You are on page 1of 54

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 


VIỆN CƠ KHÍ 
BỘ MÔN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY VÀ RÔ BỐT 
     
 
 
 
 
 
 
       
 
ĐỒ ÁN MÔN HỌC 
CHI TIẾT MÁY 
 
HỌC KÌ:   20222  MÃ ĐỀ:   ……… ĐẦU ĐỀ:  THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG
G307…………….  TẢI…………….. 
           
Người hướng dẫn  TS. Phạm Minh Hải 
Thông tin sinh viên  Sinh viên 1  Sinh viên 2 
Sinh viên thực hiện   Vũ Văn Hưởng  Nguyễn Minh Huy
Mã số sinh viên   20205684  20205960
Lớp chuyên ngành   Cơ khí 07-k65  Cơ khí 07-k65
Lớp tín chỉ   731799 731799 
     
Ngày kí duyệt đồ án: ……./……./2023  Ngày bảo vệ đồ án: ……./……./2020 
 
 
Ký tên ............................   
   
 
     
ĐÁNH GIÁ  ….… / 10  ….… / 10 
CỦA THẦY HỎI THI     
   
Ký tên ……………………….  Ký tên ………………………. 
       
Hà Nội, tháng 4/2023 
 

 
Đồ án môn học Chi tiết máy

2
Đồ án môn học Chi tiết máy

3
Đồ án môn học Chi tiết máy
PHẦN 1
CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN

Bảng 1.0.Bảng số liệu ban dầu


Lực kéo băng tải F=1100 (N)
Vận tốc băng tải V=2,68 (m/s)
Đường kính tang dẫn băng tải D=310 (mm
Thời gian phục vụ 12000 (giờ)
số ca làm việc Soca=2 (ca)
Góc nghiêng bố trí bộ truyền ngoài =
đặc tính làm việc Va đập nhẹ

1. Chọn động cơ điện


- Công suất làm việc trên trục công tác : (CT 2.11/tr20)

(kw)
2
- Hiệu suất hệ thống:  =❑ol.kn.x.br (1)
Trong đó: Theo bảng 2.3 /tr.19 TTTKHDĐCK tập 1, ta chọn
Hiệu suất của 1 cặp ổ lăn: η ol =0,995
Hiệu suất bộ truyền bánh răng côn: ηbr =0,97
Hiệu suất bộ truyền xích: η x =0,93

Hiệu suất của khớp nối: η kn=1


2
Thay số vào (1) ta có  =ol .kn.x.x.br = 0,9952.1.0,93.0,97 = 0,89
-Công suất sơ bộ của động cơ: (CT 2.8/tr19)
P lv 5,896
Pct = = 0,89 = 6,62 (kW)

-Số vòng quay của trục công tác
v .6 .10 4 2,68.6. 104
nlv = = =165,11 (vg/ph)
π .D π . 310

- Chọn sơ bộ tỉ số truyền của toàn bộ hệ thống u


u = uh.uđ
Trong đó: uh – tỉ số truyền của hộp giảm tốc (2 ÷ 4) bảng 2.4 tr 21
ud – tỉ số truyền của bộ truyền đai thang (2 ÷ 5) bảng 2.4 tr 21
=> u = (2 ÷ 4).(2 ÷ 5) = (4 ÷ 20)

- Số vòng quay sơ bộ của động cơ

4
Đồ án môn học Chi tiết máy

Nếu chọn nđc=1500 v/p, căn cứ Pct=7,2(kW):


3K132M4
→ Ta chọn động cơ
Bảng 1.1. Thông số của động cơ điện
Đường
Nguồn số nđc KL kính
Kí hiệu Pđc (kW) Tk/Tdn Tmax/Tdn
liệu (v/ph) (kg) trục
(mm)
HEM 3K132M4 7,2 1460 69 38 2 2,2
2. Phân phối tỷ số truyền
Tỷ số truyền của hệ thống là

u - tỉ số truyền của hệ thống.


ndc – số vòng quay của động cơ đã chọn
nlv – số vòng quay làm việc
ubr - tỉ số truyền của bộ truyền bánh răng. Chọn ubr=3,3
u x - - tỉ số truyền của bộ truyền xích
u 8,84
u x= = =2,68❑❑
u br 3,3
uh- tỉ số truyền của hộp giảm tốc
3. Tính toán các thông số động học
3.1. Tính công suất trên các trục
Công suất trên các trục có kết quả như sau:
Công suất trên trục công tác là : Plv = 5,896 (kW)
Công suất trên trục II là :
Plv 5,896
P 2= = =6,34
ηx 0,93
Công suất trên trục I là :

P2 6,34
P1 = = =6,57
ηol . ηbr 0,995.0,97
Công suất thực của động cơ là :
P2 6,57
P 1= = =6,6
ηol . ηkn 0,995.1

5
Đồ án môn học Chi tiết máy
3.2. Tính toán tốc độ quay của các trục
- Tốc độ quay trên trục động cơ:
n đc = 1460 (vòng/phút)
- Tốc độ quay trên trục I:
nđc 1460
nI= = =1460 (vòng/phút)
uk 1
- Tốc độ quay trên trục II:
nI 1460
n II = = =442,42(vòng/phút)
ubr 3,3
- Tốc độ quay trên trục công tác:
n II 442,42
nlv = = =165,08(vòng/phút)
ux 2,68

3.3. Tính Mômen xoắn trên các trục


6
9,55. 10 . P đc 9,55.10 6 .6,6
T đc = = =43171 ¿)
nđc 1460
6
9,55.10 . P1 9,55. 106 .6,57
T 1= = =42975 ¿ )
n1 1460
6
9,55.10 . P2 9,55. 106 .6,34
T 2= = =68427 ¿ )
2. n2 2.442,42
6
9,55.10 . Pct 9,55. 106 .5,896
T ct = = =170544 ¿)
2. nct 2.165,08

Tổng hợp thông số của các bộ truyền


Bảng 1.2.
Trục Trục công
ĐC I II
Thông số tác

Công suất P(kW) 6,6 6,57 6,34 5,896

Tỷ số truyền u 1 3,3 2,68

Số vòng quay n(v/p) 1460 1460 442,42 165,08

6
Đồ án môn học Chi tiết máy

Moment xoắn T(Nmm) 43171 42975 68427 170544

7
Đồ án môn học Chi tiết máy
PHẦN 2: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGOÀI
( BỘ TRUYỀN ĐAI XÍCH )
Thông số ban đầu
Bảng 2.0. Thông số của động cơ điện
Đường
Nguồn số nđc KL kính
Kí hiệu Pđc (kW) Tk/Tdn Tmax/Tdn
liệu (v/ph) (kg) trục
(mm)
HEM 3K132M4 7,2 1460 69 38 2 2,2

Bảng 2.1. Bảng tổng hợp thông số của các bộ truyền


Trục Trục công
ĐC I II
Thông số tác

Công suất P(kW) 6,6 6,57 6,34 5,896

Tỷ số truyền u 1 3,3 2,68

Số vòng quay n(v/p) 1460 1460 442,42 165,08

Moment xoắn T(Nmm) 43171 42975 68427 170544

2.1 Chọn loại xích


 Do điều kiện làm việc chịu va đập nhẹ va hiệu suất của bộ truyền xích yêu
cầu cao nên chọn loại xích ống con lăn

2.2 Chọn số răng đĩa xích

Vì tỉ số truyền Ux= 2,68 nên chọn


(theo bảng 5.4 tr79 TKTTHDĐCK)

2.3 Xác định bước xích


bước xích tra bảng 5.5 trang 81 với điều kiện trong đó:

: Công suất tính toán:

8
Đồ án môn học Chi tiết máy
Ta có:
Chọn bộ truyền xích thí nghiệm là bộ truyền xích tiêu chuẩn, có số răng và
vận tốc vòng đĩa xích nhỏ nhất là:

Do vậy ta tính được

- hệ số hở răng :

- hệ số vòng quay:
trong đó:
- hệ số ảnh hởng của vị trí bộ truyền: tra bảng 5.6 tr82 với @=0 ta được
=1
- hệ số ảnh hưởng của khoảng cách trục và chiều dài xích:
chọn a=(30 50)p tra bảng 5.6 tr82 ta có =1
- hệ số ảnh hưởng của việc điều chỉnh lực căng xích: tra bảng 5.6 tr82
ta
được
- hệ số ảnh hưởng của bôi trơn: tra bảng 5.6 tr82 ta được =1,3
bộ truyền ngoài làm việc trong môi trường có bụi, chất lỏng bôi trơn đạt
yêu
cầu
- hệ số tải trọng động: tra bảng 5.6 tr82 ta được
Va đập êm
- hệ số kể đến chế độ làm việc của bộ truyền: tra bảng 5.6 tr82 với số ca
Làm việc là 2 là được

=1.1.1.1,3.1,2.1,25=1.95
Do vậy ta có:

9
Đồ án môn học Chi tiết máy

Tra bảng 5.5 tr81 với ta được


 Bước xích :p=19,05 mm

2.4 Xác định khoảng cách trục và số mắt xích


Chọn sơ bộ:

Số mắt xích

Chọn số mắt xích chẵn: x=128

Chiều dài xích:

Để xích không quá căng cần giảm a đi một lượng:

Do đó
a = a*- =770,53-2,31= 768,22 (mm)
2.5 Kiểm nghiệm xích về độ bền

với :
Q- tải trọng phá hỏng tra bảng 5.2 tr78 với p=19,05 (mm) ta có:
Q=31,8 (KN)
Khối lượng 1m xích: q=1,9 (kg)

- hệ số tải trọng động: va đập nhẹ =1,2


- lực vòng:

(N)

với
- lực căng do lực ly tâm sinh ra

10
Đồ án môn học Chi tiết máy

2.6 Xác định thông số của đĩa xích


Đường kính vòng chia

Đường kính đỉnh răng

Bán kính đáy : với tra bảng 5.2 tr78 ta có

=11,91(mm)

=
Đường kính chân răng:

Kiểm nghiệm răng đĩa xích về độ bền tiếp xúc:

trong đó
=1,2
A- diện tích chiếu của bản lề: tra bảng 5.12 tr87 với p=19,05(mm)
A=106( )
- hệ số ảnh hưởng của số răng đĩa xích, tra bảng tr87 =0,42

- lực va chạm trên dãy xích


(N)
E- modun đàn hồi

11
Đồ án môn học Chi tiết máy

do cả hai đĩa xích làm bằng


Thép
Do vậy

Tra bảng 5.11 tr86 ta chọn vật liệu làm đĩa xích là thép 45 với đặc tính tôi
cải thiện có độ bền cho phép =500>477,17(Mpa)
2.7 Xác định lực tác dụng lên trục
trong đó:
- hệ số kể đến trọng lượng của xích:

=1,15 vì
Bảng 2.2. Bảng các thông số bộ truyền xích
Bước xích (mm)  p =  19,05
Số dãy xích   1
Số mắt xích   128
Số răng đĩa xích nhỏ  Z1 =  25
Số răng đĩa xích lớn  Z2 = 67
Khoảng cách trục (mm)  a = 768,22
Đường kính đỉnh răng đĩa xích nhỏ (mm)  da1 =  164,11
Đường kính đỉnh răng đĩa xích lớn (mm)  da2 =  425,32
Vật liệu đĩa xích và nhiệt luyện   C45- Tôi cải thiện
Tỷ số truyền thực   2,68
Sai lệch tỉ số truyền so với yêu cầu   0%
Môi trường làm việc  Có bụi 
Chế độ bôi trơn   nhỏ giọt
Cách điều chỉnh vị trí trục   Điều chỉnh vị trí của một trong
các đĩa xích
Góc nghiêng đường nối hai tâm đĩa xích   
Lực tác dụng lên trục  (N)  Fr= 1038,013

12
Đồ án môn học Chi tiết máy

Phần 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG


Bảng 3.1 Thông số đầu vào:

Thông số Kí hiệu Đơn vị Giá trị Ghi chú

Tỉ số truyền u - 3,3 u = ubr


Tốc độ quay trục chủ n1 Vg/ph 1460 n1 = nI
động
Tốc độ quay trục bị động n2 Vg/ph 442,42 n2 =n II

Công suất trên trục chủ P1 P 1= P I


kW 6,57
động
Công suất trên trục bị P2 P2= P II
kW 6,34
động
Mômen xoắn trên trục T1 Nmm 43171 T1 = TI
chủ động
Mô men xoắn trên trục bị T2 T 2=T II
Nmm 42975
động
Thời hạn phục vụ Lh Giờ 12000 Đề bài

3.1.Tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng côn răng thẳng


3.1.1.Chọn vật liệu bánh răng
Tra bảng 6.1Tr92, ta chọn:
Vật liệu bánh răng nhỏ:
 Nhãn hiệu thép: 45
 Chế độ nhiệt luyện: Tôi cải thiện
 Độ rắn: HB = 241 ÷ 285 Ta chọn HB1 = 250
 Giới hạn bền b1 = 850 (MPa)
 Giới hạn chảy ch1 = 580 (MPa)

13
Đồ án môn học Chi tiết máy
Vật liệu bánh răng lớn:
 Nhãn hiệu thép: 45
 Chế độ nhiệt luyện: Tôi cải thiện
 Độ rắn: HB = 192÷ 240 Ta chọn HB2 = 240
 Giới hạn bền b2 = 750 (MPa)
 Giới hạn chảy ch2 = 450 (MPa)

3.2.Xác định ứng suất cho phép


3.2.1.Ứng suất tiếp xúc cho phép [H] và ứng suất uốn cho phép [F]

❑0Hlim
[H] = S ZRZvKxHKHL
H
0
❑Flim
[F] = S YRYsKxFKFL
F

Trong đó:
Chọn sơ bộ:
ZRZvKxH = 1
YRYsKxF = 1
SH, SF – Hệ số an toàn khi tính toán ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn
Tra bảng 6.2Tr94 ta được :
- Bánh răng chủ động: SH1 = 1,1; SF1 =1,75
- Bánh răng bị động: SH2 = 1,1; SF2 = 1,75

0 0
❑Hlim, ❑Flim - Ứng suất tiếp xúc và uốn cho phép với số chu kì cơ sở:
0
❑Hlim = 2HB + 70
0
❑Flim = 1,8HB
Bánh chủ động : ❑0Hlim1 = 2HB1 + 70 = 2.250 + 70 = 570 (MPa)
0
❑Flim 1 = 1,8HB1 = 1,8.250 = 450 (MPa)
Bánh bị động : ❑0Hlim 2 = 2HB2 + 70 = 2.240 + 70 = 550 (MPa)
0
❑Flim2 = 1,8HB2 = 1,8.240 = 432 (MPa)
KHL, KFL – Hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời hạn phục vụ và chế
độ tải trọng của bộ truyền:

14
Đồ án môn học Chi tiết máy

mH
KHL = √ N HO /N HE
m
KHF = √ N FO /N FE
F

mH, mF – bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc và uốn, Do bánh răng
có HB < 350
=> mH = 6 ; mF = 6
NHO, NFO – số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc và uốn

NHO = 30 H 2,4
HB

NFO = 4.10 6

=> * Bánh chủ động: NHO1 = 30 H 2,4 HB1 = 30.250


2,4
= 17,07. 106
NFO1 = 4.106
*Bánh bị động: NHO2 = 30 H 2,4HB 2 = 30.240
2,4
= 15,47. 106
NFO1 = NFO2 = 4.106
NHE, NFE – số chu kì thay đổi ứng suất tương đương. Do bộ truyền chịu tải
trọng tĩnh => NHE = NFE = 60cnt , trong đó:
c – số lần ăn khớp trong một vòng quay (c = 1)
n – Vận tốc vòng quay của bánh răng
t - tổng số thời gian làm việc của bánh răng
= > *Bánh chủ động: NHE1 = NFE1 = 60cn1t = 60.1.1460.12000=
1051,2.106
n1
*Bánh bị động: NHE2 = NFE2 = 60cn2t = 60.c. .t =
u
60.1.442,42 .12000 = 318,54.106
Ta có: NHE1 > NHO1 => lấy NHE1 = NHO1 => KHL1 = 1
NHE2 > NHO2 => lấy NHE2 = NHO2 => KHL2 = 1
NFE1 > NFO1 => lấy NFE1 = NFO1 => KFL1 = 1
NFE2 > NFO2 => lấy NFE2 = NFO2 => KFL2 = 1
Do vậy ta có:
*Bánh chủ động:
❑0Hlim1 570
[H1] = S ZRZvKxHKHL1 = 1,1 .1.1 =518,18 (MPa)
H1
0
❑Flim 1 450
[F1] = S YRYsKxFKFL1 = 1,75 .1.1 = 257,14(MPa)
F1

*Bánh bị động:
❑0Hlim 2 550
[H2] = S ZRZvKxHKHL2 = 1,1 .1.1 = 500 (MPa)
H2

15
Đồ án môn học Chi tiết máy
0
❑ Flim 2 432
[F2] = YRYsKxFKFL2 = 1,75 .1.1 = 246,86 (MPa)
SF2
Do đây là bộ truyền bánh răng côn răng thẳng=>[ H ]sb=min(H1,
H2)= 500 (MPa)

3.2.2.Xác định chiều dài côn ngoài


Theo công thức (6.15a)


T1KH
Re = KR√ u +1 3
2
2
K be ( 1−K be ) .u . [❑H ]
Trong đó:
- T1: là mômen xoắn trên trục chủ động : T1 = TI =43171(N.mm)
- [H]: ứng suất tiếp xúc cho phép: [H] = 500 (N.mm)
- KR: hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm bánh răng và loại bánh răng: Đối
với bánh răng côn răng thẳng làm bằng thép => KR = 50MPA1/3
- U: tỉ số truyền: u = 3,3
- Kbe: Hệ số chiều rộng vành răng: chọn sơ bộ Kbe = 0,25

K be .u 0,25.3,3
= > 2−K = 2−0,25 = 0,47
be

- KH: Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành
rang khi tính về ứng suất tiếp xúc và uốn. Tra bảng 6.21Tr113 với:
K be . u
+ 2−k = 0,47
be

+ HB < 350
+Sơ đồ I
+Loại răng thẳng
Ta được: KH = 1,1 (dùng phương pháp nội suy)


T1KH
Do vậy: Re = KR √ u +1 3
2
2
K be ( 1−K be ) .u . [❑H ]

Re=50.√ 3,32 +1. 3


Chọn sơ bộ Re=116 (mm)
√ 43171.1,1
0,25. ( 1−0,25 ) .3,3 . 5002
=116,30mm)

3.3.Xác định các thông số ăn khớp


3.3.1.Mô đun
- Đường kính vòng chia ngoài:
2. R e 2.116,30
de1 = = = 67,46 (mm)
√1+u 2 √ 1+ 3,32

16
Đồ án môn học Chi tiết máy
Tra bảng 6.22Tr114 với de1=67,46 và tỉ số truyền u=3,3 ta được số răng Z1p
= 17
Ta có HB < 350 => Z1 = 1,6. Z1p = 1,6.17 = 27,2 chọn Z1 = 27
- Đường kính vòng chia trung bình và môđun trung bình
dm1 = (1 – 0,5.Kbe).de1 = (1- 0,5.0,25).67,46 = 59,03 (mm)
mtm = dm1/Z1 = 59,03/27 = 2,19
- Môđun vòng ngoài:
mtm 2,19
mte = 1−0,5. K = 1−0,5.0,25 = 2,5
be

Tra bảng 6.8Tr99 chọn mte theo tiêu chuẩn mte = 2,5
-Môđun vòng trung bình:
mtm = (1- 0,5.Kbe ). mte= (1 – 0,5.0,25).2,5 = 2,19 (mm)

3.3.2.Xác định số răng:


dm1 59,03
Z1 = m = 2,19 = 26,95 chọn Z1 = 27
tm

Z2 = u.Z1 = 3,3.27 = 89,1 chọn Z2 = 89

Suy ra tỉ số truyền thực tế:


Z2 89
ut = Z = 27 = 3,3
1

Sai lệch tỉ số truyền:


ut−u 3,3−3,3
u= = .100%=0% ≤ 4% (thỏa mãn)
u 3,3

3.3.3.Xác định góc côn


1 = arctg(27/89) = 16,88
2 = 90o – 16,88 = 73,12o
3.3.4.Xác định hệ số dịch chỉnh
Đối với bộ truyền bánh răng côn răng thẳng ta sử dụng chế độ dịch chỉnh
đều:
X1 + X2 = 0
Tra bảng 6.20Tr112 với Z1 =27; ut = 3,3
ta được:X1=0,38=>X2 =-X1 = -0,38

3.3.5.Xác định đường kính trung bình và chiều dài côn ngoài:
Đường kính trung bình:
dm1 = mtm.Z1 = 2,19.27 = 59,13 (mm)

17
Đồ án môn học Chi tiết máy
dm2 = mtm.Z2 = 2,19.89 = 194,91 (mm)
Chiều dài côn ngoài:
Re = 0,5mte.√ Z 21 +Z22 = 0,5.2,5.√ 272 +892 = 116,26 (mm)

3.4. Xác định ứng suất cho phép


Tỉ số truyền thực tế: ut = 3,3
Vận tốc trung bình của bánh răng:
πd m1 n1 π .57,92 .1460
v= = 60000
= 4,52(m/s)
60000
Tra bảng 6.13Tr106 với bánh răng côn răng thẳng và v = 4,52(m/s) ta được
cấp chính xác của bộ truyền là: CCX = 7
-Xác định chính xác ứng suất cho phép:
[H]ck = [H].ZR.Zv.KxH
[F]ck = [F].YR.YS.KxF
-Trong đó:
+[H], [F] : ứng suất sơ bộ đã tính ở mục 2.2.1
+ ZR : hệ số xét đến độ nhám của mặt rang làm việc. Tra trong trang 91 và
92 ta được: Với CCX là7, khi đó cần gia công đạt đọ nhám Ra = 1,25…2,5 (μm)
 ZR = 0.95
+ Zv: hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng
HB < 350, v = 4,52 (m/s) < 5m/s; suy ra Zv = 1
+ KxH: hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng. d=192,70(mm) <
700(mm)  KxH = 1
+ YR : hệ số ảnh hưởng độ nhám mặt lượn chân răng. Chọn YR = 1
+ YS: hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu với sự tập trung ứng suất
YS = 1,08 – 0,0695.ln(m) = 1,08 – 0,0695.ln(2,19) = 1,03
+ KxF: hệ số xét đến độ ảnh hưởng của kích thước bánh răng đến độ bền
uốn. KxF=1
- Thay số vào ta được:
[H]ck = [H].ZR.Zv.KxH
[H]ck = 500.0,95.1.1=475 MPa
+ Bánh chủ động: [F1]ck = [F1].YR.YS.KxF
[F1]ck = 257,14.1.1,03.1=264,85 MPa
+ Bánh bị động: [F2]ck = [F2].YR.YS.KxF
[F2]ck = 246,86.1.1,03.1=254,27 MP
3.5.Kiểm nghiệm bộ truyền bánh răng
3.5.1.Kiểm nghiệm răng về độ bề tiếp xúc

18
Đồ án môn học Chi tiết máy

H = ZM.ZH.Z.
√ 2. T 1 . K H √ u2t +1
2
0,85 b .u t . d m 1
+ZM – Hệ số xét đến cơ tính của vật liệu bánh răng
 [H]

Theo bảng 6.5Tr96 (vật liệu thép-thép): ZM =274(MPa)1/3


+ZH – Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc. Tra bảng 6.12Tr106 với x 1
+ x2 = 0 và góc nghiêng  = 0 suy ra ZH =1,76
+Z - Hệ số xét đến sự trùng khớp của hai bánh răng:
Z =
√ 4−¿❑
3
¿

Hệ số trùng khớp ngang  có thể tính gần đúng theo công thức:
1 1 1 1
 = [1,88 – 3,2( Z + Z )].cos = [1,88 – 3,2.( 27 + 89 )].cos(0) = 1,725
1 2

Suy ra:

Z =
√ 4−¿❑
3
¿=
√ 4−1,725
3
= 0,87
+KH – Hệ số tải trọng khi tính toán tiếp xúc
KH = KH.KH.KHv
KH: hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên chiều rộng vành
răng (đã xác định ở trên) KH=1,1
KH: hệ số kể đến sự phân bố không đều của các cặp răng đồng thời ăn
khớp. Vì là răng thẳng nên KH=1
KHv: hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp
Với bánh răng côn răng thẳng và v = 4,52(m/s) tra bảng 6.13Tr106 ta được
cấp chính xác của bộ truyền là: CCX = 7
Tra phụ lục 2.3Tr250 với: + CCX = 7
+ HB < 350
+ v = 4,52 (m/s)
Nội suy tuyến tính ta được: KHv=1,2
Thay số ta được: KH = KH.KH.KHv
KH =1,1.1.1,2=1,32
+Chiều rộng vành răng : b = Kbe.Re = 0,25.116,26 = 29,07
+ dm1: đường kính trung bình (đã tính ở trên)
Thay vào ta được:

H = ZM.ZH.Z.
√ 2. T 1 . K H √ u2t +1
2
0,85 b .u t . d m1
 [H]

19
Đồ án môn học Chi tiết máy
H = 274.1,76.0,87

Ta có:

2.42975 .1,32 . √ 3,32 +1
0,85.29,07.3,3 . 59,132
H =491,48 ≥ [H]ck=475 MPa
= 491,5(MPa)

Kiểm tra ta được:


[ H ] ck −H 491,48−475
[H ]ck
.100% = 475
.100%=3,47% ≤ 4%
2
492,6
=> Chọn lại b: b=29,07.( ) =31,3 chọn b=33
475

Tính lại d m 1 , d m 2theo công thức:

( 0,5ℜbw ) = 27.2,5(1-0,5.35/116,26) = 57,92 mm


d m 1=Z 1 . mte 1−

dm2
( 0,5ℜbw )= 89.2,5(1-0,5.35/116,26) = 190,92 mm
=Z . m 1−
2 te

Ứng suất tiếp xúc theo công thức (6.58):

H = ZM.ZH.Z.
√ 2. T 1 . K H √ u2t +1
2
0,85 b .u t . d m1
Với vận tốc trung bình của bánh răng:
 [H]

πd m1 n1 π .57,92 .1460
v= = 60000
= 4,43 (m/s)
60000
KHv: hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp
Với bánh răng côn răng thẳng và v = 4,43 (m/s) tra bảng 6.13Tr106 ta được
cấp chính xác của bộ truyền là: CCX = 7
Tra phụ lục 2.3Tr250 với: + CCX = 7
+ HB < 350
+ v = 4,43 (m/s)
Nội suy tuyến tính ta được: KHv=1,18
 KH = KH.KH.KHv
KH =1,1.1.1,18=1,3

Thay vào công thức (6,58) ta được:


H = 274.1,76.0,87 2.42975 .1,3 . √3,3 +1
2

2
= 467,33 ≤ [H]ck=475 Mpa
0,85.33 .3,3 .57,92
Kiểm tra ta được:
[ H ] ck −H 467,33−475
[H ]ck
.100% = 475
.100% = 1,61% ≤ 10%

20
Đồ án môn học Chi tiết máy
 Thỏa mãn

3.5.2.Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn


Công thức:
2.T 1 . K F .Y ❑ . Y ❑ . Y F 1
F1 = 0,85.b . d m 1 . mtm
 [F1]
❑F 1 . Y F 2
F2 = Y  [F2]
F1

-[F1], [F2] - Ứng suất uốn cho phép của bánh chủ động và bánh bị động (đã
tính ở trên)
-KF – Hệ số tải trọng khi tính về uốn.
KF = KF.KF.KFv
+ KF: hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên chiều rộng
vành răng
K be . u
2−k be
= 0,47
HB < 350
Sơ đồ I
Loại răng thẳng
Ta được: KF = 1,185 (dùng pp nội suy)
+ KF: hệ số kể đến sự phân bố không đều của các cặp bánh răng đồng thời
ăn khớp. Vì là răng thẳng nên KF=1
+ KFv: hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp
Với bánh răng côn răng thẳng và v = 4,43(m/s) tra bảng 6.13Tr106 ta được
cấp chính xác của bộ truyền là: CCX = 7
Tra phụ lục 2.3Tr250 với: CCX = 7
HB < 350
v = 4,43 (m/s)
Nội suy tuyến tính ta được: KFv= 1,423
Thay số ta được KF = KF.KF.KFv
KF = 1,185.1.1,423= 1,69
- Y : hệ số kể đến sự trùng khớp của răng
1 1
Y = ❑ = 1,725 = 0,58

- Y : hệ số kể đến độ nghiêng của răng. Vì là răng thẳng nên Y =1


- YF1, YF2 : Hệ số dạng răng

21
Đồ án môn học Chi tiết máy
Z1 27
Zv1 = cos = o = 28,21
1 cos 16,88
Z2 89
Zv2 = cos = = 306,50
2 cos 73,12o
Tra bảng 6.18Tr109 với hệ số dịch chỉnh:
X1 = 0,38
X2 = -0,38
 YF1 = 3,5; YF2 =3,63
Vậy :
2.T 1 . K F .Y ❑ . Y ❑. Y F 1 2.43171.1,69 .0,58.1 .3,5
F1 = 0,85.b . d m 1 . mtm
= 0,85.29,07 .57,34 .2,19 = 95,5 (MPa)
❑F 1 . Y F 2 95,5.3,63
F2 = Y = 3,5 = 99,05 (MPa)
F1

Do : F1 = 95,5 (MPa) < [F1]ck=264,85 MPa


F2 = 99,05 (MPa) < [F2]ck=254,27 MPa
Do đó bánh răng đảm bảo điều kiện bền về uốn

3.6.Các thông số của cặp bánh răng


Đường kính vòng chia:
de1 = mte.Z1 = 2,5.27 = 67,5 mm
de2 = mte.Z2 = 2,5.89 = 222,5 mm

Chiều cao răng ngoài:


he = 2,2.mte = 2,2.2,5 = 5,5
Chiều cao đầu răng ngoài :
hae1 = (hte + X1).mte = (1 + 0,38).2,5 = 3,45 mm
hae2 = (hte + X2).mte = (1 – 0,38).2,5 = 1,55 mm
Chiều cao chân răng ngoài:
hfe1 = he – hae1 = 5,5-3,45 = 2,05mm
hfe2 = he – hae2 = 5,5-1,55 = 3,95 mm
Đường kính đỉnh răng ngoài:
dae1 = de1 + 2.hae1.cos1 = 67,5+ 2.3,45.cos(16,88) = 74,1 mm
dae2 = de2 + 2.hae2.cos2 = 222,5 + 2.1,55.cos(73,12) = 223,4
mm

3.7.Lực ăn khớp trên bánh chủ động


Lực vòng:
Ft1 = 2T1/dm1 = 2.42975 /57,92 = 1483,94 N

22
Đồ án môn học Chi tiết máy
Lực hướng tâm:
Fr1 = Ft1.tg.cos1 = 1483,94.tg(20).cos(16,88) = 516.84 N
Lực dọc trục:
Fa1 = Ft1.tg.cos2 =1483,94.tg(20).cos(73,12) = 156,83 N

3.8.Bảng tổng kết các thông số của bộ truyền bánh răng côn răng thẳng

Bảng 3.1. Thông số của bộ truyền bánh răng côn răng thẳng
Chiều dài côn ngoài (mm) Re= 116,26 mm
Chiều rộng vành răng (mm) bw =33
Mô đun vòng ngoài (mm) mte =2,5
Cấp chính xác 7
Độ nhám bề mặt răng (m) Ra =1,25 um
Tỷ số truyền thực 3,3
Sai lệch tỉ số truyền so với yêu cầu 0%
Góc côn chia ( ) o
δ1 = 16,88 o δ2 = 73,12 o
Số răng Z1 = 27 Z2 = 89
Hệ số dịch chỉnh chiều cao x1 = 0,38 x2 = -0,38
Đường kính chia trung bình dm1 = 57,92 dm2 = 190,92
Đường kính đỉnh răng ngoài dae1 = 74,1 dae2 = 223,4
Vật liệu và độ rắn bề mặt C45, 250HB C45, 240HB
Lực vòng (N) Ft1 = 1483,94 Ft2 = 1483,94
Lực hướng tâm (N) Fr1 = 516,84 Fr2 =156,83
Lực dọc trục (N) Fa1 = 156,83 Fa2 = 516,84

23
Đồ án môn học Chi tiết máy

CHƯƠNG IV : TÍNH TRỤC, CHỌN Ổ LĂN và KHỚP NỐI

4.1.Tính chọn khớp nối.

Thông số đầu vào:


Mômen cần truyền: T =T đc =43171( N . mm)
Trục của động cơ 3K132M4: Dtruc = 38mm
Đường kính trục cần nối: dt = Dtruc = 38 mm
Chọn khớp nối:
Ta sử dụng khớp nối vòng đàn hồi để nối trục

Chọn khớp nối theo điều kiện: {


T t ≤ T cfkn
cf
d t ≤ d kn
Trong đó: d t - Đường kính trục cần nối d t =38 mm
T t –Mômen xoắn tính toán T t=k .T
k -Hệ số chế độ làm việc tra bảng 16.1Tr58 [2] lấy k=1,2
T- Momen xoắn danh nghĩa trên trục: T =T đc =43171( N . mm)
Do vậy
T t=k .T =1,2.43171=51805,2 ( N . mm )=51,81( N . m)
Tra bảng 16.10a [2] tr 68 với điều kiện

{
T t =51,81 N . m ≤T cfkn
cf
d t=38 mm ≤ d kn
Ta được:

{
T cfkn =250 N .m
cf
d kn=40 mm
Z=6
Do =105 mm

Tra bảng 16.10bTr69 [2] với T cfkn=250 ( N . m ) ta đ ư ợc

{
l 1=34 mm
l 2=15 mm
l 3=28 mm
d c =14 mm

Lực tác dụng lên trục.


Ta có F kn=0,2 F t
2 T 2.43171
F t= = =822,3( N )
D0 105
→ F kn =0,2. F t =0,2.822,3=164,5 ( N)

24
Đồ án môn học Chi tiết máy
Các thông số cơ bản của nối trục vòng đàn hồi:

Thông số Kí hiệu Giá trị


Mômen xoắn lớn nhất có thể truyền được T cf
kn 250 (N.m)
Đường kính lớn nhất có thể của nối trục d kn
cf
40 (mm)
Số chốt Z 6
Đường kính vòng tâm chốt D0 105 (mm)
Chiều dài phần tử đàn hồi l3 28(mm)
Chiều dài đoạn công xôn của chốt l1 34 (mm)
Đường kính của chôt đàn hồi dc 14 (mm)
Lực tác dụng lên trục Fkn 164,5 (N)

4.2.Tính sơ bộ trục

4.2.1.Chọn vật liệu chế tạo trục.


Vật liệu làm trục chọn là thép 45 có b = 600MPa
4.2.2.Tính sơ bộ đường kính trục theo momen xoắn.
Theo công thức 10.9Tr188 [1], ta có:
d sb 1 ≥

3 TI

0,2. [ τ ]
=3
42975
0,2. ( 15 ÷ 30 )
=19,28 ÷24,29 (mm)

d sb 2 ≥

3 T II

0,2. [ τ ]
=3
68427
0,2. ( 15 ÷ 30 )
=22,51 ÷28,36 (mm)

⇒Chọn
{d 1=d sb 1=20 (mm)
d 2=d sb 2=25 (mm)
Chiều rộng ổ lăn trên trục: Tra bảng 10.2Tr189 [1]:

{
d =20( mm)
{
với d sb 1=25( mm) ⇒ b01=17(mm)
sb 2 02
b =15(mm)

25
Đồ án môn học Chi tiết máy

4.2.3.Xác định lực từ các chi tiết, bộ truyền tác dụng lên trục.

 Lực tác dụng lên trục I


 Lực tác dụng lên trục II từ khớp nối : F k =164,5 (N)
 Lực tác dụng lên trục I từ bộ truyền bánh răng côn răng thẳng :
 Lực vòng:
Ft1 = 2T1/dm1 = 2.42975/57,92 = 1483,94 N
 Lực hướng tâm:
Fr1 = Ft1.tg.cos1 = 1483,94.tg(20).cos(16,88) = 516,84 N
 Lực dọc trục:
Fa1 = Ft1.tg.cos2 =1483,94.tg(20).cos(73,12)= 156,83 N
 Lực tác dụng lên trục II
-Lực tác dụng từ bộ truyền bánh răng côn răng thẳng:
o Lực vòng: F t 2=F t 1=¿ 1483,94 (N)
o Lực hướng tâm: F r 2=F a 1=¿ 156,83 (N)
o Lực dọc trục: F a 2=Fr 1=¿ 516,84 (N)
o Lực tác dụng lên trục II từ bộ truyền xích: F r = 1038,013 (N)

26
Đồ án môn học Chi tiết máy
4.2.4.Xác định khoảng cách giữa các điểm đặt lực.
 Sơ đồ khoảng cách giữa các điểm đặt lực như hình vẽ:

 Chọn chiều dài may-ơ và các khoảng cách k1, k2, k3, hn
 Chiều dài may-ơ bánh răng côn:
 Theo công thức: 10.12Tr189[1] ta có:
l m 13=( 1,2 ÷1,4 ) d 1=( 1,2÷ 1,4 ) 20=24 ÷ 28(mm)
Chọn lm13= 28 (mm)
l m 23=( 1,2 ÷1,4 ) d 2=( 1,2÷ 1,4 ) 25=30 ÷35 (mm)
Chọn lm23 = 30 (mm)
 Chiều dài may-ơ đĩa xích:
 Theo công thức: 10.10Tr189 [1] ta có:
l m 22=( 1,2÷ 1,5 ) d 2=( 1,2 ÷1,5 ) 25=30 ÷37,5 (mm)
Chọn lm22 = lm24 = 37 (mm)
 Chiều dài may-ơ nửa khớp nối:
 Theo công thức: 10.13Tr189[1] ta có:
l m 12 =( 1,4 ÷ 2,5 ) d 1=( 1,4 ÷ 2,5 ) 20=28 ÷ 50(mm)
Chọn lm12 = 40 (mm)
 Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp:

27
Đồ án môn học Chi tiết máy
k1 = 8÷ 15, ta chọn k1 = 10
 Khoảng cách từ mặt mút của ổ đến thành trong của hộp:
k2 = 5÷ 15, ta chọn k2 = 10
 Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ
k3 = 10÷ 20, ta chọn k3 = 10
 Chiều cao nắp ổ và đầu bu-lông: hn = 15 ÷ 20 ta chọn hn = 20
(các giá trị k1, k2, k3, hn chọn theo bảng B10.3Tr189[1])
 Khoảng cách các điểm đặt lực trên các trục
Khoảng công-xôn (khoảng chìa): theo công thức 10.14Tr190[1]
l cki =0,5 ( l mki +b 0) + k 3 +hn
¿
Chiều rộng vành răng b ki thứ i trên trục k: b 13=b23=b=33(mm)
Khoảng cách đặt lực trên trục I:
 l12=−l c 12=−57,5(mm)
 l11=( 2,5 ÷3 ) d 1= ( 2,5÷ 3 ) 20=50 ÷ 60(mm)
Chọn l11 = 60 (mm)
 l13=l11+ 0,5 b01+ k 1 +k 2 +0,5 l m 13=60+0,5.15+ 10+10+0,5.28=101,5(mm)
Chọn l13 = 102(mm)
Khoàng cách đặt lực trên trên trục II:
 lc 22 =lc24 =57(mm)
 l22=0,5 b02 +k 1 + k 2+ lm 23−0,5 b . cos δ 2
¿ 0,5.17+10+10+ 30−0,5.33 . cos ( 73,12 )=53,71(mm)
Chọn l22=l24=54 (mm)
l 21=2. l22 +d m 1=2.54 +57,92=165,92(mm)
Chọn l21=166( mm)

4.3.Tính toán thiết kế trục

4.3.1.Tính toán thiết kế trục I


4.3.1.1.Tính phản lực tại các gối tựa
TH1: F kn ngược chiều với F t 13:
Các lực tác dụng lên trục I có chiều như hình vẽ:

28
Đồ án môn học Chi tiết máy

F t 1= 1483,94 (N)
F r 1= 516,84 (N)
F a 1= 156,83 (N)
F kn = 164,5 (N)
Phương trình cân bằng :
Σ F x =Fkn −F x + F x −F t =0
10 11 1

Σ F y =−F y + F y −F r =0
10 11 1

dm 1
Σ M x(0)=−F y .l 11 + Fr . l 13−F a . =0
11 1
2 1

Σ My (0) =Fkn . l 12−F x . l 11+ F t .l 13 =0


11 1

Thay số vào ta có:


Σ F x =164,5−F x + F x −1483,94=0
10 11

Σ F y =−F y + F y −516,84=0
10 11

57,92
Σ M x(0)=−F y .60+ 516,84 .102−156,83 . =0
11
2
Σ My (0) =164,5.57,5−F x .60−1483,94 .102=0 11

Giải hệ phương trình ta được:


F x =1360,904 N
10

F y =286,09 N
10

F x =2680,344 N
11

F y =802,93 N
11

TH2: F kn cùng chiều với F t 13, tương tự ta được:


F x =716,61 N
10

F y =286,09 N
10

F x =2365,05 N
11

F y =802,93 N
11

4.3.1.2.Vẽ biểu đồ momen:

29
Đồ án môn học Chi tiết máy

Hình 4.3.1.2: Biểu đồ momen uốn, uốn, xoắn của trục I

4.3.1.3. Xác định chính xác đường kính các đoạn trên trục I
Chọn vật liệu làm trục: thép 45, tra bảng 10.5(tr195) ta có [ σ ]=¿ 60MPa

30
Đồ án môn học Chi tiết máy
Tính chính xác đường kính trục :
Theo công thức 10.15Tr194[1] và 10.16tr194[1] ta có:

Mô men uốn tổng:

Mô men tương đương:

 Tại tiết diện 2:


M 2=√ M 2x 2+ M 2y2 =√ 02+ 02=¿ 0

M tđ 2= √ M 2x2 + M 2y 2+ 0,75T 21= √ 02 +0 2+ 0,75.429752=37217,44(N . mm)

⇒d 2 =

 Tại tiết diện 0:



3


M tđ 2 3 37217,44
0,1 [ σ ]
=
0,1.60
=18,37 (mm)

M 0= √ M 2x 0 + M 2y 0=√ 02 +9458,75 2 = 9458,75 (N.mm)


M tđ 0 =√ M x0 + M y 0 +0,75 T 1=√ 0 +9458,75 +0,75. 42975 =38400,6 ( Nmm )
2 2 2 2 2 2

⇒ d0=

 Tại tiết diện 1:



3 M tđ 0

0,1 [ σ ] √
=
3 38400,6
0,1.60
=18,57 (mm)

M 1=√ M 2x 1+ M 2y1= √17165,4 2+ 62325,482=64646,1( N . mm)


M tđ 1= √ M 2x 1 + M 2y 1+ 0,75T 21=√ 17165,42 +62325,482 +0,75.429752 =74593,93 ( Nmm )

⇒d 1=

3


M tđ 1 3 74593,93
0,1 [ σ ]
=
0,1.60
=23,17( mm)

 Tại tiết diện 3:


M 3=√ M 2x 3 + M 2y 3=√ 4541,882 +02 =4541,88(N . mm)
M tđ 3= √ M 2x3 + M 2y 3 +0,75 T 21= √ 4541,882+ 02 +0,75. 429752=37493,55 ( Nmm )

⇒ d3=

3


M tđ 3 3 37493,55
0,1 [ σ ]
=
0,1.60
=18,42(mm)

4.3.1.4.Chọn lại đường kính các đoạn trục:


Ta chọn đường kính theo tiêu chuẩn và đảm bảo điều kiện lắp ghép:
Suy ra ta chọn được: d2= d3= 20 mm
d0= d1 = 25 mm
Giữa cặp ổ lăn có vai trục nên ta chọn:
dv= 30 mm

31
Đồ án môn học Chi tiết máy

4.3.1.5.Chọn và kiểm nghiệm then:


a. Chọn then
 Trên trục I then được lắp tại bánh răng (vị trí 3) và khớp nối (vị trí 2)
 Then lắp trên trục vị trí lắp bánh răng côn: d 3=20 mm
 Chọn then bằng, tra bảng B9.1aTr173[1] ta được

Bán kính góc lượn của


Kích thước tiết diện then Chiều sâu rãnh then
rãnh

b h Trên trục t1 Trên lỗ t2 Nhỏ nhất Lớn nhất

6 6 3,5 2,8 0,16 0,25

 Lấy chiều dài then: lt =( 0,8 ÷ 0,9 ) . l m

 Then lắp trên trục vị trí lắp bánh răng côn (vị trí 3)
l t 3 =( 0,8÷ 0,9 ) . l m 13=( 0,8 ÷ 0,9 ) .28=22,4 ÷ 25,2 mm
Ta chọn l t 3=25 mm

 Then lắp trên trục vị trí lắp khớp nối: d 2=20 mm


 Chiều dài then trên đoạn trục lắp khớp nối:

Bán kính góc lượn của


Kích thước tiết diện then Chiều sâu rãnh then
rãnh

b h Trên trục t1 Trên lỗ t2 Nhỏ nhất Lớn nhất

6 6 3,5 2,8 0,16 0,25

l t 2= ( 0,8÷ 0,9 ) . l m 12 =( 0,8 ÷ 0,9 ) .40=32÷ 36 mm


⇒ Ta chọnl t 2=32 mm
b. Kiểm nghiệm then theo độ bền dập và độ bền cắt:
Theo công thức 9.1 và 9.2Tr173[1] ta có:

32
Đồ án môn học Chi tiết máy

{
2T
σd= ≤ [σ d]
dl t ( h−t 1)
2T
τ c= ≤ [τc ]
dl t b
Với bảng B9.5Tr178[1], thông tin trang 174[1] ta có: dạng lắp cố định, vật
liệu may-ơ bằng thép và chế độ tải trọng va đập nhẹ:

{
[ σ d ]=100 Mpa
[ τ c ] =40 Mpa
Kiểm tra độ bền then tại vị trí lắp với bánh răng côn:

{
2T1 2.42975
σ d 3= = =68,76 Mpa < [ σ d ]=100 Mpa
d 3 l t 3 ( h−t 1) 20.25 .(6−3,5)
2T1 2.42975
τ c 3= = =28,65 Mpa < [ τ c ] =40 Mpa
d 3 l t 3 b 20.25.6
⇒ Then tại vị trí này thỏa mãn điều kiện bền dập và cắt

Kiểm nghiệm độ bền then tại vị trí khớp nối:

{
2 T1 2.42975
σ d 2= = =58,72 Mpa < [ σ d ] =100 Mpa
d 2 l t 2 (h−t 1) 20.32.(6−3,5)
2 T1 2.42975
τ c= = =22,38 Mpa< [ τ c ]=40 Mpa
d 2 l t 2 b 20.32 .6
⇒ Then tại vị trí này thỏa mãn điều kiện bền dập và cắt

4.3.1.6.Kiểm nghiệm trục ( trục I) theo độ bền mỏi.


a. Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi:
Độ bền của trục được đảm bảo nếu hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm
thỏa mãn điều kiện:
sσ . s τ
s j= j j
≥[s ]
√s σj
2
+ sτ j
2

trong đó : [ s ] - hệ số an toàn cho phép, thông thường [ s ] = 1,5… 2,5 (khi


cần tăng độ cứng [ s ] = 2,5… 3, như vậy có thể không cần kiểm nghiệm về độ cứng
của trục)
sj và sj - hệ số an toàn chỉ xét đến riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn
chỉ xét đến ứng suất tiếp tại tiết diện j :

33
Đồ án môn học Chi tiết máy
σ −1
s σj =
K σ dj σ aj + ψ σ σ mj
τ −1
s τj =
K τ dj τ aj +ψ τ τ mj

trong đó : σ −1 và τ −1 - giới hạn mỏi uốn và xoắn với chu kỳ đối xứng. Có
thể lấy gần đúng
σ −1=0,496 σ b=0,496.600=261,6
τ −1=0,58 σ −1=0,58.261,6=151,73

, , , là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng


suất tiếp tại tiết diện j,do quay trục một chiều:

với là momen cản uốn và momen cả xoắn tại


tiết diện j của trục.
là hệ số kể đến ảnh hưởng của các trị số ứng suất trung bình đến độ

bền mỏi ,tra bảng B với 600MPa,ta có:

K σ dj và K τ dj - hệ số xác định theo công thức sau :



+ K x −1
εσ
K σ dj =
Ky

+ K x −1
ετ
K τ dj =
Ky
trong đó : Kx - hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào
phương pháp gia công và độ nhẵn bề mặt cho trong bảng 10.8 trang 197 - “ Tính
toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí tập 1 ”, lấy Kx = 1,06

34
Đồ án môn học Chi tiết máy
Ky - hệ số tăng bề mặt trục, cho trong bảng 10.9 phụ thuộc vào phương
pháp tăng bền bề mặt, cơ tính vật liệu. Ở đây ta không dùng các phương pháp tăng
bền bề mặt, do đó Ky = 1.
ε σ và ε τ - hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục
đến giới hạn mỏi
K K τ - hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và xoắn, trị số của
σ và
chúng phụ thuộc vào các loại yếu tố gây tập trung ứng suất
*Kiểm nghiệm tại tiết diện lắp khớp nối:

{
M j =M 2=0
Ta có: T j=T =42975
d j=d 2=20
Do M2=0 nên ta chỉ kiểm tra hệ số an toàn khi chỉ tính tính tiêng ứng suất

tiếp,tra bảng B với d2=20 mm


3 2
π . d 2 b . t 1 . ( d 2−t 1 ) π . 203 6.3,5 . ( 20−3,5 )2
Wo = − = − =1427,87
Ta có: 2
16 2.d 2 16 2.20
T 42975
τ a =τ m = =
2 2
2. W o 2.10057,64 =15,05
2

khớp nối là do rãnh then và do lắp


Ta thấy sự tập trung ứng suất tại trục lắp

ghép có độ dôi .Tra bảng B

ảnh hưởng của độ dôi:

Ảnh hưởng của rãnh then :

với dj= 20 mm
Tra bảng B

{ε =0,92
Ta có: εσ =0,89
τ

Tra bảng:B với trục 600MPa:

Ta có:

35
Đồ án môn học Chi tiết máy

{

=1,91
εσ

=1,73
ετ

Lấy

τ−1 151,73
sτj = = =4,78
K τdj τ aj +ψ τ τ mj 2,11.15,05+0.15,05
s j=sτj =4,78≥ [s]

*Kiểm nghiệm tại tiết diện ở ổ lăn:

{
M ol =64646,1
T ol =42975
d ol =40
Tra bảng 10.6(tr196) với d ol =25
3
π . d ol π . 253
W ol = = =1533,98
32 32
3 3
π . d ol π . 25
Wo = = =3067,96
ol
16 16
Ta được:
M ol 64646,1
σa = = =42,14
ol
W ol 1533,98

σ m =0(ứng suất uốn thay đổi theo chu kì)


ol

T 42975
τ a =τ m = = =7
ol ol
2. W o 2.3067,96
ol

Do tiết diện này nằm ở ổ lăn nên tiết diện bề mặt trục lắp có độ dôi ra.
Chọn kiểu lắp k6. Tra bảng 10.11(tr198)

=2,06
εσ

=1,64
ετ

36
Đồ án môn học Chi tiết máy

+ K x −1
ετ 1,64 +1,06−1
K τdol = = =1,7
1 1

+ K x −1
εσ 2,06+1,06−1
K σdol = = =2,12
1 1

Ta có:
τ −1
s τj =
K τ dj τ aj +ψ τ τ mj
151,73
sτol = =12,75
1,7.7
σ −1
s σj =
K σ dj σ aj + ψ σ σ mj
261,6
sσol = =2,93
2,12. 42,14
sσ . sτ
¿> s j= ≥[ s] j j

√σ τ
s
2
+s
2
j j

2,93.12,75
¿> s ol = =2,86 ≥[s ]
√2,932 +12,752
*Kiểm nghiệm tại tiết diện bánh răng côn:

{
M j=M 3=4541,88
Ta có: T j =T =42975
d j=d 2=20
Tra bảng 10.6(tr196) với d 3=20
3 2
π . d 3 b . t 1 . ( d 3−t 1 ) π . 203 6.3,5. ( 20−3,5 )2
Wo = − = − =1427,87
3
16 2. d3 16 2.20
3 2
π . d 3 b . t 1 . ( d 3−t 1 ) π . 203 6.3,5 . ( 20−3,5 )2
W 3= − = − =642,47
32 2.d 3 32 2.20
Ta được:
M 3 4541,88
σ a 3= = =7,07
W 3 642,47

σ m =0(ứng suất uốn thay đổi theo chu kì)


3

T 42975
τ a =τ m = = =15,05
3 3
2. W o 2.1427,87 3

37
Đồ án môn học Chi tiết máy

Ta thấy sự tập trung ứng suất tại trục lắp bánh răng côn là do rãnh then và

do lắp ghép có độ dôi .Tra bảng B


+Ảnh hưởng của độ dôi:

=2,06
εσ

=1,64
ετ
+ Ảnh hưởng của rãnh then: tra bảng 10.10(tr198)
ε σ =0,92
ε τ =0,89
+ Tra bảng 10.12 (tr198) với σ b=600
K σ =1,76
K τ =1,54
Kσ 1,76
Ta có: ε = 0,92 =1,91
σ

K τ 1,54
= =1,73
ε τ 0,89

Nên ta lấy: ε =2,06
σ

K τ 1,54
= =1,73
ε τ 0,81

+ K x −1
εσ 2,06+1,06−1
K σd 3 = = =2,12
1 1

+ K x −1
ετ 1,73+1,06−1
K τd 3= = =1,79
1 1
Thay vào công thức ta được:
σ −1
s σj =
K σ dj σ aj + ψ σ σ mj
261,6
sσ = =17,45
3
2,12.7,07
τ −1
s τj =
K τ dj τ aj +ψ τ τ mj
151,73
sτ = =5,63
3
1,79.15,05

38
Đồ án môn học Chi tiết máy
sσ . sτ
¿> s j= j j
≥[ s]
√s σj
2
+s τ 2 j

17,45.5,63
¿> s3 = =5,36 ≥[s ]
√17,452 +5,632
Kết luận: vậy trục an toàn về độ bền mỏi

4.3.1.7. Chọn, kiểm nghiệm ổ lăn


a. Chọn loại ổ lăn
TH1: F kn ngược chiều với F t 13:
F x =1360,904 N
10

F y =286,09 N
10

F x =2680,344 N
11

F y =802,93 N
11

TH2: F kn cùng chiều với F t 13:


F x =716,61 N
10

F y =286,09 N
10

F x =2365,05 N
11

F y =802,93 N
11

 So sánh 2 trường hợp F kn, ta thấy trường hợp F kn ngược chiều F t 13 ổ phải
chịu phản lực lớn hơn, vậy ta tính ổ lăn theo trường hợp 1.

 Sơ đồ bố trí ổ:

39
Đồ án môn học Chi tiết máy

Ta có tải trọng hướng tâm tác dụng lên 2 ổ:


 Tại vị trí ổ lăn 0:
F r 0=√ F x 10 + F y 10 =√ 1360,904 +286,09 =1390,65(N )
2 2 2 2

 Tại vị trí ổ lăn 1:


F r 1=√ F2x 11 + F2y11 =√ 2680,3442 +802,93 2=2798,02(N )
 Ta có lực dọc trục ngoài (lực dọc tác dụng lên bánh răng côn):
F at =F a 1=156,83 N
 Do có lực dọc trục (do bánh răng côn sinh ra) và nhằm đảm bảo cứng,vững
nên ta chọn ổ lăn là loại ổ đũa côn.
 Chọn loại ổ lăn sơ bộ là ổ đỡ lăn cỡ trung tra bảng P2.11Tr262[1] ta có:

{
Kí hiệu:7305
C=29,6 KN
C 0=20,9 KN
Với d=25 mm⇒ chọn ổ đỡ lăn có : α =13,5 °
d=25 mm
D=62mm
B=17 mm
⇒ Hệ số e=1,5 tan α =1,5 tan 13,5 °=0,36

b. Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ lăn


 Khả năng tải động C d được tính theo công thức: 11.1Tr213[1]

40
Đồ án môn học Chi tiết máy
C d=Q . √ L
m

Trong đó:
10
 m – bậc của đường cong mỏi: m= 3 (ổ đũa)
 L – tuổi thọ của ổ:
−6 −6
L=60. n . Lh . 10 =60.1460 .12000. 10 =1051,2¿ )
 Q – tải trọng động quy ước (KN) được xác định theo công thức
11.3Tr214[1]
Q=( X .V . Fr + Y . F a ) k t . k d
Trong đó:
V – hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay: V = 1
k t−¿ Hệ số ảnh hưởng của nhiệt độk t=1
k d – Hệ số kể đến đặc tính tải trọng, va đập nhẹ, động cơ điện
công suất nhỏ và trung bình: k d=1,2
 Lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra trên ổ lăn (hình vẽ) là:
F s 0=0,83. e . F r 0=0,83.0,36 .1390,65=415,53 N
F s 1=0,83. e . Fr 1=0,83.0,36 .2798,02=836,05 N
 Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 0 là:
∑ F a 0=F s 1 + F a 1=836,05+156,83=992,88 N
 Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 1 là:
∑ F a 1=F s 0−F a 1=415,53−156,83=258,7 N
 Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 0 là:
F a 0=Max ( ∑ F a 0 , F s 0 ) =992,88 N
 Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 1 là:
F a 1=Max ( ∑ F a 1 , F s 1) =836,05 N
 X – hệ số tải trọng hướng tâm
 Y – hệ số tải trọng dọc trục

Theo bảng B11.4Tr216[1] ta có:


Fa0 992,88
Với = =0,71> e=0,383
V . Fr 0 1.1390,65


{ X 0=0,4
Y 0=0,4 cot α=0,4. cot 13,5° =1,67
Fa1 836,05
Với = =0,3< e=0,383
V . Fr 1 1. 2798,02

41
Đồ án môn học Chi tiết máy

{
X 1=1
Y 1 =0

 Tải trọng quy ước tác dụng vào ổ:


Q 0= ( X 0 .V . F r 0 +Y 0 . F a 0 ) . k t . k d =( 0,4.1 .1390,65+ 1,67.992,88 ) .1 .1,2=2214,37 N
Q1=( X 1 . V . F r 1 +Y 1 . F a 1 ) . k t . k d =( 1.1.2798,02+0 ) .1 .1,2=3357,62 N
 Ta thấy Q0 <Q1 nên ta chỉ cần kiểm nghiệm cho ổ lăn 1
⇒ Q=max ( Q 0 ,Q 1 ) =3357,62 N
 Khả năng tải động của ổ lăn 1
10
m 3
C d=Q . √ L=3357,62
√1051,2=27073,05 N =27,07 KN <C=29,6 KN
⇒ 2 ổ lăn thỏa mãn khả năng tải động

c . Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ lăn


 Tra bảng B11.6Tr221[1] cho ổ đũa côn 1 dãy ta được:

{ X 0 =0,5
Y 0=0,22 cot α =0,22 cot 13,5=0,92
 Tải trọng tĩnh tương đương tác dụng vào từng ổ:
Q t 0=X 0 . F r 0+Y 0 . F a 0=0,5.1390,65+0,92.992,88=1608,77 N
Qt 1 =X 0 . F r 1 +Y 0 . F a 1=0,5.2798,02+0,92.836,05=2168,18 N
 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ:
Qt =max ( Qt 0 , Qt 1 ) =2168,18 N =2,16 KN <C0 =20,9 KN
⇒ 2 ổ lăn thỏa mãn khả năng tải tĩnh

4.3.2.Tính toán thiết kế trục II


4.3.2.1. Tính phản lực tại các gối tựa
Các lực tác dụng lên trục II có chiều như hình vẽ:

42
Đồ án môn học Chi tiết máy
Ft2
Fa2
RY0

O z
0 Fr2 1
2 3
RX0 RX1 RY1
x y
Fkn 64,5 62
177

F t 2= 1483,94 (N)
F r 2= 156,83 (N)
F a 2= 516,84 (N)
F r = 1038,013 (N)
Lc22 = 57 (mm
L22 = 54 (mm)
L21 = 166 (mm)
L24 = 223 (mm)
Cần xác định phản lực tại các gối tựa: F x 1 , F y 1 F X3 , FY 3
Phương trình cân bằng :

4.3.2.2 Vẽ biểu đồ momen

43
Đồ án môn học Chi tiết máy
Ft2
Fa2
RY0

O z
0 Fr2 1
2 3
RX0 RX1 RY1
x y
Fkn 64,5 62
177

23534,75Nmm

Mx

18091,7Nmm

29017,6Nmm 71446,05Nmm

My

119955,07 Nmm
Ø28

Ø30

Ø30
Ø35

4.3.2.3 Xác định chính xác đường kính các đoạn trên trục II

Chọn vật liệu làm trục: thép 45, tôi cải thiện ta có [ σ ]=¿ 60MPa
Tính chính xác đường kính trục :
Theo công thức 10.15Tr194[I] và 10.16tr194[I] ta có:

44
Đồ án môn học Chi tiết máy
 Tại tiết diện 0:
 M tđ 0 =√ M x0 + M y 0 +0,75 T 2=√ 0 +0 +0,75.68427 =59259,52 ( Nmm )
2 2 2 2 2 2

 ⇒ d0=
3

√ √
M tđ 2 3 59259,52
0,1 [ σ ]
=
0,1.60
=21,45(mm)

 Tại tiết diện 1:


 M tđ 1= √ M x 1 + M y 1+ 0,75T 2=√ 59166,74 +0 + 0,75.68427 =83740,03 ( Nmm )
2 2 2 2 2 2

 ⇒ d2=
3

√ √
M tđ 2 3 83740,03
0,1 [ σ ]
=
0,1.60
=24,08(mm)

 Tại tiết diện 2:


M tđ 2= √ M x2 + M y 2+ 0,75T 2= √ 37403,28 +54065,50 +0,75.68427 =88508,61 ( Nmm )
2 2 2 2 2 2

⇒ d2=

3

0,1 [ σ ]
=

M tđ 2 3 88508,61
0,1.60
=24,52(mm)


 Tại tiết diện 3:
M tđ 3= √ M 2x3 + M 2y 3 +0,75 T 22= √ 9829,222 +0 2+ 0,75.684272=60069,16(N . mm)

⇒d 3 =

3

0,1 [ σ ]
=

M tđ 3 3 60069,16
0,1.60
=21,55 (mm)


 Tại tiết diện 4:
 M tđ 4 =√ M x 4 + M y 4 +0,75 T 2=√ 49377,52 +0 +0,75.68427 =77135,14 ( Nmm)
2 2 2 2 2 2

 ⇒ d 4=
3

√ √
M tđ 2 3 77135,14
0,1 [ σ ]
=
0,1.60
=23,43( mm)

4.3.2.4 Chọn lại đường kính các đoạn trục

+ Ta chọn đường kính theo tiêu chuẩn và đảm bảo điều kiện lắp ghép:
Suy ra ta chọn được:

45
Đồ án môn học Chi tiết máy
4.3.2.5 Chọn và kiểm nghiệm then

Tiến hành chọn then bằng được nắp tại đĩa xích (vị trí 0 và 4) và bánh răng
(vị trí 2)
 Then lắp trên vị trí đĩa xích:

Tra bảng 9.1a[1] trang 173, với , ta có các thông số của then
bằng:

Kích thước tiết diện Bán kính góc lượn của


Chiều sâu rãnh then
then rãnh

Trên
b h Trên trục t1 Nhỏ nhất Lớn nhất
lỗ t2

6 6 3,5 2,8 0,16 0,25

Chiều dài then: l t 0 =( 0,8 ÷ 0,9 ) . l m 22=( 0,8 ÷ 0,9 ) .37=29,6 ÷ 33,3
 Chọn l t 0 =32(mm)

Tra bảng 9.1a[1] trang 173, với , ta có các thông số của then
bằng:

Kích thước tiết Chiều sâu rãnh Bán kính góc lượn
diện then then của rãnh

b h Trên trục t1 Trên lỗ t2 Nhỏ nhất Lớn nhất

8 7 4 2,8 0,16 0,25

Chiều dài then: l t 4=l t 24 =( 0,8 ÷ 0,9 ) . lm 22=( 0,8 ÷ 0,9 ) .37=29,6 ÷ 33,3
 Chọn lt 4=32(mm)

 Then lắp trên vị trí bánh răng côn:


Tra bảng 9.1a[1] trang 173,với d 2=25 (mm) ta có các thông số của then bằng:
Kích thước tiết Chiều sâu rãnh Bán kính góc lượn
diện then then của rãnh

b h Trên trục t1 Trên lỗ t2 Nhỏ nhất Lớn nhất

8 7 4 2,8 0,16 0,25

46
Đồ án môn học Chi tiết máy
Chiều dài then: l t 2=¿(0,8÷ 0.9 ¿ .lm 23=¿(0,8÷ 0.9 ¿.30=24÷ 27
Chọn lt 2=26(mm)

b. Kiểm nghiệm then theo độ bền dập và độ bền cắt


Theo công thức 9.1 và 9.2Tr173[I] ta có:

{
2T
σd= ≤ [σ d]
dl t ( h−t 1)
2T
τ c= ≤ [τc ]
dl t b
Với bảng B9.5Tr178[I] ta có: dạng lắp cố định, vật liệu may-ơ bằng thép và
chế độ tải trọng êm

{
[ σ d ]=150 Mpa
[ τ c ] =45 Mpa
Kiểm tra độ bền then tại vị trí lắp với bánh răng côn

{
2 T2 2.68427
σ d 2= = =70,18 Mpa< [ σ d ] =150 Mpa
d 2 l t 2 (h−t 1) 25.26 .(7−4)
2T 2 2.68427
τ c= = =26,32 Mpa < [ τ c ] =45 Mpa
d 2 l t 2 b 25.26 .8
⇒ Then tại vị trí này thỏa mãn điều kiện bền dập và cắt
Kiểm nghiệm độ bền then tại vị trí lắp bánh xích 0 và 4

{
2T2 2.68427
σ d 3= = =77,76 Mpa< [ σ d ]=150 Mpa
d 3 l t 3 (h−t 1) 22.32.( 6−3,5)
2 T2 2.68427
τ c= = =32,4 Mpa < [ τ c ]=45 Mpa
d 3 l t 3 b 22.32 .6

{
2T2 2.68427
σ d 3= = =59,40 Mpa< [ σ d ] =150 Mpa
d 3 l t 3 (h−t 1) 24.32.( 7−4)
2T2 2.68427
τ c= = =22,27 Mpa< [ τ c ] =45 Mpa
d 3 l t 3 b 24.32.8

⇒ Then tại vị trí này thỏa mãn điều kiện bền dập và cắt
4.3.2.6 Kiểm nghiệm trục ( trục II) theo độ bền mỏi

Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi:


Độ bền của trục được đảm bảo nếu hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm
thỏa mãn điều kiện:

47
Đồ án môn học Chi tiết máy
trong đó : [ s ] - hệ số an toàn cho phép, thông thường [ s ] = 1,5… 2,5 (khi
cần tăng độ cứng [ s ] = 2,5… 3, như vậy có thể không cần kiểm nghiệm về độ cứng
của trục)
sj và sj - hệ số an toàn chỉ xét đến riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn
chỉ xét đến ứng suất tiếp tại tiết diện j :
σ −1
s σj =
K σ dj σ aj + ψ σ σ mj
τ −1
s τj =
K τ dj τ aj +ψ τ τ mj

trong đó : σ −1 và τ −1 - giới hạn mỏi uốn và xoắn với chu kỳ đối xứng. Có
thể lấy gần đúng

τ −1=0,58σ −1=0 ,58.261,6=151,73 MPa

, , , là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng


suất tiếp tại tiết diện j, do trục quay một chiều:

với là momen cản uốn và momen cản xoắn


tại tiết diện j của trục.
là hệ số kể đến ảnh hưởng của các trị số ứng suất trung bình đến độ

bền mỏi ,tra bảng B với 600MPa,ta có:

K σ dj và
K τ dj - hệ số xác định theo công thức sau :

+ K x −1
εσ
K σ dj =
Ky

48
Đồ án môn học Chi tiết máy

+ K x −1
ετ
K τ dj =
Ky
trong đó : Kx - hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào
phương pháp gia công và độ nhẵn bề mặt cho trong bảng 10.8 trang 197 - “ Tính
toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí tập 1 ”, lấy Kx = 1, 06
Ky - hệ số tăng bề mặt trục, cho trong bảng 10.9 phụ thuộc vào phương
pháp tăng bền bề mặt, cơ tính vật liệu. Ở đây ta không dùng các phương pháp tăng
bền bề mặt, do đó Ky = 1.
εσvà ε τ - hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục
đến giới hạn mỏi
K
σ và Kτ
- hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và xoắn, trị số của
chúng phụ thuộc vào các loại yếu tố gây tập trung ứng suất
 Kiểm nghiệm tại tiết diện ở ổ lăn:

{
Mol=59166,74 Nmm
Tol=68427
dol=25 mm

Tra bảng B với d0L= 25 mm

{
Mj 59166,74
σaj=
= =38,57
Wj 1533,98
 σmj=0
Tj 68427
τaj=τmj= = =11,51
2Woj 2.3067,96

Do tiết diện này nằm ở ổ lăn nên tiết diện bề mặt trục lắp có độ dôi ra.Chọn

kiểu lỗ.Tra bẳng B nên ta có:

49
Đồ án môn học Chi tiết máy

{
σ −1 261,6
Sσj= = =2,41
Kσdj . σaj+ ψσ . σmj 2,81.38,57
τ −1 151,73
Sτj= = =6,25
Kτdj . τaj+ ψτ . τmj 2,11.11,51
Sσj∗Sτj 2,41∗6,25
sj= = = 1,89 ≥ [s]
√ Sσj + Sτj √ 2,412+ 6,252
2 2

 Kiểm nghiệm tại tiết diện lắp bánh răng:

{
Mbr=37403,283 Nmm
Tbr=68427 Nmm
dbr =25 mm

Tra bảng B với d= 35 mm

¿
Do tiết diện này nằm ở bánh răng nên tiết diện bề mặt trục lắp có độ dôi

ra.Chọn kiểu lỗ.Tra bẳng B nên ta có:

ảnh hưởng của rãnh then :

Tra bảng B với d= 25 mm

Ta có:

Tra bảng:B với trục 600MPa:

50
Đồ án môn học Chi tiết máy

Ta có:

Lấy

{
σ −1 261,6
Sσj= = =3,12
Kσdj . σaj+ ψσ . σmj 2,81.29,88
τ−1 151,73
Sτj= = =5,86
Kτdj . τaj+ψτ . τmj 2,11.12,28
Sσj . Sτj
sj= = 2,75≥ [s]
√ Sσj 2 + Sτj2
Vậy trục đảm bảo an toàn về độ bền mỏi
4.4. Tính toán ổ lăn cho trục II

a. Chọn loại ổ lăn


 Sơ đồ bố trí ổ:

 Thông số đầu vào:

51
Đồ án môn học Chi tiết máy

Đường kính đoạn trục lắp ổ d=d 0=d 1=25 mm


Ta có tải trọng hướng tâm tác dụng lên 2 ổ:
 Tại vị trí ổ lăn 1:
F x 11=√ F X 1 + FY 1=√ 1101,21 + 1441,04 =1813,63( N )
2 2 2 2

 Tại vị trí ổ lăn 2:


F x 31=√ F 2X 3 + F 2Y 1= √ 428,732+791,822=900,44(N )
 Ta có lực dọc trục ngoài (lực dọc tác dụng lên bánh răng côn):
F at =F a 2=516,84
 Do có lực dọc trục (do bánh răng côn sinh ra) và nhằm đảm bảo
cứng,vững nên ta chọn ổ lăn là loại ổ đũa côn.
 Chọn loại ổ lăn sơ bộ là ổ đũa côn cỡ nhẹ tra bảng P2.11 Tr262[1] ta
có:

¿ 25 mm ⇒ chọn ổ lăn có :

⇒ Hệ số e=1,5 tan α =1,5 tan 13,5 °=0,36


Kí d D D1 d1 B C1 T r r1 C Co
hiệu (mm) (mm) (mm) (mm) mm mm mm mm m KN KN
m
7205 25 52 41,4 38 15 13 16,25 1,5 0,5 13,5 23, 17,9
9

1.1.1.1.1 b. Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ lăn


 Khả năng tải động C d được tính theo công thức: 11.1Tr213[1]
C d=Q . m√ L
Trong đó:
10
 m – bậc của đường cong mỏi: m= 3 (ổ đũa)
 L – tuổi thọ của ổ:

52
Đồ án môn học Chi tiết máy

(tr vòng)

 Q – tải trọng động quy ước (KN) được xác định theo công thức
11.3Tr114[1]
Q=( X .V . Fr + Y . F a ) k t . k d
Trong đó:
V – hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay: V = 1
k t−¿ Hệ số ảnh hưởng của nhiệt độk t=1
k d – Hệ số kể đến đặc tính tải trọng, tải trọng tĩnh, hộp giảm
tốc công suất nhỏ: k d=1
 Lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra trên ổ lăn (hình vẽ) là:
F s 1=0,83. e . F x 11=0,83.0,36 .1813,63 ( N ) =541,91 N
F s 3=0,83. e . F x 31=0,83.0,36 .900,44=269,05 N
 Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 0 là:
∑ F a 1=F s 3 + F a2 =269,05+516,84=785,89 N
 Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 1 là:
∑ F a 3=F s 1−F a2
=¿ 541,91−516,84∨¿ 25,07 N
 Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 0 là:
F a 1=Max ( ∑ F a 1 , F s 1) =785,89 N
 Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 1 là:
F a 3=Max ( ∑ F a 3 , F s 3 )=269,05 N

 X – hệ số tải trọng hướng tâm


 Y – hệ số tải trọng dọc trục

Theo bảng B11.4Tr216[1] ta có:


Fa1 785,89
Với = =0,43>e=0,36
V . F x11 1.1813,63


{ X 1=0,4
Y 1=0,4 cot α=0,4.cot 13,5 °=1,67
Fa3 269,05
Với = =0,30<e=0,36
V . F x31 1.900,44


{
X 3 =1
Y 3 =0

 Tải trọng quy ước tác dụng vào ổ:

53
Đồ án môn học Chi tiết máy
Q1=( X 1 . V . F x11 +Y 1 . F a 1) . k t .k d= (1.0,4 .1813,63+ 1,67.785,89 ) .1.1=2241,68 N
Q 3=( X 3 .V . F x31 +Y 3 . F a 3 ) . k t . k d =( 1.0,4 .900,44+ 0 ) .1 .1=396,19 N
 Ta thấy Q1 >Q3 nên ta chỉ cần kiểm nghiệm cho ổ lăn 1
⇒Q=max ( Q0 ,Q1 ) =2241,68 N
 Khả năng tải động của ổ lăn 1
10
m 3
C d=Q . √ L=2241,68
√ 200=5618,46 N =10,986 KN <C=23,9 KN
⇒ 2 ổ lăn thỏa mãn khả năng tải động
1.1.1.1.2 c . Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ lăn
 Tra bảng B11.6Tr221[1] cho ổ đũa côn 1 dãy ta được:

{ X 0 =0,5
Y 0=0,22 cot α =0,22 cot 13,5=0,92
 Tải trọng tĩnh tương đương tác dụng vào từng ổ:
Qt 1 =X 0 . F x11+ Y 0 . F a 1=0,5.1813,63+0,92.785,89=1629,83 N
Qt 3 =X 0 . F x31 +Y 0 . F a 3=0,5.900,44 +0,92.269,05=697,75 N
 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ:
Q t =max ( Qt 1 , Q t 3 ) =1,63 kN <C 0=22,3 KN
⇒ 2 ổ lăn thỏa mãn khả năng tải tĩnh

54

You might also like