You are on page 1of 9

PH M Đ C DŨNG_41104120_11040001

CÂU H I ÔN T P CUNG C P ĐI N
CH NG 1: T NG QUAN V H TH NG CUNG C P ĐI N
1. Kể tên ch tiêu ch t l ốg đỌ ố ốăốg ? Ch tiêu nào là quan tr ng nh t ?
Vì sao ?
- Bao g m chỉ tiêu:
 n định điện áp.
 Tần số.
 Độ méo hài sóng điện áp.
 Cân bằng pha.
- Chỉ tiêu quan trọng nhất là chỉ tiêu: n định điện áp và tần số
- Vì khi cân bằng công suất tác dụng thì để giữ n định tần số và cân bằng công suất
phản kháng nhằm để giữ n định điện áp.
2. ĐỌ u độ A0, A1, A2, A3 có quy n qu n lí nh ng khu v c nào ?
- A0: điều độ quốc gia.
- A1: Miền Bắc.
- A2: Miền Trung.
- A3: Miền Nam.
3. Kể tên các c ồ đỌ n áp thuộc m ng phân ph Ọ tíốh đ n 2014 ? C ồ đỌ n
áp nào có t ng chi u dài lớn nh t ?
- Cấp 110kV; 22kV; 0,4kV.
- Cấồ điện áp có t ng chiều dài lớn nhất là cấp 22kV.
4. Phân tích ốh h ởng c a ƠứƠ ốhậ Ốứy đỌ ố ốh th y đỌ n, nhi t đỌ n, h t
ốhẮố đ ố ỐẾỌ tổ ờng s ố vậ Ơoố ốg ời ?
- Ô nhiễm không khí (nhiệt điện), phá hại môi tổ ờng rừng ảnh h ởng đến môi
tổ ờng sống của thực vật, động vật (thủy điện, nhiệt điện…).
5. Kể tên các c ồ đỌ n áp thuộƠ l ới truy n t i Vi t NaỐ tíốh đ n 2014. Kể
tên các công ty truy n t i, công ty nào qu ố lí l ớỌ đỌ n rộng nh t ?
- Cấp 500kV, 220kV, 110kV.
- Công ty truyền tải điện miền Bắc, Trung, Nam ( công ty truyền tải điện 1,2,3,4)=>
công ty truyền tải điện 4 lớn nhất.
6. Kể tên các lo Ọ ốhậ Ốứy đỌ ố đã vậ đaốg v n hành ở Vi t NaỐ tíốh đ n
2014. Lo i nhà máy nào chi m công su t lớn nh t ?
- Thủy điện, nhiệt điện, ồhong điện, khí điện đạm, ng ng hơi, điện địa nhiệt…
- Nhà máy thủy điện chiếm công suất lớn nhất.
7. L ới truy n t i ở Vi t NaỐ đ Ơ ồhẮố ồha ốh th nào ?
- L ới 110kV: không phân pha.
- L ới 220kV : 2 pha.
- L ới 500kV : 3 pha hoặc 4 pha.
8. Kể tên nhà máy th y đỌ n, nhi t đỌ n lớn nh t ở Vi t NaỐ tíốh đ n 2014
? Công su t phát c a các lo i nhà máy này ?
- Thủy điện : Sơn La (2400 MW).
- Nhiệt điện: Vũng Áng (600 MW).
PH M Đ C DŨNG_41104120_11040001
9. Cho bi t 1 vài thông tin c a máy phát, s d ng ở nhà máy th y đỌ n và
nhi t đỌ n ?
- Tần số, điện áp, số pha, số dây, hệ số cosφ, công suất định mức, công suất dự
phòng, kiểu bộ điều tốc,…

CH NG 2: PHÂN TÍCH PH T I
1. Đ ốh ốghĩa vậ ốêu ý ốghĩa Ơ a đ th ph t i ?
- Định nghĩa: ĐTPT đặc tổ ng cho mức độ sử dụng công suất theo thời gian ( S, P, Q,
I theo t).
- Ý nghĩa:
 Biết đ ợc tình trạng làm việc của các thiết bị, có thể sắp xếồ đ ợc quy trình
vận hành hợp lí nhất, để đảm bảo cho đ thị phụ tải chung toàn ồhân x ởng hoặc xí
nghiệồ t ơng đối bằng phẳng, đạt đ ợc mục đích vận hành kinh tế, giảm đ ợc t n
thất.
 Là căn cứ để chọn thiết bị điện, tính điện năng tiêu thụ.
 Biết đ ợc nhịồ độ sản xuất của xã hội, từ đó định ổa đ ợc lịch vận hành, sửa
chữa các thiết bị điện 1 cách hợồ lí, đáồ ứng đ ợc yêu cầu sản xuất.
 Dựa vào đ thị tải ta xác định đ ợc thời gian sử dụng công suất max,
min=>điều chỉnh công suất phát ra từ nhà máy, điều chỉnh vận hành thay thế sửa
chữa,…
2. Tính công su t tổuốg bìốh, đỌ ố ốăốg sử d ng tổoốg 1 ốăỐ, Tmax, bi t
công su t sử d ng theo thời gian ?
- Công suất tổung bình tổong 1 năm:
Ptb=∫ dt Qtb=∫ dt
- Điện năng sử dụng tổong 1 năm:
A = P.t
 Với t=8760(h), P(kW), Q(kVar), A(kWh).
- Tmax: thời gian sử dụng công suất cực đại tổong 1 năm.
3. Yêu cầu và nội dung c a thi t k cung c ồ đỌ n ?
- Vốn đầu t nhỏ, chú ý tiết kiệm đ ợc chi phí và kim loại.
- Đảm bảo độ tin cậy cung cấồ điện cao tùy theo tính chất của hộ tiêu thụ.
- Chi phí vận hành hằng năm thấp.
- Đảm bảo an toàn cho ng ời và thiết bị.
- Thuận tiện cho vận hành và sửa chữa.
- Đảm bảo chất l ợng điên năng, chủ yếu là đảm bảo độ lệch độ dao động điện áp
bé nhất và nằm trong phạm vi cho phép so với định mức.
4. Kể têố ƠứƠ gỌaỌ đo n thi t k cung c ồ đỌ n cho xí nghi p ?
- Xác định phụ tải tính toán của từng ồhân x ởng và của toàn xí nghiệồ để đánh giá
nhu cầu và chọn ồh ơng án cung cấồ điện.
- Xác định ồh ơng án về ngu n điện.
- Xác định cấu trúc mạng.
- Chọn thiết bị.
PH M Đ C DŨNG_41104120_11040001
- Tính toán chống sét, nối đất chống sét và nối đất an toàn cho ng ời vận hành và
thiết bị.
- Tính toán các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật cụ thể đối với mạng l ới điện sẽ thiết kế
(các t n thất, hệ số công suất, dung l ợng bù…).
5. CứƠ ồh ốg ồhứồ tíốh ồh t i tính toán ?
- Xác định phụ tải theo suất tiêu hao điện năng tổên sản phẩm.
- Xác định phụ tải theo suất tiêu hao điện năng tổên diện tích.
- Xác định phụ tải theo Kmax và Ptb.
- Xác định phụ tải theo hệ số sử dụng Ku và hệ số đ ng thời Ks.
6. Vì sao ph Ọ xứƠ đ nh ph t i tính toán ?
- Để đặt tủ phân phối.
- Để biết vị tổí đặt trạm biến áồ ồhân x ởng và tủ phân phối chính.
- Để đảm bảo t n thất công suất và t n thất điện năng là bé nhất.
7. Đ ốh ốghĩa h s sử d ng, h s đ ng thời, Kmax, Ptrung bình, Pmax, PđỐ, PƠ ,
PđỌ n, Pđặt, ɳ ?
- Hệ số sử dụng Ku: là tỉ số giữa phụ tải tác dụng trung bình với công suất đặt hay
công suất định mức của thiết bị trong một khoảng thời gian xem xét.
- Hệ số đ ng thời Ks: đ ợc dùng cho 1 nhóm phụ tải, nó thể hiện sự vận hành đ ng
thời của tất cả các phụ tải có trong một l ới điện.
- Kmax: hệ số cực đại.
- Ptrung bình: công suất trung bình, giá trị trung bình trong 1 khoảng thời gian.
- Pmax: công suất lớn nhất trong khoảng thời gian xét nó.
- Pmin: công suất nhỏ nhất trong khoảng thời gian xét nó.
- Pđm: công suất tiêu thụ lớn nhất và an toàn của thiết bị.
- Pcơ: công suất cơ của thiết bị.
- Pđiện: công suất điện của thiết bị.
- Pđặt: t ng công suất định mức của thiết bị.
- ɳ: hiệu suất.
8. Cho bi t ƠứƠh xứƠ đ nh h s sử d ng c a độốg Ơ , đựố, Ổu t, c m?
- Hệ số sử dụng của động cơ đ ợc lấy bằng số động cơ hoạt động.
- Hệ số sử dụng của động cơ đ ợc lấy bằng số đèn đang hoạt động.
- Hệ số sử dụng của động cơ đ ợc lấy bằng số quạt đang hoạt động.
- Hệ số sử dụng của cắm đ ợc lấy bằng số thiết bị cắm vào cắm.
9. Cho bi t b ng h s đ ng thời c a m Ơh động l c ? Cách ch n h s đ ng
thời c a c Ố, độốg Ơ thƢo Ơh Ơ ốăốg ?
- Mạch chiếu sáng: Ks=1.
- Mạch nhiệt và máy lạnh: Ks=1.
- Mạch g m cắm ngoài: Ks=0,1 đến 0,2.
- Mạch thang máy và thang nhà bếp: Ks=1; Ks=0,75; Ks=0,60.
- Chọn HSĐT cho cắm theo chức năng là cắm ngoài: Ks=0,1 đến 0,2.
PH M Đ C DŨNG_41104120_11040001
- Chọn HSĐT cho động cơ thƯo chức năng:
 Cho động cơ mạnh nhất: Ks=1.
 Cho động cơ mạnh thứ nhì: Ks=0,75.
 Cho tất cả các động cơ: Ks=0,60.
10. Cho bi t su t công su t c a lo Ọ đựố ?
- Đèn ống huỳnh Ổuang đơn (W): 18, 36, 58.
- Đèn ống huỳnh Ổuang đôi (W): 2×18, 2×36, 2×58.
- Đèn huỳnh quang Compact không tích hợp Ballast (W): 10, 18, 26.
- Đèn huỳnh quang Compact có tích hợp Ballast (W): 8, 11, 16, 21.
- Đèn Natổi cao cáồ (W): 50, 70, 100, 150, 250, 400, 1000.
- Đèn Natổi thấp áp (W): 26,36, 66, 91, 131.
- Đèn hơi thủy ngân kim loại (W): 70, 150, 250, 400, 1000, 2000.
- Đèn hơi thủy ngân+phụ gia l u huỳnh (W): 50, 80, 125, 250, 400, 700, 1000, 2000.

CH NG 3: CÁC TR M BI N ÁP TRUNG/H - PHÂN PH I M NG H ÁP


1. Nêu cách tính toán dòng đ nh m c th c p cho MBA 3 pha, bi t UđỐ th
c p MBA bằng 0,4kV.

2. M Ơ đíƠh Ơ a vi c bù sông su t ph n kháng ?


- Bù CSPK để nâng cao cosφ, giảm tiền phạt.
3. Đặc tính làm vi c c a MBA ốh ốoố t Ọ, đầy t i, quá t i (bù đ c, không
bù đ c) ?
- Non tải: tập hợp những điểm có quỹ tích nằm tổên đ ờng tròn tâm O, bán kính <
Sđm thì MBA làm việc non tải A(O,<Sđm).
- Đầy tải: tập hợp những điểm có quỹ tích nằm tổên đ ờng tròn tâm O, bán kính =
Sđm thì MBA làm việc đầy tải A(O,Sđm).
- Qúa tải: tập hợp những điểm có quỹ tích nằm tổên đ ờng tròn tâm O, bán kính >
Sđm thì MBA làm việc quá tải A(O,>Sđm).
 Những điểm nằm bên tổái đ ờng thẳng P = Sđm thì quá tải mà bù đ ợc.
 Những điểm nằm bên phải đ ờng thẳng P = Sđm thì quá tải mà không bù
đ ợc.
4. Tính toán kiểm tra tình tr ng làm vi c c a MBA ? CứƠh bù CSPK để ch ng
quá t i, nâng cao HSCS ?
- Kiểm tra tình trạng làm việc của MBA:
 Nếu Stải<Sđm: thì MBA làm việc non tải.
 Nếu Stải=Sđm: thì MBA làm việc đầy tải.
 Nếu Stải>Sđm: thì MBA làm việc quá tải.
- Cách bù CSPK để chống quá tải, nâng cao cosφ: giả sử MBA có chế độ làm việc tại
điểm D:
PH M Đ C DŨNG_41104120_11040001

Q(kVar)
)

QSD Sđm

D
QD
φ
P(kW)
0 PD PDS
=Sđm.cosφ
∆P= - PD
∆Q=∆P.tanφ
=>∆S=∆P+j∆Q
Sđm=√ √
=> Tải mới: ∆S=∆P+j∆Q, ∆Q=∆P.tanφ
5. Các d i công su t đ nh m c c a MBA theo tiêu chuẩn c a IEC ?
- Các dải công suất Sđm(kVA): 100, 160, 250, 315, 400, 500, 630, 800, 1000, 1250,
1600, 2000, 2500, 3150.
6. u vậ ốh Ơ đỌểm c a vi c ch n ngu n cung c ồ đỌ n phía trung áp ?
- u điểm:
 Không bị ảnh h ởng bởi các phụ tải khác.
 Có thể tự do lựa chọn hệ thống nối đất phía hạ áp.
 Có sự lựa chọn rộng hơn một cách kinh tế và hệ thống biểu giá điện.
 Có thể cho ồhéồ gia tăng tải lớn.
- Nh ợc điểm:
 Chịu t n thất MBA.
 Phí vận hành và sửa chữa.
7. Kể tên các lo Ọ s đ n Ọ đ t ?
- TT, IT, TN-C, TN-S, TNC-S.
8. ĐặƠ đỌểm chính c a h th ng cung c ồ đỌ n là gì ?
- Các nhà máy điện sản xuất điện năng và tổuyền tải đến các trạm điện phân phối
cho phụ tải.
- Điện năng d thừa do phụ tải tiêu thụ bé không đ ợc dự trữ.
- Cần điều phối công suất hợồ lý để tận dụng ngu n điện hiệu quả.
- Ngu n: nơi các nhà máy sản xuất điện năng.
- Máy biến áp truyền tải: nhận điện từ nhà máy, nâng áồ đ a lên đ ờng dây truyền
tải.
- L ới truyền tải: nhận điện từ MBA, truyền tải điện đi đến trạm phân phối.
- Mạng phân phối: nhận điện từ MBA phân phối và đ a đến phụ tải tiêu thụ.
- Bảo vệ relay giúp mạng điện hoạt động liên tục, cô lập sự cố.
- Bảo vệ chống sét: đ a dòng xung sét xuống đất.
PH M Đ C DŨNG_41104120_11040001
9. Các lo i hộ tiêu th ? Tính ch t c a từng hộ ?
- Có 3 loại hộ tiêu thụ.
- Tính chất:
 Hộ loại 1: thiệt hại về tính mạng, tài chính kinh tế lớn, ảnh h ởng lớn về
ồh ơng tiện chính trị, thời gian mất điện cho phép bằng thời gian ngu n dự trữ tự
động.
 Hộ loại 2: thiệt hại chủ yếu về kinh tế, thời gian mất điện cho phép bằng thời
gian đóng ngu n dự trữ bằng tay.
 Hộ loại 3: là những hộ còn lại, thời gian mất điện cho ồhéồ là 1 ngày đêm.
10. Nêu cách ch n v trí, s l ốg, ơuốg l ng tr m bi n áp ?
- Chọn vị trí:
 Theo các yêu cầu cơ bản:
 Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho ngu n cung cấồ điện đ a đến.
 An toàn, độ tin cậy cung cấồ điện cao.
 Đơn giản trong vận hành.
 Tiết kiệm vốn đầu t và chi ồhí vận hành nhỏ.
 Theo các yêu cầu về mặt kỹ thuật:
 Hành lang an toàn của TBA và đ ờng dây theo Luật Điện Lực.
 Vị tổí đặt trạm phải thỏa mãn Điều 8 khoản 1 – Nghị định 106/CP về hành
lang an toàn trạm điện.
- Chọn số l ợng và dung l ợng của MBA đ ợc xác định dựa trên các tiêu chí:
 Độ tin cậy cung cấp điện:
 Phụ tải loại I nên dùng ít nhất 2 MBA.
 Phụ tải loại II tổ ờng hợp dùng 2 MBA cần phải tiến hành so sánh kinh tế kỹ
thuật.
 Phụ tải loại III chỉ cần 1 MBA.
 Hiệu quả về mặt kinh tế: xem xét về giá đầu t cho 1 KVA, việc sử dụng hợp lý
dung l ợng quá tải của MBA cho phép ta giảm đ ợc công suất đặt và do đó tiết kiệm
vốn đầu t .

 Chọn dung l ợng MBA, tổong điều kiện vận hành bình th ờng:
Trạm 1 MBA: SđmMBA Stt.
Trạm n MBA: n.SđmMBA Stt.
Với SđmMBA: dung l ợng định mức đã hiệu chỉnh theo nhiệt độ.
11. Tíốh ơẽốg đ nh m c 1 pha, 3 pha:
- Dòng định mức 1 pha: Iđm1ồ =

- Dòng định mức 3 pha: Iđm3ồ =


PH M Đ C DŨNG_41104120_11040001
12. V s đ n Ọ ơẮy, đ ố tuy n, tr m khách hàng trung h ? Nêu tên và
ch Ơ ốăốg Ơ a các thi t b b o v vậ đo l ờng trong tr m ?
- Sơ đ (tự vẽ).
- Thiết bị bảo vệ: cầu chì, CB, SPD, kháng điện, chống sét van…
- Thiết bị đo l ờng: máy biến dòng điện, biến áồ đo l ờng…

CH NG 4: TÍNH TOÁN NG N M CH- CH N DÂY VÀ CÁP


1. Tính R, X c a h th ng, MBA, CB, thanh góp, dây d n ?
- Hệ thống:
SNM=250MVA hoặc 500MVA => XHT= (Ω)
RHT 0
- MBA:
RMBA= .103 (Ω)

XMBA= .10 (Ω)


- CB:
RCB=0
XCB=0,18mΩ, ư=50Hz
XCB=0,18mΩ, ư=60Hz
- Thanh góp:
RTC=0, F>200mm2
RTC= , F 200mm2
x0= 0,15mΩ/m, ư=50Hz =>XTC=x0.l
x0= 0,18mΩ/m, ư=60Hz =>XTC=x0.l
- Dây dẫn:
Rdây=
x0= 0,08mΩ/m, ư=50Hz, F 50mm2 =>Xdây=x0.l
x0= 0,096mΩ/m, f=60Hz =>Xdây=x0.l
x0= 0, F<50mm2=>Xdây=0
2. Kể tên các s c ng n m ch ? S c nào có dòng NM lớn nh t ?
- Các sự cố ngắn mạch:
 Ngắn mạch 3 pha N(3).
 Ngắn mạch 2 pha N(2).
 Ngắn mạch 2 pha chạm nhau và chạm đất N(1,1).
 Ngắn mạch 1 pha N(1).
- Sự cố ngắn mạch 3 pha là có dòng NM lớn nhất.
PH M Đ C DŨNG_41104120_11040001
3. Vi t công th c tính dòng ng n m ch ?
- Dòng ngắn mạch 1 pha: INM1p= .
- Dòng ngắn mạch 3 pha: INM3p= .

CH NG 5: L A CH N THI T B ĐÓNG C T – THI T B B O V


1. Nêu các thông s Ơ b n c a CB ?
- Điện áp danh dịnh Un.
- Dòng danh định In.
- Dòng tác động bảo vệ quá tải điện tử Ir.
- Dòng tác động bảo vệ quá tải từ nhiệt Irth.
- Dòng tác động bảo vệ ngắn mạch Im.
- Số cực, mã hiệu.
- Tần số.
- Điện áồ cách điện, điện áp xung.
2. Đ ốh ốghĩa ƠứƠ thẾốg s c a CB: IđỐ, Ir, Irth, Icn, Im, In ?
- Iđm(dòng định mức) : dòng điện định mức của CB.
- Ir(dòng tác động bảo vệ quá tải điện tử) và Irth(dòng tác động bảo vệ quá tải từ
nhiệt): dòng hiệu chỉnh, là giá trị khi v ợt qua sẽ dẫn đến tác động cắt của CB, cũng
là giá trị cực đại mà CB có thể chịu đ ợc mà không mở tiếồ điểm.
IB Ir IZ
- Khả năng cắt ngắn mạch CB – dòng chỉnh định Icu(công nghiệp) hay Icn(dân dụng).
Im=km×Icu hay Im=km×Icn
 Với km là hệ số hiệu chỉnh thƯo điều kiện làm việc của CB.
- Im(dòng tác động bảo vệ ngắn mạch): là dòng khi xảy ra sự cố ngắn mạch CB sẽ
tác động, thời gian tác động của CB càng nhanh càng tốt.
- In(dòng danh định) : là giá trị dòng cực đại mà CB với role bảo vệ quá dòng có thể
chịu đ ợc vô hạn định ở nhiệt độ môi tổ ờng do nhà thiết kế Ổui định và nhiệt độ của
các bộ phận mang điện không v ợt quá giới hạn cho phép.
3. So sánh CB vớỌ ƠứƠ ổolƢ tứƠ động kiểu từ nhi t vậ đỌ n tử ?
- Từ nhiệt:
 Có bù: không phụ thuộc vào nhiệt độ môi tổ ờng xung quanh trong phạm vi
định sẵn(-50C  40oC).
 Không bù: phụ thuộc vào nhiệt độ môi tổ ờng xung quanh. Khi nhiệt độ môi
tổ ờng nơi đặt CB cao hơn nhiệt độ nhà thiết kế Ổui định => dòng tác động cắt khi
quá tải của CB bị giảm xuống => phải giảm hạng CB.
- Điện tử: không phụ thuộc vào nhiệt độ môi tổ ờng xung quanh => chỉ dùng trong
công nghiệp.
PH M Đ C DŨNG_41104120_11040001
4.Phân tích ốh h ởng c a nhi t độ lên CB kiểu từ nhi t (bù và không bù) ?
- Có bù: không phụ thuộc vào nhiệt độ môi tổ ờng xung quanh trong phạm vi định
sẵn(-50C  40oC).
- Không bù: phụ thuộc vào nhiệt độ môi tổ ờng xung quanh. Khi nhiệt độ môi tổ ờng
nơi đặt CB cao hơn nhiệt độ nhà thiết kế Ổui định => dòng tác động cắt khi quá tải
của CB bị giảm xuống => phải giảm hạng CB.
5. Phân tích nhi t độ ốh h ởng lên CB kiểu đỌ n tử ?
- CB kiểu điện tử không phụ thuộc vào nhiệt độ môi tổ ờng xung quanh => chỉ dùng
trong công nghiệp.
6. Phân tích ghép tầng CB theo ch n l c tuy t đ i, từng phần ?
- Kỹ thuật ghép tầng sử dụng các thuộc tính của CB hạn chế dòng để cho phép các
thiết bị đóng cắt, cáp và các phần tử mạch nằm ồhía sau nó có đặt tính thấồ hơn. Do
vậy sẽ đơn giản hóa và làm giảm chi phí lắồ đặt.
 Chọn lọc hoàn toàn: chỗ nào bị sự cố thì CB bảo vệ tại đó sẽ cắt, không ảnh
h ởng đến các thiết bị, mạch khác nằm tổên CB đó.
 Chọn lọc một phần: nếu dòng sự cố nhỏ hơn dòng giới hạn chọn lọc Is thì
chỗ nào bị sự cố thì CB bảo vệ tại đó sẽ cắt, nếu dòng sự cố lớn hơn dòng giới hạn
chọn lọc Is thì CB t ng (giả định) sẽ cắt toàn bộ hệ thống.
7. So sứốh u vậ ốh Ơ đỌểm t i t phân ph i và từng thi t b ?
- u điểm: Tự biên…
- Nh ợc điểm: Tự biên…
8. Ir, Irth c a CB là gì ?
- Ir: Dòng tác động bảo vệ quá tải điện tử.
- Irth: Dòng tác động bảo vệ quá tải từ nhiệt.

You might also like