You are on page 1of 71

Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO

1
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.1 Giới thiệu

• Cây ca cao có nguồn gốc từ rừng mưa nhiệt


đới Amazon
• Người Maya và người Aztec ở Mexico đã
trồng ca cao từ thế kỷ 14
• Hạt cacao đóng vai trò thiết yếu như tiền tệ
của người Maya và Aztec
• 1519-1928 Hernando Cortés nhập khẩu
những hạt ca cao đầu tiên vào Tây Ban Nha
• Những năm 1606 ca cao có mặt ở Ý, Pháp,
Hà Lan, Đức, Thụy Sĩ
• 1737 cây ca cao có tên thực vật Latinh chính
thức từ Linnaeus: Theobroma cacao L.
2
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.1 Giới thiệu
Value (Tonnes) 2020

Côte d'Ivoire 2,200,000


Ghana 800,000
Indonesia 739,483
Nigeria 340,163
Ecuador 327,903
Cameroon 290,000
Brazil 269,731
Sierra Leone 193,156
Peru 160,289
Dominican Republic 77,681

3
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.1 Giới thiệu

Values (kg/capita) - 2016


Switzerland 8.8
Austria 8.1
Ireland 7.9
Germany 7.9
Great Britain 7.6
Sweden 6.6
Estonia 6.5
Norway 5.8
Poland 5.7
Belgium 5.6
Finland 5.4

4
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.1 Giới thiệu

• Trước 1954 cây cacao được người Pháp mang


vào trồng tại huyện Cái Mơn, Bến Tre
• 1980 chiến lược phát triển cây cacao ở các nông
trường quốc doanh
• 2001 đến 2012 là giai đoạn phát triển về quy mô
• Diện tích cây cacao của cả nước (2020) 11.698
ha, chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long, Tây
Nguyên và vùng Đông Nam Bộ
• Đắk Lắk là địa phương có diện tích cacao nhiều
nhất với trên 2.000 ha, Bình Phước 523 ha, Bến
Tre 148 ha (2020)

5
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.2 Các giống cacao

- Hương vị: có hương thơm nhẹ, có - Hương vị: trung gian giữa 2
- Hương vị: có mùi thơm ngọt; ít vị
vị đắng, chát giống Criollo và Forastero
đắng
- Sản lượng: chỉ khoảng 5-10% sản - Sản lượng: hơn 85% sản lượng - Sản lượng: hơn 10-15% sản
lượng của thế giới thế giới lượng thế giới

6
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.2 Các giống cacao

7
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.2 Các giống cacao

TD 1 TD 2 TD 3 TD 5 TD 6
Do trường Đại học Nông
Lâm TP. Hồ Chí Minh
tuyển chọn từ Malaysia
và nhập nội, được Bộ
Nông nghiệp cho phép
trồng rộng rãi tại Việt
Nam

TD 8 TD 9 TD 10 TD 14 8
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.2 Các giống cacao

9
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.2 Các giống cacao

Việt Nam được xếp vào nhóm những nước trồng cacao
có sản phẩm cacao đạt hương vị tốt, đứng thứ 23 thế giới
về chất lượng trong tổng số khoảng 60 quốc gia có sản
xuất cacao

10
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.3 Cấu tạo và thành phần hóa học

11
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.3 Cấu tạo và thành phần hóa học

Lớp nhầy

Lá mầm
Vỏ hạt

Phôi Lá mầm

Thân dưới lá mầm

Rễ mầm

12
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.3 Cấu tạo và thành phần hóa học

Độ ẩm: 3-5%

Protein: 10-22%

Chất béo: 40-60%

Tro: 1.5-5%

Carbohydrate: 10-30%

13
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.3 Cấu tạo và thành phần hóa học
Linoleic
Linolenic
Chất béo (bơ cacao)
Acid palmitic Stearic Oleic

14
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.3 Cấu tạo và thành phần hóa học

Chất béo (bơ cacao)


Acid béo bão hòa (56,6–64,1%)- lauric acid, myristic acid, pentadecylic acid, palmitic acid, margaric acid,
stearic acid, arachidic acid, and behenic acid

Các acid béo không bão hòa chiếm (34,6–43,4%) - pentadecenoic acid, palmitoleic acid, heptadecenoic
acid, oleic acid, and gondoic acid, linoleic and linolenic acids

Các acid béo này tồn tại ở dạng triacylglycerols trong nguyên liệu -> quyết định độ nóng chảy của chocolate

15
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.3 Cấu tạo và thành phần hóa học

Carbohydrate
• Monosaccharides (fructose, glucose), disaccharides
(sucrose, and melibiose) -> phản ứng maillard

• Oligosaccharides (raffinose, 1-kestose, stachyose và


verbascose)

• Sugar alcohols (myo-inositol, scyllo-inositol, mannitol và


galactinol)

• Tinh bột: 4.5–7% (Wet Bean) trong đó amylose chiếm


31-36%, nhiệt độ hồ hóa 61oC, hạt tinh bột có kích
thước 2-12.5 µm -> ảnh hưởng đến độ nhớt

• Chất xơ chiếm 11.3 - 19.4%

16
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.3 Cấu tạo và thành phần hóa học

Protein
• Amino acid chiếm 40-43%- lysine, aspartic acid, glutamic acid,
arginine, leucine, methionine và cysteine

• Protein: albumin và globulin

• Trong quá trình sau thu hoạch, chế biến, protein trong hạt
cacao hầu hết bị phân huỷ thành peptide và amino acid đóng
vai trò quan trọng trong phát triển hương vị cho sản phẩm

• Hạt ca cao từ cây trồng được trồng trong đất có độ pH trong


5–7 chứa nhiều protein hơn so với những loại được trồng ở
pH thấp hơn (<4,5)

17
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.3 Cấu tạo và thành phần hóa học

Polyphenols
Polyphenol chiếm khoảng 15% (fat free Dry matter), thành phần chủ yếu là proanthocyanindins, flavan-3-ols
và anthocyanins

• Flavonoids: Flavan-3-ols và các dẫn xuất. Epicatechin là một flavan-3-ol, tham gia vào cấu tạo
của proanthocyanindins -> tạo nên vị đắng chát của cacao
• Anthocyanins: chịu trách nhiệm về màu sắc của hạt cacao. Tổng hàm lượng anthocyanin của hạt
cacao có thể đạt 4% tổng số polyphenol. Các anthocyanin chính cyanidin-3-galactoside và
cyanidin 3-arabinoside. Criollo hầu như không chứa anthocyanin
• Flavanones: chủ yếu là naringenin. Các sản phẩm chocolate có nguồn gốc từ Trinitario chứa nhiều
flavanones hơn so với Forastero và Criollo
• Phenolic acid: gallic, protocathechuic, chlorogenic, ferulic, caffeic và axit coumaric, caffeoyl,
feruloyl và p-coumaryl

18
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.3 Cấu tạo và thành phần hóa học

Alkaloids

• Theobromine và caffeine là những alkaloid chính trong hạt cacao ->


đóng góp một phần vào vị đắng
• Nồng độ theobromine và caffeine trong hạt cacao tương ứng là 2,85 –
3,95% và 0,3–0,6% DM
• Hàm lượng theobromine cao nhất trong hat Forastero -> Trinitario ->
Criollo
• Hàm lượng caffeine cao nhất trong hạt Criollo -> Trinitario -> Forastero

19
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.4 Các sản phẩm từ hạt cacao

20
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.5 Sản xuất hạt cacao lên men khô
1

6
5
2 3 4

Phương pháp phi Phương pháp Phương pháp phi


truyền thống truyền thống truyền thống
21
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.5 Sản xuất hạt cacao lên men khô Quả cacao tươi

Trữ trái

Tách hạt

Lên men

Làm khô

Hạt cacao lên


men khô
22
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.5 Sản xuất hạt cacao lên men khô
Quả cacao tươi
- Độ chín: quả chín thường chuyển sang màu vàng hoặc cam tuỳ theo giống, độ chín trên 50-70%

- Trữ trái: 7-9 ngày


Cải thiện hương vị cacao
Tăng tốc độ lên men hạt
Giảm lượng acid trong hạt
23
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.5 Sản xuất hạt cacao lên men khô
Tách hạt

24
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.5 Sản xuất hạt cacao lên men khô
Lên men

• Tạo ra các biến đổi sinh hóa trong phôi nhũ -> làm giảm vị đắng chát trong hạt cacao, khởi
đầu cho sự phát triển các hương vị và màu sắc đặc trưng cho sản phẩm từ cacao

• Hóa lỏng và loại bỏ hết lớp cơm nhầy bao quanh hạt cacao tươi giúp thuận lợi cho quá trình
sấy

25
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.5 Sản xuất hạt cacao lên men khô
Lên men
Lên men thúng: Khối lượng hạt tươi từ 10 ÷ 150 kg.

26
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.5 Sản xuất hạt cacao lên men khô
Lên men
Lên men đống: Khối lượng hạt tươi từ 25 ÷ 250 kg.

27
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.5 Sản xuất hạt cacao lên men khô
Lên men

Lên men thùng: Chiều cao khối hạt < 40 cm. Khối lượng hạt tươi từ 50 ÷ 1000 kg

28
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.5 Sản xuất hạt cacao lên men khô
Lên men
Lên men thùng: Khối lượng hạt tươi từ 10 ÷ 150 kg.

29
3.5 Sản xuất hạt cacao lên men khô
Lên men
Các giai đoạn và biến đổi trong quá trình lên men

Quá trình lên men diễn ra từ 4-7 ngày (tùy thuộc vào điều kiện
lên men, độ dày lớp nhầy, giống,…). Kiểm tra nhiệt độ khối hạt
ít nhất 2 lần 1 ngày

 Giai đoạn 1 - Lên men yếm khí: xảy ra trong 2 ngày đầu với
sự tham gia của nấm men, vi khuẩn lactic acid (LAB)

 Giai đoạn 2 - Lên men hiếu khí: Sự hoạt động của vi khuẩn
acetic acid (AAB)

30
3.5 Sản xuất hạt cacao lên men khô
Lên men
Các giai đoạn và biến đổi trong quá trình lên men

 Yeasts: Hanseniaspora guilliermondii; Saccharomyces


cerevisiae; Pichia membranifaciens, P. fermentans;
Issatchenkia orientalis; Candida spp.
 Lactic acid bacteria: Lactobacillus plantarum, L. fermentum;
Leuconostoc spp.; Pediococcus acidilactici
 Acetic acid bacteria: Acetobacter pasteurianus;
Gluconobacter oxydans
 Bacillus spp.
 Fungal species

31
3.5 Sản xuất hạt cacao lên men khô
Lên men
Các giai đoạn và biến đổi trong quá trình lên men

yếm khí hiếu khí

32
3.5 Sản xuất hạt cacao lên men khô
Lên men
Các giai đoạn và biến đổi trong quá trình lên men

33
3.5 Sản xuất hạt cacao lên men khô
Aspartic endoprotease: 3.5 Polyphenol oxidase: 5.4
Carboxipeptidase: 5.8 Glycosidase: 4-4.5
Invertase: 4.5

34
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.5 Sản xuất hạt cacao lên men khô
Các giai đoạn biến đổi của hạt cacao trong quá trình lên men

A. Giai đoạn phân B. Giai đoạn acid hóa C. Giai đoạn hóa nâu
hủy lớp cơm nhầy
35
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.5 Sản xuất hạt cacao lên men khô
Các giai đoạn biến đổi của hạt cacao trong quá trình lên men

36
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.5 Sản xuất hạt cacao lên men khô

Làm khô

 Giảm độ ẩm của nguyên liệu từ 45-55%


xuống còn 6÷8%

 Giảm độ chua của hạt cacao lên men

 Nhiệt độ làm khô không nên vượt quá


65oC

37
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.5 Sản xuất hạt cacao lên men khô
Làm khô

Thời gian: 5-10 ngày


38
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.5 Sản xuất hạt cacao lên men khô
Làm khô

Thời gian: 4-5 ngày


39
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.5 Sản xuất hạt cacao lên men khô
Làm khô

Thời gian: 2-3 ngày


40
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.5 Sản xuất hạt cacao lên men khô
Đánh giá mức độ lên men

TCVN 7519:2005 về hạt cacao 41


Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.6 Sản xuất bơ và bột cacao

Cocoa nibs

Cocoa liquor

Cocoa mass

Cocoa cake

TCVN 10725:2015 42
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.6 Sản xuất bơ và bột cacao
Rang
 Mục đích: tạo điều kiện cho quá trình loại bỏ, tiêu diệt vi sinh vật,
hình thành hương vị sô cô la đặc trưng, loại bỏ một phần các chất
bay hơi không mong muốn (acid acetic)

 Thời gian rang 10-35 phút, nhiệt độ rang 120°C-140°C

 Các giai đoạn rang

 Giai đoạn sấy: hạt hấp thu nhiệt, nước bay hơi
 Giai đoạn phát triển: phản ứng giữa protein và các hợp chất
polyphenol làm giảm vị chát, phản ứng maillard, các amino
acid chuyển hóa thành các hợp chất hương
 Giai đoạn rang: hạt cacao tăng kích thước, vỏ hạt nới lỏng
khỏi phôi nhũ

43
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.6 Sản xuất bơ và bột cacao
Rang

44
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.6 Sản xuất bơ và bột cacao
Nghiền thô và tách vỏ hạt

• Tách lớp vỏ ra khỏi nhân

• 85-95% các phần tử có kích thước lớn hơn 3 mm

45
3.6 Sản xuất bơ và bột cacao
Kiềm hóa (Alkalization/Dutching)

Làm giảm hàm lượng acid acetic và các acid khác, làm đậm màu cho sản phẩm, giảm vị đắng chát và tăng
khả năng phân tán của hạt khi pha vào nước

46
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.6 Sản xuất bơ và bột cacao
Kiềm hóa

• Chất kiềm 2-6% (màu tối dần khi tăng pH)


• Nước: 10-25% (dạng liquor) và 60-80% (dạng nibs)
• Nhiệt độ: 75-85oC cho màu đỏ, 95-130oC cho màu
nâu đen
Mix
• Oxy càng cao cho màu đỏ -> oxy hóa các hợp chất
polyphenols
• Áp suất thường hoặc cao (>1-3 atm) (màu tối dần do
thúc đẩy quá trình thẩm thấu kiềm vào trong nhân)
• Thời gian 5-180 phút (60-180 phút cho màu đen, off-
flavor)

Bột cacao thu được có độ pH từ 6,8 đến 8,5 closed vessel water evaporation

47
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.6 Sản xuất bơ và bột cacao
Kiềm hóa

• Màu sắc chuyển từ nâu nhạt sang nâu đỏ hoặc nâu đen do sự
hình thành đường khử (phản ứng maillard, caramel, liên kết
đường khử và anthocyanin), sự hoạt động của enzyme PPO (đối
với nguyên liệu chưa qua xử lý nhiệt), chuyển hóa của catechin

a) natural (pH 5-6), b) light (pH 6-7.2), c) medium (pH 7.2-


7.6), d) strong alkalised cocoa (pH > 7.6) và e) black powder

48
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.6 Sản xuất bơ và bột cacao
Kiềm hóa

• NaOH có khả năng phá vỡ các liên kết giữa


proteins và polyphenols tăng khả năng hòa tan

• Giảm vị chua (citric, lactic acid, oxalic và succinic


acid), vị đắng (caffeine, theobromine, các chất
chuyển hóa của protein), vị chát (polyphenol)

• Cải thiện hương thơm

49
3.6 Sản xuất bơ và bột cacao
Kiềm hóa

50
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.6 Sản xuất bơ và bột cacao
Nghiền

• Cocoa nibs chứa 50-60% chất béo, hóa lỏng ở 30oC

• Tùy thuộc vào mục đích sử dụng, kích thước các cấu tử sau nghiền
sẽ khác nhau. Kích thước tối đa sau khi nghiền là 15-50 microns

 Sản xuất bột và bơ cacao: kích thước thường lớn hơn so với sản
xuất chocolate (dưới 20 microns giảm hiệu quả ép)

• Quá trình nghiền có thể thực hiện 2 giai đoạn

 Nghiền thô (pin mill) kích thước 50-300 microns

 Nghiền (máy nghiền bi, máy nghiền 3-5 trục, corundum) 15-50
microns

51
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.6 Sản xuất bơ và bột cacao
Nghiền

52
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.6 Sản xuất bơ và bột cacao
Nghiền

53
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.6 Sản xuất bơ và bột cacao
Ép

• Bột cacao có hàm lượng


béo từ 10-12% đến 22-
24%

• Máy ép thủy lực nằm


ngang, áp suất 500-1000
bar

• Nguyên liệu được gia nhiệt


(70oC) trước khi đưa vào
các khuôn ép (7-20 khuôn)

54
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.7 Sản xuất chocolate
Cocoa liquor

Phối trộn

Nghiền tinh

Đảo trộn

Ủ nhiệt

Tạo hình

Chocolate
55
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.7 Sản xuất chocolate

Nguyên liệu từ Chất béo


Phân loại Đường Bột sữa Ghi chú
cacao (khô) sữa

≥ 35% (≥ 18% bơ
Không quy
Sô cô la đen cacao, ≥ 14% bột - -
định
cacao)

Tổng chất
béo ≥ 25%
≥ 25% (≥ 2.5% bột Không quy
Sô cô la sữa ≥ 14% ≥ 3.5% (bơ cacao +
cacao, bơ cacao) định
chất béo
sữa)
Không quy
Sô cô la trắng ≥ 20% bơ cacao ≥ 14% (≥ 3.5%)
định

DIRECTIVE 2000/36/EC OF THE EUROPEAN PARLIAMENT AND OF THE COUNCIL of 23 June 2000 relating to cocoa and56
chocolate products intended for human consumption
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.7 Sản xuất chocolate
Các nguyên liệu

Đường sucrose
 Đường chiếm khoảng 40-50% trong công thức chocolate
 Có vai trò trong tạo cấu trúc (phân tán trong bơ cacao) và vị
(sản phẩm chứa 40% đường có hương vị chocolate tốt hơn, vị
đắng ít hơn 30% đường)
 Đường phải được nghiền trước khi sử dụng

Đường thay thế - Đường rượu

 Giảm độ ngọt và năng lượng


 Thay thế không quá 50% sucrose
 Các vấn đề về sức khỏe

57
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.7 Sản xuất chocolate
Các nguyên liệu

 Các chất tạo


ngọt khác nhau
quyết định
nhiệt độ quá
trình đảo trộn

58
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.7 Sản xuất chocolate
Các nguyên liệu

Bột sữa

 Chất béo sữa trở thành một phần trong pha liên
tục (chất béo cacao)
 Hai chất béo này không thể đồng nhất với nhau
 Chất béo sữa (bổ sung ≥ 50%) làm chậm tốc độ
kết tinh, nhiệt độ nóng chảy của chất béo cacao
-> chocolate mềm hơn
 Mức độ bổ sung chất béo sữa thường được giới
hạn ở 30% so với tổng chất béo

59
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.7 Sản xuất chocolate
Các nguyên liệu

Chất nhũ hóa

 Sau quá trình sản xuất các nguyên liệu có kích thước ≤ 30 microns
 Các hạt (đường, cocoa, protein sữa) được bao phủ bởi chất béo
 Đường là phân tử ưa nước -> đẩy chất béo

 Lecithin

 Chỉ số ưa nước (hydrophilic-lipophilic balance - HLB): 3.5-6 (W/O)


 Hàm lượng sử dụng: 0,2% - 0,6%

Tăng độ nhớt của sản phẩm

60
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.7 Sản xuất chocolate
Các nguyên liệu

Chất thay thế bơ cacao (Cocoa butter alternatives – CBAs): Là các chất béo
thực vật -> giảm giá thành sản phẩm, tăng nhiệt độ tan chảy của chocolate

Phân loại:
 Chất béo tương đương bơ cacao (Cocoa butter equivalents - CBE) là chất
béo thực vật với đặc điểm hóa học và vật lý của bơ cacao và do đó có thể
được sử dụng thay thế cho bơ cacao trong bất kỳ công thức nào
 Chất thay thế bơ cacao (Cocoa butter replacers - CBR)
 CBR không lauric acid và CBR lauric acid: là chất béo thực vật có hay
không có lauric acid. Loại này có các đặc tính vật lý của bơ cacao
nhưng khác thành phần hóa học. Được sử dụng để thay thế bơ cacao
trong sản xuất chocolate làm lớp phủ ngoài của các sản phẩm thực
phẩm

61
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.7 Sản xuất chocolate
Nghiền tinh

Chất lượng chocolate Kích thước hạt


Cao 15–20 microns
Trung bình 22–25 microns
Chocolate bổ sung (hạt, 25–30 microns
trái cây, ngũ cốc,…), phủ

62
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.7 Sản xuất chocolate
Nghiền tinh

Nhiệt độ chuyển gương Tg

63
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.7 Sản xuất chocolate
Đảo trộn (conching)

 Tạo sự đồng nhất của các thành phần nguyên liệu


 Sự bao phủ của chất béo bên ngoài các hạt đường, bột
sữa, bột cacao
 Thúc đẩy sự phát triển hương vị (acetic, caramel, maillard)
 Giảm một phần kích thước hạt

64
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.7 Sản xuất chocolate
Đảo trộn (conching)

• Thời gian đảo trộn: 6-24 h ->72 h

• Nhiệt độ: có thể lên đến 80oC plain


chocolate, không vượt quá 55oC cho
chocolate sữa
Các giai đoạn:
•The dry paste phase
•The plastic phase
•The liquid phase

65
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.7 Sản xuất chocolate
Ủ nhiệt
Tạo điều kiện cho chất béo trong cacao kết tinh và ổn định

Author Polymorph

Vaeck (1961) g a b' b

Larsson (1966) b'2 a * b' b2 b1


Các dạng tinh thể
chất béo cacao Wille & Lutton (1966) I II III IV V VI
Van Malssen et al.
g a b' bV bVI
(1999)

Systematical name b'3 (sub-a) a-2 b'2-2 b'1-2 b2-3 b1-3

Nhiệt độ tan chảy (oC) 17.3 23.3 25.5 27.5 33.8 36.3

66
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.7 Sản xuất chocolate
Ủ nhiệt
βVI
48oC
46oC
45oC βV

Liquid
31oC b’

α
28oC
26oC
γ
melting
direct crystallization (during cooling)
recrystallization
Complete Cooling to the point Melting out of
Crystallization unstable crystals 67
melting of crystallization
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.7 Sản xuất chocolate
Ủ nhiệt
Seed tempered

68
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.7 Sản xuất chocolate
Ủ nhiệt

69
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.7 Sản xuất chocolate
Ủ nhiệt

70
Chương 3: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CACAO
3.7 Sản xuất chocolate
Rót khuôn – Làm lạnh – Tách khuôn

BÀI TẬP CÁ NHÂN:


• Vẽ sơ đồ làm lạnh và tách khuôn
• Yêu cầu nhiệt độ của quá trình làm lạnh
• Có thể làm lạnh chocolate ngay ở nhiệt độ 5oC (ngăn mát tủ lạnh) được không? Tại sao?

TLTK: Chocolate demoulding and effects of processing conditions

71

You might also like