You are on page 1of 10

CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH – NƠI BÌNH YÊN NHẤT

I. ĐỌC HIỀU (3,0 điểm)

Đọc văn bản sau:


Có một hôm, tình cờ lạc vào forum trường cũ, tôi đọc được câu này của một người bạn thân
thiết thuở ấu thơ: “Bình yên- là khi được ra khỏi nhà.”
Tôi hiểu vì sao bạn viết như vậy, và tôi đọc được sau dòng chữ ấy một nỗi buồn vô hạn.
“Nhà” chỉ là một từ ngắn ngủi nhưng hàm nghĩa của nó thì có thể rất mênh mông.
“Nhà” trong nỗi buồn của bạn là căn biệt thự vắng người, và mỗi khi có người thì đầy tiếng
cãi vã.
“Nhà” trong kí ức của tôi là nơi tôi chạy quanh chân ba trong cái sân nhỏ có trồng những
cây cà chua khi tôi chưa đầy ba tuổi.
“Nhà” trong nỗi nhớ của cô bạn thân vừa dọn qua khu phố mới kín cổng cao tường, chính là
cái xóm nhỏ ồn ào mà thân mật, những ngôi nhà cũ có hàng rào thấp và thưa, nơi người này có
thể đứng ngoài đường mà lơ đãng ngó vô phòng khách của nhà người khác.
“Nhà đối với những người xa quê hương chính là cái dải đất hình chữ S nhỏ nhắn bên
bờ biển Đông, và đối với những phi hành gia đang làm việc trên trạm không gian, “nhà” có thể
chính là viên ngọc xanh tuyệt đẹp ngoài vũ trụ kia đang quay rất chậm.
“Nhà” cũng có thể là tình yêu của một ai đó dành cho ta, là trái tim ấm áp của một ai đó,
nơi mà ta luôn ao ước được chạy đến náu mình để tìm lại sự bình yên.
“Nhà” chỉ là một từ ngắn ngủi, nó không đồng nghĩa với sự bình yên, nhưng chúng ta luôn
khao khát nó gắn với sự bình yên. Và khi nào “nhà” trái nghĩa với bình yên thì đó là khởi đầu của
sự bất hạnh.
[…] “Nhà” là phần cứng, còn sự bình yên, hạnh phúc, niềm vui là phần mềm. Gia đình là
phần cứng, còn tình yêu và sự thấu hiểu là phần mềm.
(Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Phạm Lữ Ân, Nxb Hội nhà văn, tr.12)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.
Ôn tập: 6 PTBĐ chính: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, HCCV, Nghị luận
Trả lời: Phương thức biểu chính: Nghị luận
Câu 2. Trong văn bản, “nhà” với những người xa quê được hiểu như thế nào?
Ôn tập: Xác định từ khóa trong câu hỏi; đưa từ khóa lên văn bản
Trả lời: Nhà đối với những người xa quê hương chính là cái dải đất hình chữ S nhỏ nhắn bên bờ
biển Đông
Câu 3. Phân tích tác dụng của phép điệp trong đoạn văn sau:
“Nhà” trong nỗi buồn của bạn là căn biệt thự vắng người, và mỗi khi có người thì đầy tiếng
cãi vã.
“Nhà” trong kí ức của tôi là nơi tôi chạy quanh chân ba trong cái sân nhỏ có trồng những
cây cà chua khi tôi chưa đầy ba tuổi.
“Nhà” trong nỗi nhớ của cô bạn thân vừa dọn qua khu phố mới kín cổng cao tường, chính là
cái xóm nhỏ ồn ào mà thân mật, những ngôi nhà cũ có hàng rào thấp và thưa, nơi người này có
thể đứng ngoài đường mà lơ đãng ngó vô phòng khách của nhà người khác.”
Ôn tâp: Gọi tên biện pháp nghệ thuật, chỉ ra bp, Tác dụng về hình thức, tác dụng về nội
dung
Điệp ngữ: Nhà
Điệp cấu trúc: Nhà trong…là…
Tác dụng về hình thức: tạo ra âm điệu nhịp nhàng, tăng khả năng nhấn mạnh cho lời văn
Tác dụng về nội dung: Nhấn mạnh quan niệm khác nhau của mỗi con người về nhà, xuất
phát của những quan niệm khác nhau đó là do sự trải nghiệm của mỗi người về nhà khác
nhau. Mở rộng hàm nghĩa của nhà: không chỉ là nơi các thành viên trong gia đình sinh sống
mà là tất cả những con nghười từng gắn bó sâu đậm
Làm cho câu văn/câu thơ thêm ấn tượng, sinh động, hấp dẫn, gợi hình, gợi cảm, tăng sức
biểu cảm, tăng khả năng biểu đạt
Câu 4. Anh/chị có đồng tình với quan điểm:“Nhà” cũng có thể là tình yêu của một ai đó dành cho
ta, là trái tim ấm áp của một ai đó, nơi mà ta luôn ao ước được chạy đến náu mình để tìm lại sự
bình yên không? Vì sao?
Em đồng tình/ không đồng tinh với quan điểm (0,25)
Đồng tình quan điểm vì nhà không chỉ là không gian vật thể mà còn là không gian tinh thần, là nơi
cho con người cảm giác bình yên, ấm áp…
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm)
Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của anh/ chị về
vai trò của gia đình trong cuộc sống.
Xác định đúng vấn đề nghị luận: vai trò của gia đình trong cuộc sống
Dung lượng/ hình thức: khoảng 500 chữ/ Bài văn
Dàn ý chi tiết:
Mở Bài: Trực tiếp: bất hạnh lớn nhất của đời người là đánh mất gia đình. Chỉ có gia đình
mới cho ta hạnh phúc và ngược lại, không có nghĩa vụ nào thiêng liêng và cao cả hoen nghĩa vụ
xây dựng và giữ gìn hạnh phúc gia đình.
Gián tiếp: Dẫn dắt từ một vấn đề trái ngược với vấn đề cần nghị luận/ dẫn dắt từ một
vấn đề lớn (khái quát) đưa ra vấn đề cần nghị luận
Thân bài:
LÍ THUYẾT VIẾT BÀI
Giải thích: Suy nghĩ, hình dung Gia đình là hình tổ chức đời sống, hình thành trên cơ sở
ra những đặc điểm của vấn đề của quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi
trong cuộc sống là ntn? dưỡng và giáo dục giữa các thành viên.
Gia đình là nơi sinh thành, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm
cho con người. Nơi đó bình yên, vui vẻ, hạnh phúc,…

Bàn luận Vai trò của gia đình


Luận điểm: lí lẽ+dẫn chứng Luận điểm 1: gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội
Lí lẽ:Không thể không nhắc đến vai trò quan trọng của gia
Đình. Đây là môi trường đầu tiên có ảnh hưởng đến sự
hình thành và phát triển tính cách của mỗi con người.
Và chính từ cái nôi gia đình, mỗi cá nhân sẽ học được
những cách cư xử với mọi người xung quanh và xã hội…
Dẫn chứng: Việc tử tế, quan sát cuộc sống xung quanh:
Những con người, sự việc…
Luận điểm 2: Gia đình là tổ ấm mang lại các giá trị hạnh
Phúc
Lí lẽ: Gia đình mang lại những niềm vui, sự sẻ chia cho
tất các thành viên trong gia đình. Nó là điểm tựa tinh thần,
vật chật vững chắc trong cuộc sống, chốn bình yên sau
những vất vả, gian khổ, nơi luôn rộng mở bao dung
cho những sai lầm vấp ngã,…
Dẫn chứng: ….
Luận điểm 3: Gia đình là nơi nuôi dưỡng, chăm sóc những
Công dân tốt cho xã hội.
Lí lẽ: Sự hạnh phúc của gia đình là tiền đề để hình thành
nhân cách. Tạo ra những conng dân tốt cho xã hội. Chủ tịch
HCM dã từng nói : “Gia đình tốt thì xã hội tốt, nhiều gia đình
tốt cộng lại thì làm cho xã hội tốt hơn”
Dẫn chứng: …. Phân tích dẫn chứng (tuyệt đối ko kể lại,
miêu tả lại, liệt kê), phân tích cái đúng đắn, phù hợp của
dẫn chứng.
Luận điểm 4: gia đình là nguồn động viên, hỗ trợ về mặt
tinh thần để mỗi người nỗ lực hơn, mạnh mẽ hơn trong
cuộc sống
Lí lẽ: ….
Dẫn chứng: ….
 Mở rộng: Gia đình quan trọng nhưng không có
Mở rộng- phản đề nghĩa là mọi vấn đề trong cuộc sống đều phụ thuộc
vào gia đình, mỗi cá nhân cũng cần phải có chính
kiến riêng của mình.
 Phê phán: những con người ích kỉ, khhong đóng
góp/coi trọng/ phá vỡ hạnh phúc gia đình…

Nhân thức: hạnh phúc gia đình là nguồn sống của mỗi con
Bài học nhận thức hành động người. Xây dựng và bảo vệ hạnh phúc gia đình là trách nhiệm
của mỗi người.
Hành động:
+ Biết yêu thương, trân trọng mọi thành viên trong gia đình,
có ý thức vun đắp hạnh phúc gia đình. Quan tâm đến tâm tư,
Tình cảm của mỗi thành viên, có sự san sẻ, động viên, chăm
Sóc,… tạo sự đoàn kết trong gia đình
+ Bảo vệ danh dự, nhân phẩm của các thành viên, không
để người khác hủy hoại, xúc phạm danh dự của gia đình
+ làm việc, lao động, hỗ trợ về kinh tê/ vật chất cho
gia đình…
Kết bài:
Khẳng định lại tính đúng đắn của vấn đề
Suy nghĩ, cảm xúc của bản thân về vai trò, ý nghĩa của gia đình

Câu 2. (4,0 điểm)


Đề 1: Em hãy chọn và phân tích một đoạn thơ (khoảng 8 đến 12 câu) trong chương trình Ngữ
văn 9 thuộc chủ đề: Tình cảm gia đình thiêng liêng. Từ đó hãy liên hệ với một tác phẩm cùng đề
tài mà em biết.

Lưu ý: xác định đề tài/ chủ đề + xác định tác phẩm: Tình cảm gia đình thiêng liêng + một đoạn
thơ (khoảng 8 đến 12 câu): Con cò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Bếp lửa, Nói với
con

VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH MỘT ĐOẠN THƠ THEO CHỦ ĐỀ
Lý thuyết
MỞ BÀI

Mở bài: Giới thiệu về đề


tài, tác giả, tác phẩm.
Bếp lửa - Tình cảm gia đình thiêng liêng Nói với con- Tình cảm gia đình thiêng
- Đề tài: liêng
- (Tác giả: giới thiệu - Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong
tên, vài nét chính về kháng chiến chống Mĩ, là nhà thơ tiêu biển - Trong thơ, Y Phương đã thể hiện
phong cách, sự trong phong trào thơ trẻ. Thơ Bằng Việt tâm hồn một người miền núi chân
nghiệp, tâm hồn,… trầm lắng, suy tư mà cũng ấm áp và sâu thật, mạnh mẽ với cách tư duy sống
- Tác phẩm: giới lắng. Ông thường hướng đến những kỉ niệm động bằng hình ảnh của người dân
thiệu tên, đánh giá thuở thiếu thời và gợi những ước mơ tuổi tộc. Thơ Y Phương mang chất suy tư,
chung về nét riêng, trẻ. giàu trải nghiệm về lẽ sống, về đạo lí
cái hay của tác làm người.
phẩm - Qua dòng hồi tưởng và suy ngẫm của
người cháu đã trưởng thành, bài thơ gợi lại - Mượn lời nói với con, nhà thơ gợi
Lưu ý: Có thể chọn đi từ những kỉ niệm xúc động tình bà cháu, thể về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con
đề tài hoặc đi từ giới thiệu hiện tình cảm kính yêu và biết ơn vô hạn của người, gợi về sức sống bền bỉ của quê
tác giả, không nhất thiết cháu đối với bà, cùng là đối với quê hương, hương để tự tìm điểm tựa mà trưởng
mở bài nào cũng phải viết đất nước. thành lên, vượt qua mọi gian khó; mà
đủ 3 ý trên. ngẩng cao đầu trong cuộc sống.

THÂN BÀI

Ý 1: Khái quát vị trí và + Bố cục bài thơ được triển khai theo mạch - Bố cục:
đại ý của đoạn thơ. Trích cảm xúc: Hồi tưởng  Hiện tại, kỉ niệm 
thơ. (1 đoạn ) Suy ngẫm. Lựa chọn bố cục như thế là thích + Bốn câu đầu: kí ức thân thương
hợp với việc khắc họa kỉ niệm tuổi thơ. Bố buổi đầu đời
- Đầu tiên ta nêu bố cục đó còn cho thấy hình ảnh của bà khắc
cục của cả bài thơ sâu vào tâm khảm của người cháu, thành chỗ + Bảy câu tiếp: vẻ đẹp của quê hương,
để người đọc hình dựa tinh thần để người cháu trưởng thành.Ba nguồn cội nuôi dưỡng tình yêu, tạo
dung được ý chính dòng đầu: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm nên gia đình.
của toàn bài. xúc cho những hồi tưởng về bà.Bốn khổ
- Sau đó ta cho biết tiếp: Những kỉ niệm tuổi thơ và hình ảnh bà + Mười bảy câu còn lại: sức sống bền
đoạn thơ mình đang trong hồi tưởng của cháu.Còn lại: Suy ngẫm bỉ, mãnh liệt của quê hương là điểm
phân tích là khổ về bà và cuộc đời bà. Ấn tượng nhất, thể tựa cho sức mạnh của con người.
mấy của bài thơ, hiện sâu sắc nhất tình cảm gia đình thiêng
nội dung của nó liêng có lẽ là đoạn thơ: Khái quát nội dung khổ 1: Người cha
nằm ở đâu trong nói với con về cội nguồn sinh dưỡng:
mạch thơ của toàn Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa Con lớn lên trong tình yêu thương,sự
bài? nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa lao động nên thơ của quê hương.

Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà

Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế

Tiếng tu hú sao mà da diết thế!

Mẹ cùng cha bận công tác không về

Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe

Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học

Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc

Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà


Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
Ý 2: Lần lượt phân tích 6 câu đầu: Luận điểm: những kỉ niệm sâu Mở ra khung cảnh đầm ấm của gia
các tín hiệu nghệ thuật sắc của cháu gắn liền với hình ảnh con đình, khi đứa con chập chững bước đi
trong bài (3-5 đoạn chim tu hú, sự xa cách cha mẹ và tình cảm đầu tiên trong niềm vui của cha mẹ:
gắn bó với bà
Để biết ta cần phân tích cái Đây là hình ảnh chân thật và bình dị
gì ở đoạn này, cần đọc đi + Thời gian: 8 năm ấu thơ của đời người là mà ta có thể tìm thấy ở bất cứ gia
đọc lại đoạn thơ, lưu ý khoảng thời gian trôi qua nhanh nhất - vì đó đình nào.
những tín hiệu nghệ thuật vốn là lúc con người được sống hồn nhiên,
đặc sắc nhất. Sau đây là một vô tư, thoải mái nhất. Song từ “8 năm” của - Cha, mẹ: Là người sinh, cũng là
số gợi ý để tìm tín hiệu thời gian đời người đến “8 năm ròng” của người dưỡng, là người nuôi, cũng là
nghệ thuật trong một đoạn cảm giác, của ấn tượng là cả một khoảng người dạy, là điểm tựa, cũng là nguồn
thơ: thời gian dằng dặc, nặng nề. động viên. Cha mẹ đã động viên, cổ
vũ con ngay từ bước đi đầu đời. Động
- Đầu tiên cầnchú ý + Cuộc sống: viên, cổ vũ cho con bằng “tiếng nói”,
tới các hình ảnh “tiếng cười” để đem đến cho con ngay
thơ: +) Ấn tượng nổi trội là sự li tán, chia lìa. từ bước đi đầu tiên cảm giác ấm áp,
 Hình ảnh đó Trong gia đình là “mẹ cùng cha bận công tác niềm tin và sự tự tin.
mang tính chất không về”. trong không gian sống là âm
gợi tả như thế vang khắc khoải, da diết của tiếng tu hú. Cần - Con: Bé bỏng, non nớt trong những
nào? Nó có gợi nhớ rằng tu hú là loài chim không tự làm tổ bước đi đầu đời. Từng bước, từng
ra bức tranh được, sống lẻ loi, lang thang. Hiểu như thế bước chập chững: chân phải bước tới
không gian nào sẽ thấy việc trong mọt đoạn thơ điệp lại tới 5 một bước, chân trái bước tới một
không? Chú ý lần tiếng tu hú là cách để khắc họa một ám bước. Song bước chân chập chững mà
các khía cạnh ảnh đặc biệt của nhà thơ về cuộc sống. Tiếng hăm hở vì một bước là tới được cha,
của hình ảnh tu hú khi “kếu”, khi “sao mà tha thiết thế”, hai bước là tới được mẹ, một bước có
thơ: màu sắc, khi “kêu hoài”. Mà tiếng tu hú đâu ở gần bên tiếng nói của cha cổ vũ, hai bước có
âm thanh, để chia sẻ. Không gian tồn tại của âm vang tiếng cười của mẹ khích lệ. Và như
hương vị. tiếng tu hú là “những cánh đồng xa”. Con thế, con đã cất những bước đi đầu
 Hình ảnh có gì người lẻ lơi, con chim lang thang cô độc mà tiên.
độc đáo, khác không sao gần gũi để chia sẻ cùng nhau cho
biệt so với lòng ấm áp. Nỗi thèm khát sự sẻ chia và cảm - Câu thơ ngắn, hình thức điệp cú
truyền thống giác ấm áp cho cháu, cho bà lớn đến mức có pháp, giọng kể. Lời thơ là lời cha nói
thơ ca không? lúc nhà thơ phải cất lên một câu hỏi đầy với con, song dường như cũng diễn tả
 Sự hài hoà, khắc khoải “Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà. chính xác và xúc động điều con cảm
tương hợp giữa Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?”. nhận được.
các hình ảnh
với nhau như +) “Hay kể chuyện những ngày ở Huế”. Với - Ở vị trí mở đầu, những dòng thơ
thế nào? người đọc bình thường, một thông tin như dung dị này đem lại cho người đọc
 Hình ảnh đó có thế này có vẻ sẽ chẳng có gì đáng kể lắm. một cảm giác thân thương gần gũi, nó
ý nghĩa ẩn Chỉ là một thói quen của người già - hay trả con người về thuở ấu thơ để sống
dụ/biểu tượng sống với những kí ức quá khứ. Vậy thôi. lại với yêu thương và có một tâm thế
gì không? Phân Song ngẫm ra, ta lại không thể không băn thật bình yên trước khi tiếp nhận
tích ý nghĩa đó. khoăn: “ngày ở Huế” có gì để bà “hay kể” những điều lớn lao thiêng liêng khác.
- Từ ngữ: thế. Và bà kể có đơn giản chỉ là thói quen,
 Về ý nghĩa: hệ hay việc “kể những ngày ở Huế” gắn mật - Hình thức lời kể xen lẫn lời tâm tình
thống động từ, thiết với những việc bà làm cho cháu sau tạo cho giọng thơ cái hơi thở ấm áp,
tính từ, danh từ này? Câu trả lời nằm trong chính tiểu sử của trìu mến, thân thương để làm đọng lại
có gì đặc biệt? Bằng Việt: gia đình ông ở Huế 18 năm - khi những cảm xúc thấm thía.
Có từ nào mang cụ thân sinh ra ông là luật gia còn làm ở văn
ý nghĩa sâu sắc phòng giúp việc cho cụ Bùi Bằng Đoàn - - “Người đồng mình”: cách nói của
không? Cũng thượng thư bộ Lễ triều Nguyễn. Có thể nói, người dân tộc chỉ những người sống
cần chú ý đến tuy đó không phải là một quá khứ quá vinh trên cùng một vùng đất, cùng quê
hệ thống phụ quang hiển hách song là một quá khứ đáng hương, cùng dân tộc, cách nói thể
từ, tình thái từ, tự hào của một gia đình trí thức yêu nước. hiện thái độ thân thương, trìu mến.
… Bà “kể chuyện những ngày ở Huế” phải
 Về cấu tạo: chăng là để gieo vào lòng đứa cháu tinh thần - “Người đồng mình yêu lắm con ơi!”
cách dùng từ hiếu học, bản lĩnh trí thức và truyền thống - hình thức câu cảm thán, bộc lộ trực
ghép, từ láy có học vấn của gia đình? Nếu đúng như vậy thì tiếp một cách nhìn, một thái độ, lại là
gì đặc biệt? người bà đã vượt lên tầm vóc nhỏ bé của lời chia sẻ của cha với con nên rất
- Biện pháp tu từ: một con người cụ thể để trở thành cầu nối chân tình. “Yêu lắm” là cách biểu
ẩn dụ, nhân hoá, giữa quá khứ đáng tự hào với hiện tại bắt hiện tình yêu, niềm tự hào, cũng gợi
đảo ngữ, so sánh, đầu hình thành, hoàn thiện. mở những nét đẹp riêng để gợi niềm
liệt kê, điệp ngữ, yêu mến ấy. Là cách nhìn và tình cảm
nói quá, nói giảm của người cha, song cũng là cách
nói tránh, hoán nhìn, tình cảm cha muốn truyền cho
dụ,… Luận điểm 2, 5 câu còn lại: Sự yêu thương, con mình.
- Nhịp thơ: cách chăm sóc hết mực của bà dành cho cháu.
ngắt nhịp có gì đặc Đồng thời còn là sự thấu hiểu những vất vả,- Đan”, “cài”, “ken” là động tác lao
biệt? Nhịp nhanh lo toan của bà, sự trân trọng của cháu dànhđộng rất bình thường của người lao
hay chậm, dồn dập cho bà. động để tạo dựng cuộc sống cho
hay khoan thai? mình: đan lờ bắt cá, ken vách dựng
Điều đó thể hiện ý +) Bên cạnh ấn tượng về sự li tán, chia lìa nhà tạo thành mái ấm. Song cái bình
nghĩa gì? của gia đình lớn là ấn tượng về sự đùm bọc, thường trở nên lạ lùng, đáng yêu khi
- Vần: che chở của bà. Để biểu đạt điều này, tác giả mỗi động tác lao động lại gắn với một
- Thanh điệu: bằng luôn nhấn mạnh vào sự gắn bó giữa bà và vẻ đẹp của thiên nhiên và tâm hồn con
trắc cháu: “cháu cùng bà nhóm lửa” “cháu ở người: “hoa” của rừng rực rỡ, hoa tạo
- Số câu thơ trong cùng bà”. Chỉ một chữ “cùng” cũng gợi từ nan tre đan lờ duyên dáng - dù hiểu
một khổ, số chữ niềm ấm áp vì cháu có bà. Cũng chỉ một chữ theo cách nào cũng gợi hình dung về
trong một câu thơ “cùng” ấy khiến đứa trẻ - nhà thơ thuở thiếu vẻ đẹp của một dụng cụ lao động và
- Kiếu câu:nghi vấn, thời - đã có lúc chạnh lòng thương cho con bàn tay tài hoa, khéo léo, tình yêu cái
trần thuật, cảm tu hú -cháu ở cùng bà thì được bà “kể đẹp của ‘người đồng mình”; “câu hát”
thán,… chuyện”, “bà bảo cháu nghe”, “bà dạy cháu là tiếng vọng, là sự ngân rung của tâm
- … làm”, “bà chăm cháu học”, còn tu hú “chẳng hồn. “Vách nhà ken câu hát” sẽ khiến
đến ở cùng bà” nên tiếng kêu mới khắc ngôi nhà thành ngôi nhà của yêu
Lưu ý: khoải, tha thiết, dai dẳng trên những cánh thương, của lời ca tiếng hát từ sâu
đồng xa. thẳm trái tim và phóng khoáng tâm
- Sau khi chỉ ra các hồn. Đây là cái lí, là cơ sở đầu tiên
biện pháp nghệ +) “Bà bảo cháu nghe” “bà dạy cháu làm” dẫn đến cách nhìn mà Y Phương diễn
thuật, phải phân “bà chăm cháu học” - bà đã thay thế vai trò đạt là “yêu lắm”! Không yêu sao được
tích ý nghĩa của nó, của người cha, người mẹ trong gia đình. với đôi tay tài hoa nhường ấy, tâm
không được “đem Trong từng việc bà làm, cháu đã lớn khôn, hồn đẹp đẽ phóng khoáng nhường ấy.
con bỏ chợ”, không hiểu biết dần lên - biết “nghe”, biết “làm”, Mà tài hoa, phóng khoáng ngay trong
nên chỉ liệt kê mà biết “học”. Và trong mọi việc bà làm, có một những hành động bình dị nhất của đời
không phân tích. việc mà dường như bà dành nhiều tâm trí và sống con người. Hơn nữa, nếu chú ý
- Viết xong một ý, tình cảm nhất - đó là việc học của cháu. Chỉ một chút tới những động từ được sử
nên tách đoạn để cần chú ý tới từ dùng của nhà thơ, ta sẽ thấy dụng, ta cũng sẽ thấy thêm những
người đọc dễ theo ngay điều đó: từ “bảo” và “dạy” để cháu điều thú vị: đan (kết nan mỏng vào
dõi. “nghe” “làm” và từ “chăm” gắn với việc nhau thành tấm), cài (làm cho vật nhỏ
- Chỉ phân tích “cháu học”. Nếu “bảo” chỉ là “nói cho biết nào đó mắc vào vật khác), ken (làm
những tín hiệu để phải theo đó mà làm”, “dạy” chỉ là cho thật kín bằng cách đệm thêm vào
nghệ thuật thật “truyền lại tri thức, kĩ năng” thì “chăm” lại giữa những khe hở, bịt kín chỗ hở)
hay, thật có ý là trông nom, săn sóc, là bao nhiêu âu yếm, đều là những động từ diễn đạt quá
nghĩa. Không suy quan tâm, bao nhiêu tình cảm và hi vọng bà trình hoàn thiện hóa. “Người đồng
diễn, “chẻ sợi tóc đặt cả vào đấy - vào việc học của đứa cháu. mình” có thể thiếu thốn về vật chất,
làm tư” (ĐẬM – Phải chăng, đây chính là cơ sở tạo nên mối song “người đồng mình” đã biết hoàn
NHẠT) liên hệ giữa việc “bà kể những ngày ở Huế” thiện cuộc sống của mình bằng vẻ đẹp
và việc “bà chăm cháu học” trong một đoạn của thiên nhiên và tâm hồn mình, để
cuộc sống ấy có được sự tròn đầy,
- Trong quá trình mạch hồi tưởng của người cháu đã trưởng viên mãn và ấm áp. Đó chẳng phải là
phân tích, có thể so thành. nét đáng yêu sao?
sánh, liên tưởng với
các bài thơ, bài văn  Người bà hiện lên vừa có nét bình dị, gần - Ở câu 4, 5 của đoạn thơ, không gian
khác để bài viết gũi của hình ảnh người bà trong kí ức ấu thở được mở rộng ra với “rừng” và “con
thêm sâu sắc. của mỗi người, vừa có sự sâu sắc riêng của đường”. Song quan trọng là, đó không
người bà vốn có gốc gắc từ một gia đình trí phải là hình ảnh của không gian
thức có truyền thống nề nếp. khách quan. Trong cách thể hiện của
Y Phương, “rừng” và “con đường”
còn là cội nguồn nuôi dưỡng tâm hồn
cho con như cha mẹ nuôi con vậy. Từ
“cho” (chuyển cái sở hữu của mình
sang người khác mà không đổi lấy gì
cả) được điệp lại 2 lần để diễn tả cái
vô cùng, không giới hạn của tấm lòng
quê hương đối với mỗi con người.
“Cho hoa” là cho những vẻ đẹp rực rỡ
của thiên nhiên để nuôi dưỡng cảm
xúc, tâm hồn. “Cho những tấm lòng”
là cho tình yêu thương, sự gần gũi sẻ
chia để làm điểm tựa. “Rừng cho hoa”
là câu thơ phản ánh một thực tế tự
nhiên, dễ hiểu. Song “con đường cho
những tấm lòng” thì không đơn giản
như thế. Ta cần trở về với nét bản
chất tâm hồn người miền núi: chân
thật, rộng lượng và hiếu khách. Họ
sống với nhau thật bụng, giúp đỡ nhau
thật lòng. Gặp nhau trên đường đi, dù
là người lạ cũng sẵn lòng sẻ chia và
giúp đỡ như anh em, bầu bạn. Trở về
với con đường của người đồng mình
sẽ không bao giờ sợ lạc, không bao
giờ cảm thấy cô đơn. Nói “con đường
cho những tâm lòng” là vì thế.

 Con đường đáng yêu, quê hương


thì hào phóng, rộng lượng. Bước chân
con trước là bước tới cha mẹ, sau là
bước đi trên quê hương mình sẽ chẳng
bao giờ phải lo sợ. Dường như Y
Phương muốn nói với con rằng con là
sinh linh bé nhỏ được sinh ra và lớn
lên trong vòng tay đầy yêu thương
của cha mẹ, sự che chở của cả cha
mẹ, của mái nhà, của núi rừng và của
cả quê hương. Con là sản phẩm hoàn
hảo nhất của cuộc đời và chính cuộc
đời ban tặng cho con những gì đẹp đẽ
nhất. Đây cũng chính là lí do để Y
Phương “nói với con” cả về một điều
ngõ như riêng tư nhất:
“Cha mẹ nhớ mãi về ngày cưới

Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời”

“Ngày cưới” là ngày mẹ và cha nên


vợ nên chồng, là ngày tình yên đơm
hoa kết trái để sau này có con. Bởi
vậy mà đó là ngày cha mẹ “nhớ mãi”,
là “ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời”.
Chữ “đầu tiên” ở đây là sự xác định
điểm khởi đầu mối quan hệ gắn bó
giữa cha và mẹ, cũng là điểm khởi
đầu của một cuộc sống tươi đẹp nhất
trên đời vì đó là cuộc sống có tình
yêu. Giữa núi rừng thân thương, trên
quê hương hào phóng rộng lượng,
trong ngôi nhà ấm áp, tình yêu của mẹ
và ca đã khiến cho ngày cưới là “ngày
đầu tiên” của những ngày đẹp nhất.
Lời nói với con đường như đã trở
thành lời nói với chính mình. Đặt
trong mối quan hệ với thực tế cuộc
sống khó khăn thiếu thốn lúc bấy giờ,
những lời nói như thế có sức nâng
tâm hồn, tiếp thêm sức mạnh để tiếp
tục để tiếp tục cuộc sống một cách
vững vàng, mạnh mẽ.
Ý 3: Khái quát, đánh giá Bằng thể thơ tám chữ có giọng điệu phù Đoạn 1 bài thơ “Nói với con” thể hiện
và nêu cảm nghĩ ( 1 đoạn) hợp với cảm xúc và suy ngẫm cùng với sâu sắc tình cảm gia đình ấm cúng, ca
những hình ảnh quen thuộc: hình ảnh bếp ngợi truyền thống cần cù, sức sống
- Tóm tắt nội dung, ý lửa, tiếng chim tu hú,…vừa mang ý nghĩa tả mạnh mẽ của quê hương và dân tộc
nghĩa sâu sắc của thực vừa mang khả năng liên tưởng và biện mình. Bài thơ giúp ta hiểu thêm về
đoạn thơ pháp tu từ đạt hiệu quả cao: liệt kê, câu cảm sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của người
- Đánh giá thành thán, câu hỏi tu từ, cảm xúc bộc lộ trực tiếp, miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó
công nghệ thuật của ẩn dụ,... kết hợp biểu cảm, tự sự, tác giả với truyền thống, với quê hương và ý
đoạn thơ Bằng Việt đã viết lên đoạn thơ thể hiện cảm chí vươn lên trong cuộc sống. Giọng
xúc của cháu về những năm tháng tuổi thơ. điệu trìu mến tha thiết, thể hiện qua
Đồng thời, đoạn trích chứa đựng tư tưởng lời tâm sự của cha với con, của thế hệ
cao đẹp: những gì là thân thiết nhất của tuổi đi trước với thế hệ mai sau.
thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ
con người suốt hành trình dài rộng của cuộc
đời.

Ý 4: Liên hệ tác phẩm Cùng viết về đề tài gia đình, thể hiện những
cùng chủ đề tình cảm thiêng liêng nhất, nhà thơ…

Trích đoạn thơ liên hệ/ nói

Khái quát Cội nguồn sinh dưỡng của con người

So sánh: Chủ đề, tư tưởng, tình cảm

Giống Hình thức thể hiện, nội dung cốt lõi, hoàn ra
cảnh ra đời
Khác
KẾT BÀI

Kết bài: Nêu ngắn gọn Mỗi chúng ta, ai mà chẳng lưu giữ trong tim Bằng cách khơi gợi cội nguồn sinh
cảm nghĩ của bản thân mình những âm thanh, cảnh sắc quê nhà, dưỡng góp phần hun đúc cho sự
hoặc bài học ta rút ra những kỷ niệm cảm động, mái tóc bạc phơ, trưởng thành của đứa con, người cha
được từ đoạn thơ đôi mắt hiền từ của ông bà, người đã sinh ra có khát vọng con mình sẽ luôn khắc
cha mẹ ta? Bài thơ của Bằng Việt chẳng ghi để gìn giữ và phát huy sao cho
khác nào lời ru của mẹ, chuyện kể của bà... truyền thống cao đẹp của dân tộc mãi
từ những năm tháng tuổi thơ vọng về. Những mãi bền vững, trường tồn. với ý nghĩa
tình cảm đẹp ấy được diễn tả rất thơ... cao đẹp ấy, lời dạy của người cha như
con ngầm gửi đến chúng ta mãi mãi
có giá trị đối với tất cả dân tộc đang
sống trên đất nước Việt nam thân yêu
này. Vì vậy, chúng ta hãy ghi nhớ và
phát huy để sống tình nghĩa, thủy
chung, xứng đáng với công lao của tổ
tiên, dân tộc.

Đề 2: Có ý kiến cho rằng: Gia đình là nguồn cảm hứng vô tận trong văn học. Viết về một tác
phẩm văn học thuộc đề tài này từng khiến em xúc động mãnh liệt.

------- HẾT ------

You might also like