You are on page 1of 42

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

BỘ ĐỀ HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN LỚP 8


TRƯỜNG MARIE CURIE

Tài liệu sưu tầm, ngày 8 tháng 12 năm 2020


Website: tailieumontoan.com

TRƯỜNG MARIE CURIE ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II


Năm học 2009-2010 MÔN TOÁN 8
(Thời gian: 90 phút )

Bài 1: (2 điểm) Giải phương trình sau:


x − 3 2x −1 x + 1 1 x+2 3 3
a) − = + b) + = 2 +1
5 10 2 4 x +1 x − 2 x − x − 2
c) 5 − 3 x − 1 =7x

 1 + 2x x 2 x 2  24 − 12 x
Bài 2: ( 2,5 điểm) : Cho biểu thức: A =  − + 2 
.
 4 + 2 x 3 x − 6 12 − 3 x  6 + 13 x
a) Rút gọn A b) Tìm x để A > 0
1
c) Tính giá trị của A tại |2x-1|= 3 d) Tìm các giá trị nguyên của x để A >
1
x −1
2
Bài 3:( 2 điểm) Một người dự định sản xuất 120 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Khi
thực hiện, do tăng năng suất 4 sản phẩm mỗi giờ nên đã hoàn thành sớm hơn dự định 1 giờ.
Tính năng suất của người đó.
Bài 4: (3điểm) Cho tam giác ABC nhọn. Hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H. Cho
=AH 10;= BH 5;= HE 6.
a) Chứng minh: AE. AC = AF. AB
b) Chứng minh AF 
E = ACB
c) Kẻ HM song song với AC ( M ∈ BC ). Tính HM ; EC
d) Chứng minh BH .BE + CH .CF =
BC 2 .
x2
Bài 5: (0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của M = 4
x + x2 + 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

TRƯỜNG MARIE CURIE HDG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II


Năm học 2009-2010 MÔN TOÁN 8
(Thời gian: 90 phút )

Bài 1:
5
a) x=
2
1
b) ĐKXĐ : x ≠-1; 2 , x= ( TMĐK)
2
1 3 1
c) TH1: x ≥ ⇒ x =(TM ) TH2: x < ⇒x=
1(koTM )
3 5 3
Bài 2:
2
a) A =
x+2
−6 −6
b) ĐKXĐ : x ≠-2; 2; . Để A > 0 khi x >-2; x ≠ ; 2
13 13
c) Với x = 2 ( không TMĐKXĐ)
Với x = -1( TMĐKXĐ) thì A = 2
1 4 −6
d) Để A > ⇔ 2 < 0 ⇔ x2-4 <0 ⇔ - 2 < x < 2; x ≠
1
x −1 x −4 13
2
Bài 3: Gọi năng suất dự định của người đó là x ( sản phẩm/ giờ; x ϵ N*)
120 120
− = 1 ⇒ x = 20 ( TMĐK)
x x+4
Vậy năng suất dự định của người đó là 20sp/giờ
Bài 4.
a) Chứng minh AE . AC = AF . AB A
Xét ∆ AEB và ∆ AFC có:

= 
AEB = 900 (do BE, CF
AFC E
F
là các đường cao trong ∆ABC )
 chung
BAC H
Do đó ∆AEB ∽ ∆AFC ( g .g ) B C
D M
AE AB
⇒ = ⇒ AE . AC = AF . AB
AF AC
Vậy AE . AC = AF . AB

b) Chứng minh AF 
E = ACB c) Kéo dài AH cắt BC tại D
CM: ∆AFE ∽ ∆ACB ∆DHB ∽ ∆EHA ( g .g ) ⇒
DH BH 1
= =
Theo câu a ta có EH AH 2
AE AB AE AF ⇒ DH = 3
= ⇒ = ∆ DHB vuông tại D; BH = 5 ⇒ BD = 4
AF AC AB AC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Xét ∆ AFE và ∆ ACB có:


AE AF DH BD 4 3
= (chứng minh trên) ∆DHB ∽ ∆ECB ( g .g ) ⇒ = = =
AB AC EC BE 11 EC
 chung
BAC
Do đó ∆AFE ∽ ∆ACB ( c.g.c) 33
⇒ EC =
4

⇒ AF 
E = ACB HM BH EC.BH 15
HM//EC ⇒ = ⇒ HM = =
EC BE BE 4

d) Chứng minh BH. BE + CH. CF = BC2.


DB BH
∆DHB ∽ ∆EBC ( g .g ) ⇒ = ⇒ BH. BE = BD. BC
EB BC
DC CH
∆DCH ∽ ∆FCB ( g .g ) ⇒ = ⇒ CH. CF = DC. BC
CF BC
⇒ BH. BE + CH. CF = BC2.
1
Bài 5: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
1
x2 + 2 + 1
x
* Với x = 0 ⇒ M = 0
1
* Với x ≠ 0 ⇒ M =
1
x2 + 2 + 1
x
1 1 1 1
Vì x 2 + 2
2 ⇒ x2 + 2 + 1 ≥ 3 ⇒ M ≤
≥ 2 x2. 2 =
x x x 3
1 1
⇒ MaxM = ⇔ x 2 = 2 ⇔ x = ±1
3 x
x2 ≥ 0  x2
Vì 4 ⇒ 4 ≥0
x + x 2 + 1 > 0  x + x2 + 1
⇒ Min M = 0 ⇔ x = 0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

TRƯỜNG THCS MARIE-CURIE ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2


Năm học 2013-2014 MÔN TOÁN 8
Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1 (2,5 điểm )


 1   x2 − 7 1 1 
Cho biểu thức: P =  1 + 
 2 + + 
 x −1   x − 4x + 3 x −1 3 − x 
a) Với giá trị nào của x thì biểu thức P được xác định? Rút gọn biểu thức P .
b) Tính giá trị của P với x thỏa mãn: x + 2 = 5
c) Tìm các giá trị của x để P > 1

Bài 2 (1,5 điểm). Giải các phương trình sau:


a) ( x − 1)( x − 3) + 2 = ( x − 4 )( x − 2 ) − 7
b) x 2 − 5 x − 14 =0
x +1 5 4
c) + = 2 +1
x+2 x−2 x −4

Bài 3. Một dội xe theo kế hoạch phải chở hết 140 tấn hàng trong một số ngày quy định. Do
mỗi ngày đội đó chở vượt mức 5 tấn nên đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian quy định
1 ngày và còn chở thêm được 10 tấn giúp đội bạn. Hỏi kế hoạch đội xe phải chở hàng hết bao
nhiêu ngày.

Bài 4. Cho tam giác nhọn ABC ( AB < AC ) , các đường cao BD và CE cắt nhau ở H .
a) Chứng minh AE . AB = AD . AC
b) Chứng minh tam giác ADE đồng dạng với tam giác ABC
c) Giả sử 
A = 450 ; so sánh diên tích tam giác ADE và diện tích tứ giác BEDC .
d) Goi M , N lần lượt là giao điểm của DE với AH và BC . Chứng minh
MD . NE = ME . ND
1
Bài 5. Cho x > 0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = 9 x 2 − 5 x + + 10
9x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

TRƯỜNG THCS MARIE-CURIE HDG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2


Năm học 2013-2014 MÔN TOÁN 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1.
x( x + 3)
a) ĐKXĐ: x ≠ 1; x ≠ 3 . P =
( x − 1) 2
= x+2 5 =  x 3(l ) 7
b) Có x + 2 = 5 ⇔  ⇔ Vậy x =−7 ⇔ P =
 x + 2 =−5  x =−7(tm) 16
5x − 1 1
c) P > 1 ⇔ > 0 ⇔ 5 x − 1 > 0 ⇔ x > Kết hợp với ĐKXĐ có
( x − 1) 2 5
1
P > 1 ⇔ x > ; x ≠ 1; x ≠ 3
5
Bài 2
a) ⇔ x = −2
b) S = {−2;7}
c) ĐKXĐ: x ≠ ±2 ⇔ x = −2 (không thỏa mãn ĐKXĐ)
Bài 3. Gọi số ngày đội xe chở hàng theo kế hoạch là x (ngày). ĐK x > 1 .
140 150
+ 5 =
x x −1
Vậy số ngày đội xe chở hàng theo kế hoạch là 7 ngày
Bài 4.
a) Chứng minh AE . AB = AD . AC A
Xét ∆AEC và ∆ADB có:
D
= 
AEC = 900 (do
ADB M
BD, CE là các đường cao trong E
∆ABC ) H
 chung
BAC
Do đó ∆AEC ∽ ∆ADB ( g .g ) N B F C

AE AC
⇒ = ⇒ AE . AB = AD . AC
AD AB
Vậy AE . AB = AD . AC
b) Chứng minh ∆ADE ∽ ∆ABC
AE AC AE AD
Theo câu a ta có= ⇒ =
AD AB AC AB
AE AD
Xét ∆ADE và ∆ABC có: = (chứng minh trên)
AC AB
 chung
BAC
Do đó ∆ADE ∽ ∆ABC (c.g.c) . Vậy ∆ADE ∽ ∆ABC
c) Khi 
A = 450 ; so sánh S ADE và S BEDC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com


Vì =
A 450 ⇒ ∆ADB vuông cân ở D
2
 AD  1
2
AB ⇒ 2 AD =AB ⇒ 
Áp dụng định lý Pitago ta có: AD + BD = 2 2 2
 =
2

 AB  2
2
S ADE  AD  1 1
Mà ∆ADE ∽ ∆ABC (câu b) nên:= =  ⇒ S ADE = S ABC
S ABC  AB  2 2
1
Mà S ADE + S BEDC = S ABC ⇒ S ADE = S BEDC = S ABC
2
Vậy S ADE = S BEDC
d) Chứng minh MD . NE = ME . ND
Gọi giao điểm của AH và BC là F suy ra A
AF là đường cao của ∆ABC
D
Tương tự câu b ta chứng minh được M
E
∆BEF ∽ ∆BCA ; ∆CDF ∽ ∆CBA
H
 
= BAC
Suy ra BFE  Mà
= CFD
 + EFM
BFE = 900 N B F C

 + DFM
CFD = 900
=
⇒ EFM 
DFM
Suy ra FM là đường phân giác trong của ∆FED mà FM ⊥ FN nên FN là đường phân giác
ngoài của ∆FED
Áp dụng tính chất đường phân giác trong ∆FED có phân giác trong FM và phân giác ngoài
FN nên ta có:
FD MD ND
= = ⇒ MD . NE = ME . ND
FE ME NE
Vậy: MD . NE = ME . ND
1 1
Bài 5. Ta có: S= 9 x 2 − 6 x + 1 + x + + 9 ⇔ S = (3 x − 1) 2 + x + +9
9x 9x
1
Có (3 x − 1) 2 ≥ 0 với ∀x . Dấu “=” xảy ra khi x = .
3
1
Mà x > 0 . Áp dụng BĐT Cô-si cho hai số không âm x và ta được:
9x
1 1 1 2 1 1
x+ ≥ 2 x⋅ = 2. = . Dấu “=” xảy ra khi x = hay x = . Vậy
9x 9x 3 3 9x 3
1 2 29
S= (3 x − 1) 2 + x + + 9 ≥ 0 + + 9= .
9x 3 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

TRƯỜNG THCS MARIE-CURIE ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2


Năm học 2014-2015 MÔN TOÁN 8
Thời gian làm bài: 90 phút

2+ x 2− x 4x2  x2 − 6x + 9
Bài 1. (2,5 điểm) Cho biểu thức P =  − − 2 :
 2 − x 2 + x x − 4  ( 2 − x )( x − 3)
a) Rút gọn P .
b) Tính giá trị của P biết x − 1 =2
1
c) Tìm các giá trị của x để P ≤
2
Bài 2. (1,5 điểm) Giải phương trình, bất phương trình
a) ( x − 1)( x − 2 ) + 5 = ( x − 3)( x − 4 ) − 9
x + 5 1 2x − 3
b) − =
3x − 6 2 2 x − 4
c) m ( 2 x − m ) ≥ 2 ( x − m ) + 1 với m là tham số.
Bài 3. (2 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Một tổ sản xuất dự định hoàn thành kế hoạch trong 20 ngày với năng suất định
trước. Do tăng năng suất lên 5 sản phẩm mỗi ngày nên tổ đã hoàn thành kế hoạch sớm
hơn thời gian quy định 1 ngày và còn vượt mức kế hoạch 60 sản phẩm. Tính xem tổ
đó dự định sản xuất bao nhiêu sản phẩm.
Bài 4. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC , AD là trung tuyến, M là trung điểm của AD . Tia
BM cắt cạnh AC tại P , đường thẳng song song với AC kẻ từ D cắt cạnh BP tại I .
AP
a) Chứng minh PA = DI . Tính tỉ số
AC

b) Tia CM cắt AB tại Q . Chứng minh PQ //BC

c) Chứng minh PQ.MB = BC.MP

d) Tính tỉ số diện tích hai tam giác AQP và ABC .

Bài 5. (0,5 điểm) Với a, b, c là các số dương. Chứng minh:


1 1 1
a) ( a + b + c )  + +  ≥ 9
a b c

a b c 3
b) + + ≥
b+c c+a a+b 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

TRƯỜNG THCS MARIE-CURIE HDG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2


Năm học 2014-2015 MÔN TOÁN 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1. Điều kiện xác định: x ≠ ±2, x ≠ 3
 2+ x 2− x 4x2  x2 − 6x + 9
a) P =  − − 2 :
 2 − x 2 + x x − 4  ( 2 − x )( x − 3)

( 2 + x ) − ( 2 − x ) + 4 x 2 : ( x − 3)
2 2 2

=
( 2 − x )( 2 + x ) ( 2 − x )( x − 3)
=
8x + 4x2
.
( 2 − x )( x − 3)
( 2 − x )( 2 + x ) ( x − 3)2
4x ( 2 + x) 4x
= =
( 2 + x )( x − 3) x − 3
4x
Vậy P =
x−3

b) Ta có x − 1 = 2 ⇔ x − 1 = 2 hoặc x − 1 =−2 ⇔ x =
3 (không thỏa mãn ĐKXĐ)
hoặc x = −1

4. ( −1) −4
Với x = −1 ta có =
P = = 1
−1 − 3 −4

1 4x 1 4x 1 7x + 3
c) P ≤ ⇔ ≤ ⇔ − ≤0⇔ ≤0
2 x−3 2 x−3 2 2 ( x − 3)

−3
Trường hợp 1. 7 x + 3 ≤ 0 và x − 3 > 0 ⇔ x ≤ và x > 3 (vô nghiệm)
7

−3
Trường hợp 2. 7 x + 3 ≥ 0 và x − 3 < 0 ⇔ ≤ x<3
7

−3 1
Vậy với ≤ x < 3 và x ≠ 2 thì P ≤ .
7 2

Bài 2. a) ( x − 1)( x − 2 ) + 5 = ( x − 3)( x − 4 ) − 9


⇔ x 2 − 3 x + 2 + 5 = x 2 − 7 x + 12 − 9
⇔ 4x =−4
⇔x= −1

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {−1}

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

b) Điều kiện xác định: x ≠ 2

x + 5 1 2x − 3 x+5 1 2x − 3 2 ( x + 5 ) 3 ( x − 2 ) 3 ( 2 x − 3)
−= ⇔ −= ⇔ − =
3x − 6 2 2 x − 4 3( x − 2) 2 2 ( x − 2) 6 ( x − 2) 6 ( x − 2) 6 ( x − 2)

Suy ra 2 ( x + 5 ) − 3 ( x − 2=
) 3 ( 2 x − 3)
⇔ 2 x + 10 − 3 x + 6 = 6 x − 9
⇔ 7x = 25
25
⇔x=
7

 25 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S =  
7

c) m ( 2 x − m ) ≥ 2 ( x − m ) + 1 ⇔ 2mx − m 2 ≥ 2 x − 2m + 1 ⇔ 2 ( m − 1) x ≥ ( m − 1)
2
(1)

m −1
+ Với m < 1 thì (1) ⇔ x ≤
2

+ Với m = 1 thì (1) ⇔ 0 x =


0 (vô số nghiệm)

m −1
+ Với m > 1 thì (1) ⇔ x ≥
2

Bài 3. Gọi năng suất theo kế hoạch là x sản phẩm/ngày, điều kiện x > 0.
Khi đó, số sản phẩm phải làm theo kế hoạch là 20x (sản phẩm)

Năng suất thực tế là x + 5 (sản phẩm/ngày)

Số sản phẩm làm được trên thực tế là 19 ( x + 5 ) (sản phẩm)

Theo đề bài, ta có phương trình:

19 ( x + 5 ) = 20 x + 60
⇔ 19 x + 95 = 20 x + 60
⇔x=
35

Vậy số sản phẩm phải làm theo kế hoạch là 20.35 = 700 sản phẩm.

Bài 4.

a) Xét ∆AMP và ∆DMI có

 = MDI
MAP  (so le trong)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

AM = MD ( M là trung điểm của AD )

  (đối đỉnh)
AMP = DMI

Vậy ∆AMP =
∆DMI (g.c.g)

Suy ra AP = DI (cặp cạnh tương ứng)

Xét ∆BCP có D là trung điểm của BC và DI //CP suy ra I là trung điểm của BP

Hay DI là đường trung bình của ∆BCP .

1
Suy ra DI = CP .
2

1 1 AP 1
Mà AP = DI (cmt) nên AP = CP . Suy ra AP = AC hay = .
2 3 AC 3

b) Từ D kẻ đường thẳng song song với AB cắt CQ tại J . Chứng minh tương tự câu
1 AQ 1
= DJ
a, ta có AQ = BQ . Suy ra = .
2 AB 3

AQ AP 1
Xét ∆ABC có = = suy ra PQ //BC (định lí Ta-lét đảo)
AB AC 3

 = MCB
c) Xét ∆MPQ và ∆MBC có MQP  và MPQ
 = MBC
 (vì PQ //BC )

Suy ra ∆MPQ  ∆MBC (g.g)

PQ MP
Suy ra = ⇔ PQ.MB =
BC.MP .
BC MB

d) Xét ∆ABC có PQ //BC suy ra ∆AQP  ∆ABC


2 2
S AQP  AP   1  1
⇒ =  =  =
S ABC  AC   3  9

S AQP 1
Vậy = .
S ABC 9

Bài 5. a) Với hai số a, b dương, ta có:


a 2 + b2 a b
( a − b ) ≥ 0 ⇔ a 2 + b 2 ≥ 2ab ⇔ ≥ 2 ⇔ + ≥ 2 (1)
2

ab b a
Áp dụng (1) ta có:

( a + b + c ) 
1 1 1 a b b c c a
+ +  = 3+ + + + + +  ≥ 3+ 2+ 2+ 2 = 9
a b c b a c b a c

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

1 1 1
Vậy ( a + b + c )  + +  ≥ 9
a b c

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c .

a b a b
Cách khác: Áp dụng BĐT Cô-si, ta có + ≥2 . = 2 ta cũng chứng minh được
b a b a
(1).

a b c 3
b) Cách 1. + + ≥
b+c c+a a+b 2

 a   b   c  9
⇔ + 1 +  + 1 +  + 1 ≥
b+c  c+a  a+b  2
 1 1 1  9
⇔ (a + b + c) + + ≥
b+c c+a a+b 2
 1 1 1 
⇔ 2(a + b + c) + + ≥9
b+c c+a a+b

 1 1 1 
⇔ ( a + b ) + ( b + c ) + ( c + a )   + +  ≥ 9 (đúng theo câu a)
b+c c+a a+b

a b c 3
Vậy + + ≥ với a, b, c dương.
b+c c+a a+b 2

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c .

a b c 3
Cách 2. + + ≥
b+c c+a a+b 2

⇔ 2a ( c + a )( a + b ) + 2b ( a + b )( b + c ) + 2c ( b + c )( c + a ) ≥ 3 ( a + b )( b + c )( c + a )

⇔ 2 ( a 3 + b3 + c3 ) ≥ ab ( a + b ) + bc ( b + c ) + ca ( c + a )

⇔ ( a + b )( a − b ) + ( b + c )( b − c ) + ( c + a )( c − a ) ≥ 0 (luôn đúng với mọi a, b, c


2 2 2

dương)

a b c 3
Vậy + + ≥ với a, b, c dương.
b+c c+a a+b 2

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c .

Cách 3. Đặt x = b + c > 0, y = c + a > 0, z = a + b > 0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

y+z−x z+x− y x+ y−z


=
Suy ra a = ;b = ;c
2 2 2

Khi đó:

a b c y+z−x z+x− y x+ y−z


+ + = + +
b+c c+a a+b 2x 2y 2z

1  x y   y z   z x   1 3
=  +  +  +  +  +  − 3 ≥ ( 2 + 2 + 2 −=
3) (theo (1))
2  y x   z y   x z   2 2

a b c 3
Vậy + + ≥ với a, b, c dương.
b+c c+a a+b 2

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

TRƯỜNG MARIE CURIE ĐỀ THI HỌC KỲ 2


Năm học 2015 – 2016 Đề thi môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 90 phút

 x −1 2 x2 + 3   2x − 1 
Bài 1 (3 điểm). Cho biểu thức: A =  + + 2  
: − 1
 x + 3 x − 3 9 − x   2x + 1 
a) Rút gọn A .
1
b) Tính giá trị của A biết x + 1 =
2
x
c) Tìm các giá trị của x để A = .
2
d) Tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị là số nguyên dương.
Bài 2 (1 điểm) Giải phương trình; bất phương trình:
a) x − 3 + 3 x = 5.
2x + 5
b) < 1.
x − 24
Bài 3 (2 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 5 m. Nếu giảm
chiều dài đi 5m và giảm chiều rộng đi 4 m thì diện tích mảnh đất giảm đi 180 m 2 .
Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất?
Bài 4 (3,5 điểm). Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8 cm; BC = 6 cm và 2 đường chéo cắt
nhau tại O . Qua B kẻ đường thẳng a vuông góc với BD ; a cắt đường thẳng DC tại
điểm E .
Chứng minh rằng: ∆BCE ∽ ∆DBE .
Kẻ đường cao CH của ∆BCE . Chứng minh rằng: BC 2 = CH .BD .
Tính tỉ số diện tích của ∆CEH và diện tích của ∆DEB .
Chứng minh rằng: 3 đường thẳng OE ; BC ; DH đồng quy.
Bài 5 = x 2 + 4 y ; biết rằng x; y là số tự nhiên và A
(0,5 điểm). Tìm GTNN của biểu thức: A
không phải là số chính phương.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

TRƯỜNG MARIE CURIE HDG ĐỀ THI HỌC KỲ 2


Năm học 2015 – 2016 Đề thi môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 90 phút
 x −1 2 x2 + 3   2x − 1 
Bài 1 (3 điểm). Cho biểu thức: A =  + + 2  
: − 1
 x + 3 x − 3 9 − x   2x + 1 
a) Rút gọn A .
1
b) Tính giá trị của A biết x + 1 =
2
x
c) Tìm các giá trị của x để A = .
2
d) Tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị là số nguyên dương.
Lời giải
−1
a) Điều kiện: x ≠ ±3; x ≠ .
2
 x −1 2 x2 + 3   2x − 1 
A=  + + 2  
: − 1
 x + 3 x − 3 9 − x   2x + 1 
 ( x − 1)( x − 3) 2 ( x + 3) x2 + 3   2x −1 − 2x −1 
⇔ A=  + −
 ( x + 3)( x − 3) ( x + 3)( x − 3) ( x + 3)( x − 3)  :  2x + 1


 
x 2 − 4 x + 3 + 2 x + 6 − x 2 − 3 −2
⇔ A= :
( x − 3)( x + 3) 2x + 1
−2 x + 6 2x + 1
⇔ A= .
( x − 3)( x + 3) −2
−2 ( x − 3) 2 x + 1
⇔ A= .
( x − 3)( x + 3) −2
2x + 1
⇔ A= .
x+3
 1  −1
1
= x + 1 = x (L)
2 2
b) Ta có: x + 1 = ⇒  ⇔
2
=  x + 1 −1=  x −3 ( TM )
 2  2
−3
2. + 1
−3 2 −4
Với x = ⇒ A= =
2 −3 3
+3
2
−4 1
Vậy A = khi x + 1 = .
3 2
x 2x + 1 x
c) Ta có: A = ⇔ =
2 x+3 2
⇒ 2 ( 2 x + 1)= x ( x + 3)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

⇔ 4 x + 2 = x 2 + 3x
 x = −1
⇔ x2 − x − 2 = 0 ⇒  (thỏa mãn)
x = 2
x
Vậy với x = −1; x =2 thì A = .
2
2 x + 1 2 ( x + 3) − 5 5
d) A = = = 2−
x+3 x+3 x+3
Để A có giá trị là số nguyên thì ( x + 3) ∈ {−1; − 5; 1; 5} .
5
- Với x + 3 =−1 ⇔ x =−4 thì A =2 − =7 là số nguyên dương ⇒ Chọn.
−1
5
- Với x + 3 =−5 ⇔ x = −8 thì A =2 − =3 là số nguyên dương ⇒ Chọn.
−5
5
- Với x + 3 =1⇔ x = −2 thì A = 2− = −3 không là số nguyên dương ⇒ Loại.
1
5
- Với x + 3 =5⇔x= 2 thì A = 2 − =1 là số nguyên dương ⇒ Chọn.
5
Vậy với x ∈ {−4; − 2; 2} thì A có giá trị là số nguyên dương.
Bài 2 (1 điểm) Giải phương trình; bất phương trình:
a) x − 3 + 3 x =5.
2x + 5
b) < 1.
x − 24
Lời giải
 5  5
5 − 3x ≥ 0 x ≤ 3 x ≤ 3
  
a) x − 3 + 3 x =5 ⇔ x − 3 = 5 − 3x ⇒   x − 3 = 5 − 3x ⇔  ⇔
= 4 x 8=
 
x 2 (L)
  x − 3 = 3x − 5
  = 
  2 x 2= 
  x 1 (TM)
Vậy phương trình có nghiệm x = 1 .
b) Điều kiện: x ≠ 24 .
2x + 5 2x + 5 2 x + 5 − x + 24 x + 29
<1 ⇔ −1 < 0 ⇔ <0⇔ <0
x − 24 x − 24 x − 24 x − 24
  x + 29 > 0   x > −29
 
  x − 24 < 0  x < 24
⇒ ⇔ ⇒ −29 < x < 24
  x + 29 < 0   x < −29
 
  x − 24 > 0   x > 24
Vậy bất phương trình có nghiệm −29 < x < 24 .
Bài 3 (2 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 5 m. Nếu giảm
chiều dài đi 5m và giảm chiều rộng đi 4 m thì diện tích mảnh đất giảm đi 180 m 2 .
Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất?
Lời giải
Gọi chiều rộng của hình chữ nhật là: x (m) ( x > 0 ) .
Chiều dài của hình chữ nhật là: x + 5 (m).
( )
Diện tích mảnh đất là: x ( x + 5 ) m 2 .
Chiều dài của hình chữ nhật sau khi giảm 5m là: x (m)
Chiều rộng của hình chữ nhật sau khi giảm 4 m là: x − 4 (m)
( )
Diện tích của hình chữ nhật sau khi giảm chiều dài và chiều rộng là: x ( x − 4 ) m 2 .
Do diện tích mảnh đất giảm đi 180 m 2 nên ta có phương trình:
x ( x + 5) − x ( x − 4 ) =
180
⇔ x2 + 5x − x2 + 4 x = 180
⇔ 9 x = 180
⇔ x = 20 (thỏa mãn)
Vậy chiều dài mảnh đất là 25 m, chiều rộng mảnh đất là 20 m.
Bài 4 (3,5 điểm). Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8 cm; BC = 6 cm và 2 đường chéo cắt
nhau tại O . Qua B kẻ đường thẳng a vuông góc với BD ; a cắt đường thẳng DC tại
điểm E .
Chứng minh rằng: ∆BCE ∽ ∆DBE .
Kẻ đường cao CH của ∆BCE . Chứng minh rằng: BC 2 = CH .BD .
Tính tỉ số diện tích của ∆CEH và diện tích của ∆DEB .
Chứng minh rằng: 3 đường thẳng OE ; BC ; DH đồng quy.
Lời giải

A 8 cm B

6 cm
O H

K E
D C
a

a) Xét ∆BCE và ∆DBE có:


 
= DBE
BCE = 900
 chung
CEB
⇒ ∆BCE ∽ ∆DBE (g-g) (đpcm).
CH ⊥ BE   CBD
 (so le trong)
b) Ta có:  ⇒ CH / / BD ⇒ BCH =
BD ⊥ BE 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

Xét ∆CHB và ∆BCD có:



= DCB
CHB = 900
 = CBD
BCH  (cmt)
⇒ ∆CHB ∽ ∆BCD (g-g)
CH BC
⇒ = ⇒ BC 2 = CH .BD (đpcm).
BC DB
c) Gọi K là giao điểm của OE và HC .
HK KE KC KE
Ta có: CH / / BD (cmt) ⇒ Theo định lý Ta-lét ta có: = và =
OB OE OD OE
HK KC  KE 
⇒ == 
OB OD  OE 
Mà OD = OB nên HK = KC
Ta có: BD 2 = AB 2 + BC 2 = 82 + 62 = 100 ⇒ BD = 10 .
=
Ta có: DC 2
CH .DB ⇔ = 82 CH .10 ⇒ CH = 6, 4 .
2 2
S ∆EHC  CH   6, 4  256
= =  =  . (Tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng)
S ∆EDB  BD   10  625
 BD ⊥ DE
d) Ta có:  ⇒ BD / / HC
 HC ⊥ DE
Áp dụng định lý Ta-lét vào tam giác EBD , ta có:
HE EC
= ⇒ HE.CD = HB.EC
HB CD
DO
Ta có O là trung điểm của BD , nên =1
OB
OB BH EC BH .EC
Ta có: .= . 1.= 1 (Định lý Ce-va)
OD HE CD HE.CD
Do đó DC , BH , EO đồng quy.
Bài 5 = x 2 + 4 y ; biết rằng x; y là số tự nhiên và
(0,5 điểm). Tìm GTNN của biểu thức: A
A không phải là số chính phương.
Lời giải
A không phải là số chính phương ⇒ y ≠ 0 .
Để A có giá trị nhỏ nhất thì x; y nhỏ nhất và x; y là số tự nhiên.
Xét ( x; y ) = ( 0; 1) ; (1; 1) ; ( 2; 1) ; (1; 2 )
x = 0
- Trường hợp 1:  ⇒ A=
4 (không thỏa mãn)
y =1
x = 1
- Trường hợp 2:  ⇒ A= 5 (thỏa mãn)
y =1
⇒ Các trường hợp sau x; y lớn hơn x; y trong trường hợp 2 ⇒ A lớn hơn.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

x = 1
⇒ min A= 5 ⇔ 
y =1
Vậy giá trị nhỏ nhất của A bằng 5 khi x = 1 và y = 1.

TRƯỜNG THCS VÀ THPT MARIE CURIE ĐỀ THI HỌC KÌ II


Năm học 2016 – 2017 MÔN TOÁN 8
Thời gian làm bài: 90 phút

 x 1 x2 − 1  2
Bài 1. (2 điểm): Cho biểu thức : A =  − + 2 
: .
 x − 3 x + 3 9 − x  x + 3
a) Rút gọn A .
b) Tính giá trị của A , biết | x + 4 | = 1 .
c) Tìm giá trị x nguyên để A nhận giá trị nguyên.

Bài 2. (2 điểm): Giải các phương trình và bất phương trình sau
a ) x 2 = 2017 x c) − 2 x + 5 ≤ 9
x+5 x 2x2 8 x + 1 12 x + 1 9 x + 1 .
b) + = d ) − <
x + 2 x − 2 x2 − 4 5 15 3

Bài 3. (2 điểm ):Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h, lúc về người đó đi trên con đường
khác dài hơn 15 km. Vì lúc về đường dễ đi hơn nên người đó đi với vận tốc 40 km/h, do
vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB .
Bài 4. (3,5 điểm): Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm, BC = 5 cm. Kẻ AH ⊥ BD cắt
CD ở E .
a) Chứng minh: ∆AHB ~ ∆BCD .
b) Chứng minh: AD 2 = DH ..DB .
c) Tính diện tích ∆ADE .
BM 3
d) Trên BH lấy điểm M sao cho = . Chứng minh:  AME= 90° .
BH 4

AK 3
Bài 5. (0,5 điểm): Cho tam giác ABC , lấy K trên trung tuyến AM sao cho = , BK
AM 5
cắt cạnh AC tại N . Biết diện tích tam giác AKN là S . Tính diện tích tam giác ABC theo S .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

TRƯỜNG THCS VÀ THPT MARIE CURIE HDG ĐỀ THI HỌC KÌ II


Năm học 2016 – 2017 MÔN TOÁN 8
Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1: a) ĐKXĐ : x ∈ , x ≠ ±3
 x 1 x2 − 1  2
A=  − − :
 x − 3 x + 3 ( x − 3)( x + 3)  x + 3
 x ( x + 3) x−3 x2 − 1  2
A=  − − :
 ( x − 3)( x + 3) ( x − 3)( x + 3) ( x − 3)( x + 3)  x + 3
x 2 + 3x − x + 3 − x 2 + 1 2
A= :
( x − 3)( x + 3) x+3
2x + 4 2
A= :
( x − 3)( x + 3) x + 3
2 ( x + 2) x+3
=A ⋅
( x − 3)( x + 3) 2
x+2
A=
x −3
b) x + 4 =1
x + 4 = 1  x =−
1 4  x =−3
⇔ ⇔ ⇔
 x + 4 =−1  x =−1 − 4  x =−5.
Đối chiếu với điều kiện xác định ⇒ x = −5 ( thỏa mãn).
Thay x = −5 vào biểu thức A, ta được:
−5 + 2 −3 3
=A = = .
−5 − 3 −8 8
3
Vậy giá trị của biểu thức A = khi x = −5 .
8
x + 2 x −3+5 5
c) Ta có A = = = 1+
x−3 x−3 x−3
5
Để A nhận gái trị nguyên thì nguyên khi và chỉ khi x − 3 ∈ Ư(5).
x−3
Mà Ư(5) = {±1, ±5}
Ta có bảng giá trị
x−3 -5 -1 1 5
x -2 2 4 8
Đối chiếu với đkxđ và x ∈  ⇒ x ∈ {−2;2;4;8} thỏa mãn
Bài 2 :
a) x 2 = 2017 x
⇔ x 2 − 2017 x =0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

⇔ x ( x − 2017 ) =
0
x = 0
⇔
 x − 2017 =0
x = 0
⇔
 x = 2017
Vậy tập nghiệm của phương trình S = {0;2017} .
x+5 x 2x2
b) + =
x + 2 x − 2 x2 − 4
Đkxđ : x ∈ , x ≠ ±2


( x + 5)( x − 2 ) + x ( x + 2 ) = 2x2
( x + 2 )( x − 2 ) ( x + 2 )( x − 2 ) ( x + 2 )( x − 2 )
⇒ x 2 − 2 x + 5 x − 10 + x 2 + 2 x =
2x2
⇔ 2 x 2 + 5 x − 10 − 2 x 2 =
0
⇔ 5 x − 10 = 0
⇔ 5x = 10
⇔x= 2 ( không thỏa mãn điều kiện xác định)
Vậy phương trình vô nghiệm.
c) −2 x + 5 ≤ 9
⇔ −2 x ≤ 9 − 5
⇔ −2 x ≤ 4
⇔ x ≥ −2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S= { x ∈  / x ≥ −2}
8 x + 1 12 x + 1 9 x + 1
d) − <
5 15 3
3 ( 8 x + 1) 12 x + 1 5 ( 9 x + 1)
⇔ − <
15 15 15
⇔ 24 x + 3 − 12 x − 1 < 45 x + 5 ( Vì 15 > 0 )
⇔ 12 x + 2 − 45 x − 5 < 0
⇔ −33x − 3 < 0
⇔ −33x < 3
−1
⇔x> .
11
 −1 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = x ∈  / x >  .
 11 
1
Bài 3: Đổi 20 phút = giờ.
3
 1
Gọi thời gian (giờ) người đi xe máy từ A đến B là x  x >  .
 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

1 1
Vì thời gian về ít hơn thời gian đi làgiờ nên thời gian về là x −   (giờ).
3 3
Khi đó quãng đường người đi xe máy từ A đến B là 30x
 1
Quãng đường người đi máy khi trở về là 40  x −    (km).
 3
Vì lúc về người đó đi trên con đường khác dài hơn 15km, nên ta có phương trình:
 1
40  x −    − 30 x =
15
 3
40
⇔ 40 x − − 30 x =
15
3
40
⇔ 40 x − 30 x =15 +
3
85
⇔ 10 x =
3
85
⇔ x = ( thỏa mãn điều kiện ).
30
85
Vậy quãng đường AB dài 30 ⋅ = 85 (km).
30

Bài 4.

 = 90° và AB  DC .
a) Tứ giác ABCD là hình chữ nhật nên BCD
AH ⊥ BD (gt) ⇒  AHB = 90°
Từ AB  DC ⇒ 
ABH =  ( so le trong )
BDC
= 

 BCD = 90°
AHB
Xét ∆AHB và ∆BCD có: 
  
ABH = BDC

⇒ ∆AHB ∽ ∆BCD (g.g).

b)Xét ∆AHD và ∆BAD có :


= BAD
AHD 
= 90°

ADH chung

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

Nên ∆AHD ∽ ∆BAD (g.g)


AD HD
⇒ = ⇒ AD 2 =
DH .DB
DB AD

c)Ta có S ( ABD
= ) AB.BC
= 10.5
= 50 cm2.
Xét ∆ADE và ∆BAD có :
= BAD
ADE 
= 90°
=
DAE .
ABD cùng phụ với BAH
Nên ∆ADE ∽ ∆BAD (g.g)
S ( ADE )  AD 
2
1 1
Suy ra =  = ⇒ S ( ADE
= ) = .50 12,5 (cm2).
S ( BAD )  BA  4 4
HB AB
e)Ta có ∆AHB ∽ ∆BCD ⇒ ∆AHB ∽ ∆DAB ⇒ = ⇒ AB 2 =HB.BD
AB DB
DH .DB AB 2 DH 1
mà AD = DH .DB nên
2
= ⇒ = (1)
HB.BD AD 2 HB 4
BM 3 MH 1 DH MH
Mà =⇒ = ( 2 ) . Từ (1) và (2) suy ra = ⇒ DH = MH nên suy ra
BH 4 BH 4 HB HB
∆ADH = ∆AMH (c.g.c) ⇒ AD = AM , DAH = MAH  ⇒ ∆ADE = ∆AME (c.g.c).

Suy ra 
= 
ADE = 90° .
AME

Bài 5.

Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác ACM với đường thẳng BKN ta có
NC KA BM NC 3 1 NC 4
. . = 1⇒ . . = 1⇒ =.
NA KM BC NA 2 2 NA 3
S ( AKN ) S ( AKN ) S ( AMC ) AK . AN 1 3 1 1 3 3S
Ta có = . = . = . . = ⇒ S ( AKN ) = .
S ( ABC ) S ( AMC ) S ( ABC ) AM . AC 2 5 2 2 20 20

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

TRƯỜNG THCS & THPT MARIE CURIE THI HỌC KỲ II


Năm học 2017 – 2018 Đề thi môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1(2,5 điểm): Cho biểu thức:


 2 1 5  2x + 1
A=  − − 2 
: 2
 x +1 x −1 1− x  x −1
x+2
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của A xác định và chứng minh A = .
2x + 1
b) Tìm giá trị của x để A = 3.
c) Tính giá trị của A với x thỏa mãn: x 2 − x =0.
d) Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên.
Bài 2(1,5 điểm): Giải các phương trình và bất phương trình sau:
x +1 1 8 2x + 1
a) x + 4 = 2 x + 1; b) − = ; c) < 1.
x − 3 x − 1 x2 − 4x + 3 x +1
Bài 3(2 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Theo kế hoạch, một phân xưởng may xuất khẩu mỗi ngày phải may 50 chiếc áo. Do yêu
cầu hoàn thành sớm để kịp xuất hàng nên mỗi ngày họ đã may được 57 chiếc áo. Vì vậy phân
xưởng đã hoàn thành trước thời hạn 1 ngày và còn may thêm được 13 chiếc áo. Tính số áo
phân xưởng phải may theo kế hoạch ban đầu.
Bài 4(3,5 điểm): Cho ∆ABC vuông tại A ( AC > AB ) , đường cao AH và trung tuyến AM.
a) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA và AB 2 = BH .BC.
b) Qua B vẽ đường thẳng song song với AC cắt AH tại D . Chứng minh
HA.HB = HC.HD.
c) Qua B vẽ đường thẳng vuông góc với AM cắt AC tại E. Chứng minh
AE. AC = BH .BC.
d) Gọi I , K lần lượt là trung điểm của BD và AC ; S là giao điểm của hai đường thẳng AB
và CD . Chứng minh 4 điểm S , I , H , K thẳng hàng.
Bài 5(0,5 điểm): Cho các số dương a, b, c có tổng bằng 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a+b
A= .
abc
___Hết___

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

TRƯỜNG THCS & THPT MARIE CURIE HDG THI HỌC KỲ II


Năm học 2017 – 2018 Đề thi môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1. a) +) ĐKXĐ: x ≠ ±1.


 2 1 5  2x + 1
+) A =  − − : 2
 x + 1 x − 1 2
1− x  x −1
 2 ( x − 1) 1. ( x + 1) 5  2x + 1
=  − +  : 2
 ( x + 1)( x − 1) ( x + 1 )( x − 1) ( x + 1)( x − 1)  x −1
 2x − 2 − x −1 + 5  x −1
2
= .
 x2 − 1  2x + 1
 x + 2  x −1
2
=  2 .
 x −1  2x + 1
x+2
= .
2x + 1
⇒ ĐPCM.
x+2
b) Để A = 3 ⇔ = 3 ⇔ x + 2 = 2 ( 2 x + 1) ⇔ x + 2 = 4 x + 2 ⇔ 3 x = 0 ⇔ x = 0 (TMĐK)
2x + 1
Vậy x = 0 thì A = 3.
 x = 0 (TM )
c) Ta có: x 2 − x = 0 ⇔ x ( x − 1) = 0 ⇔ 
 x = 1 ( KTM )
0+2
Với x ==
0, A = 2.
2.0 + 1
1 3  3 3
d) Để A ∈  ⇔ 1 +  ∈  ⇔ 1+ = 2k ⇔ = 2k − 1 ( k ∈  )
2  2x + 1  2x + 1 2x + 1
⇒ 2 x + 1 ∈ Ư(3)
Ư(3) ={±1; ± 3} .
Ta có bảng:
2x + 1 −3 −1 1 3
x −2 −1 0 1

Vậy x ∈ {−2; − 1; 0; 1} .
Bài 2. a) x + 4 = 2 x + 1 (1)
+ Với x ≥ −4, từ (1) ⇒ x + 4 = 2 x + 1 ⇔ x = 3 (TM )
−5
+ Với x < −4, từ (1) ⇒ − x − 4 =2 x + 1 ⇔ 3 x =−5 ⇔ x = ( KTM )
3
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3} .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

x +1 1 8
b) − = ( 2)
x − 3 x −1 x − 4x + 3
2

ĐK: x ≠ 1; x ≠ 3.
( x + 1)( x − 1) − 1.( x − 3) = 8
( 2) ⇔
( x − 3)( x − 1) ( x − 3)( x − 1) ( x − 3)( x − 1)
⇔ x 2 − 1 − x + 3 =8
⇔ x2 − x − 6 = 0
⇔ ( x − 3)( x + 2 ) =
0
 x = 3 (l )
⇔
 x = −2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {−2}.
2x + 1 2x + 1 2x + 1 − x −1 x
c) <1⇔ −1 < 0 ⇔ <0⇔ < 0 ⇔ −1 < x < 0.
x +1 x +1 x +1 x +1
Bài 3.

Số áo may 1 ngày Số ngày Tổng số áo may

Theo kế hoạch 50 x 50x

Đã thực hiện 57 x −1 57 ( x − 1)

Gọi số ngày may theo kế hoạch là x (ngày, x > 1 )


Tổng số áo may theo kế hoạch là 50 x. Thực tế, phân xưởng đã thực hiện kế hoạch trong
( x − 1) ngày và may được 57 ( x − 1) áo.
Theo bài, số áo may được nhiều hơn so với kế hoạch là 13 chiếc nên ta có phương trình:
57 ( x − 1)= 50 x + 13
⇔ 57 x − 57 = 50 x + 13
⇔ 7x = 70
⇔x= 10 (TM ) .
Vậy theo kế hoạch, số áo phân xưởng phải may là 50.10 = 500 (áo)
Bài 4.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

a) Xét ∆ABC và ∆HBA có:


= A= 900
H
 chung
B
Suy ra ∆ABC ∽ ∆HBA (g.g)
AB BC
⇒ = ⇒ AB 2 = BH .BC.
BH AB
b) Xét ∆HAC và ∆HDB có:
= DHB
AHC 
= 900
 = HDB
HAC  (cặp góc so le trong do BD // AC )
Suy ra ∆HAC ∽ ∆HDB (g.g)
HA HC
⇒ = ⇒ HA.HB = HC.HD.
HD HB
c) Gọi AM ∩ BE ={F } .
Xét ∆AFB và ∆EFA có:
= EFA
AFB = 900
 = FEA
FAB  (cùng phụ FAE
)
Suy ra ∆AFB ∽ ∆EFA (g.g)
⇒ ABF =  hay 
FAE  (1)
ABE = MAC
Có: AM là trung tuyến của ∆ABC ⇒ MA = MC ⇒ ∆MAC cân tại M .
=
⇒ MAC 
ACM hay MAC= ACB ( 2 )
Từ (1) và ( 2 ) suy ra 
ABE = 
ACB
Xét ∆AEB và ∆ ABC có:

A chung

ABE = ACB (cmt)
Suy ra ∆AEB ∽ ∆ ABC (g.g)
AE AB
⇒ = ⇒ AE. AC = AB 2
AB AC
Mà AB 2 = BH .BC (cmt)
Do đó, AE. AC = BH .BC.
+
d) Ta có: BD // AC ⇒ BIK AKI =
1800
Xét ∆SIB và ∆SKA có
S chung
 = SAK
SBI  (cặp góc đồng vị)
⇒ ∆SIB ∽ ∆SKA (g.g)
=
⇒ SIB 
SKA
 + BIK
Suy ra SIB =  = 1800
AKI + BIK
⇒ S , I , K thẳng hàng. ( 3)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

HB BD 1 / 2 BD BI
Lại có: = = =
HC AC 1 / 2 AC CK
Xét ∆BIH và ∆CKH có:
HB BI  
= ; IBH = KCH
HC KC
⇒ ∆BIH ∽ ∆CKH ⇒ IHB = 
KHC
+
⇒ BHA AHK + KHC +
 =1800 ⇒ BHA  =1800 ⇒ I , H , K thẳng hàng ( 4 )
AHK + IHB
Từ ( 3) ; ( 4 ) suy ra ĐPCM.
Bài 5. Áp dụng BĐT Cauchy: a + b ≥ 2 ab ⇒ ( a + b ) ≥ 4ab.
2

⇒ ( a + b ) + c  ≥ 4 ( a + b ) c ⇔ 1 ≥ 4 ( a + b ) c ⇔ a + b ≥ 4 ( a + b ) c
2 2

a+b
Lại có: ( a + b ) ≥ 4ab ⇔ a + b ≥ 16abc ⇔ ≥ 16.
2

abc
 a+b+c = 1
 1 1
Dấu “=” xảy ra ⇔ a = b ⇔ a =b = ; c = .
a + b = 4 2
 16abc
1 1
= 16 ⇔ a= b=
Vậy Min A ; c= .
4 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

TRƯỜNG THCS & THPT MARIE CURIE THI HỌC KỲ II


Năm học 2018 – 2019 Đề thi môn: Toán 8
Thời gian làm bài 90 phút

Bài 1 (2 điểm): Cho biểu thức:


 x +1 1 2 − x2  x
P=  − + 2 :
 x 1 − x x − x  x −1

x +1
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của P xác định và chứng minh: P = .
x2
b) Tính giá trị của P với x thỏa mãn: 2 x − 1 =3
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của P .
Bài 2 (2 điểm): Giải các phương trình và bất phương trình sau:
x +1 5 4
a) x + 3 = 2 x + 1 b) + = 2 +1
x+2 x−2 x −4
x + 2 2x −1 2x + 1
c) ≥ −1 d) <1
3 4 x −1
Bài 3. (2 điểm): Một đội sản xuất dự định mỗi ngày hoàn thành 50 sản phẩm, nhưng thực tế
đã vượt mức mỗi ngày 10 sản phẩm, vì vậy không những hoàn thành kế hoạch sơm 2 ngày mà
còn sản xuất thêm được 30 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch đội phải sản xuất bao nhiêu sản
phẩm?
Bài 4 (3,5 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, trung tuyến AM. Gọi D và
E thứ tự là hình chiếu của H trên AB, AC.
a) Chứng minh rằng: ΔABC đồng dạng ΔHBA
b) Cho HB=4cm, HC=9cm. Tính AB, DE.
c) Chứng minh: AD. AB = AE. AC và AM ⊥ DE .
1
d) Tam giác ABC phải có điều kiện gì để diện tích tam giác ADE bằng diện tích tứ bác
3
BDEC.
Bài 5 (0,5 điểm): Với a, b, c là các số dương thỏa mãn điều kiện:
a + b + c + ab + bc + ca = 6abc

1 1 1
Chứng minh: 2
+ 2 + 2 ≥3
a b c

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

TRƯỜNG THCS & THPT MARIE CURIE HDG ĐỀ THI HỌC KỲ II


Năm học 2018 – 2019 Đề thi môn: Toán 8
Thời gian làm bài 90 phút
Bài 1
a) Điều kiện: x ≠ 0; x ≠ 1
 x +1
P=  −
1
+
2 − x2  x
=
( x + 1)( x − 1) + x + 2 − x 2 × x − 1
:
 x 1 − x x2 − x  x − 1 x ( x − 1) x

x2 − 1 + x + 2 − x2 x − 1 x + 1
=P = × .
x ( x − 1) x x2
 2x −1 = 3  x=2
b) 2 x − 1 =3⇔  ⇔ 
 2 x − 1 =−3  x = −1
3
+) x = 2 ⇒ P =
4
+) x = −1 ⇒ P = 0
2
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
c) P= 2 + = 2 + + − =  +  − ≥ −
x x x x 4 4  x 2 4 4
1
⇒ GTNN của P = − khi x = −2 (tmđk)
4
Bài 2
 x=2
 x + 3 = 2x + 1
a) x + 3 = 2 x + 1 ⇔  ⇔ 
 x + 3 =−2 x − 1 x = − 4
 3
Thử lại x = 2 thỏa mãn
x +1 5 4
b) + = 2 +1
x+2 x−2 x −4
đk: x ≠ ±2


( x + 1)( x − 2 ) + 5 ( x + 2 ) = 4 + x 2 − 4
( x + 2 )( x − 2 ) ( x + 2 )( x − 2 )
⇒ x 2 − x − 2 + 5 x + 10 = x2
⇔ x = 2 (loại)
Vậy phương trình vô nghiệm
x + 2 2x −1
c) ≥ −1
3 4
⇔ 4 ( x + 2 ) ≥ 3 ( 2 x − 1) − 12
23
⇔ x≤
2
2x + 1
d) <1
x −1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 29


Website: tailieumontoan.com

2 x − 1 − ( x − 1)
⇔ <0
x −1
x+2
⇔ <0
x −1
⇔ −2 < x < 1
Bài 3.
Gọi số sản phẩm đội phải làm theo kế hoạch là x ( x > 0 )
x
Số ngày làm theo kế hoạch:
50
Ta có pt:
x x + 30
−2=
50 60

⇔ x = 750 (tmđk)
Vậy số sp đội làm theo kế hoạch là 750 sản phẩm.
Bài 4
C

H
E

A D B

a) Xét ΔABC và ΔHBA


= BHA
BAC 
= 900
Góc B chung
⇒ ΔABC đồng dạng ΔHBA (g.g) ⇒ AB 2 = HB.BC
b) HB=4cm, HC=9cm ⇒ BC = 13 cm
=
⇒ AB 2
HB.= = 52 ⇒ AB = 52
BC 4.13
⇒ AH 2 = AB 2 − HB 2 = 52 − 42 = 36 ⇒ AH= 6= DE vì tứ giác AEHD là hình chữ nhật
c) Chứng minh: ΔAHD đồng dạng ΔABH (g.g) ⇒ AD. AB = AH 2
Chứng minh: ΔAHE đồng dạng ΔACH (g.g) ⇒ AE. AC = AH 2
⇒ AD. AB = AE. AC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 30


Website: tailieumontoan.com

H
E
K
I
A D B

= Cˆ= HAB
Vì KAE 
 = IAE
Vì IEA 
 + HAB
Mà IAE = 900
 + KEA
⇒ KAE = 900
⇒ AM ⊥ DE
1 1
d) Để diện tích tam giác ADE bằng diện tích tứ giác BDEC ⇔ S AED = S ABC
3 4
2
 DE  1 DE 1 AH 1
Mà ΔAED đồng dạng ΔABC ⇒   = ⇒ = ⇒ =
 BC  4 BC 2 BC 2
AM 1
Mà = ⇒ AM = AH ⇒ Tam giác ABC vuông cân
BC 2
Bài 5
1 1 1 1 1 1
a + b + c + ab + bc + ca =6abc ⇒ + + + + + = 6
bc ac ab a b c
1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2
Vì 2 + 2 + 2 ≥ + + ⇒ 2+ 2+ 2≥ + + (1)
a b c bc ac ab a b c bc ac ab
1 2
Và 2 + 1 ≥ (2)
a a
1 2
2
+ 1 ≥ (3)
b b
1 2
2
+ 1 ≥ (4)
c c
 1 1 1  1 1 1 1 1 1
⇒ 3  2 + 2 + 2  + 3 ≥ 2.  + + + + + 
a b c   bc ac ab a b c 
1 1 1
⇒ 2
+ 2 + 2 ≥3
a b c
Dấu bằng khi a= b= c= 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 31


Website: tailieumontoan.com

PHÒNG GD&ĐT QUẬN BA ĐÌNH ĐỀ THI HỌC KỲ II


Năm học 2016 – 2017 Đề thi môn: Toán 8
Thời gian làm bài 90 phút

Bài 1 (2,5 điểm): Giải phương trình và bất phương trình sau:
a) 2. ( 3 x − 1) − 3 x =
10

x +1 3x − 1 1
b) =+1 +
x x + 1 x ( x + 1)

2 x + 1 3x − 2 1
c) − >
3 2 6
Bài 2 (2,5 điểm):
 x2 − 3 1  x
=
Cho biểu thức A  2 + : (ĐKXĐ: x ≠ 0, x ≠ ±3 )
 x −9 x −3 x +3
a) Rút gọn A
b) Tìm các giá trị của x để A = 3

Bài 3 (2 điểm):Giải bài toán bằng cách lập phương trình:


Một đội thợ mỏ lập kế hoạch khai thác than, theo đó mỗi ngày phải khai thác 40 tấn
than. Nhưng khi thực hiện, mỗi ngày đội khai thác được 45 tấn than. Do đó đội đã hoàn thành
kế hoạch trước 2 ngày và còn vượt mức 10 tấn than. Hỏi theo kế hoạch đội phải khai thác bao
nhiêu tấn than.
Bài 4 (4,5 điểm):
Cho hình chữ nhật ABCD có AD = 6cm; AB = 8cm; hai đường chéo AC và BD cắt
nhau tại O. Qua D kẻ đường thẳng d vuông góc với BD, d cắt tia BC tại E.
a) Chứng minh rằng: ∆BDE đồng dạng với ∆DCE
b) Kẻ CH ⊥ DE tại H. Chứng minh rằng: DC 2 = CH .DB
c) Gọi K là giao điểm của OE và HC. Chứng minh K là trung điểm của HC và tính tỉ số
diện tích của ∆EHC và diện tích của ∆EDB.
1 1 1
Bài 5 (0,5 điểm): Cho tích a.b.c = 1 và a + b + c > + + .
a b c
Chứng minh rằng: ( a − 1) . ( b − 1) . ( c − 1) > 0.

----- Hết -----

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 32


Website: tailieumontoan.com

PHÒNG GD&ĐT QUẬN BA ĐÌNH HDG ĐỀ THI HỌC KỲ II


Năm học 2016 – 2017 Đề thi môn: Toán 8
Thời gian làm bài 90 phút
Bài 1 (2,5 điểm):
Giải phương trình và bất phương trình sau:
a) 2. ( 3 x − 1) − 3 x =
10 ⇔ 6 x − 2 − 3 x = 10 ⇔ 3 x = 12 ⇔ x = 4

Vậy phương trình có nghiệm là x = 4


x +1 3x − 1 1
b) =+1 + (điềukiện: x ≠ 0; x ≠ −1)
x x + 1 x ( x + 1)

( x + 1) + x ( x + 1) x ( 3 x − 1) + 1
2

⇔ =
x ( x + 1) x ( x + 1)
) x ( 3x − 1) x + 1
⇔ ( x + 1) + x ( x + 1=
2

⇔ x 2 + 2 x + 1 + x 2 + x= 3 x 2 − x + 1
⇔ 2 x 2 + 3 x + 1= 3 x 2 − x + 1
⇔ x2 − 4x =
0
⇔ x ( x − 4) =
0
= x 0=  x 0( L)
⇔ ⇔
 x=
−4 0 =
 x 4(TM )
Vậy phương trình có nghiệm là x = 4
2 x + 1 3x − 2 1
c) − >
3 2 6
2 x + 1 3x − 2 1
⇔ − − >0
3 2 6
2 ( 2 x + 1) − 3 ( 3 x − 2 ) − 1
⇔ >0
6
4x + 2 − 9x + 6 −1
⇔ >0
6
7 − 5x
⇔ >0
6
7 − 5x 7
Vì 6 > 0 nên > 0 khi và chỉ khi 7 − 5 x > 0 ⇔ 5 x < 7 ⇔ x <
6 5
7
Vậy bất phương trình có nghiệm x < .
5
Bài 2 (2,5 điểm):

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 33


Website: tailieumontoan.com

 x2 − 3 1  x
=
Cho biểu thức A  2 + : (ĐKXĐ: x ≠ 0, x ≠ ±3 )
 x −9 x −3 x +3
a) Rút gọn A
 x2 − 3 1  x
=A  2 + : (ĐKXĐ: x ≠ 0, x ≠ ±3 )
 x − 9 x − 3  x + 3

( x 2 − 3) + (x + 3) x + 3
A= .
( x − 3)( x + 3) x
x2 + x x+3
= .
( x − 3)( x + 3) x
x( x + 1) 1
= .
x−3 x
x2 + x
=
( x − 3) x
x +1
=
x−3
x +1
Vậy A = (với x ≠ 0, x ≠ ±3 )
x−3
b) Tìm các giá trị của x để A = 3
x +1
Với x ≠ 0, x ≠ ±3 để A = 3 thì =3
x−3
 x +1
x−3 = 3
⇔
 x + 1 = −3
 x − 3

 x + 1 = 3x − 9
⇔
 x + 1 = 9 − 3x
 2 x = 10
⇔
4 x = 8
 x = 5(tm)
⇔
 x = 2(tm)
Vậy với x = 2 hoặc x = 5 thì A = 3 .

Bài 3 (2 điểm):Giải bài toán bằng cách lập phương trình:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 34


Website: tailieumontoan.com

Một đội thợ mỏ lập kế hoạch khai thác than, theo đó mỗi ngày phải khai thác 40 tấn
than. Nhưng khi thực hiện, mỗi ngày đội khai thác được 45 tấn than. Do đó đội đã hoàn thành
kế hoạch trước 2 ngày và còn vượt mức 10 tấn than. Hỏi theo kế hoạch đội phải khai thác bao
nhiêu tấn than.
Bài giải
Gọi thời gian khai thác than theo kế hoạch của đội thợ mỏ là x (ngày) (đk: x > 2, x ∈ N )
.
Theo kế hoạch mỗi ngày phải khai thác 40 tấn than
⟹ Theo kế hoạch đội phải khai thác 40x (tấn than)
Vì thực tế mỗi ngày đội khai thác được 45 tấn than và đội đã hoàn thành kế hoạch trước
2 ngày⟹ Thực tế đội khai thác được 45( x − 2) (tấn than)
Thực tế đội đã hoàn thành vượt mức 10 tấn than. Nên ta có phương trình :
45( x − 2) − 40 x =
10
⇔ 45 x − 90 − 40 x =
10
⇔ 5x =
100
⇒x=20(tm)
Vậy theo kế hoạch đội phải khai thác 40.20 = 800 (tấn than).
Bài 4 (4,5 điểm):
Cho hình chữ nhật ABCD có AD = 6cm ; AB = 8cm ; hai đường chéo AC và BD cắt
nhau tại O . Qua D kẻ đường thẳng d vuông góc với BD , d cắt tia BC tại E
a) Chứng minh rằng: ∆BDE đồng dạng với ∆DCE
b) Kẻ CH ⊥ DE tại H . Chứng minh rằng: DC 2 = CH .DB
c) Gọi K là giao điểm của OE và HC . Chứng minh K là trung điểm của HC và tính
tỉ số diện tích của ∆EHC và diện tích của ∆EDB.
Bải giải :

a) Ta có tứ giác ABCD là hình chữ nhật (gt) =>


=
BCD 90o = =
> DCE 90o.

BD ⊥ d (gt) =>
=
BDE 90o = =
> BDE =
DCE 90o.

Xét ∆BDE và ∆DCE có


 
= DCE
BDE = 900 (cmt)
 chung ⇔ ∆BDE ∽ ∆DCE ( g .g ) (đpcm)
E

 = 900
b) Vì ABCD là hình chữ nhật DCB

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 35


Website: tailieumontoan.com

=
Vì CH ⊥ DE (gt) ⇒ DHC 900
BD ⊥ DE 
Vì  ⇒ CH ∕∕ BD (từ vuông góc đến song song)
CH ⊥ DE 

=
⇒ DHC  (so le trong)
BDC
Xét ∆DCB và ∆CHD có :
 
= DHC
DCB = 900 (cmt)
 = BDC
DCH  (cmt)

⇔ ∆DCB ∽ ∆CHD( g .g )

DC BD
⇒ =(Cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
CH CD
CH .DB (đpcm)
⇒ CD 2 =

CK / / OB
c) Vì CH / / BD (cmt) ⇒ 
 KH / / OD
CK EK
Xét ∆BOE ta có: CK ∕∕ OD ⇒ = (Hệ quả định lý Talet) (1)
BO EO
KH EK
Xét ∆DOE ta có: KH ∕∕ OD ⇒ =(Hệ quả định lý Talet) (2)
OD EO
CK KH
Từ (1),(2) ⇒ =(3)
BO OD
Ta có: tứ giác ABCD là hình chữ nhật (gt) ⇒ OB =
OD (tính chất hình chữ nhật) (4)
Từ (3) và (4) ⇒ KC = KH ⇒ K là trung điểm của HC .
Xét ∆BDC vuông tại C(cmt). Áp dụng định ký Pitago ta có:
BD 2 =
BC 2 + DC 2 =
100. =
> BD =
10(cm).

Vì ⇒ CD 2 =
CH .DB (cmt).
CD 2 82 32
⇒ CH = = =
DB 10 5
Xét ∆EHC và ∆EDB có :
 
= CHE
BDE = 900 (cmt)
 chung ⇒ ∆EHC ∽ ∆EDB( g .g )
E

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 36


Website: tailieumontoan.com

2
 32 
S ∆EHC  CH   5 
2
256
Vậy = =  = 
S ∆EDB  DB   10  625
 
1 1 1
Bài 5 (0,5 điểm): Cho tích a.b.c = 1 và a + b + c > + + .
a b c
Chứng minh rằng: ( a − 1) . ( b − 1) . ( c − 1) > 0.

Bài giải:
1 1 1
Ta có: a + b + c > + + .
a b c

1 1 1
⇔ a + b + c > abc  + + 
a b c
⇔ a + b + c > bc + ac + ab
⇔ a + b + c − ab − bc − ac > 0
⇔ a + b + c − ab − bc − ac + abc − 1 > 0
⇔ (a − ab) + (b − 1) + (c − bc) + (abc − ac) > 0
⇔ a (1 − b) − (1 − b) + c(1 − b) − ac(1 − b) > 0
⇔ (a − 1)(b − 1)(c − 1) > 0 (đpcm).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 37


Website: tailieumontoan.com

PHÒNG GD&ĐT QUẬN TÂY HỒ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II


Năm học: 2017 – 2018 MÔN TOÁN 8
Thời gian làm bài: 90 phút

 4 4  x2 + 6x + 9
Bài 1 (1. 5 điểm): Cho biểu thức:
= M  − .
 x −3 x +3 24
a) Tìm điều kiện của x để biểu thức M được xác định
b) Rút gọn biểu thức M
Bài 2 (2. 5 điểm): Giải các phương trình:
a) 2(3 x − 1) = x + 3
x −1 x+2
b) = 1−
2 3
x+2 5 8
c) − =2
x − 2 x x − 2x
Bài 3 (2 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một ô tô hàng đi từ Hà Nôi đến Thanh Hóa với vận tốc 40km/h. Sau khi đến Thanh Hóa xe
trả hàng mất 1 giờ 45 phút và ô tô lại từ Thanh Hóa về Hà Nôi với vận tốc trung bình 50km/h.
Tổng thời gian cả đi lẫn về là 8 giờ 30 phút (kể cả thời gian trả hàng ở Thanh Hóa). Tính
quãng đường từ Hà Nôi đến Thanh Hóa.
Bài 4 (3. 5 điểm): Cho ∆ABC vuông tại B có đường cao BH, AB = 3cm, BC = 4cm, vẽ phân
giác BI của góc ABC (I ∈ AC).
a) Tính độ dài AC, CI
b) CMR : ∆BAC ~  HBC
c) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D. Vẽ BK vuông góc CD (K ∈ CD). CMR :
BC 2 = CK .CD
d) Cho BD= 7 cm. Tính diện tích ∆CHK
3
 1
Bài 5 (0. 5 điểm) : Giải phương trình : 1 +  (1 + x)3 = 16
 x
---------------------------- Hết ------------------------
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 38


Website: tailieumontoan.com

PHÒNG GD&ĐT QUẬN TÂY HỒ HDG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II


Năm học: 2017 – 2018 MÔN TOÁN 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1.
x − 3 ≠ 0 x ≠ 3
a) M xác định ⇔  ⇔ ⇔ x ≠ ±3.
x + 3 ≠ 0  x ≠ −3
 4 4  x2 + 6x + 9
b) =
M  − .
 x −3 x +3 24
4 ( x + 3) − 4 ( x − 3) ( x + 3)
2

M= .
( x − 3)( x + 3) 24
( x + 3)
2
24
M= .
( x − 3)( x + 3) 24
x+3
M= .
x−3
Bài 2.
7 7
a) 2(3 x − 1) = x + 3 ⇔ 6 x − 2 = x + 5 ⇔ 5 x = 7 ⇔ x = . Vậy phương trình có nghiệm x = .
5 5
x −1 x+2 x − 1 3 − ( x + 2) 1 − x
b) =
1− ⇔ = =
2 3 2 3 3
⇔ 3( x − 1) = 2 (1 − x ) ⇔ 3 x − 3 = 2 − 2 x
⇔ 5 x = 5 ⇔ x = 1. Vậy phương trình có nghiệm x = 1.
x ≠ 0
c) Điều kiện xác định:  .
x ≠ 2
x+2 5 8 x ( x + 2) − 5( x − 2) 8
=
− ⇔ =
x − 2 x x − 2x
2
x ( x − 2) x ( x − 2)
x 2 + 2 x − 5 x + 10 8
⇔ = ⇔ x 2 − 3 x + 10 =8 ⇔ x 2 − 3 x − 2 =0
x ( x − 2) x ( x − 2)
=x −1 0 = x 1
⇔ ( x − 1)( x − 2 ) =0 ⇔  ⇔
 x=−2 0 = x 2
Kết hợp điều kiện ta có x = 2 (ktmđk); x = 1 (tmđk).
Vậy phương trình có nghiệm x = 1.
7 17
Bài 3. Đổi 1giờ 45 phút = (h); 8 giờ 30 phút = (h).
4 2
Gọi quãng đường từ Hà Nội đến Thanh Hóa là x (km), x > 0.
x
Thời gian đi từ Hà Nội đến Thanh Hóa là: (h).
40
x
Thời gian đi từ Thanh Hóa đến Hà Nội là: (h).
50

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 39


Website: tailieumontoan.com

Vì tổng thời gian cả đi lẫn về là 8 giờ 30 phút (kể cả thời gian trả hàng ở Thanh Hóa). Nên ta
x x 7 17
có phương trình: + + =
40 50 4 2
x x 27
⇔ + = ⇔ 5x + 4x = 1350 ⇔ 9= x 1350 ⇔ = x 150. (tmđk)
40 50 4
Vậy quãng đường từ Hà Nội đến Thanh Hóa là 150km.
Bài 4.

a) Áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác vuông ABC ta có:


AC 2 = AB 2 + BC 2 ⇔ AC 2 = 32 + 42 = 52 ⇔ AC = 5cm.
Do BI là tia phân giác của góc ABC nên ta có:
CI BC CI 4 CI 4 20
=⇔ = ⇔ = ⇔ 7CI = 20 ⇔ CI = ( cm ) .
AI AB AC − CI 3 5 − CI 3 7
 B=ˆ H=ˆ 90 0

b) Xét  BAC và  HBC ta có:  ⇒ BAC  HBC ( g − g ) .


 ( Cˆ chung )
 B=
ˆ Kˆ= 900
c) Xét  BCD và  KCB ta có:  ⇒ BCD  KCB ( g − g ) .
 (
Cˆ chung )
BC CD
⇒ = ⇒ BC 2 = CK .CD (1) (đpcm).
CK BC
BC 2 16
d) Từ ý b) ta có: BC 2 = CH .A C ( 2 ) ⇒ CH = = ( cm ) .
AC 5
Áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác vuông DBC ta có:
CD 2 = DB 2 + BC 2 ⇔ CD 2 = 7 2 + 42 = 65 ⇔ CD = 65cm.
CH CK
Kết hợp (1) và (2) ⇒ CH .A C= CK .CD ⇔ = .
CD AC
 CH CK
 =
Xét CHK và CDA ta có:  CD AC ⇒CHK CDA ( c.g .c )
Cˆ ( chung )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 40


Website: tailieumontoan.com

2
 16 
 CH   5 
2
S 256 256
⇒ CHK =  =  = ⇒ SCHK =SCDA .
SCDA  CD   65  1625 1625
 

7 ) 20 ( cm 2 )
1 1 1
=
Mà SCDA .BC.AD= .BC. ( AB + BD
= ) .4.( 3 + =
2 2 2

⇒ SCHK =( cm 2 ) .
1024
325
Bài 5. Điều kiện xác định: x ≠ 0.
( x + 1) . 1 + x 3 = 16 ⇔ x + 1 6 = 16 x3
3 3
 1
 1 +  (1 + x ) 3
=
16 ⇔ ( ) ( )
 x x3
⇔ ( x + 1=
) 16 x3 ⇔ ( x + 1=
) 2 3 2 x ⇔ x 2 + 2 x + 1 − 2 3 2 x =0
6 3 2
3

(
⇔ x2 + 2 − 2 3 2 x + 1 =0 (1) . )
Giải (1) Ta có :
(2 − 2 2 ) ( ) ( ) ( )
2 2
∆= 3
22 − 2.2.2 3 2 + 2 3 2 =
− 4.1.1 = − 4 43 2 3
2 − 2 < 0 do 3 2 < 2 .

Vậy phương trình (1) vô nghiệm hay phương trình đã cho vô nghiệm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 41

You might also like