You are on page 1of 15

B CÁC LOẠI BÀI TẬP:

LOẠI 1: Cân bằng đường dây (chương BTMBSX)


① Tổng quát:
- Cân bằng đường dây là cân bằng giữa tốc độ sản xuất và chi phí.
- Công thức:
+ Bước 1: Tính chu kì sản xuất/thời gian chu kì/nhịp sản xuất
Tℎời gian làm việc trong ngày
Số sản pℎẩm cần sản xuất trong ngày (Nℎu cầu kℎácℎ ℎàng )
+ Bước 2: Xác định số trạm tối thiểu trên dây chuyền
Tổngtℎời giantℎực ℎiện các công việc
Cℎu kì sản xuất
+ Bước 3: Bố trí các công việc vào các trạm và cân bằng đường dây (chọn 1
trong 2 quy tắc)
 Quy tắc 1: Chọn công việc theo thứ tự có thời gian dài nhất trong số
các công việc có thể thực hiện.
 Quy tắc 2: Chọn công việc có nhiều công việc khác tiếp theo sau nhất
có thể thực hiện được để phân công trước.
+ Bước 4: Hiệu quả cân bằng đường dây:
Tổng tℎời gian sản xuất một đơn vị sản pℎẩm
H% = Tℎời gian pℎân bổ cℎo mỗi cℎu kì(T ¿ max x N )¿ x 100%
¿ trạm

② Bài tập luyện tập:


Bài tập 1: Cho bảng sau:
Nhiệm vụ Thời gian (giây) Các nhiệm vụ cần được hoàn thành trước
A 40 Không
B 55 Không
C* 75 Không (75 giây là thời gian tối đa của một công việc)
D 40 A
E 30 A,B
F 35 B
G 45 D,E
H 70 F
I 15 G,H
J 65 I
K 40 C,J
510
1/ Vẽ sơ đồ mối quan hệ của các nhiệm vụ trong bảng

2/ Nhận xét:
- Nếu một người làm tất cả các công việc thì bao lâu mới xong một cái áo?
=> Tổng thời gian làm tất cả các công việc là 510 giây.
- Một ngày làm 8 giờ thì sẽ được bao nhiêu cái áo?
8 giờ /ngày x 60 pℎút / giờ x 60 giây / pℎút
=> = 56.47 chiếc/ngày
510 giây /cℎiếc
- Lương công nhân 10 USD/giờ, chi phí phải trả cho công nhân thực hiện một cái
áo là bao nhiêu
8 giờ /ngày x 10 USD/ giờ
=> = 1.42 USD/chiếc
56.47 cℎiếc /ngày
- Nếu một người làm một công việc, tất cả có 11 người làm trong một dây chuyền,
cứ 75 giây bắt đầu ráp 1 cái áo mới, một người làm 8 giờ sẽ được bao nhiêu cái áo?
8 giờ /ngày x 60 pℎút / giờ x 60 giây / pℎút
=> = 384 chiếc/ngày
75 giây /cℎiếc
- Lương công nhân 10 USD/giờ, chi phí phải trả cho công nhân thực hiện một cái
áo là bao nhiêu?
8 giờ /ngày x 10 USD/ giờ x 11 người
=> = 2.3 USD/chiếc
384 cℎiếc /ngày
Bài tập 2: Vẫn bảng như bài tập 1, thực hiện cân bằng đường dây theo quy
tắc 1
- Bước 1: Chu kì sản xuất
8 x 60 x 60
T= = 144 giây
200
- Bước 2: Số trạm tối thiểu
510
N min = = 3.54 ≈ 4 trạm
144

- Bước 3: Vẽ sơ đồ và cân bằng đường dây


Trạm Nhiệm vụ Thời gian Thời gian còn lại Nhiệm vụ đã sẵn sàng
để cân đối
C 75 69 A,B
1 B 55 14 A,F
130
A 40 104 F,D,E
D 40 64 F,E
2
F 35 29 E,H
115
3 H 70 74 E
E 30 44 G
100
G 45 99 I
I 15 84 J
4
J 65 19 K
125
5 K 40 104
- Bước 4: Hiệu quả dây chuyển, ta có N = 5 trạm và T = 130 (lấy lớn nhất)
510
H% = x 100% = 79 %
130 x 5
Bài tập 3: Vẫn bảng như bài tập 1, thực hiện cân bằng đường dây theo quy tắc 2
- Bước 1: Chu kì sản xuất
8 x 60 x 60
T= = 144 giây
200
- Bước 2: Số trạm tối thiểu
510
N min = = 3.54 ≈ 4 trạm
144
- Bước 3: Vẽ sơ đồ và cân bằng đường dây

A B C D E F G H I J K
6 7 1 4 4 4 3 3 2 1 0

Trạm Nhiệm vụ Thời gian Thời gian còn lại Nhiệm vụ đã sẵn sàng
để cân đối
B 55 89 A,C,F
A 40 49 C,F,D,E
1
D 40 9 C,F,E
135
F 35 109 C,E,H
E 30 79 C,H,G
2
H 70 9 C,G
135
G 45 99 C,I
I 15 84 C,J
3
C 75 9 J
135
J 65 79 K
4 K 40 39
105
- Bước 4: Hiệu quả dây chuyển, ta có N = 4 trạm và T = 135
510
H% = x 100% = 94.4 %
135 x 4
LOẠI 2: Lập kế hoạch sx theo pp bài toán vận tải (chương Hoạch định tổng hợp)
Bài tập 1: Tình hình nhu cầu sản xuất tại xí nghiệp được cho theo bảng sau:
Các thời kì
Chỉ tiêu
Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5
Nhu cầu 800 1000 750
Khả năng
- Bình thường 700 700 700
- Vượt giờ 50 50 50
- Hợp đồng phụ 150 150 130
- Dự trữ ban đầu 100
Các chi phí:
- Nếu sản xuất bình thường: 40 USD/sản phẩm.
- Nếu sản xuất vượt giờ: 50 USD/sản phẩm.
- Nếu sản xuất theo hợp đồng phụ: 70 USD/giờ.
- Chi phí thực hiện (chi phí tồn kho): 2 USD/sản phẩm/tháng.
Hãy hoạch định tổng hợp và chọn chiến lược tối ưu (Xem vở :))
Nhu cầu cho Tổng khả
Cung từ các nguồn Tháng 3 Tháng Tháng Khả năng không năng cung
4 5 dùng ứng
Dự trữ ban đầu 100
Bình 700
Tháng thường
3 Vượt giờ 50
HĐ phụ 150
Bình 700
Tháng thường
4 Vượt giờ 50
HĐ phụ 150
Bình 700
Tháng thường
5 Vượt giờ 50
HĐ phụ 130
Tổng cầu 800 1000 750 230 2780
* Lưu ý: Ưu tiên phân bổ từ chi phí thấp đến cao
=> Vậy ta có tổng chi phí = (100 x 0) + (700 x 40) + (50 x 52) + (50 x 72) + (700 x 40) +
(50 x 50) + (150 x 70) + (700 x 40) + (50 x 50) = 105,700 USD
LOẠI 3: PP săp xếp thứ tự ưu tiên: FCFS, EDD, SPT, LPT, CR + nguyên tắc Jonhson
(chương lập lịch trình sx)
Bài tập 1: Nguyên tắc FCFS
Công việc Thời gian sản Thời điểm giao Thời gian hoàn Số ngày trễ
xuất (ngày) hàng thành (ngày)
A 6 Ngày thứ 8 6 -
B 2 Ngày thứ 6 8 2
C 8 Ngày thứ 18 16 -
D 3 Ngày thứ 15 19 4
E 9 Ngày thứ 23 28 5
Σ 28 77 11
- Tổng dòng thời gian = Thời gian sản xuất + Thời gian chờ đợi
- Tính các chỉ tiêu hiệu quả:
Tổng dòng tℎời gian 77
+ Thời gian bình quân để thực hiện một công việc = = =
Số công việc 5
15,4 ngày.
Tổng dòng tℎời gian 77
+ Số công việc thực hiện bình quân trong hệ thống = = =
Tổngtℎời gian sản xuất 28
2,74
Tổng số ngày trễ ℎạn 11
+ Số ngày trễ bình quân = = = 2,2 ngày
Số công việc 5
Bài tập 2: Nguyên tắc EDD
Công việc Thời gian sản Thời điểm giao Thời gian hoàn Số ngày trễ
xuất (ngày) hàng thành (ngày)
B 2 Ngày thứ 6 2 -
A 6 Ngày thứ 18 8 -
D 3 Ngày thứ 15 11 -
C 8 Ngày thứ 18 19 1
E 9 Ngày thứ 23 28 5
Σ 28 68 6
- Tổng dòng thời gian = Thời gian sản xuất + Thời gian chờ đợi
- Tính các chỉ tiêu hiệu quả:
Tổng dòng tℎời gian 68
+ Thời gian bình quân để thực hiện một công việc = = =
Số công việc 5
13,6 ngày.
Tổng dòng tℎời gian 68
+ Số công việc thực hiện bình quân trong hệ thống = = =
Tổngtℎời gian sản xuất 28
2,42
Tổng số ngày trễ ℎạn 6
+ Số ngày trễ bình quân = = = 1,2 ngày
Số công việc 5
Bài tập 3: Nguyên tắc SPT
Công việc Thời gian sản Thời điểm giao Thời gian hoàn Số ngày trễ
xuất (ngày) hàng thành (ngày)
B 2 Ngày thứ 6 2 -
D 3 Ngày thứ 15 5 -
A 6 Ngày thứ 8 11 3
C 8 Ngày thứ 18 19 1
E 9 Ngày thứ 23 28 5
Σ 28 65 9
- Tổng dòng thời gian = Thời gian sản xuất + Thời gian chờ đợi
- Tính các chỉ tiêu hiệu quả:
Tổng dòng tℎời gian 65
+ Thời gian bình quân để thực hiện một công việc = = =
Số công việc 5
13 ngày.
Tổng dòng tℎời gian 65
+ Số công việc thực hiện bình quân trong hệ thống = = =
Tổngtℎời gian sản xuất 28
2,3 ngày
Tổng số ngày trễ ℎạn 9
+ Số ngày trễ bình quân = = = 1,8 ngày
Số công việc 5
Bài tập 4: Nguyên tắc LTP
Công việc Thời gian sản Thời điểm giao Thời gian hoàn Số ngày trễ
xuất (ngày) hàng thành (ngày)
E 9 Ngày thứ 23 9 -
C 8 Ngày thứ 18 17 -
A 6 Ngày thứ 8 23 15
D 3 Ngày thứ 15 26 11
B 2 Ngày thứ 6 28 22
Σ 28 77 48
- Tổng dòng thời gian = Thời gian sản xuất + Thời gian chờ đợi
- Tính các chỉ tiêu hiệu quả:
Tổng dòng tℎời gian 103
+ Thời gian bình quân để thực hiện một công việc = =
Số công việc 5
= 20,6 ngày.
Tổng dòng tℎời gian 103
+ Số công việc thực hiện bình quân trong hệ thống = =
Tổngtℎời gian sản xuất 28
= 3,68
Tổng số ngày trễ ℎạn 48
+ Số ngày trễ bình quân = = = 9,6 ngày
Số công việc 5
Bài tập 5: Nguyên tắc Johnson (N công việc trên 2 máy)
- Bước 1: Sắp xếp công việc có thời gian tăng dần
Công việc Thời gian thực hiện các công việc (giờ)
1. Máy khoan 2. Máy tiện
A 5 2
B 3 6
C 8 4
D 10 7
E 7 12
- Bước 2: Bố trí công việc theo nguyên tắc Johnson
+ Thời gian trên Máy 1 bố trí bên trái
+ Thời gian trên Máy 2 bố trí bên phải
B E D C A

Máy 1 3 7 10 8 5
Máy 2 6 12 7 4 2
(Nháp giải thích:

 Ta thấy số 2 là nhỏ nhất trong bảng, tương ứng với công việc A trên máy 2. Vậy A
được bố trí cuối cùng. Ta loại A ra vì đã bố trí xong.
 Trong bảng còn lại thì số 3 là nhỏ nhất, ứng với công việc B trên máy 1. Vậy B được
bố trí đầu tiên. Loại trừ B.
 Trong bảng còn lại số 4 là nhỏ nhất, ứng với công việc C trên máy 2. Vậy C được bố
trí cuối cùng (trước A).
 Tiếp tục ta có 2 công việc ứng với thời gian là 7 giờ. Số 7 ứng với công việc E được
bố trí trước. Số 7 ứng với công việc D trên máy 2 bố trí sau. E đứng trước D.)
- Bước 3: Vẽ biểu đồ và tính tổng thời gian thực hiện các công việc

Qua bảng thống kê thời gian ta thấy:


- Tổng thời gian thực hiện tất cả các công việc trên 2 máy nhỏ nhất là 35 giờ.
- Máy 2 bắt đầu làm việc sau máy 1 ba giờ.
- Máy 1 được nghỉ hẳn sau 33 giờ.
- Máy 2 được nghỉ hẳn sau 35 giờ.
- Máy 2 sau công việc B phải chờ 1 giờ.
Bài tập 5: Nguyên tắc Johnson (N công việc trên 3 máy)
Yêu cầu bố trí các công việc cho hợp lí
- Bước 1: Xem xét các điều kiện áp dụng bài toán Johnson
1. t 1 min ≥ t 2 max
2. t 3 min ≥ t 2 max
Ta có t 1 min = 5
t 2 max = 5
t 3 min = 5
t 1 min = t 2 max => t 3 min = t 2 max

- Bước 2: Lập ma trận mới bằng cách lấy t 1 + t 2 và t 2 + t 3


Công việc t1 + t2 t2 + t3

A 18 14
B 8 10
C 10 9
D 9 8
- Bước 3: Cộng thời gian lại và giải như bài toán Johnson 2 máy
Công việc t1 + t2 t2 + t3

D 9 8
B 8 10
C 10 9
A 18 14

B A C D

Máy 1 5 13 6 7
Máy 2 3 5 4 2
Máy 3 7 9 5 6
\
Có 6 công việc được thực hiện trên 2 máy cho ở bảng sau đây. Hãy lập bảng điều
độ thực hiện các công việc sao cho thời gian thực hiện là nhỏ nhất. Thời gian thực hiện
được tính bằng ngày.
Công việc Máy 1 Máy 2
A 4 5
B 6 3
C 10 7
D 2 1
E 11 8
F 5 4

Để các công việc được hoàn thành sớm nhất ta áp dụng nguyên tác Johnson.
Bước 1: áp dụng nguyên tắc Johnson:

Công việc nào có thời gian nhỏ nhất ở máy 1 ta bố trí ở đầu.

Công việc nào có thời gian nhỏ nhất ở máy 2 ta bố trí ở cuối

Ta có thứ tự thực hiện các công việc như sau:

A E C F B D

Bước 2: Vẽ sơ đồ thời gian thực hiện các công việc:

A E C F B D

4 11 10 5 6 2

5 8 7 4 3 1

0 4 15 25 30 36 38 40

Máy 1 A =4 E=11 C=10 F=5 B =6 D=2

Máy 2 A =5 E =8 C=7 F =4 B=3 D =1

9 15 23 32 36 39

Tổng thời gian thực hiện các công việc nhỏ nhất là 40 ngày

LOẠI 4: Mô hình EOQ,QD & POQ (chương QT TK)


Bài tập 1:

Bài tập 2:
Bài tập 3: Công ty Nam Việt có nhu cầu tiêu thụ một loại sản phẩm hàng năm là
5.000 sản phẩm. Công ty ước tính chi phí mỗi lần đặt đơn hàng là 49 USD/đơn hàng. Đại
lý phân phối sản phẩm đưa ra chính sách giá bán với các mức chiết khấu như sau:

Số lượng mua (sp) Đơn giá (USD/sp)

1 999 5

1000  1999 4.80

≥ 2000 4.75

Chi phí tồn kho mỗi sản phẩm trong một năm được công ty xác định là 20% giá
mua. Vậy mỗi đơn hàng công ty nên đặt bao nhiêu sản phẩm là tối ưu nhất?

Giải:

Bước 1: Xác định mức sản lượng đặt hàng tối ưu của mỗi đơn hàng theo các mức
giá theo công thức (2điểm):

Q =

√ 2 SD
H

Ta có : Q*1 = 700SP; Q*2 = 714SP; Q*3 = 718SP

Bước 2: Điều chỉnh các mức sản lượng ở bước 1 lên mức sản lượng được hưởng
mức giá khấu trừ (1 điểm):

Sau khi điều chỉnh Q*1 = 700SP; Q*2 = 1000SP; Q*3 = 2000SP

Bước 3: Tính tổng chi phí của hàng tồn kho cho các mức sản lượng đã điều chỉnh ở
bước 2 theo công thức (3 điểm):

D Q
TC = S + H+ D P
Q 2

Ta có:

- TC(Q*1) = 25.700 USD


- TC(Q*2) = 24.725 USD
- TC(Q*3) = 24.822,5 USD
Nhận xét (1 điểm): Chọn Q*2 = 1000 SP/ĐH với giá mua 4.8 USD/SP

LOẠI 5: Xác định kích thước lô hàng: Mô hình LFL, EOQ và PPB (lượng đặt hàng
xấp xỉ Q*=S/H) - (chương MRP)
Có số liệu về nhu cầu của một lọai sản phầm được cho trong bảng sau:

Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Nhu cầu (sp) 40 30 40 20 20 40 30 28 40

Chi phí đặt hàng là 100usd/đơn hàng, chi phí tồn trữ là 1usd/sp/tuần, lượng tồn
kho của kỳ trước chuyển sang là 40 sp.

Xác định chi phí lô hàng theo các phương pháp đặt hàng sau:

a) Theo mô hình LFL


b) Theo mô hình EOQ
c) Theo mô hình PPB
Giải:

(Nháp giải thích:

- Mỗi năm làm việc 32 tuần, do đó nhu cầu bình quân cho 1 năm là:

40+30+ 40+20+20+ 40+30+28+ 40


D= x 32 = 1024
9

Q* =
√ 2 DS
H
=

\
---------------------------------//------------------------------------------

You might also like