You are on page 1of 17

TEST HÓA SINH

I. NỘI TIẾT
1. enzyme chuyển pregnenolone thành progesteron 3 beta-HSD

2. xơ vữa động mạch ở bệnh nhân ĐTĐ type II do Tăng tổng hợp Acetyl CoA,
nguyên nhân nào ?
Tăng lắng đọng Acetyl CoA

Thoái hóa chuỗi ngắn Acetyl CoA

3. đặc trưng nào điển hình nhất của bệnh Basedow Lồi mắt

4. chẩn đoán xác định basedow,

5. giải ức chế Th dẫn đến tăng giải phóng: IL1, 2,


TNF, interferon
6. Noradrenaline chiếm bao nhiêu phần trăm 10 %

II. TIM MẠCH


1. Hoocmon làm tim đập nhanh ? TUYẾN GIÁP VÀ TỦY THƯỢNG THẬN
2. Tác dụng của A1 ? hoạt hóa LCAT
3. Cái nào vận chuyển triglycerid nội sinh? VLDL
4. CII có tác dụng gì ? HOẠT HÓA LPL
5. CIII có tác dụng gì? ỨC CHẾ LPL
6. Nồng độ Choles cao nhất ở đâu ? LDL
7. Nồng độ triglycerid cao nhất ở đâu ? CM
8. Giao cảm và phó giao cảm sinh ra chất trung gian nào ? (Noradrenalin/ acetylcholine?)
9. Lipopro nào vận chuyển TG nội sinh? VLDL
10. Lipo nào vc TG ngoại sinh? CM
11. Lipo nào có tỉ lệ protein thấp nhất? CM
12. Enzym nào có giá trị chẩn đoán NMCT cấp? INT
13. Thanh toán máu ứ trong nhĩ phải? bainbridge
14. Tỉ lệ protein thấp nhất? CM
15. Vận chuyển choles mô ngoại vi về gan? HDL
16. Chức năng A2? ức chế LCAT
17. Tính tan của lipopro phụ thuộc vào gì? PROTEIN
18. B48 thành phần chính của gì? CM
19. Đánh giá mức độ ổn định? MPO
Máu đổ đầy tâm thất thì enzym nào tăng? BNP và NT-proBNT
III. THẦN KINH
1. Năng lượng do con đường đường phân cung cấp cho não chiếm bn? (20%)
2. Serotonin tổng hợp từ Tryptophan bởi enzym gì? 2 phản ứng
(1) Tryptophan → 5-Hydroxytryptophan: Tryptophan 5-monooxygenase
(2) 5-Hydroxytryptophan → Serotonin: aromatic L-amino acid decarboxylase
3. Chất dẫn truyền thần kinh phân tử nhỏ nào vừa có thụ thể kích thích vừa có thụ thể ức chế?
Serotonin
4. Chất dẫn truyền TK nào có tác dụng giảm đau mạnh nhất? β-endorphin
5. GABA thoái hóa như thế nào? Sau khi phát huy tác dụng, GABA được thoái hóa thành
succinate semialdehyde nhờ sự trao đổi amin với acid ⍺-cetonic với sự tham gia của
Transamin
6. Xét nghiệm có giá trị chẩn đoán phân biệt giữa VMN do vi khuẩn và VMN do VR? CRP và
lactate
7. Lượng glucose sử dụng mỗi ngày của não? 103 g/ ngày
Tốc độ sử dụng glucose của não: 0,3 micromol/ phút/ g mô
8. Nhu cầu oxy của não? 3,4 L/ ngày
(Cứ 100g não tiêu thụ 3,3 ml oxy trong 1 phút)
9. Nồng độ Ca2+
- Tăng trong: viêm màng não mủ hoặc do lao, trong chấn thương sọ não, xuất huyết não.
- Giảm trong: co giật, còi xương.
10. Dịch não tủy / glucose có bao nhiêu %?
- Chỉ số glucose DNT/ glucose huyết tương: bình thường là 0,6 - 0,8.
- Tỷ số này giảm dưới 0,6 gặp trong: VMN do virus, lao màng não.
11. Lượng dịch não tủy tiết ra trong 1 ngày là bao nhiêu? 500ml
12. Tăng lactate gây gì? (Chậm phát triển trí tuệ, hình thành các nang trong vỏ não, trong các
hạch ở nền sọ và trong thân não)
13. Chu trình tạo ATP ở não: Chu trình acid citric
14. Não không có enzym nào? (Acetyl CoA synthetase)
15. Tăng ⍺-globulin trong: Hội chứng viêm đa rễ thần kinh tiến triển tối cấp tính, quá trình u,
nhiễm khuẩn màng não tủy (⍺2)
Tăng β-globulin trong: Teo não, teo tiểu não, bệnh xơ teo cột bên, bệnh rỗng tủy và một vài
thể động kinh.
Tăng ℽ-globulin trong: Tổn thương nhiễm khuẩn của hệ TK (giang mai) và trong bệnh xơ
cứng rải rác, ít gặp trong nhiễm virus.
Tăng albumin trong: Chảy máu khoang dưới nhện và có khi chèn ép tủy.
16. Glucose dịch não tủy?
- Tăng trong: Đái tháo đường, đặc biệt là trong hôn mê do đái tháo đường; viêm não, động kinh,
múa vờn, các u não, xuất huyết não, tăng huyết áp.
- Giảm trong: Viêm màng não do nhiễm khuẩn: não mô cầu, phế cầu, liên cầu, do lao.
Thừa acid lactic ở dịch não tủy gây ra điều gì? (thiểu năng/ áp chế cảm xúc/ tăng kích thích/ ...)
HÓA SINH AMINO ACID, PEPTID, PROTEIN
Câu 1. Acid aminoaxetic không phản ứng với ?
A. HCl
B. NaOH
C. CH3CHO
D. C2H5OH
Câu 2. Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl(dư),
sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là?
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH
B. ClH3N+-CH2OH, ClH3N+-CH(CH3)-COOH, HCl
C. H3N+-CH2-COOH, H3N+-CH2-CH2-COOH, HCl
D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH
Câu 3. Tiến hành trùng ngưng hỗn hợp glyxin và alanin. Hỏi có thể thu được tối đa bao nhiêu
đipeptit ?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 4. Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptid ?
A. Glucozo
B. Xenlulozo
C. Protein
D. Lipit
Câu 5. Hợp chất X có công thức phân tử C4H10O2NCl. Đun nóng X với dung dịch NaOH dư, thu
được sản phẩm là NaCl, H2N-CH2-COONa và ancol etylic. Công thức cấu tạo của X là ?
A. CH3-CH2-COO-CH2-NH3Cl
B. CH3-CH2-OOC-CH2-NH3Cl
C. CH3-COOCH2-CH2-NH3Cl
D. CH3-CH(NH2)-COO-CH2-Cl
Câu 6. Cho các loại hợp chất: Aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), Amin (Z), este
của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl
là ?
A. X, Y, T
B. X, Y
C. Y, Z, T
D. X, Z
Câu 7. Công thức cấu tạo của alanin ?
A. CH3-CH(NH2)-COOH
Câu 8. Có 4 dung dịch không màu: glucozo, glixerol, hồ tinh bột và lòng trắng trứng. Hãy chọn chất
nào trong số các chất cho dưới đây để nhận biết được cả 4 chất?
A. HNO3 đặc nóng
B. Cu(OH)2 trong NaOH, nhiệt độ
C. I2
D. AgNO3 trong NH3
Câu 9. Công thức cấu tạo của lysin như sau : H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH; cho một ít quỳ tím
vào dung dịch lysin trong nước quỳ tím có màu gì?
A. Đỏ
B. Không xác định
C. Không đổi màu
D. Xanh
Câu 10. Khi thủy phân hoàn toàn một polipeptit ta thu được các amino axit X, Y, Z, E, F. Còn khi
thủy phân một phần còn thu được các đi- và tripeptit XE, ZY, EZ, EZY. Hãy chọn thứ tự đúng của
amino axit tạo thành polipeptit cho trên.
A. X-E-Z-Y-F
B. X-Z-E-Y-E-F
C. X-E-Y-Z-F
D. X-Z-Y-F-E
Câu 11. Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là ?
A. protit luôn có khối lượng phân tử lớn hơn
B. Protit luôn chứa nitơ
C. Protit luôn là chất hữu cơ
D. Protit luôn chứa chức hidroxyl
HÓA SINH GLUCID, LIPID

Câu 1. Chất có thành phần cấu tạo este của acid béo và ancol là ?
A. Lipid phức tạp
B. Lipid đơn giản
C. Lipoprotein
D. Apolipoprotein
Câu 2. Trong thành phần lipid có cấu tạo chủ yếu là ?
A. Este của acid béo và ancol
B. Vitamin A, D
C. Monosaccharid
D. Acid amin
Câu 3. Chức năng chủ yếu của glucose là
A. Là thành phần của phân tử AND
B. Cung cấp năng lượng cho hoạt động của tế bào
C. Tham gia cấu tạo NST
D. Cấu tạo thành tế bào
Câu 4. Glucose và Fructose khi bị khử ( +2H ) sẽ cho chất gọi là ?
A. Mannitol
B. Sorbitol
C. Ribitol
D. Alcol etylic
Câu 5. Sản phẩm thủy phân cuối cùng của glucid trước khi được hấp thụ là ?
A. Polysaccarid
B. Acid amin
C. Oligosaccarid
D. Monosaccarid
Câu 6. Đường mía do 2 phân tử đường nào sau đây tạo thành ?
A. Glucose và Galactose bằng liên kết glycosid 1-2
B. Glucose và Fructose bằng liên kết glycosid 1-2
C. Glucose và Glucose bằng liên kết glycosid 1-4
D. Glucose và Galactose bằng liên kết glycosid 1-4
Câu 7. Trong phân tử Glucose dạng mạch vòng, nhóm OH nào phân cực mạnh nhất? Vì sao ?
A. Nhóm OH ở nguyên tử C1, vì là nguyên tử C gần dị tố Oxi nhất
B. Nhóm OH ở nguyên tử C6, vì là nguyên tử C ngoài cùng
C. Nhóm OH ở nguyên tử C4, vì là nguyên tử C xa dị tố Oxi nhất
D. Nhóm OH ở nguyên tử C5, vì là nguyên tử C cạnh dị tố Oxi
Câu 8. Lipid có các tính chất ?
A. Không hoặc ít tan trong nước và các dung môi phân cực
B. Dễ tan trong dung môi hữu cơ
C. Tất cả đều đúng
D. Lipid thuộc nhóm hợp chất tự nhiên không đồng nhất
Câu 9. Phản ứng Fehling dùng để xác định ?
A. Saccarose
B. Lactose
C. Amylose
D. Glycogen
Câu 10. Lipid đơn giản có cấu tạo ?
A. Glycerol, acid béo, cholin
B. Acid béo, alcol, acid phosphoric
C. Este của acid béo và alcol
D. Chủ yếu là acid béo
Câu 11. Liên kết nào có trong phân tử Lipid?
A. Hydro
B. Este
C. Peptid
D. Disulfur
Câu 12. Trong hai thành phần cấu tạo Triglycerid, có chất nào?
A. 2 phân tử AB
B. 1 phân tử AB
C. 1 phân tử glycerol
D. 1 phân tử cholin
Câu 13. Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipid và glucozo là ?
A. Protid luôn chứa nito
B. Protid luôn chứa hidroxyl
C. Protid luôn là chất hữu cơ no
D. Protid có khối lượng phân tử lớn hơn
E.
Câu 16. Trong phân tử hợp chất nào sau đây có liên kết peptid?
A. lipit
B. glucozo
C. protein
D. xenlulozo
Câu 17. Cho các loại hợp chất : amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este
của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NAOH và đều tác
dụng được với dung dịch HCl là:
A. Y,Z,T
B. X,Y,T
C. X,Y,Z
D. X,Y,Z,T
Câu 18. Đun nóng chất H2N-CH2-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCL dư sau khi
các phản ứng kết thúc thì được các sản phẩm là:
A. H2N-CH3-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH
B. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH
C. H3N+-CH2-COOH,H3N-+-CH2-COOH, HCl
D. ClH3N+-CH2OH, ClH3N+-CH(CH3)-COOH, HCl
Câu 19. Công thức cấu tạo alanin
A. C6H5NH2
B. H2N-CH2-CH2-COOH
C. CH3-CH(NH)2-COOH
D. H2N-CH2-COOH
E.
Câu22. Hợp chất X có công thức phân tử C4H10O2NCl. Đun nóng X với dung dịch NaOH dư, thu
được sản phẩm là NaCl, H2N-CH2-COONa và ancol etylic. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-CH2-OOC-CH2-NH3Cl
B. CH3-CH(NH2)-COO-CH2-Cl
C. CH3-COOCH2-CH2-NH3Cl
D. CH3-CH2-COO-CH2-NH3Cl

Câu 23. Lipit là nhóm hợp chất


A. Tan trong dung môi phân cực
B. Tan trong dung môi hữu cơ
C. Tan hoặc ít tan trong nước
D. Có trong tự nhiên, đồng nhất
Câu 24. Chức năng chủ yếu của Glucozo là ?
A. Cấu tạo thành tế bào
B. Là thành phần của AND
C. Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể
D. Cung cấp năng lượng cho hoạt động của tế bào

Câu 25. Cấu tạo este của axit béo, anchol của một số thành phần khác gọi là
A. Monosaccarid
B. Lipit đơn giản
C. Lipit phức tạp
D. Glucid
Câu .
CHUYỂN HÓA LIPID

Câu 1. Coenzym nào tham gia và tổng hợp acid béo ?


A. FMNH2
B. NADPH2
C. FADH2
D. NADH2
Câu 2. Tập hợp các enzym nào thủy phân lipid ở đường tiêu hóa ?
A. Lipase, Phospholipase A
B. Amylase, Peptidase
C. Amylase, Protease
D. Lactase, Lipase
Câu 3. Sản phẩm tiêu hóa nào của lipid được hấp thu theo đường bạch mạch ?
A. Diglycerid
B. Acid béo dưới 10C
C. Glycerol
D. Cholin
Câu 4. Sản phẩm nào sau đây không được tạo ra từ 1 vòng beta oxy hóa ?
A. 1AcetylCoA
B. 1 NADPH2
C. 1 NADH2
D. 1FADH2
Câu 5. Chất nào là các thể cetonic ?
A. Acid béo, Vitamin F
B. Muối mật, Vitamin C
C. Acid mật, muối mật
D. Acetone, acetoacetic
Câu 6. Acetyl CoA tạo ra từ beta oxy hóa acid béo đi vào con đường nào sau đây ?
A. Chu trình Krebs
B. Chu trình pentose P
C. Tạo uronic
D. Chu trình Ure
Câu 7. Chất nào tham gia tổng hợp acid béo ở ty thể ?
A. Malonyl CoA
B. Mg + 2
C. GTP
D. Acetyl CoA
Câu 8. Quá trình vận chuyển acid béo từ bào tương vào ty thể nhờ chất nào ?
A. Trasferin
B. HS - CoA
C. Carnitin
D. NADP
Câu 9. Acid béo nào sau đây được tổng hợp ở bào tương ?
A. Arachidonic
B. Arachidic
C. Palmitic
D. Stearic
Câu 10. Hoạt hóa Palmitic thành Palmitic CoA diễn ra ở vị trí nào ?
A. Ty thể
B. Miroconri
C. Bào tương
D. Thể Golrri
Câu 11. Tổng hợp acid béo ở bào tương có đặc điểm nào sau đây?
A. Enzym của quá trình béta oxy hóa
B. Kéo dài mạch carbon của acid béo có sẵn
C. Tổng hợp hoàn toàn mới một acid béo
D. Tổng hợp acid béo có số lượng carbon >16C
Câu 12 Tập hợp các chất nào là các thể cetonic?
A. Acetoacetat, Acetat
B. Litocholat, Acetat
C. Cholat, Acetoacetat
D. Aceoacetat, Aceton
Câu 13. Tập hợp các enzzym nào thủy phân Lipit ở đương tiêu hóa?
A. Amylase, Protease
B. Lactase, Lipase
C. Lipase, Phospholipase A
D. Amylase, Peptidase
C
CHUYỂN HÓA ACID AMIN

Câu 1. Chất nào khi thủy phân ở giai đoạn bốn của chu trình Urê tạo ra Ure ?
A. Arginin
B. Fumarat
C. Aspartat
D. Arginosucinat
Câu 2. Chất nào thường nhận nhóm amin trong phản ứng trao đổi amin ?
A. Anpha cetoglutaric
B. Anpha iminglutaric
C. Beta cetonic
D. Anpha glutamic
Câu 3. Nguyên liệu nào tham gia tổng hợp Glutamin ?
A. Oxaloacetat
B. Alanin
C. Aspatic
D. Glutamic
Câu 4. Coenzym nào sau đây cộng tác với enzym GLDH trong phản ứng amin oxy hóa L-Glu ?
A. FMN
B. Hem
C. FAD
D. NADP
Câu 5. Enzym nào xúc tác phản ứng tạo citrulin ?
A. MAO
B. GOT
C. OCT
D. DAO
Câu 6. NH3 được đào thải qua thận dưới dạng NH4+ có tác dụng nào sau đây với cơ thể ?
A. Ổn định áp suất keo
B. Giữ ổn định pH máu
C. Khử độc
D. Tạo năng lượng
Câu 7. NH3 được vận chuyển trong máu dưới dạng chất nào ?
A. Asparagin
B. Glutamic
C. Glycin
D. Glutamin
Câu 8. Acid alpha cetonic biến đổi tiếp tục theo con đường nào sau đây ?
A. Tổng hợp ure
B. Cacboxyl hóa
C. Tổng hợp acid amin
D. Khử amin
Câu 9. NH3 đến gan được chuyển thành ure vì lý do nào ?
A. NH3 độc với cơ thể
B. Nồng độ NH3 thấp
C. Nồng độ NH3 cao
D. NH3 làm giảm pH máu
Câu 10. Hình thức khử amin nào phổ biến trong cơ thể ?
A. Khử amin nội phân tử
B. Khử amin khử
C. Khử amin thủy phân
D. Khử amin oxy hóa
CHUYỂN HÓA HEMOGLOBIN VÀ ACID NUCLEIC

Câu 1. Enzym nào thủy phân ARN ?


A. Ribonuclease
B. Nucleotidase
C. Nucleozidase
D. Deoxyribonuclease
Câu 2. Enzym nào cắt đứt liên kết phosphodieste nằm trong chuỗi polynucleotid ?
A. Nuclease
B. Endonuclease
C. Nucleotidase
D. Exonuclease
Câu 3. Enzym nào cắt đứt liên kết phosphodieste ở hai đầu của chuỗi polynucleotid?
A. Endonuclease
B. Nucleotidase
C. Exonuclease
D. Nuclease
Câu 4. Chỉ số hóa sinh nào sau đây thay đổi ở bệnh nhân vàng da do tan huyết ?
A. Bilirubin liên hợp máu tăng
B. Sắc tố mật có ở nước tiểu
C. Bilirubin tự do máu tăng
D. Muối mật có ở nước tiểu
Câu 5. Ở người, sản phẩm cuối cùng nào được tạo ra từ thoái hóa base nito có nhân purin?
A. Alatoic
B. Inosin
C. Ure
D. Uric
Câu 6. Chất nào được tạo thành khi stercobilinogen bị khử?
A. Bilirubin liên hợp
B. Bilivecdin
C. Urobilinogen
D. Stecobilin
Câu 7. Gan liên hợp Bilirubin gián tiếp với chất nào để tạo bilirubin trực tiếp ?
A. Glutamat
B. Glutamin
C. Glucuronat
D. Glucose
Câu 8. Sản phảm nào được tạo ra khi thủy phân nucleotid bởi enzym nucleotidase?
A. Pentose, H3PO4
B. Base nito, H3PO4
C. Nucleic, H3PO4
D. Nucleozid, H3PO4
Câu 9. Nguyên liệu nào sau đây ở tế bào cơ quan tạo máu đi vào tổng hợp hem?
A. Glycin
B. Succinat
C. Fumarat
D. Lysin
Câu 10. Vị trí trong cơ thể xảy ra quá trình thoái hóa Hemoglobin ?
A. Thận
B. Cơ tim
C. Võng nội mô
D. Hồng cầu
HÓA SINH ENZYM

Câu 1. Enzym nào sau đây không thuộc enzym oxy hóa khử ?
A. Peroxydase
B. Alcoldehydrogenase
C. Gluco 6 (P) dehydrogenase
D. Pỷuvatdecacboxylase
Câu 2. NAD+ và NADP+ là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng nào?
A. Trao đổi nhóm -CH3
B. Trao đổi Hydro
C. Trao đổi điện tử
D. Trao đổi amin
Câu 3. Chất nào sau đây có thành phần cấu tạo transaminase?
A. Pyridoxal phosphat
B. Cobalamin
C. Nicotinamid
D. Biotin
Câu 4. Coenzym nào sau đây cộng tác với dehydrogenase?
A. HSCoA
B. Hem
C. NAD
D. ATP
Câu 5. Enzym nào xúc tác quá trình vận chuyển nhóm?
A. Dehydrogenase
B. Decarboxylase
C. GOT, GPT
D. Glutaminsynthetase
Câu 6. Enzym nào sau đây thuộc loại oxydoreductase?
A. Amylo 1.6 glucosidase
B. Glucosidase
C. Saccarase
D. Peroxydase
Câu 7. Yếu tố nào sau đây làm mất hoạt tính xúc tác enzym?
A. pH môi trường bằng pHiE
B. Nhiệt độ cao
C. Ở 0 độ C
D. Dung dịch muối loãng
Câu 8. Chất nào hoạt hóa enzym Amylase?
A. NaCl
B. H2SO4
C. NaOH
D. CuSO4
Câu 9. Enzym và các chất xúc tác thông thường khác nhau ở điểm nào ?
A. Không tham gia vào sản phẩm của phản ứng
B. Làm tăng tốc độ phản ứng
C. Làm giảm năng lượng hoạt hóa
D. Có tác dụng chọn lọc đối với cơ chất và phản ứng
Câu 10. Glucosidase thuộc loại enzym nào ?
A. Lyase
B. Hydroase
C. Transferase
D. Oxydoreductase
Câu 11. Enzym nào xúc tác phản ứng thủy phân
A. choleterolesterase
B. Peroxydase
C. Catalase
D. Dehydrogenase
Câu 12. Enzym một thành phần là enzym nào sau đây
A. Catalase
B. Lactase
C. Transaminase
D. peroxydase
HÓA SINH HORMON

Câu 1. Hormon Insulin của tuyến tụy thuộc nhóm nào?


A. Steroid
B. Peptid
C. Amin
D. Glucid
Câu 2. Dẫn xuất Iod của Tyroxin là cấu tạo của hormon nào ?
A. Tụy
B. Yên
C. Giáp
D. Tủy thượng thận
Câu 3. Tuyến nội tiết nào tổng hợp hormon Steroid là ?
A. Tủy thượng thận
B. Tuyến giáp
C. Tuyến yên
D. Vỏ thượng thận
Câu 4. Hormon là dẫn xuất của acid amin được bài tiết từ tuyến nào ?
A. Giáp trạng, tủy thượng thận
B. Sinh dục nam, sinh dục nữ
C. Vỏ thượng thận
D. Vùng dưới đồi, tuyến yên, tuyến tụy
Câu 5. Chất nào tạo ra khi adenylat cyclase được hoạt hóa dưới tác dụng của hormon adreanlin tại tế
bào đích ?
A. ADP
B. AMP
C. AMPv
D. ATP
Câu 6. Hormon có thụ thể đặc hiệu nằm ở màng tế bào được bài tiết từ các tuyến nào dưới đây?
A. Tuyến giáp, tuyến vỏ thượng thận
B. Tuyến yên, tuyến tủy thượng thận
C. Tuyến vỏ thượng thận, tuyến cận giáp
D. Sinh dục nam, sinh dục nữ
Câu 7. Hormon có thụ thể nằm ở bào tương là hormon nào ?
A. Tủy thượng thận
B. Tuyến tụy
C. Tuyến yên
D. Vỏ thượng thận
Câu 8. Hormon peptid là tập hợp những hormon nào sau đây ?
A. Hormon sinh dục nam, sinh dục nữ
B. Hormon vỏ thượng thận, tuyến giáp
C. Hormon giáp trạng, tủy thượng thận
D. Hormon tuyến yên, tuyến tụy
Câu 9. Tuyến yên tiết ra tập hợp các kích tố nào?
A. GH, TSH, P, LH, CRF
B. GH, TSH, FSH, LH, MSH
C. PIF, TSH, P ,LH, MSH
D. GH, MRF, P, LH, CRF
Câu 10. Dẫn xuất Iod của Tyroxin là cấu tạo của hormon nào?
A. Giáp
B. Tụy
C. Tủy thượng thận
D. Yên
HÓA SINH HEMOGLOBIN

Câu 1. Khi Hb chưa gắn với Oxi thì Fe trong Hem có bao nhiêu liên kết?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2. Cấu tạo của Hb gồm những thành phần nào?
A. Protoporphyrin IX, Fe2+, Globulin
B. Protoporphyrin IX, Fe2+, Globin
C. Protoporphyrin IX, Fe3+, Globin
D. Protoporphyrin I, Fe2+, Globin
Câu 3. Các vòng pyrol của Hem được nối với nhau bởi yếu tố nào?
A. Cầu Metylen
B. Liên kết disulfur
C. Cầu Metyl
D. Liên kết muối
Câu 4. Globin của HbA1 gồm những thành phần nào?
A. 4 chuỗi polypeptid gồm 2 chuỗi alpha và 2 chuỗi gamma
B. 4 chuỗi polypeptid, mỗi chuỗi đều có cấu trúc bậc 4
C. 4 chuỗi polypeptid gồm 2 chuỗi alpha và 2 chuỗi beta
D. 4 chuỗi polypeptid gồm 2 chuỗi alpha và 2 chuỗi delta
Câu 5. Phân tử nào của Hb có chứa Fe+3?
A. HbCO2
B. HbCO
C. HbO2
D. Met Hb
Câu 6. HbA1 có bao nhiêu chuỗi anpha có bao nhiêu chuỗi beta?
A. 1 chuỗi anpha và 2 chuỗi beta
B. 1 chuỗi anpha và 3 chuỗi beta
C. 3 chuỗi anpha và 1 chuỗi bêta
D. 2 chuỗi anpha và 2 chuỗi bêta
Câu 7. Đặc tính chủng loại của hemoglobin do thành phần nào quyết định?
A. hem
B. chuỗi gama
C. globin
D. chuối bêta
Câu 8. Khi hemoglobin mang oxi, oxi gắn vào Hb thông qua thành phần nào?
A. Fe3+
B. globin
C. Fe2+
D. NH2
Câu9. Globin trong hemoglobin được cấu tạo bởi bao nhiêu chuỗi polypeptid ?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 10.
CHUYỂN HÓA GLUCID
Câu 1. Sản phẩn nào sau đây được tạo ra từ quá trình thoái hóa Glucose theo con đường đường phân
yếm khí ?
A. Acetyl CoA
B. Pyruvic
C. Lactic
D. Acyl CoA
Câu 2. Eym nào tham gia con đường Hexose - mônphotphat?
A. Aldolase
B. Photphorylase
C. Glucose 6 Phosphatase
D. G6 (p) dehydrogenase
Câu 3. Glycogen được tổng hợp nhiều ở đâu ?
A. Thận, não
B. Cơ, não
C. Gan, cơ
D. Não, ruột
Câu 4. Enzym nào cắt nhánh trong phân tử Glycogen?
A. Aldolase
B. Phosphorylase
C. Amilo 1-6 Glucosidase
D. G6 phosphatase
Câu 5. Enzym nào tham gia quá trình tiêu hóa Glucid ở ruột?
A. Lipase
B. Cholinesterase
C. Glucozidase
D. Peptidase
Câu 6. Chất nào được sử dụng để tổng hợp Glycogen ở mô?
A. Fructose
B. Mantose
C. Glucose 1P
D. Glucose 6P
Câu 7. Cơ chất đi vào thoái hóa của Glucose ở tế bào là
A. Glycogen
B. Glucosamin
C. G6P
D. G1P
Câu 8. Glucose thoái hóa theo con đường nào để tạo năng lượng cho cơ thể?
A. Con đường đường phân
B. Chu trình ure
C. Chu trình pentose
D. Con đường Uronic
Câu 9. Thoái hóa 1 phân tử Glucose ở điều kiện yếm khí tạo thành bao nhiêu phân tử ATP?
A. 2
B. 38
C. 8
D. 1
Câu 10: Đặc điểm nào không có trong quá trình thoái hóa Glucose theo con đường đường phân ?
A. Có sự oxy hóa trực tiếp phân tử 6C
B. Có sự phosphoryl hóa lần 2 phân tử 6C
C. Có sự chặt đôi phân tử 6C
D. Tạo ra sản phẩm trung gian là acid Pyruvic

You might also like