You are on page 1of 2

Họ và tên: Phan Võ Thanh Thuỷ - 2008225104

Điểm:
Nguyễn Ngọc Bảo Trâm – 2008225443
Lý Giai Thành – 2008224704
Nhóm: 1
Ngày: 28/04/2023

BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA


1.1. TRẢ LỜI CÂU HỎI CHUẨN BỊ

V×N×Đ 1500×0,05×170
2.1. mAgNO3 = = = 12,8140 gam
10×P 10×99,5
C%×V 10%×100
mK2CrO4 = = = 10 gam
100 100
2.4. TN2: kỹ thuật chuẩn độ trực tiếp, TN3: kỹ thuật chuẩn độ ngược
2.9. Vai trò của nitro benzen là bao bọc kết tủa AgCl. Nếu không dùng nitro benzen
thì có thể lọc bỏ kết tủa bằng giấy lọc

1.2. BÀI TƯỜNG TRÌNH


Chuẩn bị mẫu xác định độ mặn
Lượng mẫu cân (g): 0,2230 g
Thể tích định mức (mL):100,00 mL
TN1: Xác định độ mặn theo phương pháp Mohr

CN(AgNO3) (N): 0,044 N Thể tích mẫu (mL): 5,00 mL


̅ = 3,8667
Thể tích KSCN tiêu tốn (mL): V1 = 3,90; V2 = 3,80; V3 = 3,90; V
̅ )AgNO ×mĐNaCl
Độ mặn (%) C% =
(NV 3
× 100 × f Kết quả: 89,26%
NaCl
mmẫu
58,5 100,00
0,044×3,8667× ×100×
= 1000 5
0,2230

Biểu diễn kết quả với khoảng tin cậy P= 0,95: 89,26% ± 3,3086
Giải thích hiện tượng: Ban đầu trong bình tam giác có chứa gốc Cl- và gốc CrO42-, có
màu trong. Khi cho AgNO3 vào thì ion Ag+ phản ứng với Cl- tạo kết tủa trắng đục.
Đến khi ion Cl- cuối cùng phản ứng hết với Ag+ thì ion Ag+ trong giọt AgNO3 kế tiếp
sẽ phản ứng với chỉ thị CrO42- tạo kết tủa đỏ gạch. Kết quả là ta nhìn thấy dưới đáy
bình xuất hiện vài hạt cam. Đó là lúc dừng chuẩn độ.
TN2: Chuẩn hoá dung dịch AgNO3

CN(KSCN) (N): 0,0500 N Thể tích AgNO3 (mL): 5,00 mL


̅ = 4,40
Thể tích KSCN tiêu tốn (mL): V1 = 4,60; V2 = 4,10; V3 = 4,40; V
̅ )KSCN 0,0500×4,40
(NV
CN(AgNO3) = = 5,00 Kết quả: 0,044 N
CN(AgNO3) (N) V𝐴gNO3

Biểu diễn kết quả với khoảng tin cậy P= 0,95: 0,044 N ± 0,0066

TN3: Xác định độ mặn theo phương pháp Volhard

CN(AgNO3) (N): 0,044 N Thể tích AgNO3 (mL): 10,00 mL


Thể tích mẫu (mL): 5,00 mL
Thể tích KSCN tiêu tốn (mL): V= 5,40
Độ mặn (%) C% =
̅ )]×mĐNaCl
[(NV)AgNO3 −(NV
× 100 × f Kết quả: 89,19%
NaCl
mmẫu
58,5 100,00
[0,044 ×10,00−0,05×5,40]× ×100×
= 1000 5
0,2230
Biểu diễn kết quả với khoảng tin cậy P= 0,95: 89,19%
Giải thích hiện tượng: Ban đầu trong bình tam giác có chứa các loại ion Ag+, Cl- và
chúng tạo kết tủa trắng đục với nhau. Ta dùng nitrobenzen bao bọc chúng nên trong
bình sẽ có những mảng trắng nhỏ nhỏ trên nền trong. Tiếp theo ta cho KSCN vào,
gốc SCN- sẽ tạo tủa trắng đục với ion Ag+ còn dư trong hỗn hợp. Đến khi ion Ag+ cuối
cùng phản ứng hết với SCN- thì ion SCN- trong giọt KSCN kế tiếp sẽ tạo phức màu
đỏ máu với chỉ thị Fe3+. Kết quả là ta nhìn một dung dịch có màu cam nhạt vì phức
màu đỏ máu trên nền trắng đục. Đó là lúc dừng chuẩn độ.

You might also like