cả 3 phương án trên
<br>
[<br>]
22. Phương án nào dưới đây, nêu lên các vấn đề khi học tập ở Đại học?
a. Chép bài không kịp, nghe không kịp
b. Nghe bài không hiểu, không theo kịp nội dung- Làm bài kiểm tra không tốt
c. Không biết học ở đâu - Học hoài mà…vẫn cứ quên
d. Cả 3 phương án trên
[<br>]
23. Có báo nhiêu phương pháp học tốt ở đại học?
A. Có 2 phương pháp: (1)Chủ Động trong việc học, (2)Kết nối kiến thức với thực tiễn
B. Có 4 phương pháp: (1)Chủ Động trong việc học, (2)Sàng lọc thông tin, (3)Ghi chép hiệu
quả, (4)Kết nối kiến thức với thực tiễn.
C. Có 3 phương pháp: (1)Chủ Động trong việc học, (2)Sàng lọc thông tin, (3)Hệ thống hóa
kiến thức.
D. Có 5 phương pháp: (1)Chủ Động trong việc học, (2)Sàng lọc thông tin, (3)Ghi chép hiệu
quả, (4)Hệ thống hóa kiến thức, (5)Kết nối kiến thức với thực tiễn
[<br>]
24. Phương án nào dưới đây được cho là Phương pháp học Chủ động ?
A. Chuẩn bị bài B. Tham gia thảo luận & đặt câu
hỏi?
C. Phản biện tích cực D. Cả 3 phương án trên
[<br>]
25. Có bao nhiêu bước thực hiện phương pháp học Sàng lọc thông tin?
A. Có 3 bước: (1)Xác định chủ đề lớn, (2)  Giáo viên chốt kiến thức, (3) Học sinh lựa chọn
hay sàng lọc thông tin B. Có 4 bước: (1)Xác định chủ đề
lớn,(2)  Đưa ra các thông tin liên quan đã được chuẩn bị sẵn, (3) Học sinh lựa chọn hay sàng lọc
thông tin, (4) Giáo viên cùng học sinh phân tích thông tin.
C. Có 5 bước: (1)Xác định chủ đề lớn,(2)  Đưa ra các thông tin liên quan đã được chuẩn bị
sẵn, (3) Học sinh lựa chọn hay sàng lọc thông tin, (4) Giáo viên cùng học sinh phân tích thông
tin, (5)  Giáo viên chốt kiến thức.. D. Cả 3 phương án trên điều sai
[<br>]

You might also like