You are on page 1of 20

7/9/2019

Chương 21

VỐN CHỦ SỞ HỮU


Shareholders’Equity

MỤC TIÊU HỌC TẬP


Sau khi nghiên cứu chương này, người học có
thể:
1- Xác định được các thành phần của VCSH và
giải thích được sự thay đổi của VCSH trên BCTC.
2- Nhận biết được các loại hình DN cũng như bản
chất của các DN.
3- Hiểu về khái niệm và cơ cấu hoạt động của Cty
cổ phần.
4- Hiểu về khái niệm và phân loại cổ phiếu.
5- Phân biệt được KT cổ phiếu quỹ và cổ phiếu
hủy bỏ.

MỤC TIÊU HỌC TẬP


6- Xử lý được kế toán phát hành cổ phiếu, các nghiệp
vụ liên quan đến cổ phiếu quỹ và chia cổ tức tại các
công ty cổ phần.
7- Nắm vững nguyên tắc phân phối lợi nhuận và thực
hiện phân phối theo đúng quy định.
8- Tổ chức được việc ghi nhận và theo dõi từng loại
vốn, quỹ.
9- Tổ chức được việc ghi nhận và theo dõi nguồn kinh
phí sự nghiệp, nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ.
10- Hiểu và trình bày được các thông tin VCSH trên
BCTC.

1
7/9/2019

VĂN BẢN PHÁP LÝ


Việt Nam
• VAS 01- Chuẩn mực chung,
• VAS 21- Trình bày báo cáo tài chính,
• Thông tư 200/2014/TT-BTC; Thông tư 133/2016

Quốc tế
• The Conceptual Framework (2018),
• IAS 1- Presentation of Financial Statements

NỘI DUNG
❑Những vấn đề chung
❑Tổng quan về công ty cổ phần
❑Kế toán vốn đầu tư của chủ sở hữu.
❑Kế toán phát hành cổ phiếu huy động vốn
❑Kế toán các giao dịch liên quan đến cổ phiếu quỹ
❑Kế toán chênh lệch đánh giá lại tài sản
❑Kế toán lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
❑Kế toán các loại quỹ
❑Kế toán nguồn kinh phí sự nghiệp
❑Trình bày thông tin trên BCTC
5

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG


Định nghĩa
Nợ phải
Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản -
trả
- Là phần tài sản thuần của DN còn lại thuộc sở hữu
của cổ đông, thành viên góp vốn.

DN được quyền chủ


động sử dụng linh hoạt
các nguồn vốn chủ sở
hữu theo điều lệ của
DN

2
7/9/2019

VỐN ĐẦU TƯ CỦA CHỦ SỞ HỮU


Bao gồm:
• Vốn góp của các chủ sở hữu
• Vốn được bổ sung từ lợi nhuận trong quá trình KD
• Các khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch
tỷ giá hối đoái, các quỹ của DN, nguồn vốn đầu tư xây
dựng…
• Các khoản thặng dư vốn cổ phần
• Giá trị cổ phiếu quỹ.

Đặc điểm và yêu cầu quản lý


• VCSH không phải là một khoản nợ phải trả, vì vậy các
DN có quyền chủ động sử dụng linh hoạt các nguồn
vốn, quỹ theo đúng chế độ.
• Trường hợp DN bị giải thể hoặc phá sản, các chủ sở
hữu vốn chỉ được nhận phần giá trị còn lại của TS sau
khi đã thanh toán các khoản NPT.
• Kế toán cần phải mở sổ theo dõi chi tiết từng nội
dung, từng chủ sở hữu, từng lần góp vốn, số tiền …
• Trong tất cả các loại hình DN, chỉ có công ty hợp danh
và DN tư nhân là phải chịu trách nhiệm vô hạn về các
khoản nợ, còn các DN khác chỉ chịu trách nhiệm hữu
hạn trên số vốn góp của mình.

KIỂM SOÁT NỘI BỘ


Kế toán phải theo dõi chặt chẽ việc hình thành, sử
dụng đúng mục đích các loại NVKD và các quỹ DN,
vì vậy cần phải:
• Kiểm tra việc thực hiện quy trình thủ tục tăng vốn
đúng với quy định của DN.
• Tham gia xây dựng và kiểm tra việc thực hiện quy
chế quản lý và sử dụng đối với từng loại quỹ.
• Tổ chức công tác ghi chép ban đầu, quy trình luân
chuyển chứng từ, ghi chép tổng hợp và chi tiết
cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến
các nguồn vốn và quỹ.

3
7/9/2019

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN


KHÁI NIỆM:
• Công ty cổ phần có số vốn điều lệ được chia
thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.
Người nắm giữ cổ phần được gọi là cổ đông.
• Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần
phát hành, thông thường bao gồm 2 loại là cổ
phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi.

10

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN


Phân loại
Căn cứ vào chủ thể sở hữu vốn cổ phần, công
ty cổ phần được chia thành 2 loại
• Công ty cổ phần đại chúng được thành lập
thông qua việc bán cổ phần cho công chúng.
Cổ phiếu của các công ty này thường là cổ
phiếu vô danh, có thể chuyển nhượng tự do và
mua bán trên thị trường chứng khoán.
• Công ty cổ phần tư nhân được thành lập
thông qua việc bán cổ phiếu cho các hội viên
của công ty, các cổ phiếu này không được
phép chuyển nhượng cho người thứ ba hoặc
chỉ được chuyển nhượng với sự đồng ý của
Hội đồng quản trị công ty.

11

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN


Phân loại:
Căn cứ vào bản chất của hoạt động giao dịch cổ
phiếu, công ty cổ phần được chia thành 2 loại:
• Công ty cổ phần niêm yết trên thị trường
chứng khoán là các công ty cổ phần đã đạt được
một số yêu cầu nhất định theo quy định của cơ
quan quản lý có thẩm quyền, niêm yết và giao dịch
cổ phiếu trên thị trường chứng khoán tập trung.
• Công ty cổ phần không niêm yết trên thị
trường chứng khoán là các công ty cổ phần vì lý
do khách quan hay chủ quan không niêm yết trên
thị trường chứng khoán, cổ phiếu của các công ty
này được giao dịch trên thị trường chứng khoán
phi tập trung.

12

4
7/9/2019

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN


Vai trò của cty CP trong nền KT thị trường
• Cty CP được phép phát hành CP => vốn tăng
=> quy mô tang => KT phát triển
• Cty CP được hình thành => sự thay đổi cơ chế
quản lý, Hội đồng quản trị và Ban giám đốc có
phương thức quản lý theo xu hướng hội nhập,
cạnh tranh và phát triển => thúc đẩy cho việc
áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật,
công nghệ mới, góp phần tăng trưởng nền KT
quốc gia.
• Cty CP là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự hình
thành và phát triển thị trường chứng khoán, là
một kênh huy động vốn và phân phối theo
đúng cơ chế thị trường.

13

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN


Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần

14

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN


Tổng quan về chứng khoán
Một vài khái niệm:
Chứng khoán là các loại giấy có giá, chứng nhận
sự góp vốn hay cho vay dài hạn đối với chủ thể
phát hành

CK Nợ

CK Vốn

15

5
7/9/2019

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN


Một số khái niệm
CK Nợ
• Chứng khoán nợ là giấy chứng nhận nợ do
Nhà nước hoặc các DN phát hành khi cần huy
động vốn cho các mục đích tài trợ dài hạn.
(đã nghiên cứu chương 19)
CK Vốn
• Chứng khoán vốn là giấy chứng nhận sự góp
vốn kinh doanh vào các công ty cổ phần, gồm
có cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi.

16

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN


Một số khái niệm
• Cổ phiếu thường là loại chứng khoán
phát hành đầu tiên và thu về cuối cùng
của một công ty cổ phần.
(i) Cổ phiếu thường không có kỳ hạn và
không hoàn vốn;
(ii) Lợi tức của cổ phiếu tùy thuộc vào kết
quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.

17

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN

Một số khái niệm


• Cổ phiếu ưu đãi là loại chứng khoán kết hợp
giữa cổ phiếu thường và trái phiếu. Đây là giấy
chứng nhận cổ đông được ưu tiên so với cổ
đông thường về mặt tài chính nhưng lại bị hạn
chế về quyền hạn.
• Tính chất ưu đãi:
(i) Được hưởng lãi cố định hàng năm;
(ii) Được ưu tiên chia lãi trước cổ phiếu thường;
(iii) Được ưu tiên phân chia tài sản còn lại trong
trường hợp công ty bị giải thể.

18

6
7/9/2019

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN


Các hình thức giá trị của CP thường
• Mệnh giá là giá trị ban đầu được ghi trên cổ
phiếu, là phần vốn góp của cổ đông vào công
ty. Khi cổ phiếu đã được giao dịch trên thị
trường thứ cấp thì mệnh giá chỉ đơn thuần là
một số liệu kế toán, không có giá trị thực tế đối
với người đầu tư.
• Giá trị thị trường là giá của cổ phiếu được
thực hiện trong các giao dịch mua bán chứng
khoán trên thị trường, nó được quy định bởi
quan hệ cung cầu trên thị trường.
• Giá trị sổ sách là giá trị của cổ phiếu được
xác định căn cứ vào số liệu trên sổ sách kế
toán của công ty.

19

KT VỐN ĐẦU TƯ CỦA CHỦ SỞ HỮU


NỘI DUNG
- Tùy loại hình DN mà vốn
góp ban đầu có thể là Nhà
nước, cổ đông, thành viên... Vốn ban Vốn góp
đầu: CSH bổ sung từ
góp LN…

Thặng

vốn…
- Đ/v cty cổ phần trong NVKD còn có
thặng dư vốn cổ phần do ph/s chênh
lệch khi phát hành CP lần đầu và tái
phát hành CP quỹ…

20

KT VỐN ĐẦU TƯ CỦA CHỦ SỞ HỮU


NGUYÊN TẮC GHI NHẬN VỐN GÓP
- KT luôn được ghi nhận VCSH theo số thực góp,
tuyệt đối không ghi nhận theo số cam kết của các
CSH hay theo vốn điều lệ trên giấy phép đăng ký
KD.
- Việc nhận vốn góp bằng các loại tài sản vô hình như
bản quyền, quyền khai thác, sử dụng tài sản, thương
hiệu, nhãn hiệu… chỉ được thực hiện khi có quy định
cụ thể của pháp luật hoặc cơ quan có thẩm quyền
cho phép. Khi pháp luật chưa có quy định cụ thể về
vấn đề này, các giao dịch góp vốn bằng nhãn hiệu,
thương hiệu được kế toán như việc đi thuê tài sản
hoặc nhượng quyền thương mại...

21

7
7/9/2019

❑ KT Vốn đầu tư của chủ sở hữu

111,112 411 111,112,152…


Nhận vốn góp.

Hoàn trả vốn cho 156,211…


chủ sở hữu Nhận viện trợ
không hoàn
lại, quà tặng…
441,421
Bổ sung vốn từ NV
XDCB, từ LN (4118)

22

Ví dụ 1: Nhận vốn kinh doanh do Ngân sách


Nhà nước đầu tư giao vốn.
Ngày 10/1/N công ty Vinh Phát nhận được Quyết
định cấp phát vốn và đã nhận được vốn gồm:
TGNH 500.000.000đ, và TSCĐHH là 800.000.000đ.

23

Ví dụ 2: Nhận vốn góp bằng TSCĐ, cổ phiếu


Ngày 1/1/N công ty ANZ nhận được vốp góp của công ty K
bằng TSCĐHH có nguyên giá 500.000.000đ, đã hao mòn
100.000.000đ, được thỏa thuận góp vốn với giá trị là
450.000.000đ.

24

8
7/9/2019

Ví dụ 3: Nhận vốn góp bằng TSCĐ, cổ phiếu


Ngày 10/1/N công ty ANZ nhận thêm vốn góp của công ty K bằng
cổ phiếu T&T, số lượng 10.000 cp, mệnh giá 10.000đ/cp, giá
chuyển giao theo thỏa thuận là 50.000 đ/cp, (Công ty ANZ nắm
giữ cổ phiếu T&T với mục đích TM) .

25

Ví dụ 4: Nhận quà biếu tặng hoặc hàng viện


trợ không hoàn lại
Ngày 10/5/N công ty GHF được tặng một số hàng trị giá
200.000.000đ từ công ty Vĩnh Phú (cơ quan có thẩm quyền yêu
cầu ghi tăng vốn)

26

PHÁT HÀNH CP HUY ĐỘNG VỐN


Khi Công ty cổ phần phát hành cổ phiếu để huy động
thêm vốn phải chấp hành đúng các chính sách tài chính
hiện hành. Số lượng cổ phiếu công ty phát hành không
được vượt quá số lượng cổ phiếu đã được cấp phép.
• Quyền phát hành cổ phiếu là số cổ phiếu tối đa công ty
có thể phát hành mà không cần thay đổi vốn điều lệ.
• Cổ phiếu đang lưu hành là những cổ phiếu đã được phát
hành và đang được nắm giữ bởi các cổ đông. Việc chia cổ
tức được căn cứ vào số lượng cổ phiếu này.
• Cổ phiếu đã phát hành là số cổ phiếu công ty đã bán
hoặc chuyển cho cổ đông.

27

9
7/9/2019

❑ KT vốn góp của cổ đông tại công ty cổ phần

111,112 4111 111,112,211…


(3) Trả lại vốn MG (1) Phát hành CP
hoặc mua lại Giá ph/h
CP quỹ và hủy
ngay
4112 421
TD vốn CP
(2) Tăng
vốn do trả
cổ tức = CP

28

CỔ PHIẾU QUỸ
Là cổ phiếu đã được phát hành ra
công chúng và được chính các tổ chức
phát hành mua lại trên thị trường
(cũng có thể là những cổ phiếu do cổ
đông tặng lại cho công ty)

Tại sao mua lại cổ phiếu của chính mình ?


• Dùng để chi trả cổ tức cho cổ đông trong những năm cty không
có lợi nhuận, hoặc có LN nhưng muốn để lại toàn bộ nhằm
tăng vốn KD.
• Khi giá cổ phiếu của công ty bị sụt giảm, mua lại để giảm cung.
• Mua dự trữ dùng để tái phát hành trong những trường hợp
phát sinh nhu cầu vốn cấp bách, hoặc làm nóng thị trường
chứng khoán…

29

Cổ phiếu quỹ


TK này thuộc loại
TK nào?
419

(Theo giá TT) (Theo giá BQGQ)

Dck

Giá Giá Chi phí trực tiếp phát sinh


thực tế = + khi mua
mua

30

10
7/9/2019

❑ Kế toán cổ phiếu quỹ


419 111,112
(2) Tái phát hành CP quỹ
111,112
Giá TT 4112 Giá p/h
(1) Mua
CP quỹ 421
(giá mua
(3) Trả cổ tức = CP quỹ
+ CP
mua CP) Giá p/h
4111
(4) Hủy CP quỹ

MGiá

(5) Mua lại CP quỹ hủy


ngay
31

Ví dụ 6: Phát hành CP và CP quỹ


Công ty cổ phần Hoa Mai có tình hình sau:
1. Phát hành 1.000.000 CP mệnh giá: 10.000 đ/CP, giá phát hành:
21.000 đ/CP. Toàn bộ tiền bán CP đã thu được bằng TGNH
(sau khi trừ phí ngân hàng 0,01 % tổng giá phát hành).
2. Chuyển khoản mua lại đợt 1: 200.000 CP do công ty đã phát
hành, giá mua lại: 15.000 đ/CP và chi phí giao dịch: 7.500.000đ.
3. Tái phát hành 120.000 CP quỹ, giá phát hành: 25.000 đ/CP, chi
phí giao dịch 6.000.000đ, các khoản thu chi bằng TGNH.
4. Chi TM mua lại đợt 2: 100.000 CP do c.ty đã phát hành, giá
mua lại: 20.000 đ/CP và hủy bỏ ngay tại ngày mua 30.000 CP,
chi phí giao dịch: 5.000.000đ.
Định khoản các nghiệp vụ trên.

32

KT CHÊNH LỆCH ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI SẢN

Chênh lệch đánh giá lại tài sản


Là khoản chênh lệch giữa giá gốc đã ghi trên sổ kế
toán với giá trị được xác định lại của các loại tài sản
trong doanh nghiệp.
Doanh nghiệp thực hiện đánh giá lại tài sản
trong các trường hợp sau:
– Theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền.
– Thực hiện chuyển đổi sở hữu công ty: cổ phần
hóa, bán công ty, đa dạng hóa hình thức sở hữu.
- Các trường hợp khác theo quy định của pháp
luật.

33

11
7/9/2019

Kế toán chênh lệch đánh giá lại tài sản


Chênh lệch giá giảm
412 152,156,211,…

Chênh lệch
411 đánh giá tăng
Cuối niên độ xử lý
CLĐGLTS
(CLtăng>CL giảm)

(CL giảm>CLtăng)

34

Ví dụ 7: Đánh giá lại tài sản.


Ngày 1/5/N công ty TT tiến hành đánh giá lại 1 TSCĐHH và 1 lô
NVL theo quyết định của Nhà nước. TS có NG 500.000.000đ,
HM 80.000.000đ được đánh giá tăng 20%, lô NVL được đánh giá
giảm 30%, biết rằng giá gốc của lô hàng này là 900.000.000đ.
Cuối niên độ kế toán công ty TT xử lý chênh lệch đánh giá lại tài
sản theo quyết định của Ban giám đốc vào vốn đầu tư của CSH

35

KẾ TOÁN LN SAU THUẾ CHƯA PHÂN PHỐI

Nội dung phân chia lợi nhuận của DN:

- Trích lập các quỹ (Quỹ ĐTPT, Quỹ KTPL,


các quỹ khác thuộc VCSH).
- Bổ sung vốn kinh doanh.
- Chia cổ tức cho các cổ đông, chia lợi nhuận
cho các nhà đầu tư.

36

12
7/9/2019

KẾ TOÁN LN SAU THUẾ CHƯA PHÂN PHỐI

Trình tự phân chia lợi nhuận


• Trong năm (thường hằng qúy) DN tạm thời phân
chia và sử dụng lợi nhuận nhưng theo nguyên tắc:
số tạm chia và sử dụng không được quá số lãi
thực tế của từng kỳ hạch toán.
• Cuối năm tài chính (hoặc đầu năm sau), khi xác
định số lợi nhuận được phân chia chính thức cho
các mục đích (căn cứ Báo cáo quyết toán thuế, kết
quả kiểm toán,…) DN phải so sánh số tạm phân
phối để xử lý phần chênh lệch.

37

KT phân chia LN kế toán sau thuế TNDN

Tk sử dụng: Tk 421 LNSTCPP


Tk 4211 LN sau thuế chưa phân phối năm trước
Tk 4212 LN sau thuế chưa phân phối năm nay
421
Kết chuyển lỗ Kết chuyển lãi

Phân phối LN Xử lý lỗ

SDCK: Lỗ ckỳ SDCK:


chưa xử lý LNCLCPP ckỳ

38

111,112,3388 421(4212) 911


Trả cổ tức/ chia LN cho
(2)Trong (1) Kết chuyển
nhà đầu tư
năm tạm lãi thuần sau
414,418,353 chia LN T.TNDN trg kyø
Trích các quỹ
(3) Cuối 4211
năm tính và xđ
CL chia LN KC
411 LNCPPNN
Bổ sung NVKD từ LN để lại sang LNCPP
năm trước
4211
(nếu lỗ)
Đầu năm TC KC LN CPP
năm nay sang LNCPP năm trước
39

13
7/9/2019

Ví dụ: Phân phối lợi nhuận


Tại công ty Nhật Minh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong năm
N có tình hình sau: đơn vị tính: triệu đồng
I-Số dư đầu năm: TK 441: 150; TK 418: 20; TK 4211 (Năm N-1): 125
II-Trong năm có các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Kết chuyển lợi nhuận kế toán trước thuế năm N: 200.
2. Tạm phân phối lợi nhuận năm N:
• Chia lãi cho các bên góp vốn: 120
• Trích Quỹ đầu tư phát triển: 50
• Trích Quỹ khen thưởng: 5 & Quỹ phúc lợi: 5
3. Mua 1 TSCĐ HH, giá mua 50, thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng
TGNH. Chi phí vận chuyển 0,5 bằng tiền mặt. Nguồn vốn ĐTXDCB tài trợ.
4. Chi tiền mặt khen thưởng cho Ban điều hành công ty là 10.
Yêu cầu: 1/ Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
2/ Xác định lợi nhuận chưa phân phối của DN hiện còn.

40

KT CÁC LOẠI QUỸ THUỘC VCSH

Quỹ đầu tư phát triển (414), quỹ khác thuộc VCSH (418): Đều
hình thành từ việc trích lập từ lợi nhuận sau thuế TN DN theo
một tỷ lệ do NN quy định trong quy chế tài chính. Trong đó:

- Quỹ đầu tư phát triển (414): Quỹ này dùng vào việc mở rộng
quy mô sản xuất, kinh doanh hoặc đầu tư chiều sâu của DN.
- Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu (418): Quỹ này dùng vào các
mục đích khác phục vụ công tác điều hành của ban giám đốc, hội
đồng quản trị.

41

KT CÁC LOẠI QUỸ THUỘC VCSH

KT Qũy đầu tư phát triển (Tk 414)


KT Các qũy khác thuộc VCSH (Tk 418)

414,418

Do sử dụng các Do trích lập


quỹ theo chính từ LN KT sau
sách tài chính thuế TNDN
hiện hành.

42

14
7/9/2019

Kế toán quỹ hỗ trợ sắp xếp DN (TK 417)


- TK này chỉ sử dụng ở các CTTNHH 1 thành viên do NN sở hữu
100% vốn điều lệ theo quy định của pháp luật.

1385 417 1385


Số thu về CP hóa
Số đã chi trả về 111,112
111,112 CP hóa Số thu của quỹ theo qđ
của cấp có th/quyền
Điều chuyển
quỹ

43

▪ KT NGUỒN KINH PHÍ SỰ NGHIỆP


• Nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án là khoản
kinh phí do ngân sách NN hoặc cấp trên cấp cho đơn
vị hoặc được Chính phủ, các tổ chức, cá nhân trong
và ngoài nước viện trợ, tài trợ để thực hiện những
chương trình mục tiêu, dự án đã được duyệt, để thực
hiện những nhiệm vụ KT, chính trị, XH do Nhà Nước
hay cấp trên giao, không vì mục đích lợi nhuận…
• Nguồn KPSN cũng có thể được hình thành từ các
khoản thu sự nghiệp phát sinh tại DN như thu viện phí
cho cán bộ, CNV trong ngành nằm điều trị, điều
dưỡng tại bệnh viện của DN, thu học phí,....

44

▪ KT NGUỒN KINH PHÍ SỰ NGHIỆP


152,334,112,331… 1612 4612 112,211…
(3) Chi hđộng sự (7)Cnăm BCQToán (2a)
nghiệp, dự án được duyệt ngay Nhận
214 466 (4b) 1611 4611 K/phí

(6)Cuối đồng (8a) (9) (8b)C/n


năm trích thời KC Cuối Khi chưa
hao mòn nguồn năm duyệt duyệt
chưa BCQT
112,.241 211,213 năm
(4a) XD/ duyệt
trước
mua TSCĐ
511,33311
(5) Sdg SP,DV
nội bộ (10) Chuyển số thừa sang năm nay

45

15
7/9/2019

❑ Trình bày thông tin trên BCTC

- Trên Báo cáo tình hình tài chính


- Trên Thuyết minh báo cáo tài chính

46

❑ Trình bày thông tin trên BCTC


BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Vốn chủ sở hữu 400
Vốn chủ sở hữu 410 = MS 411a+411b
1- Vốn góp của chủ sở hữu 411 TK 41111
- CP phổ thông có quyền biểu 411a
quyết TK41112
- CP ưu đãi 411b
TK 4112
2- Thặng dư vốn cổ phần 412 (nếu dư Nợ thì ghi âm)
3- Quyền chọn chuyển đổi TP 413
TK4113
4- Vốn khác của chủ sở hữu 414
5- Cổ phiếu quỹ (*) 415
TK4118

6- Chênh lệch đánh giá lại TS 416 TK419


TK 412
(nếu dư Nợ thì ghi âm)
47

❑ Trình bày thông tin trên BCTC


Vốn chủ sở hữu 400
Vốn chủ sở hữu 410
…. TK 413
7- Chênh lệch tỷ giá hối đoái 417 (nếu dư Nợ thì ghi âm)
8- Quỹ đầu tư phát triển 418 TK414
9- Quỹ hỗ trợ sắp xếp DN 419 TK 417
10- Quỹ khác thuộc VCSH 420
11- LN sau thuế chưa phân phối 421
TK418
- LNST chưa PP lũy kế đến cuối 421a =MS 421a+MS 421b
kỳ trước
- LNST chưa PP kỳ này 421b TK4211+ct TK4212

TK ct 4212
II Nguồn kinh phí và quỹ khác 430
…. MS 431 + MS 432
48

48

16
7/9/2019

❑ Trình bày thông tin trên BCTC

❑ Thuyết minh BCTC

49

50

Thuyết minh BCTC

51

17
7/9/2019

52

VỐN CHỦ SỞ HỮU


Shareholders’Equity
THEO THÔNG LỆ QUỐC TẾ

53

PHẦN A- BẢN CHẤT CỦA VCSH


TỔNG QUAN VỐN CHỦ SỞ HỮU
1- Vốn chủ sở hữu chia thành 4 phần:
- Vốn phát hành
- Lợi nhuận giữ lại
- Quỹ dự trữ (Reserves)
2 - Quỹ dự trữ hay khoản thu nhập toàn diện khác tích lũy
(Reserves or Accumulated Other Comprehensive Income)
VCSH sẽ được điều chỉnh từ 3 khoản mà không bao gồm trong thu
nhập thuần và cũng không ảnh hưởng đến lợi nhuận giữ lại, nhưng
lại là 1 bộ phận của thu nhập toàn diện khác. Nó bao gồm tất cả
sự thay đổi trong VCSH khác với những thay đổi phát sinh từ giao
dịch với người chủ sở hữu. Các giao dịch giữa cty và người CSH
chủ yếu gồm cổ tức và việc mua bán cổ phiếu của cty. Toàn bộ
những thay đổi không thuộc về giao dịch với người CSH được trình
bày trong báo cáo kết quả hoạt động. Vì thế những thay đổi không
thuộc về CSH khác với những phần trong thu nhập thuần được trình
bày trong Thu nhập toàn diện khác.

54

18
7/9/2019

Báo cáo Vốn chủ sở hữu


• Mức độ chi tiết của vốn phát hành it được trình
bày trên Báo cáo THTC. Thay vào đó công ty theo
dõi tài khoản Thặng dư vốn phát hành cho từng
đối tượng riêng biệt hay có thể gọi là Thặng dư
vốn cổ phần. Những thông tin khác liên quan đến
phát hành cổ phiếu như cổ tức và tính ưu tiên
thanh toán, thông tin chuyển đổi cũng như quyền
biểu quyết được tóm tắt trong Thuyết minh báo
cáo tài chính.
• Sự thay đổi của VCSH được trình bày trong Báo
cáo thay đổi VCSH. Sự thay đổi của VCSH có thể từ
việc điều chỉnh giá trị hợp lý của chứng khoán sẵn
sàng để bán, lãi (lỗ) từ dự phòng rủi ro dòng tiền,
điều chỉnh thay đổi đơn vị tiền tệ kế toán, cổ tức
đã trả, hoặc giảm vốn phát hành …

55

Tổ chức công ty
• Có 3 loại hình doanh nghiệp:
• (1) Doanh nghiệp tư nhân,
• (2) Công ty hợp danh và
• (3) Công ty cổ phần.
Mặc dù về số lượng công ty cổ phần ít hơn 2 hình
thức trên nhưng đây là hình thức công ty chủ đạo có
nhiều ưu điểm trong quá trình hoạt động kinh
doanh.

56

PHẦN B- VỐN PHÁT HÀNH


B.1 Quyền cơ bản khi sở hữu cổ phiếu
• Cổ đông khi sở hữu cổ phiếu phổ thông có các quyền
sau:
• Quyền biểu quyết về các vấn đề xảy ra trước các
cổ đông, bao gồm cả việc bầu ban giám đốc công
ty, mỗi cổ phiếu đại diện cho một phiếu bầu.
• Quyền được hưởng lợi nhuận khi cổ tức được chia.
Việc phân phối cổ tức căn cứ vào tỷ lệ sở hữu cổ phiếu
của cổ đông (sau khi đã thanh toán cho chủ nợ và các
cổ đông nắm giữ cổ phiếu ưu đãi).
• Quyền được chia tài sản khi công ty giải thể.
B.2 Các loại cổ phiếu
B.3 Các quyền lợi của cổ phiếu ưu đãi

57

19
7/9/2019

PHẦN B- VỐN PHÁT HÀNH


• B.4 Xác định là Vốn chủ sở hữu hay Nợ phải trả
• B.5 Kế toán phát hành cổ phiếu

58

PHẦN C- LỢI NHUẬN GIỮ LẠI


C.1 Đặc tính của lợi nhuận giữ lại
LN giữ lại là khoản tích lũy của công ty, đây là phần
lợi nhuận thuần không phân phối. Tài khoản Lợi
nhuận giữ lại có thể có số dư bên Có để phản ánh giá
trị tài sản mà công ty thu được trong KD hoặc có số
dư bên Nợ để phản ánh khoản thâm hụt.
C.2 Cổ tức
C.3 Trả thưởng và tách cổ phiếu

59

Tóm tắt chương 21

• Bản chất VCSH tài trợ tài sản thuần trong DN,
phân biệt khoản vốn đầu tư của CSH, khoản điều
chỉnh và khoản dự trữ cho phép đánh giá tính
vững chắc trong cơ cấu tài chính của DN.
• Các nghiệp vụ chủ yếu về VCSH liên quan đến vốn
đầu tư của chủ sở hữu (Tk 4111) và phân phối lợi
nhuận (Tk 421).
• Trình bày VCSH trên BCTC theo nguyên tắc trọng
yếu (đánh giá vốn điều lệ, vốn khác) và theo
nguyên tắc tập hợp và bù trừ (chỉ tiêu LN sau
thuế, nguồn kinh phí)
60

60

20

You might also like