You are on page 1of 20

6.1.

Khái niệm
6.2. Ước lượng điểm
6.3. Ước lượng khoảng tin cậy

CHƯƠNG 6: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ CỦA


BIẾN NGẪU NHIÊN

ThS. Nguyễn Hoàng Huy Tú

Cơ sở II Trường Đại học Ngoại Thương

September 24, 2022

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Ước lượng tham số của biến ngẫu nhiên
6.1. Khái niệm
6.2. Ước lượng điểm
6.3. Ước lượng khoảng tin cậy

Ước lượng là gì?

Tổng thể
Chưa biết /θ (µ, σ 2 , p)
O

Lấy mẫu Suy đoán

 Thống kê G
Mẫu NN /θ

Việc tìm giá trị thực của tham số θ rất khó khăn nên chỉ có thể
ước lượng θ căn cứ theo kết quả của mẫu.
Có 2 phương pháp ước lượng cơ bản: ước lượng điểm, ước
lượng khoảng.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Ước lượng tham số của biến ngẫu nhiên
6.1. Khái niệm
6.2. Ước lượng điểm
6.3. Ước lượng khoảng tin cậy

Phương pháp hàm ước lượng

Định nghĩa
Giả sử cần ước lượng tham số θ của biến ngẫu nhiên gốc X (tổng thể).

b 1 , X2 , . . . , Xn ).
Từ tổng thể lập MNN (X1 , X2 , . . . , Xn ) −→ θ(X
thống kê

b 1 , X2 , . . . , Xn ) dùng để ước lượng θ gọi là hàm


Đại lượng thống kê θ(X
ước lượng của θ hay ước lượng của θ.

Chú ý: Cùng với một mẫu ngẫu nhiên có nhiều cách xây dựng thống
kê θb khác nhau để ước lượng θ ⇒ cần có tiêu chuẩn đánh giá ước
lượng.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Ước lượng tham số của biến ngẫu nhiên
6.1. Khái niệm
6.2. Ước lượng điểm
6.3. Ước lượng khoảng tin cậy

Các tiêu chuẩn lựa chọn hàm ước lượng


Ước lượng không chệch
b = θ ⇒ θb gọi là ước lượng không chệch của θ.
E(θ)
b ̸= θ thì θb gọi là ước lượng chệch của θ.
E(θ)

Ước lượng hiệu quả


b θb′ là các ƯLKC của θ trên cùng một MNN. Nếu
Cho θ,
b < V(θb′ ) thì ta nói θb là ước lượng tốt hơn θb′ .
V(θ)
b nhỏ nhất trong các ƯLKC thì θb là ước lượng hiệu quả của θ.
V(θ)

Ước lượng vững


b 1 , X2 , . . . , Xn ) − θ| < ϵ) = 1 thì ta gọi θb là ước
Nếu limn→∞ P(|θ(X
lượng vững của θ. .
.
.
.
.
.
.
. . . .
. . .
. .
. .
. .
. .
. . .
. . . .
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

Nguyễn Hoàng Huy Tú Ước lượng tham số của biến ngẫu nhiên
6.1. Khái niệm
6.2. Ước lượng điểm
6.3. Ước lượng khoảng tin cậy

Ví dụ

Ví dụ. Cho mẫu ngẫu nhiên hai chiều (X1 , X2 ) lập từ tổng thể từ
X ∼ N(µ, σ 2 ). Cho các thống kế sau trên mẫu

X1 4X2 X1 3X2
Y1 = + ; Y2 = +
3 3 4 4

4X1 X2 X1 X2
Y3 = + ; Y4 = +
5 5 2 2

a. Ước lượng là nào ước lượng không chệch của µ.


b. Ước lượng nào là hiệu quả nhất của µ.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Ước lượng tham số của biến ngẫu nhiên
6.1. Khái niệm
6.2. Ước lượng điểm
6.3. Ước lượng khoảng tin cậy

Ví dụ

Một vài kết luận của phương pháp hàm ước lượng
Trung bình mẫu X là ước lượng không chệch, hiệu quả nhất và
vững của µ.
Phương sai S2 , S∗2 là ước lượng không chệch của σ 2 . b
S2 là ước
2 2
lượng chệch của σ . S thường được dùng khi n < 30.
Tỷ lệ mẫu F là ước lượng không chệch, hiệu quả nhất và vững
của tỷ lệ tổng thể p.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Ước lượng tham số của biến ngẫu nhiên
6.1. Khái niệm
6.2. Ước lượng điểm
6.3. Ước lượng khoảng tin cậy

Ví dụ

Ví dụ. Cho biến ngẫu nhiên X tuân theo quy luật không một. Gọi F1
là tỷ lệ mẫu với kích thước mẫu là 3, F2 là tỷ lệ mẫu với kích thước
mẫu là 4.
a. Chứng tỏ F1 , F2 đều là các ước lượng không chệch của p.
b. Ước lượng nào hiệu quả hơn? Vì sao?

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Ước lượng tham số của biến ngẫu nhiên
6.3.1. Ước lượng kì vọng toán
6.3.2. Ước lượng hiệu hai kì vọng toán của hai BNN phân phối chuẩn
6.1. Khái niệm
6.3.3. Ước lượng phương sai tổng thể
6.2. Ước lượng điểm
6.3.4. Ước lượng tỷ số của hai phương sai của hai BNN phân phối chuẩn
6.3. Ước lượng khoảng tin cậy
6.3.5. Ước lượng tỉ lệ tổng thể
6.3.6. Ước lượng hiệu hai tham số p của hai BNN phân phối không­ một

Ước lượng bằng khoảng tin cậy

Định nghĩa
Từ (X1 , X2 , . . . , Xn ) −→ θ1 (X1 , X2 , . . . , Xn ), θ2 (X1 , X2 , . . . , Xn ).
thống kê

Cho α ∈ (0; 1). Khoảng (θ1 , θ2 ) gọi là khoảng tin cậy (khoảng ước
lượng) của θ với độ tin cậy 1 − α nếu

P(θ1 < θ < θ2 ) = 1 − α.

1 − α gọi là độ tin cậy của ước lượng.


I = θ1 − θ2 được gọi là độ dài khoảng tin cậy.
Với I = θ1 − θ2 = 2ϵ thì ϵ được gọi là độ chính xác của ước
lượng.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Ước lượng tham số của biến ngẫu nhiên
6.3.1. Ước lượng kì vọng toán
6.3.2. Ước lượng hiệu hai kì vọng toán của hai BNN phân phối chuẩn
6.1. Khái niệm
6.3.3. Ước lượng phương sai tổng thể
6.2. Ước lượng điểm
6.3.4. Ước lượng tỷ số của hai phương sai của hai BNN phân phối chuẩn
6.3. Ước lượng khoảng tin cậy
6.3.5. Ước lượng tỉ lệ tổng thể
6.3.6. Ước lượng hiệu hai tham số p của hai BNN phân phối không­ một

Ước lượng kì vọng toán

Bài toán: Giả sử tổng thể biến ngẫu nhiên X có E(X) = µ chưa biết.
Ta cần tìm khoảng tin cậy (θ1 , θ2 ) sao cho P(θ1 < µ < θ2 ) = 1 − α.

Ta chia bài toán thành 4 trường hợp:


1) n ≥ 30 và σ đã biết.
2) n ≥ 30 và σ chưa biết.
3) n < 30, X ∼ N(µ, σ 2 ) và σ đã biết.
4) n < 30, X ∼ N(µ, σ 2 ) và σ chưa biết.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Ước lượng tham số của biến ngẫu nhiên
6.3.1. Ước lượng kì vọng toán
6.3.2. Ước lượng hiệu hai kì vọng toán của hai BNN phân phối chuẩn
6.1. Khái niệm
6.3.3. Ước lượng phương sai tổng thể
6.2. Ước lượng điểm
6.3.4. Ước lượng tỷ số của hai phương sai của hai BNN phân phối chuẩn
6.3. Ước lượng khoảng tin cậy
6.3.5. Ước lượng tỉ lệ tổng thể
6.3.6. Ước lượng hiệu hai tham số p của hai BNN phân phối không­ một


(X − µ) n
TH 1: n ≥ 30, σ đã biết ⇒ G = ∼ N(0, 1). Khi đó
σ
khoảng ước lượng với độ tin cậy 1 − α:
σ σ
(X − √ zα/2 ; X + √ zα/2 )
n n


(X − µ) n
TH 2: n ≥ 30, σ chưa biết ⇒ G = ∼ N(0, 1).Khi đó
S
khoảng ước lượng với độ tin cậy 1 − α:
S S
(X − √ zα/2 ; X + √ zα/2 )
n n

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Ước lượng tham số của biến ngẫu nhiên
6.3.1. Ước lượng kì vọng toán
6.3.2. Ước lượng hiệu hai kì vọng toán của hai BNN phân phối chuẩn
6.1. Khái niệm
6.3.3. Ước lượng phương sai tổng thể
6.2. Ước lượng điểm
6.3.4. Ước lượng tỷ số của hai phương sai của hai BNN phân phối chuẩn
6.3. Ước lượng khoảng tin cậy
6.3.5. Ước lượng tỉ lệ tổng thể
6.3.6. Ước lượng hiệu hai tham số p của hai BNN phân phối không­ một


(X − µ) n
TH 3: n < 30, X ∼ N(µ, σ ), σ đã biết ⇒ G =
2
∼ N(0, 1).
σ
Khi đó khoảng ước lượng với độ tin cậy 1 − α:
σ σ
(X − √ zα/2 ; X + √ zα/2 )
n n


(X − µ) n
TH 4: n < 30, σ chưa biết ⇒ G = ∼ T(n − 1).Khi đó
S
khoảng ước lượng với độ tin cậy 1 − α:
S S
(X − √ tα/2 (n − 1); X + √ tα/2 (n − 1))
n n

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Ước lượng tham số của biến ngẫu nhiên
6.3.1. Ước lượng kì vọng toán
6.3.2. Ước lượng hiệu hai kì vọng toán của hai BNN phân phối chuẩn
6.1. Khái niệm
6.3.3. Ước lượng phương sai tổng thể
6.2. Ước lượng điểm
6.3.4. Ước lượng tỷ số của hai phương sai của hai BNN phân phối chuẩn
6.3. Ước lượng khoảng tin cậy
6.3.5. Ước lượng tỉ lệ tổng thể
6.3.6. Ước lượng hiệu hai tham số p của hai BNN phân phối không­ một

Ví dụ

Ví dụ 1. Trọng lượng một loại sản phẩm là biến ngẫu nhiên có phân
phối chuẩn với độ lệch chuẩn là 1gam. Cân thử 25 sản phẩm này ta
thu được kết quả như sau:

Trọng lượng (gram) 18 19 20 21


Số lượng sản phẩm tương ứng 3 5 15 2

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Ước lượng tham số của biến ngẫu nhiên
6.3.1. Ước lượng kì vọng toán
6.3.2. Ước lượng hiệu hai kì vọng toán của hai BNN phân phối chuẩn
6.1. Khái niệm
6.3.3. Ước lượng phương sai tổng thể
6.2. Ước lượng điểm
6.3.4. Ước lượng tỷ số của hai phương sai của hai BNN phân phối chuẩn
6.3. Ước lượng khoảng tin cậy
6.3.5. Ước lượng tỉ lệ tổng thể
6.3.6. Ước lượng hiệu hai tham số p của hai BNN phân phối không­ một

Ví dụ

Ví dụ 2. Ở một cửa hàng chế biến thủy sản, theo dõi nhu cầu của mặt
hàng nước mắm trong một số ngày ta có kết quả

Số bán 20­30 30­40 40­50 50­60 60­70 70­80 80­90 90­100 100­110
Số ngày 3 8 30 45 20 25 17 9 3

Với độ tin cậy 99% hãy ước lượng nước mắm trung bình bán một
ngày.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Ước lượng tham số của biến ngẫu nhiên
6.3.1. Ước lượng kì vọng toán
6.3.2. Ước lượng hiệu hai kì vọng toán của hai BNN phân phối chuẩn
6.1. Khái niệm
6.3.3. Ước lượng phương sai tổng thể
6.2. Ước lượng điểm
6.3.4. Ước lượng tỷ số của hai phương sai của hai BNN phân phối chuẩn
6.3. Ước lượng khoảng tin cậy
6.3.5. Ước lượng tỉ lệ tổng thể
6.3.6. Ước lượng hiệu hai tham số p của hai BNN phân phối không­ một

Ước lượng hiệu hai kì vọng toán

Tham khảo tài liệu học

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Ước lượng tham số của biến ngẫu nhiên
6.3.1. Ước lượng kì vọng toán
6.3.2. Ước lượng hiệu hai kì vọng toán của hai BNN phân phối chuẩn
6.1. Khái niệm
6.3.3. Ước lượng phương sai tổng thể
6.2. Ước lượng điểm
6.3.4. Ước lượng tỷ số của hai phương sai của hai BNN phân phối chuẩn
6.3. Ước lượng khoảng tin cậy
6.3.5. Ước lượng tỉ lệ tổng thể
6.3.6. Ước lượng hiệu hai tham số p của hai BNN phân phối không­ một

Ước lượng phương sai tổng thể

Bài toán. Giả sử biến ngẫu nhiên gốc X ∼ N(µ, σ 2 ) với σ 2 chưa biết.
Với độ tin cậy 1 − α, tìm khoảng ước lượng (θ1 , θ2 ) của σ 2 sao cho
P(θ1 < σ 2 < θ2 ) = 1 − α.
nS∗2
TH 1: µ đã biết ⇒ G = 2 ∼ χ2 (n). Khoảng ước lượng:
σ
nS∗2 nS∗2
( 2 ; 2 )
χα/2 (n) χ1−α/2 (n)
n−1 2
TH 2: µ chưa biết ⇒ S ∼ χ2 (n − 1). Khoảng ước lượng là
σ2
(n − 1)S2 (n − 1)S2
( 2 ; 2 )
χα/2 (n − 1) χ1−α/2 (n − 1)
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Ước lượng tham số của biến ngẫu nhiên
6.3.1. Ước lượng kì vọng toán
6.3.2. Ước lượng hiệu hai kì vọng toán của hai BNN phân phối chuẩn
6.1. Khái niệm
6.3.3. Ước lượng phương sai tổng thể
6.2. Ước lượng điểm
6.3.4. Ước lượng tỷ số của hai phương sai của hai BNN phân phối chuẩn
6.3. Ước lượng khoảng tin cậy
6.3.5. Ước lượng tỉ lệ tổng thể
6.3.6. Ước lượng hiệu hai tham số p của hai BNN phân phối không­ một

Ví dụ

Ví dụ 1. Kích thước của một chi tiết máy là một biến ngẫu nhiên có
phân phối chuẩn. Trong một mẫu gồm 30 chi tiết được kiểm tra ta tính
được x = 0, 47 và s = 0, 032. Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng
khoảng cho phương sai và độ lệch chuẩn của kích thước chi tiết máy.

Ví dụ 2. Trọng lượng của một loại mì gói là biến ngẫu nhiên có phân
phối chuẩn. Kiểm tra ngẫu nhiên 15 gói mì ta được số liệu

Trọng lượng 84 84,5 85 85,5


Số gói 2 3 8 2

Hãy tìm khoảng ước lượng cho phương sai với độ tin cậy 90%.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Ước lượng tham số của biến ngẫu nhiên
6.3.1. Ước lượng kì vọng toán
6.3.2. Ước lượng hiệu hai kì vọng toán của hai BNN phân phối chuẩn
6.1. Khái niệm
6.3.3. Ước lượng phương sai tổng thể
6.2. Ước lượng điểm
6.3.4. Ước lượng tỷ số của hai phương sai của hai BNN phân phối chuẩn
6.3. Ước lượng khoảng tin cậy
6.3.5. Ước lượng tỉ lệ tổng thể
6.3.6. Ước lượng hiệu hai tham số p của hai BNN phân phối không­ một

Ước lượng tỷ số của hai phương sai

Tham khảo tài liệu học

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Ước lượng tham số của biến ngẫu nhiên
6.3.1. Ước lượng kì vọng toán
6.3.2. Ước lượng hiệu hai kì vọng toán của hai BNN phân phối chuẩn
6.1. Khái niệm
6.3.3. Ước lượng phương sai tổng thể
6.2. Ước lượng điểm
6.3.4. Ước lượng tỷ số của hai phương sai của hai BNN phân phối chuẩn
6.3. Ước lượng khoảng tin cậy
6.3.5. Ước lượng tỉ lệ tổng thể
6.3.6. Ước lượng hiệu hai tham số p của hai BNN phân phối không­ một

Ước lượng tỉ lệ tổng thể

Bài toán: Giả sử tỷ lệ p của tổng thể chưa biết, với độ tin cậy 1 − α
tìm khoảng tin cậy (θ1 , θ2 ) cho p với P(θ1 < p < θ2 ) = 1 − α.

(F − p) n
Khi n đủ lớn (n ≥ 100) ⇒ G = p ∼ N(0, 1).
p(1 − p)

Khoảng ước lượng:


p p
F(1 − F) F(1 − F)
(F − √ zα/2 ; F + √ zα/2 ).
n n

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Ước lượng tham số của biến ngẫu nhiên
6.3.1. Ước lượng kì vọng toán
6.3.2. Ước lượng hiệu hai kì vọng toán của hai BNN phân phối chuẩn
6.1. Khái niệm
6.3.3. Ước lượng phương sai tổng thể
6.2. Ước lượng điểm
6.3.4. Ước lượng tỷ số của hai phương sai của hai BNN phân phối chuẩn
6.3. Ước lượng khoảng tin cậy
6.3.5. Ước lượng tỉ lệ tổng thể
6.3.6. Ước lượng hiệu hai tham số p của hai BNN phân phối không­ một

Ví dụ

Ví dụ 1. Kiểm ta ngẫu nhiên 400 sản phẩm do một máy sản suất thấy
có 20 phế phẩm. Với độ tin cậy 0,95 hãy ước lượng tỷ lệ phế phẩm
của nhà máy đó.
Ví dụ 2. Mẫu điều tra về trọng lượng của 1 loại trái cây (đơn vị :gam)
cho kết quả trong bảng

Trọng lượng 0­5 5­10 10­15 15­20 20­25 25­30 30­35


Số trái 5 7 13 22 30 18 10

Những trái cây có trọng lượng trên 25g là loại A. Hãy ước lượng tỷ lệ
trái cây loại A với độ tin cậy 98%.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Ước lượng tham số của biến ngẫu nhiên
6.3.1. Ước lượng kì vọng toán
6.3.2. Ước lượng hiệu hai kì vọng toán của hai BNN phân phối chuẩn
6.1. Khái niệm
6.3.3. Ước lượng phương sai tổng thể
6.2. Ước lượng điểm
6.3.4. Ước lượng tỷ số của hai phương sai của hai BNN phân phối chuẩn
6.3. Ước lượng khoảng tin cậy
6.3.5. Ước lượng tỉ lệ tổng thể
6.3.6. Ước lượng hiệu hai tham số p của hai BNN phân phối không­ một

Ước lượng hiệu hai tham số p

Tham khảo tài liệu học

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Nguyễn Hoàng Huy Tú Ước lượng tham số của biến ngẫu nhiên

You might also like