You are on page 1of 2

NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA ĐẢNG

1. Nắm vững và giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội
* Quan niệm về độc lập dân tộc và CNXH
- ĐLDT là gì?
+ Là quyền tự chủ, tự quyết của dân tộc quốc gia về: vận mệnh dân tộc
mình; về KT, CT, VH, XH trong phạm vi lãnh thổ của mình
+ Là chủ động thực hiện đường lối, chính sách đối ngoại của quốc gia,
không chịu sự can thiệp, áp đặt từ bên ngoài
+ Là độc lập thực sự về CT, KT, giữ gìn bản sắc VHDT, giữ gìn chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ
+ Là quyền bình đẳng giữa các dân tộc-quốc gia
+ Là phạm trù lịch sử với các giá trị
+ Không cô lập tách biệt ra bên ngoà; được PL quốc tế thừa nhận và tôn
trọng
+ VN: ĐLDT gắn với thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, lãnh hải; với bình
đẳng, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng phát triển
- Chủ nghĩa xã hội:
+ Là một học thuyết khoa học, cách mạng (có cơ sở KH, quy luật để giải
phóng giai cấp, XH và con người)
+ Là phong trào CM rộng lớn sau CMT10 Nga
+ Là một chế độ xã hội …
- Vì sao ĐLDT gắn với CNXH?
+ Do thực tiễn lịch sử khách quan
+ Do các phong trào yêu nước đều thất bại do sai lầm về ĐL, PP, LL và
không gắn với CNXH (xu thế phát triển)
+ NAQ đã lựa chọn CMVS phù hợp với VN, ĐLDT gắn với CNXH
+ ĐLDT và CNXH là nguồn gốc sức mạnh CMVN
Kết hợp độc lập dân tộc và CNXH là gi?
+ Kết hợp lợi ích dân tộc và lợi ích giai cấp
+ Kết hợp độc lập dân tộc và CNXH
+ Kết hợp lợi ích dân tộc và lợi ích quốc tế
c. Những thuận lợi và khó khăn khi kết hợp:
- Thuận lợi:
+ Lợi ích của công nhân, nông dân và nhân dân lao động ở VN cơ bản thống
nhất.
+ Công nhân, nông dân và nhân dân lao động chiếm đại đa số trong dân
tộc
- Khó khăn:
+ Không có tiền lệ, vừa làm vừa rút kinh nghiệm
+ Nguy cơ cực đoan trong tư tưởng giai cấp khi trao ngọn cờ ĐLDT vào
tay một giai cấp mới.
+ Công nhân chiếm 1% dân tộc (1930)
- Kết hợp độc lập dân tộc và CNXH là quy luật phổ biến của CMVN
d. Thực tiễn lịch sử của sự kết hợp:
- Trong CMDTDCND (1930-1975): độc lập dân tộc là vấn đề cấp bách,
hàng đầu, còn CNXH là vấn đề nền tảng chi phối độc lập dân tộc
- 30-45: ĐLDT là trọng tâm, trước hết, chủ đạo được tiến hành theo lập
trường GCVS; CNXH chưa được đặt ra trực tiếp mà là phướng hướng tiến lên,
muốn vậy phải giành được ĐLDT. Đường lối (…)
- 45-54: Bảo vệ ĐLDT, xây dựng điều kiện để tiến lên CNXH,
- 54-75: ĐL tiến hành đồng thời hai CLCM
- 1975 – 86: độc lập dân tộc là tiền đề để xây dựng CNXH, còn CNXH là
cơ sở để đảm bảo sự vững mạnh của độc lập dân tộc.
- ĐLDT và CNXH trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh CNH,HĐH và hội
nhập quốc tế?
- ĐLDT là điều kiện tiên quyết để thực hiện và xây dựng CNXH
- Xây dựng CNXH là cơ sở bảo đảm vững chắc cho ĐLDT
- Đổi mới là điều kiện, con đường bảo đảm kết hợp ĐLDT và CNXH…
- Xác định đúng các chặng đường của TTKQĐ, nhiệm vụ, mục tiêu cho
mỗi chặng đường mới bảo đảm kết hợp ĐLDT và CNXH…
- Nắm vững ngọn cờ ĐLDT và CNXH là bài học quạn trọng hàng đầu
được Đảng đúc kết trong đổi mới

You might also like