You are on page 1of 5

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2022 – 2023


TỔ TOÁN – TIN HỌC Môn: TOÁN – LỚP 11 (Chương trình chuẩn)
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................


I. Phần trắc nghiệm: (8đ)
1
Câu 1: Tính giới hạn lim với k là số nguyên lẻ, được kết quả là:
nk
A. − B. + C. 0 D. −n
Câu 2: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Nếu lim un = + thì lim un = + . B. Nếu lim un = + thì lim un = − .
C. Nếu lim un = 0 thì lim un = 0 . D. Nếu lim un = −a thì lim un = a .
2n − 3.5n
Câu 3: Tính giới hạn lim được kết quả là:
3n − 5n
A. 3 B. −3 C. 5 D. 0
n
Câu 4: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = 2 và công sai d = 3. Tính L = lim .
un
1 1
A. L = B. L = C. L = 3 D. L = 2
3 2
Câu 5: Giá trị của lim ( 2 x 2 − 3x + 2 ) bằng:
x →1

A. 2 B. 1 C. + D. 0
Câu 6: Cho giới hạn lim f ( x ) = 2 . Khi đó lim  f ( x ) − 6 bằng :
x→1 x →1

A. 2 B. −5 C. 4 D. −4
Câu 7: Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng − ?
−3x + 4 −3 x + 4 −3 x + 4 −3x + 4
A. lim B. lim C. lim D. lim
x →+ x−2 x → 2− x−2 x → 2+ x−2 x →− x−2
Câu 8: Cho lim
x →−
( )
9 x 2 + ax + 3x = −2 . Khi đó giá trị của a thuộc khoảng, đoạn nào sau đây?

A.  −7; −5 B. (10;15) C. 5;6 D. ( −13; −9 )


Câu 9: Hàm số nào dưới đây gián đoạn tại điểm x0 = −1 ?
2x −1 x +1
A. y = ( x + 1) ( x 2 + 2 )
x
B. y = C. y = D.
x +1 x −1 x2 + 1
 x + 2 x − 1 khi x  1
2

Câu 10: Cho hàm số y = f ( x ) =  2 . Giá trị của a để hàm số liên tục trên là:
 x + a khi x > 1
A. a = 1 B. a = 2 C. a = − 2 D. a = 3
Câu 11: Cho hàm số f ( x ) = −4 x + 4 x − 1 . Mệnh đề nào sau đây là sai?
3

A. Hàm số đã cho liên tục trên .


B. Phương trình f ( x ) = 0 không có nghiệm trên khoảng ( −; −1) .
C. Phương trình f ( x ) = 0 có nghiệm trên khoảng ( −2;0 ) .
 1
D. Phương trình f ( x ) = 0 ít nhất có 2 nghiệm trên khoảng  −3;  .
 2
Câu 12: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ( a; b ) và có đạo hàm tại x0  ( a; b ) . Gọi (C) là đồ thị
của hàm số. Hệ số góc của tiếp tuyến M 0T của (C) tại M 0 ( x0 ; y0 ) là:
A. f ' ( y0 ) B. y0 C. f ' ( x0 ) D. M 0 ( x0 ; y0 )
Câu 13: Số gia của hàm số f ( x ) = x 2 − 2 ứng với số gia x của đối số tại x0 = 1 là:
A. ( x ) − 2x B. ( x ) + 2x + 4 C. ( x ) + 2x + 2 D. ( x ) + 2x
2 2 2 2

Câu 14: Xét hai mệnh đề sau:


(I): f(x) có đạo hàm tại x0 thì f(x) liên tục tại x0 .
(II): f(x) liên tục tại x0 thì f(x) có đạo hàm tại x0 .
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Mệnh đề (I) đúng, (II) sai. B. Cả hai mệnh đề (I) và (II) đều sai.
C. Cả hai mệnh đề (I) và (II) đều đúng. D. Mệnh đề (II) đúng, (I) sai.
1
Câu 15: Cho hàm số f ( x ) =. Đạo hàm của f tại x = 2 là:
x
1 1 1 1
A. B. − C. D. −
2 2 2 2
3 − 2x
Câu 16: Đạo hàm của hàm số y = là:
x +1
5 5 5 5
A. B. − C. − D.
( x + 1) ( x + 1) x +1 x +1
2 2

Câu 17: Cho hàm số y = x3 − 3x + 2022 , bất phương trình y '  0 có tập nghiệm là:
A. S = ( −1;1) B. S = ( −; −1)  (1; + ) C. S = (1; + ) D. S = ( −; −1)
Câu 18: Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 1 có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng
d : y = 9 x + 10 có phuong trình là:
A. y = 9 x + 6, y = 9 x − 28 B. y = 9 x + 6, y = 9 x − 26
C. y = 9 x − 6, y = 9 x − 26 D. y = −2 x − 3, y = 2 x + 5
x
Câu 19: Đạo hàm của hàm số y = (a : hằng số)
a − x2
2

a2 2a 2 2a 2 a2
A. y ' = − B. y ' = − C. y ' = D. y ' =
(a − x2 ) ( a2 − x2 ) (a − x2 ) (a − x2 )
2 3 3 2 3 2 3

 
Câu 20: Tính đạo hàm của hàm số y = sin  − 3x  .
6 
       
A. y ' = 3cos  − 3x  B. y ' = −3cos  − 3x  C. y ' = cos  − 3x  D. y ' = −3sin  − 3x 
6  6  6  6 

Câu 21: Tính đạo hàm của hàm số f ( x ) = 2 tan x tại x =
4
       
A. f '   = 1 B. f '   = −4 C. f '   = 2 D. f '   = 4
4 4 4 4
Câu 22: Cho hàm số f ( x ) = acosx + 2sin x − 3x + 1 có đạo hàm f ' ( x ) . Tìm a để phương trình
f ' ( x ) = 0 có nghiệm.
A. a  5 B. a  5 C. a  5 D. a  5
x+2
Câu 23: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = , biết khoảng cách từ điểm I ( −1;1)
x +1
đến tiếp tuyến là lớn nhất.
A. y = − x + 2, y = − x − 2 B. y = − x + 2, y = − x + 1
C. y = x + 2, y = x − 2 D. y = − x + 1, y = − x − 1
2x + 3
Câu 24: Tính vi phân của hàm số y = .
2x −1
8 4 4 7
A. dy = − B. dy = C. dy = − D. dy = −
( 2 x − 1) ( 2 x − 1) ( 2 x − 1) ( 2 x − 1)
2 2 2 2

Câu 25: Tính vi phân của hàm số y = cot ( 2023x ) .


2023
A. dy = −2023sin ( 2023x ) dx B. dy = − dx
sin 2 2023x
2023 2023
C. dy = dx D. dy = − 2 dx
sin 2 2023x cos 2023 x
Câu 26: Cho tứ diện ABCD. Hỏi có bao nhiêu vectơ khác vectơ 0 mà mỗi vectơ có điểm đầu, điểm
cuối là các đỉnh của tứ diện ABCD?
A. 12 B. 4 C. 10 D. 8
Câu 27: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD, BC. Khẳng định nào sau đây là
sai?
A. Ba vectơ AB, DC , MN đồng phẳng.
B. Ba vectơ AB, AC, MN không đồng phẳng.
C. Ba vectơ AN , CM , MN đồng phẳng.
D. Ba vectơ BD, AC , MN đồng phẳng
Câu 28: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và P lần lượt là trung điểm AB và CD. Đặt AB = b , AC = c ,
AD = d . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. MP =
1
2
(c+d +b ) B. MP =
1
2
(
d +b−c ) C. MP =
1
2
(c+b−d ) D. MP =
1
2
(
c+ d −b )
Câu 29: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Gọi O là tâm hình vuông ABCD
và điểm S sao cho OS = OA + OB + OC + OD + OA ' + OB ' + OC ' + OD ' . Tính độ dài đoạn OS theo a.
A. OS = 6a B. OS = 4a C. B. OS = a D. B. OS = 2a
Câu 30: Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau?
A. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai vectơ chỉ phương của hai đường thẳng đó.
B. Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn.
C. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c với b // c.
D. Góc giữa hai đường thẳng là góc tù hoặc vuông.
Câu 31: Cho hình chóp SABC có canh SA ⊥ (ABC) và đáy ABC là tam giác cân ở C. Gọi H và K lần
lượt là trung điểm AB và SB. Khẳng định nào sau đây là sai?
S

A B
H

C
A. CH ⊥ SA B. CH ⊥ SB C. AK ⊥ CH D. AK ⊥ SB
Câu 32: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AD. Cho biết AB =
CD = 2a, MN = a 3 . Góc tạo bởi hai đường thẳng AB và CD bằng
A

D B
M
C
A. 1200 B. 450 C. 600 D. 900
Câu 33: Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với mặt phẳng (BCD). Biết tam giác BCD vuông tại
a 6
C và AB = , AC = a 2 , CD = a. Gọi E là trung điểm của AC. Góc giữa đường thẳng AB và DE
2
bằng:
A. 450 B. 600 C. 300 D. 900
Câu 34: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Nếu một đường thẳng vuông góc với hai cạnh của một tam giác thì nó vuông góc với cạnh còn lại
của tam giác đó.
B. Nếu một đường thẳng vuông góc với hai cạnh của một tứ giác lồi thì nó vuông góc với hai cạnh
còn lại của tứ giác đó.
C. Nếu một đường thẳng vuông góc với hai đường chéo của một tứ giác lồi thì nó vuông góc với tất
cả các cạnh của tứ giác đó.
D. Nếu một đường thẳng vuông góc với hai cạnh liên tiếp của một ngũ giác thì nó vuông góc với ba
cạnh còn lại của ngũ giác đó.
Câu 35: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Đường thẳng AC’ vuông góc với mặt phẳng nào
sau đây?
A. (A’BD) B. (A’DC’) C. (A’CD’) D. (A’B’CD)
Câu 36: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh bằng 4a. Cạnh bên SA =
2a. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H của đoạn AO. Gọi 
là góc giữa SD và mặt phẳng (ABCD). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
S

D
A
H
O
C B

5
A. tan  = 5 B. tan  = 1 C. tan  = D. tan  = 3
5
Câu 37: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này sẽ vuông góc
với mặt phẳng kia.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì vuông góc với nhau
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
D. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này và vuông góc
với giao tuyến của hai mặt phẳng, sẽ vuông góc với mặt phẳng kia.
Câu 38: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hình chóp đều có các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau.
B. Hình chóp đều có đáy là đa giác đều.
C. Hình chóp đều có hình chiếu vuông góc của đỉnh trùng với tâm của đa giác đáy.
D. Tất cả các cạnh của hình chóp đều thì bằng nhau.
Câu 39: Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông và hai mặt phẳng (SAB) , (SAD) cùng vuông
góc với (ABCD). Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
S

A B

D C
A. (SAC) ⊥ (SBD) B. (SAD) ⊥ (SCD) C. (SAB) ⊥ (ABC) D. (SBC) ⊥ (SCD)
Câu 40: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a 3 , SA = a và SA ⊥
(ABCD). Góc giữa hai mặt phẳng ( SAD ) và ( SBC ) bằng:
A. 450 B. 300 C. 600 D. 900
II. Phần tự luận: (2 điểm)
1 
Câu 41: Tính đạo hàm hàm số sau: y = ( x 2 + x )  − x  .
x 
Câu 42: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng (ABCD) và SA = a 2 .
a) Chứng minh đường thẳng BD vuông góc với mặt phẳng (SAC).
b) Tính góc giữa SA với mặt phẳng (SBD).

………………HẾT……………………..

You might also like