You are on page 1of 35

CHUYÊN ĐỀ

ỨNG DỤNG BỨC XẠ ION HÓA TRONG Y TẾ 

I. Cơ sở vật lý
II.Cơ sở của sinh học phóng xạ
III.Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học
IV.An toàn bức xạ

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 2


Mục tiêu học tập
Sau khi học xong, sinh viên sẽ

1. Phân biệt được các nguồn phóng xạ tự nhiên, nhân tạo chiếu lên cơ thể người

2. Biết cách để giảm thiểu chiếu xạ lên cơ thể người

3. Tính được sự suy giảm theo khoảng cánh và bề dày che chắn

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 3


CHUYÊN ĐỀ 5

ỨNG DỤNG BỨC XẠ ION HÓA TRONG Y TẾ 
IV. AN TOÀN BỨC XẠ
1. Các nguồn chiếu xạ khác nhau lên cơ thể con người

2. Tiêu chuẩn về giới hạn liều trong an toàn bức xạ

3. Các nguyên tắc bảo vệ, an toàn khi làm việc với nguồn phóng xạ

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 4


1. Các nguồn chiếu xạ khác nhau lên cơ thế con người 
Chiếu xạ tự nhiên Chiếu xạ nhân tạo

Bức xạ vũ trụ Chiếu xạ với mục đích y học

Chiếu xạ nền đất Chiếu xạ do sử dụng bức xạ


trong công nghiệp

Chiếu xạ không khí


Chiếu xạ do sử dụng các sản
phẩm tiêu dùng

Chiếu xạ do thức ăn và
nước uống Chiếu xạ nghề nghiệp

Tro bụi phóng xạ

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 5


Chiếu xạ tự nhiên

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 6


 Bức xạ vũ trụ

Chủ yếu là proton 


năng lượng cao, Heli

Sau đó tạo một loạt


các bức xạ thứ cấp

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 7


 Bức xạ vũ trụ
• Tại mực nước biển ‐ 30 mrem/year   
từ bức xạ vũ trụ

• Tại độ cao ~3000 m ‐ 140 mrem/year


từ bức xạ vũ trụ
Lý do tại sao đi máy bay nhiều sẽ nhận nhiều 
liều hấp thụ hơn từ  phong vũ trụ. 

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 8


 Chiếu xạ nền đất
Chiếu xạ nền đất có từ các phóng xạ phát xạ từ các hạt nhân phóng xạ
nguyên thủy (hình thành trái đất) – những hạt nhân phóng xạ này phân bố
khắp nơi. (đất, đá, quặng) 

• Nguồn đóng góp lớn nhất là 226Ra (Radium) cũng như từ 238U, 


232Th, và 40K.

– Đá lửa chứa phóng xạ cao nhất tiếp theo là trầm tích, sa thạch và đá vôi. 
– Tro từ các nhà máy nhiệt điện đốt than chứa nhiều phóng xạ hơn cả các
nhà máy điện hoặc nhà máy điện đốt dầu.

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 9


Chiếu xạ không khí
Chủ yếu là khí Radon. Khí Radon được hình thành từ chuỗi phân rã tự nhiên của Uran‐238

Thông thường khí Radon thoát vào không khí với 
lượng rất nhỏ và không gây hại cho chúng ta. Tuy 
nhiên, đôi khi khí Radon có thể bị giữ lại trong các tòa 
nhà, hầm mỏ. Chúng sẽ có độ phóng xạ cao hơn (do 
tập trung nhiều khí Radon) gây hại đến sức khỏe 

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 10


 Thực phẩm và nước uống
 Hạt nhân phóng xạ Kali-40(K-40) có được tìm thấy trong chuối,
trong phân bón cây và bất cứ nơi đâu có sự hiện diện của Kali.

 Hạt nhân phóng xạ Rubidi (RB-87) được tìm thấy trong đậu phộng
Brazil.

 Hạt nhân phóng xạ C-14 có mặt trong hầu hết các loại thực phẩm.

 Tritium H-3 có mặt trong các đại dương

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 11


Chiếu xạ nhân tạo

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 12


Tro bụi phóng xạ

Bom hạt nhân thả xuống Hiroshima – Nagasaki (8/1945)


Thử vũ khí
Sự cố hạt nhân (nhà máy điện) Checknobul (1986), 
Fukushima (2012)

Bốn loại thử vũ khí hạt nhân 
chính 1. trong khí quyển, 2. 
dưới đất,  3. trên khí quyển, 
và 4. dưới nước
Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 13
Sản phẩm tiêu dùng

 Thuốc lá (Po-210)
 Que hàn (Th-222)
 Thiết bị cảnh báo khói (cháy) (Am-241)
 Đồng hồ phát quang (tritium hoặc radium)
 Đồ sứ trang trí (Ur-235)
 Trang sức

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 14


Đầu dò khói

Các hạt alpha phát ra từ nguồn americium-241(đường màu đỏ) ion hóa các phân tử
không khí (khối cầu màu hồng và xanh). Các ion tạo ra một dòng điện giữa hai điện
cực. Các hạt khói (màu nâu) đính lên các ion làm giảm dòng và kích hoạt báo động.

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 15


Đồ gốm sứ

Đồ tráng men với thuốc nhuộm chứa uranium

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 16


Đồng hồ phát quang

Đồng hồ đeo tay và đồng hồ bàn chứa H3 hoặc radium phát sáng trong bóng đêm

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 17


Chiếu xạ mục địch y học

 Chụp X – quang


 Chụp CT
 Chẩn đoán chức năng
PET/SPECT
 Xạ trị

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 18


Chúng ta sống trong một “biển bức xạ”
Tia vũ trụ
Bức xạ mặt trời Y học Tia X
hạt
nhân


 

Khí
Sản phẩm Radon
tiêu dùng
Trong mỗi
cơ thể

Chất thải
phóng xạ
Điện
hạt nhân
Bức xạ Thực phẩm &
nền đất Đồ uống
Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 19
CHUYÊN ĐỀ 5

ỨNG DỤNG BỨC XẠ ION HÓA TRONG Y TẾ 
IV. AN TOÀN BỨC XẠ
1. Các nguồn chiếu xạ khác nhau lên cơ thể con người

2. Tiêu chuẩn về giới hạn liều trong an toàn bức xạ

3. Các nguyên tắc bảo vệ, an toàn khi làm việc với nguồn phóng xạ

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 20


Tiêu chuẩn về giới hạn liều trong an toàn bức xạ

Theo qui định của Ủy ban quốc tế về an toàn bức xạ ‐ ICRP 

Năm Nhân viên bức xạ Dân chúng


1928 200 mrem/ngày
1934 100 mrem/ngày
1950 150 mSv/năm 15 mSv/năm
1977 50 mSv/năm 5 mSv/năm
1990 20 mSv/năm 1 mS/năm

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 22


Phân loại vùng an toàn
Để quản lý và có biện pháp phòng chống nhiễm xạ

Vùng kiểm soát : liều không quá 6mSv/year

Vùng giám sát: liều nằm trong khoảng 1‐6mSv/year

Vùng không phân loại: liều < 1mSv/year

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 23


Nhiễm bẩn phóng xạ

Hoạt độ được phép: 1000 MBq I-131

Chất thải Nồng độ Nhiễm bẩn

Nước bọt <2 MBq/g vật dụng 2 kBq


Mồ hôi <20 Bq/cm2 bề mặt 10 Bq/cm2
Hơi thở 100 Bq/l không khí 1 Bq/l
Nước tiểu < 500 kBq/ml toilet 2 kBq/cm2

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 29


Xạ trị I‐131

Bệnh nhân nên được cách lý ít nhất 2h, và nếu được thì khoảng 1 ngày trong bệnh viện. 
Trong trường hợp chữa bênh ung thư, bênh nhân nên được ở trong bênh viện vài ngày. 
Trong tất cả các trường hợp, xuất liều tại khoảng cách 1 m từ bệnh nhân phải giảm xuống mức được phép 
theo tiêu chuẩn y tế. 
Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 30
Tường chắn phóng xạ

Giường được che chắn Khu vực được che phủ bởi tấm
nhựa tránh nhiễm bẩn phóng xạ.

King Faisal Specialist Hospital and Research Center, Riyadh


Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 31
Ký hiệu cảnh báo
Ký hiệu phóng xạ được treo ở cửa Và có hồ sơ bênh án

King Faisal Specialist Hospital and Research Center, Riyadh


Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 32
CHUYÊN ĐỀ 5

ỨNG DỤNG BỨC XẠ ION HÓA TRONG Y TẾ 
IV. AN TOÀN BỨC XẠ
1. Các nguồn chiếu xạ khác nhau lên cơ thể con người

2. Tiêu chuẩn về giới hạn liều trong an toàn bức xạ

3. Các nguyên tắc bảo vệ, an toàn khi làm việc với nguồn phóng xạ

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 33


Các nguyên tắc bảo vệ an toàn khi làm việc với nguồn phóng xạ
Nguyên tắc an toàn đối với liều chiếu ngoài: 
Qui tắc ALARA (As Low as Reasonable Achievable) 

Thời gian làm việc với các nguồn


càng ngắn càng tốt

Càng xa nguồn phóng xạ càng tốt

Che chắn càng nhiều càng tốt

http://www.sfu.ca/~caa12/notes.html
Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 35
Thời gian

 Thời gian ít = phơi nhiễm phóng xạ ít 
 Sử dụng vật liệu phóng xạ chỉ khi thật sự cần thiết 
 Chạy khô ( không có vật liệu phóng xạ) 
 Phân chia thực nghiệm thành những giai đoạn để có thể thay thế nhau 
giảm thời gian bị chiếu xạ.  
 Rút ngắn thời gian khi gần vật liệu phóng xạ
 Nhận liều cao hơn để hoàn thành thí nghiệm nhanh 
hơn là KHÔNG “được phép”.  

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 36


Khoảng cách
• Hiệu quả & Dễ dàng
• Quy luật nghịch đảo bình phương
Tăng khoảng cách lên gấp đôi, giảm liều 4 lần
Tăng khoảng cách lên 3 lần, giảm liều 9 lần
• Khoảng cách lớn hơn = Liều chiếu ít hơn
• Kẹp, Nhíp, ống hút, Kìm

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 37


Quy luật nghịch đảo bình phương

Công thức chung


I1 (d1)2 = I2(d2)2
Với I là cường độ (hoặc suất liều)
Và d là khoảng cách tính từ nguồn phát
Do đó
I2 = I1(d1/d2)2
Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 38
Ví dụ:
Suất liều chiếu của nguồn Co‐60 hoạt độ 100 mCi tại khoảng
cách 2 mét là 32 R/hr. Tính suất liều tại khoảng cách 4 mét? 

I2 = I1(d1/d2)2

I2 = 32 R/hr x (2/4)2 = 8 R/hr 

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 39


Che chắn

• Vật liệu “hấp thụ” bức xạ


• Che chắn đúng cách = Giảm phơi nhiễm bức xạ
• Thủy tinh hữu cơ plexiglas vs Chì

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 40


Che chắn phóng xạ

 Che chắn ở những nơi


thích hợp
 Giảm đáng kể sự ảnh
hưởng của phóng xạ

Thủy tinh plexi

Chì

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 41


Liều kế cá nhân

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 43


Sau khi làm việc với nguồn phóng xạ

• Khử nhiễm ngoài


• Dùng dung dịch tẩy đối với vùng da không bị trầy xước
• Betadine, Xà bông, … rửa tay
• Không chà xát mạnh hoặc dùng bùi nhùi thép để rửa
• Khử nhiễm trong
• Tăng cường bài tiết chất phóng xạ

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 44

You might also like