You are on page 1of 19

SENSORS AND ACTUATORS

[Lecturer] The Phong. Duong


 Phân loại theo tính năng cảm biến:
• Ngỏ ra số: ON/OFF (NPN/PNP)
• Ngỏ ra tương tự: Áp: 0 – 10VDC / Dòng: 4 – 20mA
• Ngỏ ra xung: 5VDC hoặc 24VDC
• …
1.3.1. Cảm biến lực (LoadCell)
Clip – Application of force sensor (Loadcell)
1.3.2. Cảm biến lực (Loadcell) – Khái niệm
Có thể hiểu đơn giản nhất rằng loadcell là một loại cân điện tử chuyên dùng để đo trọng lượng
trong nhà máy. Nó là một loại cảm biến trọng lượng có chức năng biến đổi trọng lượng (như kg,
tấn, tạ, yến, mg,….) thành dạng tín hiệu điện (dạng mV/V).
Về công dụng, cảm biến loadcell chuyên dùng để đo trọng lượng trong nhà máy như đo khối
lượng sản phẩm trên băng tải, giám sát khối lượng silo chứa nguyên liệu, kiểm tra trọng lượng
của sản phẩm sau khi sản xuất.
1.3.2. Cảm biến lực (Loadcell) – Ứng dụng
Có thể hiểu đơn giản nhất rằng loadcell là một loại cân điện tử chuyên dùng để đo trọng lượng
trong nhà máy. Nó là một loại cảm biến trọng lượng có chức năng biến đổi trọng lượng (như kg,
tấn, tạ, yến, mg,….) thành dạng tín hiệu điện (dạng mV/V).
Về công dụng, cảm biến loadcell chuyên dùng để đo trọng lượng trong nhà máy như đo khối
lượng sản phẩm trên băng tải, giám sát khối lượng silo chứa nguyên liệu, kiểm tra trọng lượng
của sản phẩm sau khi sản xuất.
1.3.2. Cảm biến lực (Loadcell) – Ứng dụng
Có thể hiểu đơn giản nhất rằng loadcell là một loại cân điện tử chuyên dùng để đo trọng lượng
trong nhà máy. Nó là một loại cảm biến trọng lượng có chức năng biến đổi trọng lượng (như kg,
tấn, tạ, yến, mg,….) thành dạng tín hiệu điện (dạng mV/V).
Về công dụng, cảm biến loadcell chuyên dùng để đo trọng lượng trong nhà máy như đo khối
lượng sản phẩm trên băng tải, giám sát khối lượng silo chứa nguyên liệu, kiểm tra trọng lượng
của sản phẩm sau khi sản xuất.
1.3.2. Cảm biến lực (Loadcell) – Ứng dụng
Có thể hiểu đơn giản nhất rằng loadcell là một loại cân điện tử chuyên dùng để đo trọng lượng
trong nhà máy. Nó là một loại cảm biến trọng lượng có chức năng biến đổi trọng lượng (như kg,
tấn, tạ, yến, mg,….) thành dạng tín hiệu điện (dạng mV/V).
Về công dụng, cảm biến loadcell chuyên dùng để đo trọng lượng trong nhà máy như đo khối
lượng sản phẩm trên băng tải, giám sát khối lượng silo chứa nguyên liệu, kiểm tra trọng lượng
của sản phẩm sau khi sản xuất.
1.3.2. Cảm biến lực – Cấu tạo
Thành phần cấu tạo cơ bản của loadcell bao gồm hai bộ phận chính là đòn cân và mạch xử lý tín
hiệu điện tử. Trong đó đòn cân gồm Strain Gauge và Load.
1.3.2. Cảm biến lực – Cấu tạo
Thành phần cấu tạo cơ bản của loadcell bao gồm hai bộ phận chính là đòn cân và mạch xử lý tín
hiệu điện tử. Trong đó đòn cân gồm Strain Gauge và Load.
Trong đó thì Strain Gauge là một loại điện trở đặc
biệt có điện trở thay đổi khi bị nén hay kéo dãn và
được nuôi bằng một nguồn điện.
1.3.2. Cảm biến lực – Cấu tạo
Thành phần cấu tạo cơ bản của loadcell bao gồm hai bộ phận chính là đòn cân và mạch xử lý tín
hiệu điện tử. Trong đó đòn cân gồm Strain Gauge và Load.
Còn phần Load (hay còn gọi là tải) là một thanh
kim loại được cố định 1 đầu, 1 đầu còn lại sẽ nối
với bàn cân là nơi mà ta sẽ dùng để cân.
1.3.2. Cảm biến lực – Cấu tạo
Ở phần cấu tạo của loadcell, ta đã biết các điện trở strain gauges được dán vào bề mặt của thân
loadcell. Thông thường ta sẽ có 4 cái điện trở strain gauge được nối vòng với nhau tạo thành
mạch cầu Wheatstone (Wheatstone Bridge) như hình bên dưới.
Theo sơ đồ trên, một điện áp kích thích
(Excitation V) được cung cấp cho ngõ vào
loadcell (R1 và R4 của cầu điện trở
Wheatstone) và điện áp tín hiệu ra được đo
giữa hai góc khác (R2 và R3).
Ở trạng thái không tải, điện áp tín hiệu ra sẽ
bằng 0 hoặc gần bằng không.
Khi ta đặt vật có khối lượng lên trên dĩa cân,
phần thân loadcell bị kéo-nén sẽ làm cho điện
trở của các điện trở strain gauge cũng sẽ thay
đổi theo do sự thay đổi độ dài và tiết diện của
các dây kim loại trong điện trở.
1.3.2. Cảm biến lực – Cấu tạo
Ở phần cấu tạo của loadcell, ta đã biết các điện trở strain gauges được dán vào bề mặt của thân
loadcell. Thông thường ta sẽ có 4 cái điện trở strain gauge được nối vòng với nhau tạo thành
mạch cầu Wheatstone (Wheatstone Bridge) như hình bên dưới.
Tuy nhiên, độ biến dạng của thanh kim loại chỉ
là phần trọng lượng mà loadcell đo được. Để
tìm khối lượng của vật, ta cần phải chia cho gia
tốc trọng trường.
Mà gia tốc này thì không phải là một hằng số ở
mọi nơi trên trái đất. Do đó, khi sản xuất cân,
nhà sản xuất sẽ xây dựng một bộ hiệu chỉnh
bên trong cân điện tử để hiệu chỉnh lại cân tại
nơi cần sử dụng. Điều này giúp cân luôn đạt
được độ chính xác mong muốn
1.3.2. Cảm biến lực – Hình dạng Loadcell (dạng nén)
1.3.2. Cảm biến lực – Hình dạng Loadcell (dạng kéo)
1.3.2. Cảm biến lực – Hình dạng Loadcell (xoắn trục)
1.3.2. Cảm biến lực – Phụ kiện Loadcell

 Hiển thị giá trị cân


 Calip giá trị cân (+/-)
 Kết nối máy in hoặc in trực tiếp
 Cài đặt ngỏ ra ON/OFF
 Xuất tín hiệu Analog mA / V
 Chức năng truyền thông
 …
1.3.2. Cảm biến lực – Phụ kiện Loadcell (Bộ cộng tín hiệu)
1.3.2. Cảm biến lực – Phụ kiện Loadcell (Bộ cộng tín hiệu)
Clip giới thiệu ứng dụng:
• Application of force sensor (Loadcell)

Nắm vững các nội dung


 Cấu tạo của Loadcell?
 Các dạng Loadcell?
 Phụ kiện đi kèm?

You might also like