You are on page 1of 3

A.

TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN


Câu 1: Trong nguyên tử, hạt mang điện âm là
A. electron. B. electron và neutron.
C. proton và neuton. D. proton và electron.
Câu 2: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 52
và có khối lượng hạt nhân nguyên tử là 35 amu. Số hạt mang điện dương của nguyên
tố X là
A.17. B.18. C.34. D.36.
Câu 3: Nguyên tử X có chứa 13 hạt electron và 14 hạt neutron. Kí hiệu của nguyên tử
X là
A.❑2714X B.❑27
13 X. C.❑1327 X. D.❑1413X.

Câu 4: Kí hiệu phân lớp nào sau đây sai?


A. 4d. B.2s. C. 3s. D. 3f.
Câu 5: Hạt nhân nguyên tử magnesium có 12 proton và 13 neutron. Trong hạt nhân
nguyên tử magnesium số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là bao nhiêu?
A.2. B.13. C.1. D.12.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Mỗi AO có thể chứa 1, 2, 6, 8 hoặc 10 electron tuỳ thuộc đang ở phân lớp nào.
B. Các electron thuộc phân lớp s, p, d, f được gọi là các electron s, p, d và f.
C. Theo quy tắc Hund, trong cùng một phân lớp chưa bão hoà, các electron sẽ phân bố
vào các orbital sao cho số electron ghép đôi là tối đa.
D. Các electron sắp xếp thành từng lớp (K, L, M, N, O, P, Q) từ xa đến gần hạt nhân
theo thứ tự từ lớp n = 1 đến n =7.
Câu 7: Các electron được điền vào mức năng lượng từ thấp đến cao trong các AO.
Trong các sơ đồ sau đây, có bao nhiêu sơ đồ biểu diễn đúng?

A.2 B.1 C.3 D.5


Câu 8: Cho biết 2 mol electron có điện tích là bao nhiêu coulomb, biết −1,602 x 10-19
C (coulomb) và hằng số Avogadro có giá trị là 6,022 x 1023?
A. 96472,44 C B. 192944,88 C C.-192944,88 C D. -96472,44 C.
63 65
Câu 9: Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị. ❑29 Cu và ❑29Cu . Nguyên tử khối trung bình
của Cu là 63,54; của clo là 35,5. Phần trăm khối lượng của ❑63
29Cu trong CuCl2 là

A. 26,77%. B. 34,18%. C. 27,00% D. 12,64%.


Câu 10: Hình bên dưới mô tả thí nghiệm của nhà vật lí người New Zealand
E.Rutherford khi khám phá hạt nhân nguyên tử.

Bước 1: Chuẩn bị nguồn hạt alpha (hạt nhân của nguyên tử helium, mang điện tích +2,
có khối lượng gấp 7500 lần khối lượng electron), một lá vàng mỏng đặt trong
màn huỳnh quang như hình.
Bước 2: Mở nguồn để các hạt alpha va chạm với là vàng siêu mỏng
Bước 3: Quan sát màn huỳnh quang vị trí các hạt alpha và kiểm tra điện tích của nó.
Cho các phát biểu sau:
(a) Thí nghiệm trên kết luận được nguyên tử có cấu tạo rỗng nên các hạt alpha mới có
thể đi thẳng qua lá vàng.
(b) Màn huỳnh quang là màn có chứa zinc sulfide, phát sáng khi có các hạt va đập vào
nó.
(c) Va chạm khiến cho một phần nhỏ các hạt alpha bị bật trở lại trước lá vàng là do
tiếp cận gần, trực diện với hạt nhân mang điện tích dương, nên bị đẩy mạnh trở lại.
(d) Các hạt alpha được tích điện dương, vì vậy độ lệch phát sinh khi chúng gặp phải
một điện tích dương khác (như điện tích đẩy lùi lẫn nhau), nên một số hạt bị lệch
khi xuyên qua lá vàng.
(e) Để các hạt alpha bị bật ra hoặc lệch hướng, thì ngoài electron, nguyên tử phải có
hạt nhân mang điện tích dương, có khối lượng tương đối nặng và nằm ở giữa.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A.3. B.2. C.4. D.5.

B. TỰ LUẬN
Câu 11: Tổng số hạt proton, electron, neutron trong nguyên tử nguyên tố X là 52, só
proton lớn hơn 16, biết rằng trong nguyên tử X, ta luôn có Z ≤ N ≤ 1,5Z. Số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là bao nhiêu?
Câu 12: Ở trạng thái cơ bản: Nguyên tử nguyên tố M có tổng số hạt mang điện là 22.
Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp
ngoài cùng cũng là 6. Một nguyên tử Y có tổng cộng 7 electron ở các phân lớp p.
a) Cho biết số electron trong từng nguyên tử M, X, Y.
b) Cho biết M, X, Y là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
c) Điền các electron của X vào các AO, cho biết X có bao nhiêu cặp electron ghép
đôi.

Câu 13: Cho phổ khối lượng của magnesium ở hình


bên.
a) Tính tỉ lệ % số nguyên tử của mỗi đồng vị.
b) Tính nguyên tử khối trung bình của magnesium

You might also like