You are on page 1of 3

Họ và tên: HOÀNG HẢI YẾN

Ngày tháng năm sinh: 21/02/2002


Số thứ tự theo danh sách: 43

BÀI KIỂM TRA - LẦN 1


[ Sinh viên thực hiện trên file này và gửi về địa chỉ mail của giảng viên]
Ngày gửi – ngày 14.02.2023

BÀI 1 [2 ĐIỂM]

Cho mỗi trường hợp 1 ví dụ về mối quan hệ giữa phân tích báo cáo tài chính với phân tích
hoạt động kinh doanh ở một số lĩnh vực sau:

Lĩnh vực phân tích tín dụng: Tín dụng được xem là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chính
tại ngân hàng. Và nó cũng là chỉ tiêu quan trọng, thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng Tài
sản.

❖ Phân tích BCTC:


Dư nợ cho vay kỳ này
Tốc độ tăng trưởng tín dụng (%) = × 100
Dư nợ cho vay kỳ trước − 1
Dư nợ tín dụng
Tỷ lệ dư nợ tín dụng so với nguồn vốn huy động = × 100
Nguồn vốn huy động
Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung dài hạn
Dư nợ trung dài hạn − (Nguồn vốn trung dài hạn − Dự trữ bắt buộc nguồn trung dài hạn)
=
Nguồn vốn ngắn hạn
Thu nhập lãi thuần
NIM (%) = × 100
1 Tài sản sinh lãi
𝑇𝑖ề𝑛 𝑔ử𝑖 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑘ỳ ℎạ𝑛 + 𝑡𝑖ề𝑛 𝑘ý 𝑞𝑢ỹ
𝐶𝑎𝑠𝑎 (%) = × 100
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛 𝑔ử𝑖 𝑘ℎá𝑐ℎ ℎà𝑛𝑔
𝑄𝑢ỹ 𝑑ự 𝑝ℎò𝑛𝑔 𝑟ủ𝑖 𝑟𝑜
𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑑ự 𝑝ℎò𝑛𝑔 𝑟ủ𝑖 𝑟𝑜 (%) = × 100
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑑ư 𝑛ợ

➔ Tỷ lệ dư nợ tín dụng so với nguồn vốn huy động ngày càng cao cho thấy được ngân hàng
có rủi ro thanh khoản càng lớn. Tuy nhiên ngoài rủi ro thanh khoản, cần phải đánh giá
thêm các rủi ro kỳ hạn, chất lượng tín dụng,…

❖ Phân tích hoạt động kinh doanh:


Từ phân tích BCTC, ta có thể đánh giá được rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Đánh giá dựa trên những con số cụ thể được đưa ra từ phân tích BCTC. Dựa vào đó đưa ra những
chiến lược cụ thể nhằm đạt mục tiêu là cải thiện hoạt động kinh doanh của đơn vị có hiệu quả,
tình hình tài chính lành mạnh, doanh thu và lợi nhuận đều tăng trưởng tốt.

2 Lĩnh vực phân tích đầu tư: Nhà đầu tư và chiến lược đầu tư cho doanh nghiệp.
❖ Phân tích BCTC:
Dựa vào BCTC, nhà đầu tư phân tích về các chỉ số như: chỉ số thanh toán hiện hành, chỉ số thanh
toán nhanh, chỉ số tiền mặt, chỉ số dòng tiền từ hoạt động, chỉ số vòng quay các khoản phải thu,
chỉ số vòng quay hàng tồn kho, biên lợi nhuận thuần, biên lợi nhuận hoạt động, biên EBITDA,
biên EBT, ROA, ROE, …

❖ Phân tích hoạt động kinh doanh:


Phân tích BCTC giúp nhà đầu tư hiểu rõ tình hình tài chính và triển vọng của doanh nghiệp. Từ
đó, nhà đầu tư sẽ có những chiến lược đầu tư phù hợp với doanh nghiệp.

Lĩnh vực quản lý, tái cấu trúc, sát nhập, mua lại doanh nghiệp:
Trong quá trình tiến hành tái cấu trúc, mua bán, sát nhập, mua lại doanh nghiệp, sẽ có quy trình
định giá lại doanh nghiệp.

❖ Phân tích BCTC:


Thực hiện rà soát lại BCTC về các khoản mục doanh thu, nợ phải trả, hàng tồn kho. Ngoài ra
cũng cần thực hiện phân tích, tính toán các chỉ số như chỉ số vòng quay các khoản phải thu, chỉ
số vòng quay hàng tồn kho, biên lợi nhuận thuần, biên lợi nhuận hoạt động, biên EBITDA, biên
`3
EBT, ROA, ROE, …

❖ Phân tích hoạt động kinh doanh:


Dựa vào những chỉ số tài chính có được qua việc phân tích BCTC, thực hiện so sánh doanh nghiệp
với kỳ trước, so sánh với doanh nghiệp cùng ngành hoặc dưới trung bình ngành. giúp đánh giá
được xu hướng phát triển của doanh nghiệp theo chiều ngang, đánh giá được điểm mạnh – yếu
của doanh nghiệp. Từ đó, doanh nghiệp sẽ xây dựng kế hoạch quản lý, tái cấu trúc, sát nhập, mua
lại doanh nghiệp.

BÀI 2 [ 6 ĐIỂM]
Căn cứ vào kiến thức về phân tích môi trường kinh doanh, anh chị chọn một loại Ảnh
hình doanh nghiệp, hoặc một công ty cụ thể (ví dụ như xây dựng công trình dân hưởng
dụng, xây dựng cầu đường, sản xuất bánh kẹo,….) và liệt kê những yếu tố, ảnh
hưởng của những yếu tố (thuận lợi ghi dấu (+), bất lợi ghi dấu (-) từ môi trường
kinh doanh bên ngoài và môi trường kinh doanh bên trong của doanh nghiệp đến
hoạt động kinh doanh, tài chính của doanh nghiệp này.

Loại hình doanh nghiệp: công ty dầu khí tại Việt Nam

Các yếu tố từ môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng đến hoạt
động kinh doanh, tài chính của doanh nghiệp
Ảnh
Môi trường vĩ mô
hưởng
1 Kinh tế: ngành dầu khí đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho quốc gia +
2 Xã hội: người mua chấp nhậ giá (hành vi tiêu dùng) +
3 Chính trị: nhà nước tạo điều kiện đặc biệt cho các mỏ dầu khí +
Kỹ thuật: đòi hỏi ứng dụng công nghệ cao và cần nguồn vốn đầu tư lớn. Dầu khí được
4 -
khai thác những nơi có địa hình, địa chất đầy khó khăn và phức tạp nên đòi hỏi lĩnh vực
này phải ứng dụng những công nghệ tiên tiến nhất để đảm bảo chất lượng và năng suất.
Cũng vì vậy, nguồn vốn đầu tư của dầu khí là rất lớn. Do đó khi đầu tư vào lĩnh vực dầu
khí, nhà đầu tư đều phải tính đến khả năng sử dụng nguồn vốn và công nghệ khai thác
được áp dụng tại công ty.
Môi trường. Hoạt động khai thác dầu khí chịu rất nhiều rủi ro. Vì là hoạt động tìm kiếm
tài nguyên thiên nhiên nên không thể khẳng định một cách chắc chắn kết quả của quá
5 -
trình đầu tư. Ngoài những rủi ro về điều kiện tự nhiên (địa chất) thì nó còn phải đối mặt
với cả những rủi ro về điều kiện kinh tế, chính trị.
Pháp luật: Khai thác dầu khí mang tính chất quốc tế. Do chịu nhiều rủi ro và đòi hỏi nguồn
vốn đầu tư lớn nên việc hợp tác quốc tế đã trở thành một đặc thù mang tính phổ biến của
6 -
ngành Dầu khí. Hợp tác quốc tế nhằm mục đích san sẻ rủi ro và tạo ra một lượng vốn đầu
tư lớn cho hoạt động của mình.
Ảnh
Môi trường cạnh tranh ngành
hưởng
Nhà cung cấp: tiềm năng dầu khí của VN nhiều nhưng 50% tiềm năng lại ở vùng nước
1 sâu, xa bờ rất khó triển khai. Do đó, việc duy trì sản lượng là một thách thức rất lớn của -
ngành dầu khí trong năm 2023.
2 Khách hàng -
3 Các đối thủ trong ngành -
4 Thâm nhập ngành +
Sản phẩm thay thế: trong bối cảnh chuyển dịch năng lượng thành năng lượng xanh hiện
5 -
nay cũng tác động không ít đến thị trường dầu khí
Các yếu tố từ môi trường kinh doanh bên trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến hoạt Ảnh
động kinh doanh, tài chính của doanh nghiệp hưởng
1 Nguồn lực -
2 Lao động -
3 Tài nguyên môi trường -
Chiến lược cạnh tranh: nhũng công ty dầu khí là doanh nghiệp độc quyền nhóm nên họ
4 +
sẽ có lợi thế về giá cả và sản lượng -> chiến lược khác biệt hóa về sản phẩm

You might also like