You are on page 1of 7

1. Rối loạn yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình đông máu nội sinh?

-> VIII (không chắc,


các đáp án còn lại: V, IV, prothrombin)
2. Nguyên nhân bù trừ hô hấp thường không đạt hiệu suất 100% trong các RL toan kiềm
có nguyên nhân chuyển hoá vì -> tác động của CO2 lên trung tâm hô hấp
3. Cơ chế đầu tiên trong phù do tim -> tăng áp suất thuỷ tĩnh huyết tương
4. Gan to là hệ quả của -> suy thất P
5. Phù phổi là hệ quả của -> suy thất T
6. Nói về hen, chọn câu SAI -> Ít gặp
7. Nói về hen, chọn câu SAI -> không thể hồi phục
8. Hen -> bệnh lý tắc nghẽn thông khí
9. Cơ chế chính của hen -> co cơ trơn tiểu phế quản (đáp án phân vân: tăng tiết nhầy)
10. Tăng nguy cơ viêm phế quản mạn -> nghiện thuốc lá
11. Nguyên nhân phù phổi trong viêm phổi -> tăng tính thấm thành mạch (đáp án phân
vân: tăng áp suất thuỷ tĩnh)
12. Thiếu men lactase gây tiêu chảy với cơ chế nào -> tiêu chảy thẩm thấu
13. Lipoprotein nào được gan sản xuất, có apo B100 và chức năng chuyển triglyceride
cho TB -> VLDL
14. Trường hợp nào gây mất nước nội bào -> Sốt không bù đủ nước
15. Na máu giảm -> bệnh Addison
16. Thiếu Alpha1 - antitrypsin -> co cơ trơn phế quản? (xem lại)
17. Nguyên nhân nào gây thiếu insulin tuyệt đối -> huỷ hoại tb beta tuỵ
18. Mức lọc cầu thận của suy thận mạn gđ 3 -> 30-59
19. Không phải nguyên nhân gây suy thận mạn diễn tiến -> Ăn ít protein (đáp án phân
vân: bội nhiễm)
20. Nguyên nhân tại thận của suy thận cấp (không nhớ, xem sách tr338)
21. 3 giai đoạn của suy thận cấp -> thiểu niệu/vô niệu - lợi niệu - hồi phục
22. Đặc điểm suy thận cấp -> có hồi phục
23. Yếu tố thúc đẩy suy thận mạn, SAI ->
24. Thấy xuất hiện nhiều hồng cầu lưới trong máu ngoại vi -> erythropoietin
25. Cơ chế tiết erythropoietin -> PO2 đến thận giảm
26. (Xem lại bệnh leucemie). Leucemie mạn -> không có khoảng trống bạch huyết
27. Chất gây sốt nội sinh -> interleukin 1
28. Chức năng của dưỡng bào (mast cell) -> tổng hợp prostaglandin, leukotriene
29. Trong cơ chế bệnh sinh xơ vữa đm, TB bọt liên quan đến giai đoạn nào -> tạo vỉa
cholesterol (vỉa mỡ)
30. 1 câu về các yếu tố di truyền của xơ vữa đm (sách tr210)
31. Các chỉ tiêu hoạt động của tim trong suy tim, chọn câu SAI -> tăng thể tích máu
trong suy tim là chỉ tiêu có lợi… (sách tr209)
32. Haptoglobin giảm trong -> thiếu máu tán huyết
33. Thiếu máu tán huyết gây tăng chất nào trong máu -> bilirubin
34. Bệnh hồng cầu hình tròn -> màng hồng cầu bất thường
35. Thiếu máu ít liên quan đến thiếu sắt -> suy tuỷ (sách tr171)
36. Toan chuyển hoá -> pH giảm, HCO3- giảm, pCO2 giảm
37. Toan hô hấp -> pH giảm, HCO3- tăng, pCO2 tăng
38. Đáp ứng bù trừ trong toan chuyển hoá, HCO3- giảm 1 mmol/L thì pCO2-> giảm 1,2
mmHg
39. Chức năng hệ đệm là -> chuyển hoá H+ để giữ cân bằng pH
40. H.pylori sống ký sinh được ở niêm mạc dạ dày nơi có nồng độ toan rất cao là do ->
ĐỀ SINH LÝ BỆNH 14/01/2020

Chương 1-2: Không có

Chương 3: Rối loạn chuyển hóa


1. Đặc điểm của ĐTĐ type II? → Chọn: Di truyền gen trội, không liên kết với
hệ HLA
2. Hormon nào tăng trong mô mỡ bệnh lý, nhưng làm giảm hiệu ứng đề kháng
insulin? → Leptin

3. Vị trí tác động của axit béo lên trên màng tế bào mỡ và bạch cầu gây viêm là?
→ Toll-like receptor
4. Toan chuyển hoá -> pH giảm, HCO3- giảm, pCO2 giảm
5. Toan hô hấp -> pH giảm, HCO3- tăng, pCO2 tăng
6. Đáp ứng bù trừ trong toan chuyển hoá, HCO3- giảm 1 mmol/L thì pCO2 →
giảm 1,2 mmHg
7. Toan hô hấp cấp, tăng 20 mmHg pCO 2
-
thì HCO3 thay đổi thế nào để bù? →
Tăng 2 mmol/L
8. Chức năng hệ đệm là → chuyển hoá H+ để giữ cân bằng pH
9. Gây thừa nước nội bào? → Bệnh Addison
10. Gây mất nước nội bào? (Hông nhớ đáp án)

Chương 4: SLB viêm


11. Tác động kháng viêm của aspirin thông qua ức chế? → Thromboxane A2
12. Chức năng của dưỡng bào (mast cell)? → tổng hợp phóng thích histamin,
leukotriene, prostaglandin,…
13. Áp nóng ở thỏ, thấy vùng da có màu xanh của trypane, tại sao? → Tăng tính
thấm thành mạch
14. Đặc điểm ổ viêm? → Nhiễm lactic, pH giảm,…

Chương 5: SLB điều hòa thân nhiệt - sốt


15. Giai đoạn “lạnh run” là do? → Thân nhiệt thấp hơn điểm nhiệt
16. Giai đoạn “vã mồ hôi” là do? → Thân nhiệt cao hơn điểm nhiệt
17. Cytokin nào gây sốt? → Prostaglandin E2 (IL-1, TNF)
18. RLCH khi sốt? → RLCH glucid: tăng chuyển hóa glucid, giảm dự trữ
glycogen, tăng đường huyết

Chương 6: Rối loạn cấu tạo máu


19. Thiếu vitamin K ảnh hưởng yếu tố đông máu nào? → II, VII, IX, X
20. Đặc điểm leucemie mạn? → Không có khoảng trống bạch huyết
21. Thiếu máu không liên quan đến thiếu sắt? → Thiếu sắt
22. Phân loại thiếu máu cấp và mạn dựa vào? A. MCV, B. MCH, C. MCHC, D.
Tất cả đều sai → Chọn D
23. Tán huyết do truyền nhầm nhóm máu? → Phức hợp KN-KT (?)
Chương 7: SLB hệ tuần hoàn
24. Cơ chế đầu tiên trong phù do tim -> tăng áp suất thuỷ tĩnh huyết tương
25. Gan to là hệ quả của -> suy thất P
26. Phù phổi là hệ quả của -> suy thất T
27. Trong cơ chế bệnh xơ vữa ĐM, TB bọt xuất hiện trong giai đoạn nào? →
Vỉa mỡ
28. Hậu quả của XVDDM, trừ? → Hạ huyết áp
29. Đặc điểm của XVĐM, trừ? → Giảm tăng sinh cơ trơn
30. (Gây ra) rối loạn chức năng tâm thu? A. THA, B. Xơ hóa cơ tim, D. Phì đại
cơ tim, D. Tất cả sai → Chọn A(?)
31. Đáp ứng trong suy tim? → Tăng kích thích giao cảm

Chương 8: SLB hô hấp


32. Nguyên nhân bù trừ hô hấp thường không đạt hiệu suất 100% trong các RL
toan kiềm có nguyên nhân chuyển hoá vì -> tác động của CO2 lên trung tâm hô
hấp
33. Nói về hen, chọn câu SAI -> Ít gặp
34. Nói về hen, chọn câu SAI -> không thể hồi phục
35. Hen -> bệnh lý tắc nghẽn thông khí
36. Cơ chế chính của hen → Co cơ trơn tiểu phế quản
37. Tăng nguy cơ viêm phế quản mạn → Nghiện thuốc lá
38. Nguyên nhân phù phổi trong viêm phổi → Tăng tính thấm thành mạch (đáp
án phân vân: tăng áp suất thuỷ tĩnh)
39. COPD gồm? → Viêm phế quản mạn và khí phế thũng
40. Thiếu alpha-1 antitrypsin? → Xơ hóa phổi
41. Thực tập SLB: các giai đoạn ngạt? → Kích thích - ức chế - suy kiệt
42. Thực tập SLB: tiêm acid lactic cho thỏ, thay đổi hô hấp? → Thở nhanh rồi
giảm dần về bình thường

Chương 9: SLB tiêu hóa


43. Luận cứ cho vai trò của pepsin trong loét dạ dày tá tràng? → Thực nghiệm
trên động vật thường không bị loét nếu chỉ tăng tiết riêng acid, nhưng tỷ lệ loét
tăng nếu acid phối hợp pepsin
44. Một người bị loét dạ dày và Hp (+), ý nghĩa? → Hp là một điều kiện thuận
lợi, bên cạnh sự mất cân bằng giữ yếu tố bảo vệ và yếu tố phá hủy
45. Tiêu chảy mạn gây hậu quả? → Kém tiêu hóa, kém hấp thu
46. Tắc ruột cao (hoặc hẹp môn vị) KHÔNG gây hậu quả nào? → Nhiễm toan
(vì nôn nhiều gây nhiễm kiềm)
47. Tiêu chảy cấp KHÔNG gây hậu quả nào? → Nhiễm kiềm
48. Tiêu chảy do phẫu thuật bypass có cơ chế tương tự trường hợp nào? → Tiêu
chảy do tăng nhu động ruột
49. Có mấy loại tắc ruột? → Tắc ruột cơ học và tắc ruột cơ năng

Chương 10: SLB chức năng gan


50. Xơ gan chức năng nào không bị ảnh hưởng? → Tạo kháng thể

Chương 11: SLB hệ tiết niệu


51. Trong quá khứ nguyên nhân hàng đầu gây suy thận mạn? → Viêm vi cầu
thận
52. Ngày nay nguyên nhân chủ yếu gây suy thận mạn? → Đái tháo đường và
tăng huyết áp
53. Viêm vi cầu thận cấp KHÔNG có đặc điểm nào? (Hông nhớ đáp án) Hình
như chọn “protein niệu >3,5g/24h”
54. Hội chứng thận hư KHÔNG có đặc điểm nào? (Hông nhớ đáp án)
55. Thuốc cản quang gây suy thận cấp do cơ chế nào? → Co mạch máu thận và
nhiễm độc (?)
56. Tắc mạch thận gây suy thận cấp? → Suy thận cấp trước thạn
57. Cơ chế tổn thương màng lọc cầu thận khi cơ thể nhiễm liên cầu tan máu
beta nhóm A? → Lắng đọng phức hợp MD lên bề mặt TB nội mô mao mạch cầu
thận và bổ thể
58. Nguyên nhân nào gây suy thận cấp tại thận?

Chương 12: SLB hệ nội tiết


(Hình như không ra)
tiết men urease (sách tr285)
41. Luận cứ cho vai trò của pepsin trong loét dạ dày tá tràng -> thực nghiệm trên ĐV…
(câu dài nhất) (không chắc, xem lại sách tr284)
42. Nguyên nhân loét dạ dày tá tràng do -> mất cân bằng giữa yếu tố bảo vệ và phá huỷ
43. Phân loại mất máu mạn hay cấp dựa vào: A. MCV, B. MCH, C. MCHC, D. Tất cả đều
sai -> D?
44. Đặc điểm ổ viêm -> nhiễm acid lactic… (câu dài nhất)
45. Tiêu chảy cấp gây ra, chọn câu SAI -> nhiễm kiềm
46. Đặc điểm tiêu chảy cấp -> <2 tuần, mất nước và điện giải
47. Cơ chế phù trong viêm -> tăng tính thấm thành mạch
48. Cơ chế trao đổi giữa lòng mạch và gian bào -> áp suất thuỷ tĩnh, áp suất keo cân
bằng
49. Hậu quả XVĐM, trừ -> giảm HA
50. Đặc điểm XVĐM, trừ -> giảm tăng sinh cơ trơn
51. Khi mất 10% máu, cơ chế bù trừ là: A. Tăng giao cảm, B. Tăng ADH, C. Kích thích
trung tâm khát, D. Tất cả đúng -> D
52. Thiếu nước kích thích -> Tăng ADH, KT trung tâm khát
53. Tán huyết do truyền nhầm nhóm máu: A. Phức hợp KN-KT; B. C3a, C5a;... -> A?
54. Cơ chế trong truyền nhầm nhóm máu -> Tất cả đúng (bổ thể, đại thực bào,...) (câu
này có trong đề cũ)
55. RL HA tâm thu: A. THA, B. Xơ hoá cơ tim, C. Phì đại cơ tim, D. Tất cả sai ->A?
56. Rối loạn chuyển hoá khi sốt -> RLCH glucid:... (đọc kĩ nội dung bên trong, mấy câu
khác có rlch protid, lipid nhưng nội dung bên trong sai)
57. Xơ gan chức năng nào không bị ảnh hưởng -> tạo kháng thể
58. Các giai đoạn trong ngạt -> kích thích - ức chế - suy kiệt
59. Tiêm acid lactic cho thỏ, hô hấp thay đổi thế nào -> thở nhanh rồi bình thường
60. Viêm áp nóng ở thỏ, xanh trypane… (thực tập) -> tăng thấm thành mạch
61. Đáp ứng trong suy tim -> tăng GC
62. Yếu tố thúc đẩy suy thận mạn, SAI -> tai biến mạch máu não

*** LƯU Ý:
- Xem trắc nghiệm trong sách + xem đề cũ
- Phần thực tập ra giống đề cũ
- RLCB toan - kiềm: học kĩ bảng 4 trường hợp
- RL nước điện giải với thận hỏi nhiều :((( học kĩ tại dễ lộn mấy nguyên nhân
- RLCT máu hỏi cũng nhiều
- Hen hỏi nhiều, xem lại định nghĩa, cơ chế,...
- Viêm loét dạ dày hỏi khá nhiều, xem lại
- RLCH lipid không giống slide

You might also like