You are on page 1of 39

ĐẠI HỌC DUY TÂN

KHOA Y – BỘ MÔN SINH LÝ

SINH LÝ
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ

Bs CKII Nguyễn Quang Quân


Đối tượng: BS đa khoa HK II năm 2
Email: quanbs@gmail.com
Thời lượng: 120 phút 1
MỤC TIÊU

1. Trình bày được đặc điểm cấu tạo của hệ thần


kinh tự chủ.
2. Nêu được chức năng và điều hòa chức năng hệ
thần kinh tự chủ.
3. Trình bày được thuốc ảnh hưởng lên hệ thần
kinh tự chủ.

2
NỘI DUNG

1. Đại cương
2. Đặc điểm giải phẫu và chức năng
3. Dẫn truyền qua synap
4. Tác dụng của hệ thần kinh tự chủ lên các
cơ quan
5. Đặc điểm và điều hòa hoạt động
6. Thuốc ảnh hưởng lên hệ thần kinh tự chủ

3
ĐẠI CƯƠNG
- Hệ thần kinh tự chủ là phần của hệ thần kinh kiểm
soát chức năng của các tạng.
- Tên khác: hệ thần kinh thực vật, hệ thần kinh dinh
dưỡng, hệ thần kinh tạng.
- Hệ thần kinh tự chủ gồm hệ giao cảm và hệ phó
giao cảm.
- Điều hoà hoạt động tim mạch, tiêu hoá, bàng
quang, tiết mồ hôi, thân nhiệt, bài tiết hormon...

4
ĐẠI CƯƠNG
HỆ THẦN KINH

Hệ thần kinh trung ương Hệ thần kinh ngoại biên

Não Tủy sống Vận động Cảm giác

Tự chủ Bản thể (thân)

Hệ giao cảm Hệ phó giao cảm


5
ĐẶC ĐIỂM
GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG
Hệ giao cảm:
- Trung tâm: sừng bên chất xám tủy sống từ đốt
lưng 1 (T1) đến thắt lưng 2 (L2).
- Nơ-ron trước hạch (sợi tiền hạch):
+ Thân nằm ở sừng bên chất xám tủy sống
+ Sợi trục đi ra theo rễ trước tủy sống tới hạch của
chuỗi giao cảm.
+ Tạo synap ngay tại hạch, trong hạch khác của
chuỗi giao cảm hoặc hạch trước cột sống.
6
ĐẶC ĐIỂM
GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG
Sừng bên Rễ sau

Chuỗi hạch giao cảm


Hệ
giao cảm Nhánh thông xám

Rễ trước Thần kinh tủy sống


Thần kinh tạng
Nhánh thông trắng
Hạch ngoại vi
Thần kinh tủy sống

Đầu tận Đầu tận


tác động cảm giác
Nơ-ron tiền hạch

Ruột Nơ-ron hậu hạch


Nơ-ron cảm giác 7
ĐẶC ĐIỂM
GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG
Hệ giao cảm:
- Nơ-ron sau hạch (sợi hậu hạch): hạch gần trung tâm
+ Sợi trục đi tới các cơ quan: mắt, tim, gan, ruột, cơ...
+ Sợi có nguồn ở T1 lên đầu, T2 tới cổ, T7 - T11 đến
bụng, T12 - L1 - L2 tới chi dưới.
- Sợi giao cảm tận cùng ở tủy thượng thận:
+ Đi thẳng từ sừng bên chất xám tủy sống đến tế bào
bài tiết adrenalin và noradrenalin.
+ Tế bào này có nguồn gốc là mô thần kinh (được
xem là nơ-ron hậu hạch).
8
HỆ GIAO CẢM
Cơ dựng lông

Tuyến mồ hôi
Hạch
Mạch máu tạng

Tủy sống T1 - L2 Hạch


MTTT
Hạch
chủ-thận
Nơ-ron tiền hạch Hạch MTTD
Nơ-ron hậu hạch
Đám rối hạ vị
Cơ chóp 9
Tam giác bàng quang
ĐẶC ĐIỂM
GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG
Hệ phó giao cảm:
- Trung tâm: thân não (nhân dây III, VII, IX, X), sừng
bên chất xám tủy sống đốt cùng 1 (S1) đến cùng 4 (S4).
- Nơ-ron trước hạch:
+ Sợi trục đến hạch mi (theo dây III), hạch chân bướm -
vòm miệng và hạch dưới hàm (VII), hạch tai (IX).
+ Sợi trục của dây X và các đốt tủy cùng đi thẳng đến
cơ quan mà nó chi phối.
10
ĐẶC ĐIỂM
GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG
Hệ phó giao cảm: Nơ-ron sau hạch (sợi hậu hạch):
- Sợi trục từ hạch đến cơ co đồng tử - cơ thể mi (III),
tuyến lệ - mũi - dưới hàm (VII), tuyến mang tai (IX).
- Sợi trục thuộc dây X và tủy đốt cùng chi phối thì
ngắn, nằm ngay sát hoặc trong thành tạng.
+ Dây X: tim, phổi, thực quản, dạ dày, ruột non, nửa
đầu ruột già, gan, túi mật, tụy, niệu quản trên.
+ Tủy cùng: đại tràng xuống, trực tràng, bàng quang,
niệu quản dưới, cơ quan sinh dục ngoài.
11
HỆ PHÓ GIAO CẢM
Cơ co đồng tử,
III cơ thể mi
VII Tuyến lệ, tuyến mũi

IX
X
Tuyến
mang tai Tuyến dưới hàm,
dưới lưỡi
Tim
Dạ dày
Môn vị
Đại tràng
Nơ-ron tiền hạch Ruột non

Nơ-ron hậu hạch


Cơ vòng hậu môn

Cơ chóp 12
Tam giác bàng quang
DẪN TRUYỀN QUA SYNAP
- Chất truyền đạt thần kinh của hệ thần kinh tự chủ
là acetylcholin và noradrenalin.
- Sợi thần kinh bài tiết acetylcholin được gọi là sợi
cholinergic, tiết noradrenalin là sợi adrenergic.
- Sợi tiền hạch của hệ giao cảm và phó giao cảm là
sợi cholinergic.
- Sợi hậu hạch hệ phó giao cảm là sợi cholinergic.
- Sợi hậu hạch hệ giao cảm là adrenergic; trừ sợi tới
tuyến mồ hôi, cơ dựng lông và vài mạch máu.
13
DẪN TRUYỀN QUA SYNAP
Phó giao cảm Giao cảm

Sợi cholinergic
và sợi adrenergic
Sợi tiền hạch
ACh

Ty thể
Túi phình Túi chứa

ACh ACh
Receptor
Sợi hậu hạch NE
ACh NE

Cơ quan đích
14
DẪN TRUYỀN QUA SYNAP
Receptor cholinergic: Receptor adrenergic: tiếp
tiếp nhận acetylcholin nhận noradrenalin, adrenalin

Receptor Receptor Receptor α Receptor β


muscarinic nicotinic
Receptor α1 Receptor β1
(+) (+)
Muscarin Nicotin Receptor α2 Receptor β2

Receptor β3

15
DẪN TRUYỀN QUA SYNAP
Receptor Các nơ-ron hậu
muscarinic: ở hạch phó giao cảm
tế bào chịu Sợi hậu hạch giao
sự kích thích cảm tiết acetylcholin
Receptor
Hạch giao cảm và phó
cholinergic
giao cảm
Receptor
nicotinic - Tấm vận động cơ vân
- Tủy thượng thận
- Vài nơi ở HTKTƯ
16
DẪN TRUYỀN QUA SYNAP
Receptor adrenergic
Receptor α Receptor β
Receptor α1 Receptor α2 Receptor β1 Receptor β2 Receptor β3
- Tuyến - Thận - Tim - Phổi - Tế bào
nước bọt - Tụy - Tế bào - Ruột mỡ
- Cơ trơn - Tử cung mỡ - Gan - Bàng
(trong đó có - Tuyến - Bàng quang
cơ trơn mang tai quang
mạch máu). - Dưỡng - Tử cung
bào - Mạch máu
- Tiểu cầu
- Hệ TKTƯ
17
DẪN TRUYỀN QUA SYNAP
Giao cảm Phó giao cảm
Acetylcholin Acetylcholin Acetylcholin

Receptor
nicotinic

Tủy thượng thận

Noradrenalin Acetylcholin
Adrenalin, noradrenalin
Receptor
adrenergic Receptor
muscarinic

Các loại receptor 18


TÁC DỤNG CỦA HỆ THẦN
KINH TỰ CHỦ LÊN CƠ QUAN
Noradre Ace
Giãn đồng tử Hạch (N) Co đồng tử

Giảm nước bọt


Tăng nước bọt
Giảm lực co
Tăng lực co, tăng tần số giảm tần số

Co mạch Co thắt
phế quản

Giảm tiết và
giảm nhu động
Hạch GC (N)
Tăng tiết và
Glycogen  Glucose tăng nhu động
Tiết adre, Tăng tiết mật
noradre
19
Ức chế co bàng quang Giãn phế quản (β2) Co bàng quang
TÁC DỤNG CỦA HỆ THẦN
KINH TỰ CHỦ LÊN CƠ QUAN
Tác dụng của hệ Tác dụng của hệ
Cơ quan
giao cảm phó giao cảm
Túi mật, ống mật Giãn Co
Giảm nước tiểu và Không có
Thận
tăng tiết renin tác dụng
Dương vật Xuất tinh Cương
Tiết mồ hôi lòng
Tuyến mồ hôi Bài tiết nhiều
bàn tay
Máu: đông máu,
Tăng Không
glucose, lipid

20
TÁC DỤNG CỦA HỆ THẦN
KINH TỰ CHỦ LÊN CƠ QUAN
Tác dụng của hệ Tác dụng của hệ
Cơ quan
giao cảm phó giao cảm
Chuyển hóa cơ sở Tăng tới 100% Không
Hoạt động tâm
Tăng Không
thần
Cơ dựng lông Co Không
Tăng lực, tăng
Cơ xương Không
phân giải glycogen
Tế bào mỡ Phân giải mỡ Không
Chiến đấu hay Nghỉ ngơi và
Tổng quát
bỏ chạy tiêu hóa
21
TÁC DỤNG CỦA HỆ THẦN
KINH TỰ CHỦ LÊN CƠ QUAN

(Stress)

(Peace)
22
ĐẶC ĐIỂM
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ
- Một tần số kích thích rất thấp cũng gây được
hoạt động tối đa của cơ quan đáp ứng.
- Hệ giao cảm và hệ phó giao cảm hoạt động liên
tục.
- Mức hoạt động cơ sở được gọi là trương lực:
trương lực giao cảm và trương lực phó giao cảm.

23
ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ
Võ não

Hệ Hành não,
Stress thần cầu não,
kinh não giữa
tự
chủ

Vùng
Hormon
dưới đồi
24
ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ
- Ảnh hưởng của võ não:
+ Khi có cảm xúc: thay đổi tần số tim, tần số thở, giãn
mạch nông...
+ Một số phản xạ: thích nghi của mắt với ánh sáng,
bài xuất nước tiểu...
- Vai trò của hành não, cầu não và não giữa:
+ Các hoạt động có tính sinh mệnh (tim mạch, hô hấp).
+ Các chức năng tự động (nhu động ruột, bài tiết...).

25
ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ
- Vùng dưới đồi: Trung tâm cao nhất
+ Kích thích phần trước  đáp ứng phó giao cảm.
+ Kích thích phần sau  đáp ứng giao cảm.
- Hormon:
+ Tuyến giáp: T3, T4 làm tăng tác dụng hệ giao cảm.
+ Tủy thượng thận: adrenalin, noradrenalin  kích
thích giao cảm gián tiếp đến các cơ quan.
- Stress (tâm lý, thể xác): kích thích hệ giao cảm.

26
ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ

Điều hòa thân nhiệt


Phó giao cảm
Giao cảm
Cân bằng nước

Kiểm soát ăn
Kiểm soát bàng quang
Vùng dưới đồi Trung tâm điều khiển thở
Tuyến yên
Thể vú Tăng tần số tim và co mạch
Chậm tần số tim
Trung tâm hô hấp
Các vùng điều hòa ở thân
não và vùng dưới đồi
27
THUỐC ẢNH HƯỞNG LÊN
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ
Cơ quan đáp ứng
adrenergic

THUỐC

Cơ quan đáp ứng


Hạch
cholinergic

28
THUỐC ẢNH HƯỞNG LÊN
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ
Thuốc ảnh hưởng cơ quan đáp ứng adrenergic
Giống giao Giải phóng Kìm hãm hoạt tính
cảm noradrenalin adrenergic
- Kích thích các - Làm các bọc nhỏ - Ngăn chặn tổng hợp, tích
receptor giao phóng thích trữ noradrenalin (reserpin).
cảm. noradrenalin. - Ức chế giải phóng
- Adrenalin, - Tác dụng gián tiếp noradrenalin (guanethidin).
noradrenalin (α, qua hệ giao cảm, - Ức chế receptor β
β), phenylephrin không tác dụng trực (propranolol - β, metoprolol
(α), salbutamol tiếp lên cơ quan - β1).
(β2)... đáp ứng (ephedrin, - Ức chế dẫn truyền tại
amphetamine...) hạch (hexamethionum)

29
THUỐC ẢNH HƯỞNG LÊN
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ
Giống phó giao cảm (cholinergic): tác
dụng trực tiếp lên receptor muscarinic –
pilocarpin, methacholin
Thuốc ảnh
hưởng cơ Tăng tác dụng phó giao cảm (kháng
quan đáp cholinesterase): ức chế cholinesterase –
ứng neostigmin, pyridostigmin, ambenonium
cholinergic
Ức chế hoạt tính cholinergic (kháng
muscarin): ức chế tác dụng Acetylcholin
lên receptor muscarinic - atropin
30
THUỐC ẢNH HƯỞNG LÊN
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ
Thuốc tác dụng lên hạch

Thuốc kích thích hạch Thuốc ức chế hạch

Nicotin: Methacholin: Pilocarpin: Tetraethyl


kích kích thích kích thích ammonium,
thích receptor receptor pentolinium: ức
receptor nicotinic và muscarinic chế tác dụng
nicotinic muscarinic của acetylcholin
31
TỔNG KẾT

https://www.youtube.com/watch?v=gLIzftvJCxU

32
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

1. Sợi cholinergic là sợi:


A. Bài tiết acetylcholin
B. Bài tiết adrenalin
C. Bài tiết noradrenalin
D. Bài tiết acetylcholin và noradrenalin

33
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

2. Receptor adrenergic có 2 loại chính là:


A. Receptor muscarinic và receptor nicotinic
B. Receptor α và receptor β
C. Receptor α1 và receptor α2
D. Receptor β1 và receptor β2

34
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

3. Tác dụng của hệ giao cảm là làm:


A. Tăng tần số tim và co thắt phế quản
B. Tăng tần số tim và giãn phế quản
C. Giảm tần số tim và co thắt phế quản
D. Giảm tần số tim và giãn phế quản

35
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

4. Tác dụng của hệ phó giao cảm là làm:


A. Co đồng tử, giảm tiết và giảm nhu động ruột
B. Giãn đồng tử, tăng tiết và tăng nhu động ruột
C. Giãn đồng tử, giảm tiết và giảm nhu động ruột
D. Co đồng tử, tăng tiết và tăng nhu động ruột

36
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
5. Điều hòa hoạt động hệ thần kinh tự chủ:
A. Hormon tuyến giáp và hormone tủy thượng thận
đều làm giảm tác dụng của hệ giao cảm.
B. Hormon tuyến giáp làm tăng và hormone tủy
thượng thận làm giảm tác dụng của hệ giao cảm.
C. Hormon tuyến giáp làm giảm và hormone tủy
thượng thận làm tăng tác dụng của hệ giao cảm.
D. Hormon tuyến giáp và hormone tủy thượng thận
đều làm tăng tác dụng của hệ giao cảm.
37
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trịnh Hùng Cường (2017), “Sinh lý hệ thần kinh tự


chủ”, Sinh lý học, Sách đào tạo bác sĩ đa khoa, Nhà
xuất bản y học, tr. 440 - 449.
2. John E. Hall and Michael E. Hall (2021), “The
Autonomic Nervous System and the Adrenal Medulla”,
Guyton and Hall Textbook of Medical Physiology, 14th
edition, pp. 763 – 775.

38
Cám ơn
các bạn đã
lắng nghe!

39

You might also like