You are on page 1of 45

Chương II.

PHÁP LUẬT PHƯƠNG ĐÔNG


THỜI KỲ CỔ ĐẠI

Mục tiêu bài học:


Phân tích nội dung pháp luật

Nhận xét, đánh giá về nội dung, kỹ thuật lập pháp.


Chương II. PHÁP LUẬT PHƯƠNG ĐÔNG
THỜI KỲ CỔ ĐẠI

1. Pháp luật Lưỡng Hà cổ đại

2. Pháp luật Ấn Độ cổ đại

3. Pháp luật Trung Quốc cổ đại


1. Pháp luật Lưỡng Hà cổ đại
(Bộ luật Hammurabi)
Giới thiệu về Bộ luật Hammurabi

Nội dung cơ bản của Bộ luật Hammurabi

Nhận xét về Bộ luật Hammurabi


1.1. Giới thiệu về Bộ luật Hammurabi

 Hoàn cảnh ra đời

- Ra đời vào thời kỳ của vương quốc Babylon


của người Amorites (từ đầu thế kỷ XIX TCN đến
đầu TK XVI TCN) dưới thời vua Hammurabi.
1.1. Giới thiệu về Bộ luật Hammurabi

Bộ luật Hammurabi
phát hiện năm 1902
(hiện đang được trưng
bày ở Bảo tàng Louvre
(Pháp))
1.1. Giới thiệu về Bộ luật Hammurabi
 Nguồn của Bộ luật

Thứ nhất, Thứ ba,


Thứ hai,
kế thừa những quyết
những quyết
những tiền định, phán
định (mệnh
lệ và tập quyết của
lệnh, chiếu
quán trong toà án cao
chỉ) của vua
xã hội trước cấp lúc bấy
Hammurabi
đó giờ
1.1. Giới thiệu về Bộ luật Hammurabi

 Cơ cấu bộ luật

Phần mở đầu

Phần nội dung

Phần kết luận


1.1. Giới thiệu về Bộ luật Hammurabi

Cơ cấu bộ luật


+ Phần mở đầu: hợp thức hóa giá trị thi hành của bộ
luật bằng cách thần thánh hóa quyền lực của vua.
1.1. Giới thiệu về Bộ luật Hammurabi

 “Khi thần Mácđúc ra lệnh cho trẫm thống trị muôn dân và làm cho
nước nhà được hưởng hạnh phúc, trẫm làm cho công bằng và chính
nghĩa tỏa khắp đất nước và mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân từ nay
về sau; vì hạnh phúc của loài người, thần Anu và thần Enlin đã ra lệnh
cho trẫm, Hammurabi, một vị vua quang minh và ngoan đạo, phát huy
chính nghĩa ở đời, diệt trừ những kẻ gian ác không tuân theo pháp
luật, làm cho kẻ mạnh không hà hiếp người yếu, làm cho trẫm giống
như thần Samát, soi đến dân đen, tỏ ánh sáng khắp mặt đất”
1.1. Giới thiệu về Bộ luật Hammurabi

 Phần kết luận:

Khẳng định lại công đức; uy quyền của


Hammurabi và tuyên bố thần linh sẽ nguyền rủa;
trừng phạt tất cả những ai xem thường và không thi
hành quy định của Bộ luật.
1.1. Giới thiệu về Bộ luật Hammurabi

+ Phần nội dung:

Có 282 điều luật – chủ yếu điều chỉnh bốn


lĩnh vực là dân sự, hình sự, hôn nhân gia đình
và tố tụng.
1.2 Nội dung cơ bản Bộ luật Hammurabi
Các quy định về hợp đồng
Hợp đồng mua bán tài sản Người bán là
chủ thực sự của
tài sản (Điều 7)

Tài sản phải có


Điều kiện có hiệu giá trị sử dụng
lực của hợp đồng (Điều 108)

Phải có người
làm chứng
(Điều 7)
1.2 Nội dung cơ bản Bộ luật Hammurabi
Thóc
Đối tượng hợp
đồng Bạc

Mức lãi suất Thóc: 1/5


(Điều 89, 91)
Hợp đồng Bạc: 1/2 -2/3
vay tài sản Phương thức
trả nợ (Điều
90,51)
Ruộng hoặc vườn
(Điều 49)
Phương thức Thân thể con người
bảo đảm (Điều 114 - 119)
1.2. Nội dung cơ bản Bộ luật Hammurabi

Mức thu tô Vườn: 2/3 sản phẩm


(Điều 64, 48)
Ruộng: 1/3 -1/2 sản
phẩm
Trách nhiệm
Hợp đồng lĩnh không chuyên
canh ruộng đất cần (Điều 42 –
44)

Trách nhiệm
công tác thủy lợi
(Điều 53 – 56)
1.2. Nội dung cơ bản Bộ luật Hammurabi

Phải có người
làm chứng
(Điều 122)

Hợp đồng giữ gửi Mức thù lao


tài sản (Điều 121)

Trách nhiệm
người giữ gửi
(Điều 125)
1.2. Nội dung cơ bản Bộ luật Hammurabi
 Các quy định về hôn nhân gia đình
Quy định về thủ tục Kết hôn phải có
kết hôn giấy tờ (Điều 128)

Công khai thừa


Quy định về nghĩa nhận sự bất bình
vụ vợ chồng đẳng giữa vợ
Các quy định về chồng
hôn nhân gia đình Hạn chế quyền ly
hôn của người vợ
Quy định về ly hôn
(Điều 131, 134,
142)

Bảo vệ người phụ


Nguyên tắc nhân nữ trong 1 số
đạo trường hợp (Điều
148, 149, 138)
1.2. Nội dung cơ bản Bộ luật Hammurabi

Quy định thừa kế

Hình thức thừa kế


• Thừa kế theo di chúc
• Thừa kế theo pháp luật
Căn cứ để phát sinh quan hệ thừa kế
• Cái chết của người cha
1.2. Nội dung cơ bản Bộ luật Hammurabi

 Những quy định về hình phạt và tội phạm:


Hình phạt thường rất dã man.
Áp dụng nguyên tắc trả thù ngang bằng (đồng thái
phục thù).
 Hình phạt khác nhau tùy theo địa vị của người phạm
tội.
1.2. Nội dung cơ bản Bộ luật Hammurabi

 Quy định tố tụng

Nguyên tắc khi xét xử như xét xử phải công khai,


phải coi trọng chứng cứ, phán quyết phải thi hành
nghiêm minh

Quy định về trách nhiệm của thẩm phán

Quy định cách thức xét xử bằng phép thử tội.


1.2. Nội dung cơ bản Bộ luật Hammurabi

Điều 2: Nếu một người kiện một người khác, bị đơn sẽ


phải đến một dòng sông và nhảy xuống, nếu anh ta bị
chìm, bị dòng nước cuốn đi, nguyên đơn sẽ sở hữu
nhà của bị đơn. Nhưng ngược lại, dòng sông chứng
minh rằng bị đơn không có tội, tức anh ta sống sót, thì
nguyên đơn sẽ bị giết chết, và bị đơn sẽ sở hữu nhà
của nguyên đơn.
Nhận xét, đánh giá

Ưu điểm
 Phạm vi điều chỉnh rộng với hầu hết các quan hệ xã hội.

 Các quy định về hợp đồng khá tiến bộ.

 Có ý thức bảo vệ đến những người có địa vị yếu thế trong


xã hội.
Nhận xét, đánh giá
Hạn chế

 Mang tính trọng hình khinh dân

 Pháp luật bị ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố tín ngưỡng, tôn
giáo

 Hình phạt thì rất dã man, mang đau đớn kéo dài thể hiện
sự răn đe, mà chưa có tính giáo dục, mang tính “đồng thái
phục thù”.
Nhận xét, đánh giá

Hạn chế
 Pháp luật mang tính bất bình đẳng sâu sắc về giới
và bất bình đẳng về giai cấp, địa vị xã hội
 Bộ luật chưa có tính khái quát, tính hệ thống cao,
các quy định thường chỉ là sự mô tả các hành vi cụ
thể
1.2. Bộ luật Manu của Ấn Độ cổ đại
1.2.1. Đặc điểm
Nguồn gốc: những luật lệ, những tập quán pháp
của giai cấp thống trị được các giáo sĩ Bà La Môn
tập hợp lại.
Cơ cấu:Bộ luật gồm 2685 điều, chia thành 12
chương.
Nội dung:Với 2685 điều điều chỉnh các quan hệ xã
hội và những vấn đề khác như chính trị, tôn giáo,
quan niệm về thế giới và vũ trụ.
1.2. Bộ luật Manu của Ấn Độ cổ đại
Quy định về quyền sở hữu
Sở hữu
nhà vua
(điều 265)

Quyền
sở hữu
Sở hữu ruộng đất Sở hữu
tư nhân công xã
(điều 9) (điều 164)
1.2. Bộ luật Manu của Ấn Độ cổ đại

Tài sản thông thường cần chứng minh nguồn gốc.

Đặc biệt Điều 147 quy định: “Nếu chủ sở hữu tài sản
cho người khác sử dụng tài sản của mình trong 10
năm mà không đòi lại tài sản đó thì người chủ tài sản
không còn có quyền đối với tài sản đó nữa”.
1.2. Bộ luật Manu của Ấn Độ cổ đại

Quy định về hợp đồng

+ Quy định điều kiện có hiệu lực của hợp đồng: Một hợp
đồng không có hiệu lực khi hợp đồng đó ký kết với người
điên, người già yếu, người say rượu, người chưa đến tuổi
thành niên, hoặc phải ký do áp lực hoặc sự lừa dối (Điều
163, Điều 165, Điều 168).
1.2. Bộ luật Manu của Ấn Độ cổ đại
+ Hợp đồng vay mượn, cầm cố, trong đó quy định mức lãi
tối đa phải trả mỗi tháng, mức lãi suất này tùy thuộc theo
từng đẳng cấp trong xã hội (Điều 142, chương 8).

+ Phương thức đảm bảo việc thực hiện hợp đồng: sử dụng
thân thể con nợ làm vật bảo đảm hợp đồng. Nếu con nợ
không trả được thì bị biến thành nô lệ, chủ nợ có quyền được
đánh đập, hành hạ con nợ cho đến khi đòi được nợ.
1.2. Bộ luật Manu của Ấn Độ cổ đại
Quy định về hôn nhân gia đình

Về hình thức kết hôn: 4 hình thức hôn nhân: hôn nhân do
cha mẹ định đoạt, cướp cô dâu, mua vợ và hôn nhân tự
nguyện.

Về mối quan hệ vợ chồng: thể hiện sự bất bình đẳng


trong quan hệ hôn nhân.

Quyền gia trưởng của người đàn ông trong gia đình.
1.2. Bộ luật Manu của Ấn Độ cổ đại

 Quy định thừa kế

Thừa nhận hình thức thừa kế theo di chúc và thừa kế


theo pháp luật. Tất cả các con đều có quyền thừa kế
tài sản của người cha. Con gái nhận tài sản thừa kế
dưới dạng của hồi môn.
1.2. Bộ luật Manu của Ấn Độ cổ đại

Quy định về tội phạm và hình phạt

nguyên tắc: “khoan dung đối với những người thuộc


đẳng cấp trên chà đạp lên quyền lợi của đẳng cấp
dưới, trừng trị thẳng tay đối với những người thuộc
đẳng cấp dưới xâm phạm đến tính mạng, quyền lợi,
nhân phẩm của đẳng cấp trên” Ví dụ Điều 270 và 272
1.2. Bộ luật Manu của Ấn Độ cổ đại

Quy định về tội phạm và hình phạt

 Các hình phạt trong bộ luật rất dã man: chặt chân,


chặt tay, đóng đinh vào bàn tay, bàn chân, nhúng
người vào chảo dầu sôi…

 Mang tính trả thù ngang bằng nhau.


1.2. Bộ luật Manu của Ấn Độ cổ đại

Quy định tố tụng

 Coi trọng chứng cứ nhưng giá trị của chứng cứ lại


phụ thuộc vào đẳng cấp và giới tính.

 Quy định về việc áp dụng phép thử tội.


1.2. Bộ luật Manu của Ấn Độ cổ đại

Nhận xét về Bộ luật Manu

 Một số quy định tiến bộ nằm ở lĩnh vực dân sự: quy định
về các loại hợp đồng, điều kiện có hiệu lực của hợp
đồng…

 Xuyên suốt là các quy định thể hiện sự bất bình đẳng
sâu sắc: bao gồm cả bất bình đẳng nam nữ cũng như bất
bình đẳng về đẳng cấp xã hội.
1.3. Pháp luật Trung Quốc cổ đại

1.3.1. Pháp luật thời Hạ, Thương


Thời Hạ: truyền miệng, tập quán, chưa có pháp luật
thành văn.
Thời Thương: có pháp luật thành văn, pháp luật chủ
yếu tồn tại dưới hình thức là mệnh lệnh, chiếu chỉ của
nhà vua.
1.3. Pháp luật Trung Quốc cổ đại

1.3.2. Pháp luật thời Chu Cát


Thời Tây Chu lễ

Gia Hung
lễ Ngũ lễ

lễ
Tân Quân
lễ lễ
1.3. Pháp luật Trung Quốc cổ đại

• Thời Tây Chu Mặc


hình
Hình để trừng trị
những cái mà lễ không Đại Tỵ
cho phép. tịch Ngũ hình

hình
Cung Phị
hình hình
1.3. Pháp luật Trung Quốc cổ đại

Thời Đông Chu (Xuân Thu – Chiến Quốc)

 Bối cảnh: Xuân Thu - Chiến Quốc là thời kỳ loạn lạc với
hàng loạt các cuộc thôn tính giữa các nước chư hầu, hình
thành cục diện Thất bá rồi Ngũ bá tranh hùng. Trước tình
hình đó, trong xã hội Trung Quốc cổ đại đã sớm xuất hiện và
phát triển nhiều xu hướng tư tưởng chính trị - pháp lý

 Nổi bật : Nho gia, Pháp gia, Mặc gia, Đạo giáo.
1.3. Pháp luật Trung Quốc cổ đại

Thời Đông Chu (Xuân Thu – Chiến Quốc)


 Nho giáo
 Dựa trên thuyết “chính danh định phận” và khái niệm
“tam cương” để ổn định tình hình xã hội.
 Đề cao năm thứ “nhân, lễ, nghĩa, trí, tín” chủ trường
dùng đạo đức điều chỉnh hành vi con người.
 Quá đề cao “đạo đức” – thứ đang bị mất dần trong
một xã hội loạn lạc. Vì vậy, Nho gia tỏ ra không phù
hợp với xã hội hiện tại.
1.3. Pháp luật Trung Quốc cổ đại
Thời Đông Chu (Xuân Thu – Chiến Quốc)

 Mặc gia:

 Đề ra thuyết “kiêm ái” khuyên con người sống lương


thiện, bình đẳng, công bằng và yêu thương nhau.

 Không phù hợp lợi ích giai cấp thống trị nên không
được phát triển và áp dụng
1.3. Pháp luật Trung Quốc cổ đại
Thời Đông Chu (Xuân Thu – Chiến Quốc)

 Đạo gia:

 Nguyên tắc “vô vi” (bất hành động).

 Mang tính thụ động, bế tắc của tầng lớp quý tộc lỗi
thời.
1.3. Pháp luật Trung Quốc cổ đại
Thời Đông Chu (Xuân Thu – Chiến Quốc)
Pháp gia: phủ nhận giá trị của đạo đức, đề cao giá trị của pháp
luật
 Nội dung:

Thuật Pháp

Thế
2. Nhận xét về pháp luật phương Đông cổ đại

2.1. Về nội dung

Thứ nhất, một số điểm tiến bộ.

 Phạm vi điều chỉnh khá rộng cả lĩnh vực dân sự, hình sự,
hôn nhân gia đình và tố tụng.

 Một số quy định dân sự, hình sự, hôn nhân gia đình; có ý
thức bảo vệ quyền lợi cho những đối tượng yếu thế trong xã
hội.
2. Nhận xét về pháp luật phương Đông cổ đại
Thứ hai, những điểm hạn chế.
 Pháp luật công khai thừa nhận sự bất bình đẳng:
 Trong quan hệ gia đình, thừa nhận sự bất bình đẳng
giữa vợ và chồng, giữa các con với nhau, trong xã
hội thừa nhận bất bình đẳng giữa nam và nữ.
 Pháp luật mang tính “trọng hình, khinh dân”
 Pháp luật mang tính đồng thái phục thù
2. Nhận xét về pháp luật phương Đông cổ đại

 Pháp luật bị ảnh hưởng bởi tôn giáo, lễ giáo và các hệ


tư tưởng chính trị
 Hình phạt được quy định vô cùng dã man
 Về trình độ lập pháp: Chưa có tính hệ thống, chưa có
sự phân chia các quy phạm pháp luật thành các chế
định luật, ngành luật riêng biệt. Thiếu tính bao quát,
dự liệu.

You might also like