You are on page 1of 2

ÔN TẬP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ

1. Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hình thành từ sự thỏa thuận của các
bên.
2. Nếu đối tượng của biện pháp thế chấp là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu thi
biện pháp thu chấp phải được đăng ký theo quy định.
3. Trường hợp cảm có đã phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì bên
nhận cầm cố được ưu tiên thanh toán trước các bên nhận bảo đảm khác nếu thi
sản bị xử lý theo quy định.
4. Đặt cọc là biện pháp bảo đảm được xác lập nhằm bao đảm cho giao kết hợp
đồng.
5. Trường hợp bên được bao lãnh không hoàn thành được nghĩa vụ đến hạn thì
bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.
6. Nghĩa vụ được bảo đảm vô hiệu thì biện pháp bảo đảm nghĩa vụ cũng vô hiệu
7. Nghia vụ được bao đem vô hiệu không làm chấm dứt biện pháp bảo đảm.
8. Đối tượng của các biện pháp bảo đảm chỉ có thể là tài sản?
9. Bên có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ được bao đảm có thể sử dụng tài sản
không thuộc sở hữu của mình làm tài sản bao đảm.
10. Giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm giao
11. Cầm có có đối tượng là tài sản hình thành trong tương lai có hiệu lực tại thời
điểm tài sản đó được hình thành.
12. Trong trường hợp bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ thì tài sản bảo đảm thuộc
sở hữu của bên có quyền (bên nhận bảo đảm) để họ có quyền xử lý tài sản bảo
đảm.
SAI. Vì đối với bảo lãnh thì nếu bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện
nghĩa vụ thì bên bảo lãnh với phải thực hiện nghĩa vụ.
13. Cũng như cầm cô, tài sản đặt cọc, ký cược thuộc sở hữu của bên nhận bảo
đảm trong trường hợp bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ.
SAI. Theo khoản 2 ĐIều 359 trong kí cược nếu bên thuê vi phạm nghĩa vụ thì
trước hết bên cho thuê phải đòi lại tài sản thuê không được xử lí ngay tài sản.
CSPL: khoản 2 Điều 359

You might also like