You are on page 1of 98

2/5/2022

THỰC VẬT HỌC


PHẦN 1: HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC GIẢI PHẪU TV
Chương 1. Sự tăng trưởng sơ cấp và thứ cấp của thân
Chương 2. Lá cây và rễ cây
Chương 3. Hoa và sự sinh sản của TV

PHẦN 2: SỰ TIẾN HÓA VÀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT


Chương 4. TV chưa có mạch, TV có mạch bậc thấp và TV hột trần
Chương 5. Thực vật hột kín: lớp song tử diệp
Chương 6. Thực vật hột kín: lớp song tử diệp (TT)
Chương 7. Thực vật hột kín: lớp đơn tử diệp

PHẦN 3: SEMINAR

GIỚI THỰC VẬT


 Thực vật bậc thấp: Ở dưới nước, gốm các ngành Tảo
 Thực vật bậc cao: Ở cạn
o Thực vật chưa có mạch: 3 ngành Rêu
o Thực vật có mạch, chưa có hạt
 Ngành Dương xỉ trần (Ryniophyta)
 Ngành Tùng diệp/Lá thông (Psilotophyta)
 Ngành Thạch tùng/ Thông đá (Lycophyta)
 Ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta)
 Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta)
o Thực vật có mạch, có hạt
 TV hột trần, chưa có hoa và trái
• Ngành Thiên tuế (Cycadophyta)
• Ngành Bạch quả (Ginkgophyta)
• Ngành Dây gấm (Gnetophyta)
• Ngành Tùng bách/Thông (Pinophyta)
 TV hột kín, TV có hoa và trái: Ngành TV hột kín

1
2/5/2022

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cây cỏ Việt Nam – Phạm Hoàng Hộ


2. Phân loại học thực vật – Hoàng Thị Sản
3. Thực hành phân loại học thực vật – Hoàng Thị Sản
4. Hình thái học thực vật – Nguyễn Bá
5. Cây cỏ có ích Việt Nam – Võ Văn Chi
6. Sinh học phát triển thực vật – Nguyễn Như Khanh
7. Nguyên tắc phân loại sinh vật – Nguyễn Anh Điệp

Sự tiến hóa của thực vật


Bằng chứng hóa thạch cách nay 475 triệu năm cho thấy:
Charophytes có quan hệ rất gần với TVĐL.

Bằng chứng ở mức độ phân tử và hình thái, TVĐL có những


đặc điểm của Charophytes:
– Vòng phức hợp protein để tổng hợp cellulose

– Các enzyme oxi hóa trong peroxisome

– Cấu trúc của tinh trùng có chiên mao

– Sự hình thành phragmoplast

– Lớp sporopollenin bao ngoài hợp tử

2
2/5/2022

Sự tiến hóa của thực vật


Charophytes, hay các tảo lục nước ngọt khác thích nghi trên cạn
bằng cách:
Sống gần bờ suối, ao hồ, vùng ven biển.
+ Thuận lợi: Trao đổi khí và sự thụ tinh lệ thuộc MT nước.
+ Bất lợi: điều kiện khô hạn (yếu tố chọn lọc)
+ Hình thành đặc điểm thích nghi:
• Đơn bào → cơ thể đa bào: S/V nhỏ → giữ nước tốt hơn
• Tạo lớp cuticle
• Hình thành khí khẩu
• Tạo bào tử nghỉ để kháng sự thiếu nước
• Giao tử, bào tử được bảo vệ trong lớp TB (GTN, BTN)
→ đặc trưng của TV có phôi

Charophytes, hay các tảo lục khác sống gần bờ suối,


ao hồ nước ngọt

1 m

3
2/5/2022

5 mm Chara species, sống ở ao nước ngọt

Coleochaete orbicularis, một charophyte


dạng đĩa (LM)

40 m
1 m

Sự tiến hóa của thực vật


Sau đó, các TV này tiến dần vào sâu bên trong ĐL –
những nơi rất khô khan

+ Hình thành mô dẫn truyền, rễ bám chặt và sâu trong


đất để dẫn truyền nước và muối khoáng nhờ mô gỗ; đồng
thời cây QH và vận chuyển đường nhờ mô libe.

+ TV nhỏ bị TV lớn che, nên chúng cần biến đổi có


thân vươn thẳng lên để tìm ás → cây tăng trưởng và có
kich thước hàng trăm mét, phân nhánh...

4
2/5/2022

Rừng tái tạo ở kỷ Carbon


Dương Tán cây
Thạch tùng Cỏ tháp bút
xỉ

Sự tiến hóa của thực vật


Trở ngại trong sự xâm chiếm sâu vào đất liền: Tất cả
thực vật lúc bấy giờ vẫn còn đời sống lưỡng cư (Rêu,
Dương xỉ).

Trên con đường tiến hóa: hạt phấn và hột xuất hiện:
không lệ thuộc MT ẩm → TV có hột.

- Bào tử trong BTTV → GTTV rất nhỏ (mô của BTTV)

- GTTV đực (hạt phấn) được gió/côn trùng mang đến


GTTV cái được mang bởi BTTV. Ống phấn đưa tinh trùng
bất động đến trứng trong GTTV cái.

5
2/5/2022

Sự tiến hóa của thực vật


Land plants (Embryo plants)
Bryophytes Vascular plants
(nonvascular plants) Seedless vascular plants Seed plants

Gymnosperms

Angiosperms
Pterophyte
Lycophytes
Origin of seed plants
(about 360 mya)

Origin of vascular
plants (about 420 mya)
Mosses
Hornworts
Liverworts
Origin of land plants
Charophyceans (about 475 mya)

Ancestral
green alga

Vị trí tiến hóa


của giới thực vật

6
2/5/2022

Nguồn gốc tiến hóa của thực vật ở cạn


Charophytes

Chara

Coleochaete

Chương 4

TV CHƯA CÓ MẠCH
TV CÓ MẠCH BẬC THẤP
TV HỘT TRẦN

7
2/5/2022

A. THỰC VẬT CHƯA CÓ MẠCH


I. NGÀNH RÊU (BRYOPHYTA)
1. Thế hệ giao tử thực vật
a. Hình thái
b. Sự phát triển
c. Sự sinh sản
2. Thế hệ bào tử thực vật
3. Sự biến dưỡng và sinh thái học
II. NGÀNH RÊU TẢN (HEPATOPHYTA)
1. Thế hệ giao tử thực vật
2. Thế hệ bào tử thực vật
III. NGÀNH RÊU SỪNG (ANTHOCEROTOPHYTA)
1. Thế hệ giao tử thực vật
2. Thế hệ bào tử thực vật
IV. NGUỒN GỐC VÀ SỰ TIẾN HOÁ CỦA TV CHƯA CÓ MẠCH

ĐẶC ĐIỂM CHUNG


Thực vật chưa có mạch là những thực vật có phôi → có:
- Giao tử nang: hùng cơ, noãn cơ trên GTTV
- Bào tử nang: mang các bào tử; trên BTTV
Chưa có mô dẫn truyền.
Cơ thể được tổ chức từ nhu mô – nguồn gốc từ mô phân
sinh ngọn.
Chu kỳ sống có sự xen kẽ thế hệ dị hình.
- GTTV to, quang dưỡng và chiếm ưu thế hơn BTTV.
- BTTV sống ký sinh trên GTTV, nhiều loài có khí khẩu.
Sinh sản bằng bào tử

8
2/5/2022

ĐẶC ĐIỂM CHUNG


Thực vật chưa có mạch là những thực vật có phôi → có:
- Giao tử nang: hùng cơ, noãn cơ trên GTTV
- Bào tử nang: mang các bào tử; trên BTTV
Chưa có mô dẫn truyền.
Cơ thể được tổ chức từ nhu mô – nguồn gốc từ mô phân
sinh ngọn.
Chu kỳ sống có sự xen kẽ thế hệ dị hình.
- GTTV to, quang dưỡng và chiếm ưu thế hơn BTTV.
- BTTV sống ký sinh trên GTTV, nhiều loài có khí khẩu.
Sinh sản bằng bào tử

9
2/5/2022

Chia làm 3 ngành


Bryophyta – Mosses - Rêu
Hepatophyta – liverworts – Rêu tản
Anthocerotophyta – hornworts – Rêu sừng

I. NGÀNH RÊU (BRYOPHYTA)


Bào tử nang

Chân tơ


Thân

Căn trạng

10
2/5/2022

I. NGÀNH RÊU (BRYOPHYTA)

Một số đại diện

Funaria, 10-50 mm

I. NGÀNH RÊU (BRYOPHYTA)

GTTV:
- KT lớn
- Quang dưỡng
- Chiếm ưu thế
hơn BTTV

11
2/5/2022

I. NGÀNH RÊU (BRYOPHYTA)


Bào tử nang

Chân tơ


Thân

(Không hấp thu) Căn trạng

I. NGÀNH RÊU (BRYOPHYTA)


1. Thế hệ giao tử thực vật
Gồm: rễ, thân, lá giả; không tương đồng với cơ quan dinh
dưỡng của thực vật có mạch. Vì sao?
a. Hình thái
 Lá: chỉ có một lớp tế bào trừ ở vùng gân giữa và bìa lá.
Lớp cuticle chỉ có ở mặt trên. Không có khí khẩu.
Mặt dưới không cutin

Cutin

12
2/5/2022

Lá xếp xoắn, ôm sát vào thân

Syntrichia

Giao tử thực vật của rêu tăng trưởng nhờ một mô


phân sinh ở ngọn có chứa một tế bào đỉnh

13
2/5/2022

I. NGÀNH RÊU (BRYOPHYTA)


1. Thế hệ giao tử thực vật
a. Hình thái
Thân: đều là nhu mô,
- lớp ngoài: có vách hơi dày hơn (không phải biểu bì),
- lớp trong tế bào to hơn và có chứa lục lạp.
- Ở một số loài, thân có lông nhưng không có khí khẩu

Lớp nhu mô ngoài

Lớp nhu mô trong (lục mô)

Polytrichaceae có tế bào hydroids và leptoids

Biểu bì

Nhu mô

Hydroids

Leptoids

Polytrichastrum
formosum

14
2/5/2022

Leptoids

Hydroids

Hydroids: ở trung tâm


Leptoids: vài lớp bên ngoài hydroids

Sự vận chuyển nước và hữu cơ

Hydroids, là những tế bào dài và Leptoids, không nhân, nhưng có tế


mất tế bào chất khi trưởng thành bào chất → vận chuyển đường
→ dẫn truyền nước và khoáng.

Loài không có hydroids và leptoid: lá và thân rất nhỏ nên chúng có thể
tạo ra những khoảng không hẹp → dẫn truyền theo kiểu mao dẫn.

15
2/5/2022

I. NGÀNH RÊU (BRYOPHYTA)


2. Thế hệ bào tử thực vật

2. Thế hệ bào tử thực vật

16
2/5/2022

I. NGÀNH RÊU (BRYOPHYTA)


2. Thế hệ bào tử thực vật
Đẳng bào tử hay dị bào tử tùy loài

3. Sự phát triển và sinh sản

Chu
kỳ đời
sống
của
Rêu

NTT NCơ HCơ

17
2/5/2022

Nguyên ty tản: phân nhánh mạnh. Phía dưới mọc ra căn


trạng, phía trên có chồi nhỏ → GTTV

Đại giao tử nang (noãn cơ): chứa tế bào trứng to, bất động

18
2/5/2022

Tiểu giao tử nang (hùng cơ): chứa tinh trùng, di động

3. Sự sinh sản

Tiểu giao tử nang (hùng cơ) sinh


ra nhiều tinh trùng

Tinh trùng nhận biết đường


sucrose do noãn cơ tạo ra và bơi
đến trứng.

Quá trình thụ tinh cần có môi


trường ẩm ướt.

19
2/5/2022

Qúa trình hình


thành tinh trùng

I. NGÀNH RÊU (BRYOPHYTA)


4. Sự biến dưỡng và sinh thái học

Thảo luận nhóm: Thông qua đặc điểm hình thái và cấu trúc
giải phẫu của Rêu, cho biết vai trò của Rêu đối với sinh
thái?

20
2/5/2022

I. NGÀNH RÊU (BRYOPHYTA)


4. Sự biến dưỡng và sinh thái học
 Rêu không có cơ chế hấp thu và giữ nước → hiện diện ở
những nơi ẩm ướt. Mùa khô → ngũ đông.
 Tăng trưởng trên các tảng đá trần (Andreaea, Hedwigia),
gạch hay hồ (Tortula muralis), và vỏ cây, đất.
 Giống như địa y, rêu có thể hoà tan đá nhờ tiết ra các acid
→ bụi đất nhỏ, giữ nước → tạo tộc đoàn → tạo lớp mùn
 Hột nẩy mầm, cây tăng trưởng.
 Giúp chống xói mòn
Nơi ở cho côn trùng và động vật nhỏ

Rêu tăng trưởng trên các vỏ cây, đất

21
2/5/2022

Rêu tăng trưởng trên các tảng đá trần

Tạo lớp đất ẩm, tích tụ bụi, giúp cây tăng trưởng và nơi
trú ẩn của động vật nhỏ.

22
2/5/2022

Giữ nước gấp 20 lần trọng lượng cơ thể rêu, giúp rễ cây
luôn ẩm

II. NGÀNH RÊU TẢN (HEPATOPHYTA)


Bảng 2. Bảng phân loài ngành Rêu tản
Lớp Hepatopsida
Bộ Marchantiales Conocephalum, Marchantia*,
Reboulia, Riccia, Ricciocarpus
Bộ Sphaerocarpales Riella, Sphaerocarpos
Bộ Monocleales Monoclea, Fossombronia,
Pallavicinia, Pellia
Bộ Metzgeriales Metzgeria
Bộ Jungermanniales Jungermannia, Cephaloziella,
Frullania,, Porella
Bộ Haplomitriales Haplomitrium
Bộ Takakiales Takakia

23
2/5/2022

Thảo luận nhóm


So sánh sự giống và khác nhau 3 ngành Rêu
Rêu Rêu tản Rêu sừng
Giao tử thực vật
-
-
-

Bào tử thực vật


-
-
-

Chaetophylopsis
whiteleggei (dạng
lá)

Jungermannia (dạng lá) Conocephanum conicum (tản)

24
2/5/2022

II. NGÀNH RÊU TẢN


Đặc điểm chung
Thực vật nhỏ có sự xen kẽ thế hệ dị hình
GTTV đơn tính hay lưỡng tính tùy loài

Monoclea (lớn nhât, 20 cm) Cephaloziella (Nhỏ nhất, < 2 mm)

Nhiều loài lá nhỏ như Rêu

Lophocolea

Bào tử TV nhỏ và ký
sinh trên GTTV

25
2/5/2022

Marchantia polymorpha

Tản hình vảy giống GTTV


của Dương xĩ

1. Thế hệ giao tử thực vật


GTTV đơn hay lưỡng tính tuỳ theo loài.
Tất cả tế bào của rêu tản có chứa các thể dầu (oil bodies)
Giọt dầu
Calypogeia azurea

26
2/5/2022

Thể dầu: bào quan có màng bao,


chứa chất dự trữ; nhiều hình
dạng khác nhau

Chức năng:
- Ngăn ĐV ăn chúng
- Bảo vệ khỏi tia UV, đk lạnh.

Conocephalum sp. ở núi Đá Dựng

27
2/5/2022

1. Thế hệ giao tử thực vật

Rêu tản dạng lá


- GTTV không có tế bào dẫn
truyền, lá không có gân giữa
- Lá xếp thành 3 hàng: 2 hàng lá
lớn có thùy, 1 hàng lá nhỏ
(thoái hóa thành căn trạng)
- Thân toàn nhu mô, tăng
trưởng nhờ tế bào ngọn phân
cắt theo 3, 4 hay 5 phía.
- GTTV mang các giao tử nang
được đưa ra bởi cọng dài.

Rêu tản dạng tản


- Cơ thể không có rễ, thân,
và lá;
- Tản có phân tầng, phân
nhánh lưỡng phân
- Căn trạng đơn bào
- Mỗi tế bào có lỗ khí to

28
2/5/2022

Chén truyền thể ở


Marchantia

Mầm giao tử

2. Thế hệ bào tử thực vật

Chụp cái

Marchantia

Chụp đực

29
2/5/2022

Cấu trúc chụp đực Marchantia

Tinh trùng ở Marchantia

30
2/5/2022

Cấu trúc chụp cái Marchantia

Cấu trúc bào tử nang: không có khí khẩu


Tơ Chân

Bào tử nang

1 lớp TB bất thụ


Calyptra

31
2/5/2022

Đàn ty Bào tử

Tất cả rêu tản chỉ có một loại bào tử

Các kiểu đàn ty Bào tử ở Fossombronia wattsii

32
2/5/2022

3. Sự phát triển

Chu kỳ đời
sống của
Marchantia

Ứng dụng của Rêu tản

Thảo luận nhóm:

- Liệt kê các ứng dụng của Rêu tản đối với sinh thái?

- Liệt kê các hoạt tính sinh học của Rêu tản?

33
2/5/2022

Ứng dụng của Rêu tản (Hepatophyta)

Từ xưa, rêu tản dùng trị bệnh gan (Hepato=liver)


(Marchantia hepathique)

Ngày nay, rêu tản gián tiếp ngăn sự xói mòn, giữ nước,
hình thành bụi nhỏ giữ đất ở sa mạc và vùng cực.

Riccia fluitans, tản ở nước: môi trường sống cho ĐV


không xương sống, thức ăn cho cá.

Nhiều hoạt tính sinh học khác (Đọc thêm)


(Liverworts-potential source of medicinal compounds)

III. NGÀNH RÊU SỪNG


(ANTHOCEROTOPHYTA)

34
2/5/2022

1. Thế hệ giao tử thực vật

Thường sống trên lề đường, đất bị bào mòn, đất ẩm.


Nguyên tản tiêu giảm (3 hay 4 tế bào) → GTTV

 GTTV: xanh lục, hình dãy, hình


tim hay hình dĩa; mỏng ở rìa, dày
3-4 lớp ở giữa.
- Không phân biệt được thân và
lá.
- Rìa trơn, bóng
- Bên trong, có vô số các buồng
chứa khí, nơi cộng sinh của
Nostoc.
Phaeoceros laevis

- Một lục lạp ở mỗi tế bào (như tảo)


- Không có thể dầu

35
2/5/2022

Sự thành lập
hùng cơ và noãn cơ

Rêu, Rêu tản

-Hùng cơ ở bên
trong rồi lộ ra,
- Noãn cơ vẫn nằm
bên trong.

Rêu sừng

2. Thế hệ bào tử thực vật


BTTV: hình trụ, như sừng; gồm chân và bào
tử nang, không tơ. Có hay không có khí khẩu
tùy giống.

Bào tử nang

Vị trí GP

Chân

Giao tử TV
Anthoceros

36
2/5/2022

Hợp tử: phân cắt theo chiều dọc


Bào tử nang: lục mô dày bao lấy
bào tử. Bên trong có đài trụ như
rêu nhưng không có đàn ty như ở
rêu tản, mà có đàn ty giả. Khi
nứt theo 2 đường dọc từ trên
xuống. Ký sinh trên GTTV.

Mô không thụ bào tử nang Tứ bào tử

Đàn ty
giả
Trụ

37
2/5/2022

IV. NGUỒN GỐC VÀ SỰ TIẾN HOÁ CỦA


THỰC VẬT CHƯA CÓ MẠCH
Bốn giả thuyết:
Thứ nhất: TV bậc thấp có mạch đầu tiên - rhyniophytes
→ TV không có mạch, bằng cách tiêu giảm và mất đi mô
dẫn truyền.
Thứ hai: Tảo lục → thực vật không có mạch
Tảo lục khác → rhyniophytes.
Thứ ba: TVcó mạch tổ tiên trước rhyniophytes cho ra:
→ số ít TV không có mạch
→ rhyniophytes.
Thứ tư: Rêu sừng Anthoceros có liên quan thực vật hóa
thạch có mạch Horneophyton

• Tảo → Rêu sừng → TV có mạch


Horneophyton
Không được chấp nhận
• Horneophyton → Rêu sừng

BTTV

Gốc thân
phống lên

38
2/5/2022

So sánh sự giống và khác nhau 3 ngành Rêu

Rêu Rêu tản Rêu sừng


Giao tử thực vật
-
-
-

Bào tử thực vật


-
-
-

GIỚI THỰC VẬT


 Thực vật bậc thấp: Ở dưới nước, gốm các ngành Tảo
 Thực vật bậc cao: Ở cạn
o Thực vật chưa có mạch: 3 ngành Rêu
o Thực vật có mạch, chưa có hạt
 Ngành Dương xỉ trần (Ryniophyta)
 Ngành Tùng diệp/Lá thông (Psilotophyta)
 Ngành Thạch tùng/ Thông đá (Lycophyta)
 Ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta)
 Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta)
o Thực vật có mạch, có hạt
 TV hột trần, chưa có hoa và trái
• Ngành Thiên tuế (Cycadophyta)
• Ngành Bạch quả (Ginkgophyta)
• Ngành Dây gấm (Gnetophyta)
• Ngành Tùng bách/Thông (Pinophyta)
 TV hột kín, TV có hoa và trái: Ngành TV hột kín

39
2/5/2022

THỰC VẬT CÓ MẠCH


BẬC THẤP

B. THỰC VẬT CÓ MẠCH BẬC THẤP


I. THỰC VẬT CÓ MẠCH ĐẦU TIÊN: Dương xỉ trần
1. Rhyniophytes
a. Cấu trúc mô gỗ
b. Chu kỳ đời sống
2. Zosterophyllophytes
II. PSILOTUM: PSILOTOPHYTA (Tùng diệp)
III. SỰ TIẾN HOÁ CỦA VI DIỆP: LYCOPHYTA (Thạch tùng)
1. Hình thái học
2. Dị bào tử
3. Các giống còn sót lại
IV. SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐẠI DIỆP
1. Ngành Trimerophytophyta
2. Ngành Arthrophyta
3. Ngành Pteridophyta (Polypodiophyta)

40
2/5/2022

ĐẶC ĐIỂM CHUNG TV CÓ MẠCH BẬC THẤP


Đời sống lưỡng cư: TT di động, sự sinh sản còn cần nước.
GTTV nhỏ, đơn giản.
BTTV phát triển và chiếm ưu thế hơn GTTV.
Có mô dẫn truyền: mô gỗ (sợi mạch) và libe (tế bào sàng).

Selaginella
(Quyển bá)

BTTV

GTTV

Polytrichum commune (Rêu)

Cấu trúc mô gỗ: 3 dạng


- Cổ trụ: không nhu mô tủy, gỗ ly tâm (Rhyniophytes*)
- Tinh trụ: không tủy, gỗ hướng tâm (Zosterophyllophytes*)
- Quản trụ: có nhu mô tủy ở giữa (Cỏ tháp bút, Dương xĩ,
TV có hoa) (thân: gỗ ly tâm; rễ: gỗ hướng tâm).

41
2/5/2022

Nguồn gốc tiến hóa của “vi diệp”


- “Vi diệp”: là “vảy lá” có vết mạch xuất phát từ mạch trong thân

- “ Vi diệp” không có nghĩa là “lá nhỏ”. “Vi diệp” có thể là vảy lá


nhỏ hay to (75 cm dài) tùy loài.

- Thân, cành mang vi diệp tăng diện tích QH

- Vi diệp có ở nhóm TV: TV có mạch đầu tiên (lớp


Zosterophyllophytes), ngành Tùng diệp (Psilophyta), ngành Thạch
tùng (Lycophyta).

Nguồn gốc của vi diệp

42
2/5/2022

Nguồn gốc tiến hóa của “đại diệp”


- “Đại diệp”: có nguồn gốc từ thuyết telome: thân láng, phân nhánh
lưỡng phân; chót nhánh non là telome chứa mạch bên trong. Các
nhánh telome hóa dẹp và xếp trong 1 mặt phẳng, nhu mô phát triển
giữa các telome làm hóa mạng, nhu mô hình thành lục lạp  “đại
diệp”

- “ Đại diệp” không có nghĩa là “lá to”. “Đại diệp” có thể là lá nhỏ hay
to tùy loài.

- Đại diệp có ở nhóm TV: Ngành Cỏ tháp bút (Arthrophyta), Dương xĩ


(Pteriophyta), nhóm TV có hột.

Sự hình thành đại diệp (Thuyết telome)

43
2/5/2022

 Ba cấu trúc tương đồng ở lá:


- Lá giả trên giao tử thực vật: nhóm chưa có mạch
- Vảy/vi diệp: có nguồn gốc từ vảy nhỏ có vết mạch từ thân đi vào:
TV có mạch đầu tiên (lớp Zosterophyllophytes), ngành Tùng diệp
(Psilophyta), ngành Thạch tùng (Lycophyta).
- Đại diệp: lá được tiến hoá từ hệ thống cành ở tất cả thực vật có hột,
dương xĩ, và Arthrophytes

Các kiểu phân nhánh


- Phân nhánh lưỡng phân: Tán cây thưa (Rhyniophytes*,
Zosterophyllophytes*, ngành tùng diệp Psilophyta)
- Phân nhánh đơn phân giả: Nhánh phát triển vượt trội hơn nhánh còn
lại  hình thành tán dày hơn
- Phân nhánh đơn phân: tán cây rậm rạp hơn

44
2/5/2022

I. TV CÓ MẠCH ĐẦU TIÊN


1. Rhyniophytes* (Dương xĩ trần)
- Thân trần (không lá) (đường kính vài cm), phân nhánh lưỡng phân,
có bbì với cuticle.
- Gỗ dạng cổ trụ; Bó gỗ chỉ với sợi mạch vòng.
- Chót nhánh mang BT nang chứa đẳng bào tử

1. Rhyniophytes* (Dương xĩ trần)


Rhynia: thân rễ (căn hành bò). Trên thân có khí khẩu, phân
nhánh lưỡng phân

45
2/5/2022

I. TV CÓ MẠCH ĐẦU TIÊN


2. Zosterophyllophytes*
- Căn hành
- Thân phân nhánh lưỡng phân
- Gỗ tinh trụ
- Bào tử nang ở bên
- Bào tử nang mở ra theo đường bìa ở đỉnh.

Cuticle,
BB, KK

ở bên

- Cao 15 cm
- Sống vùng đầm lầy
- Chứa đẳng bào tử.

46
2/5/2022

II. PSILOTOPHYTA (Tùng diệp)

Bảng phân loại Ngành Psilotophyta


Lớp Psilotopsida Psilotum, Tmesipteris
Bộ Psilotales
Họ Psilotaceae

Psilotum

- TV nhỏ, căn hành bò, thân đứng,


phân nhánh lưỡng phân,
- Có ít vảy nhỏ; không lá và rễ.
- Bào tử nang ở bên nhánh
- Gỗ là cổ trụ

47
2/5/2022

Gỗ Psilotum: cổ trụ

Gỗ: sợi mạch vòng, xoắn

48
2/5/2022

- Phụ sinh, căn hành bò,


Tmesipteris - Có “vi diệp” to.
- Bào tử nang ở bên nhánh

III. LYCOPHYTA (Thạch tùng)

49
2/5/2022

Bảng 4. Bảng phân loại Ngành Lycophyta (Thạch tùng)


Bộ Asteroxylales*
Họ Asteroxylaceae Asteroxylon, Baragwanathia,
Leclercqia,
Bộ Protolepidodendrales*
Họ Protolepidodendraceae Protolepidendron
Bộ Lycopodiales
Họ Lycopodiaceae Lycopodium, Phylloglossum,
Lycopodites*
Bộ Lepidodendrales*
Họ Lepidodendraceae Lepidodendron, Lepidophloios,
Lepidostroplus,Sigillaria, Stigmata
Bộ Selaginellales
Họ Selaginellaceae Selaginella, Selaginellites*
Bộ Isoetales
Họ Isoetaceae Isoetes, Stylites, Isoetites*
Bộ Pleuromeiales*
Họ Pleuromeiaceae Pleuromeia

III. LYCOPHYTA (Thạch tùng)


1. Hình thái học
Thân mang “vi diệp”. Vi diệp mang bào tử nang gọi là bào tử diệp.

Sự hoạt động của tượng tầng: tế bào tượng tầng tăng chiều ngang lên nhiều
lần, KHÔNG tăng theo chiều dọc làm nó tăng đường kính đến một mức nào đó
rồi ngừng phân chia.

Bào tử thực vật mang rễ thật gắn chặt vào đất, hấp thu hiệu quả hơn, giúp nó
có kích thước khổng lồ.

50
2/5/2022

Mô mạch Bào tử nang Vi diệp

(a) Microphylls
1 m

Bào tử diệp

1 m

51
2/5/2022

III. LYCOPHYTA (Thạch tùng)


1. Hình thái học
Thân mang “vi diệp”. Vi diệp mang bào tử nang gọi là bào tử diệp.

Bào tử thực vật mang rễ thật gắn chặt vào đất, hấp thu hiệu quả hơn.

Sự hoạt động của tượng tầng: tế bào tượng tầng tăng chiều ngang lên nhiều
lần, KHÔNG tăng theo chiều dọc làm nó tăng đường kính đến một mức nào đó
rồi ngừng phân chia.

III. LYCOPHYTA (Thạch tùng)


1. Hình thái học
Thân mang “vi diệp”. Vi diệp mang bào tử nang gọi là bào tử diệp.

Bào tử thực vật mang rễ thật gắn chặt vào đất, hấp thu hiệu quả hơn.

Sự hoạt động của tượng tầng: tế bào tượng tầng phân cắt chiều ngang lên
nhiều lần, KHÔNG tăng theo chiều dọc, làm nó tăng đường kính đến một mức
nào đó rồi ngừng phân chia  đường kính thân bị giới hạn (không quá 10 cm).

52
2/5/2022

TV có hột

lycophytes

< 10 cm

Nhiều lycophytes đã tuyệt chủng đã có tương


tầng libe gỗ và mô thứ cấp.
Dương Tán cây
Thạch tùng Cỏ tháp bút
xỉ

5 cm

53
2/5/2022

III. LYCOPHYTA (Thạch tùng)


2. Dị bào tử ở Quyển bá Selagenella
Chùy/nón: mang các bào tử nang.

Các bào tử được bảo vệ trong vách dày của bào tử nang,
sau đó được phóng thích khỏi bào tử nang.

III. LYCOPHYTA (Thạch tùng)


2. Dị bào tử

Đại bào
tử diệp

Đại bào tử
nang
Tiểu bào
tử diệp
Tiểu bào tử
nang

Chùy mang các bào tử nang

54
2/5/2022

Chùy mang các bào


tử nang

III. LYCOPHYTA (Thạch tùng)


2. Quyển bá Selagenella
Chùy/nón: mang các bào tử nang.

Các bào tử được bảo vệ trong vách dày của bào tử nang,
sau đó được phóng thích khỏi bào tử nang.

Dị bào tử:

Đại bào tử  đại GTTV, nằm trong vách đại bào tử.
Đại bào tử nứt ra, để lộ noãn cơ (mang trứng).

Tiểu bào tử  tiểu GTTV mang hùng cơ (chứa tinh


trùng)

55
2/5/2022

III. LYCOPHYTA (Thạch tùng)


3. Các giống còn sót lại

Thủy cửu: sống bùn lầy, thân nhỏ kiểu


hành, lá chứa bào tử nang, dị bào tử
- Là TV CAM

Isoetes yunguiense

56
2/5/2022

Phylloglossum sp.

Selaginella

57
2/5/2022

Lycopodium obscurum

Lycopodium sp.

Chùy ở ngọn của Lycopodium và Selaginella


Bào tử diệp

Đẳng bào tử

Bào tử nang

Bào tử
Dị bào tử

58
2/5/2022

Sự nẩy mầm của bào tử ở


Lycopodium

Tinh trùng

Đẳng
bào tử

Hùng cơ
Trứng

Giao tử
thực vật
lưỡng
tính

Noãn cơ

Rễ Bào tử
Tiểu bào
tử nang

Đại bào
BTTV
tử nang
Rễ
Tinh trùng

Trứng

Hợp tử Tiểu giao


tử thực vật
Đại giao tử thực vật

59
2/5/2022

IV. SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐẠI DIỆP


1. Ngành Trimerophytophyta
 Gồm các hoá thạch rất giống các Rhyniophytes, nhưng nhánh là đơn
phân giả.

Phát triển vượt trội

Đại diệp

Chót nhánh Tạo mạng


được tạo thêm
và hóa dẹp

(b) Megaphylls
1 m

60
2/5/2022

2. Ngành Arthrophyta (Sphenophyta) (Cỏ tháp bút)

Bó mạch (ly Chùy


tâm)

Cành

Mắt

Biểu bì Rãnh
Có KK
Tủy

Quản trụ Căn hành

Cỏ tháp bút: Căn hành mang rễ, trên thân khí sinh có cành
mọc vòng quanh mắt trên thân; lá mọc vòng quanh mắt của
thân và của cành

Lá = đại diệp

Lá = vi diệp

61
2/5/2022

Equisetum hymenale

Equisetum palustre

Bào tử nang đài Bào tử nang Bào tử nang đài

Đẳng bào tử

Đàn ty giả

5-10 bào tử nang tập trung dưới 1bào tử nang đài


trên 1 chùy ở Equisetum
GTTV

62
2/5/2022

Sự phát triển của giao tử thực vật ở Equisetum arvense

Cây BTTV non

Trứng Tinh trùng


Hùng cơ
GTTV
Noãn cơ

Hợp tử

Vùng phân sinh

GTTV đơn tính (màu lục)

3. Ngành Pteridophyta (Dương xỉ)

 Có ít nhất là 100.000 loài, được tìm thấy ở khắp nơi.


 Gỗ của thân là kiểu quản trụ ly tâm
 Hầu kết lá kép; ở Ráng sừng hươu Platycerium và Ráng ổ phụng
Asplenium có lá đơn. Gân lá: hình mạng nhưng là kiểu gân lưỡng phân
 Lá non uốn cong như đuôi mèo.
 Vị trí nang quần: tùy loài.
 Hầu hết dương xỉ chứa đẳng bào tử; chỉ ở hai nhóm dương xĩ thuộc
hai Bộ Marsileales và Salviniales chứa dị bào tử.
 Hai loại bào tử nang:
+Eusporangia (chân nang): 2 bộ Ophioglossales và Marattiales, thực
vật có mạch khác.
+Leptosporangia (bạc nang): các dương xĩ hiện nay.

63
2/5/2022

Polypodium

Các kiểu lá của Dương xĩ

64
2/5/2022

Lá non ở Dương xỉ

Ráng ổ rồng Asplenium nidus

65
2/5/2022

Dương xỉ Dryopteris

Adiantum anves

66
2/5/2022

Ráng bòng bong Lygodium

Pellaea falcata

67
2/5/2022

Pellaea atropurpurea

Osmunda cinnamomea

68
2/5/2022

Hầu hết dương xĩ chứa đẳng bào tử; chỉ ở hai nhóm dương
xĩ thuộc hai Bộ Marsileales và Salviniales chứa dị bào tử.

Quang hợp

69
2/5/2022

3. Ngành Pteridophyta
Bảng 7. Bảng phân loại Ngành Pteridophyta
Lớp Cladoxylopsida*
Lớp Coenopteridopsida*
Lớp Ophioglossopsida
Bộ Ophioglossales
Họ Ophioglossaceae: Ophioglossum, Botrychium
Lớp Marrattiopsida
Bộ Marattiales
Họ Marattiaceae: Marattia, Angiopteris, Psaronius*
Họ Osmundaceae: Osmunda
Họ Matoniaceae: Matonicum
Họ Polypodiaceae + :Adianthum, Asplenium (bì sinh), Blechnum, Dryopteris,
Pellaea, Platycerium, Polypodium (dây leo), Polystichum
Họ Cyatheaceae: Pteridium, Woodsia (sa mạc)
Họ Hymenophyllaceae: Cnemidaria, Cyathea, Trichomanes
Bộ Marsileales
Họ Marsileaceae: Marsilea, Regnellidium
Bộ Salviniales
Họ Salviniaceae: Azolla, Salvinia (nỗi trên nước)

Ophioglossum (nơi đất ẩm)

70
2/5/2022

Ráng ổ phụng
Platycerum superbum

(bì sinh)

Ráng đuôi phụng lá sồi


Drynaria quersifolia

71
2/5/2022

Salvinia cucullaria

Azolla

72
2/5/2022

Cộng sinh giữa


Anabaena và Azolla

Anabaena

GIỚI THỰC VẬT


 Thực vật bậc thấp: Ở dưới nước, gốm các ngành Tảo
 Thực vật bậc cao: Ở cạn
o Thực vật chưa có mạch: 3 ngành Rêu
o Thực vật có mạch, chưa có hạt
 Ngành Dương xỉ trần (Ryniophyta)
 Ngành Tùng diệp/Lá thông (Psilotophyta)
 Ngành Thạch tùng/ Thông đá (Lycophyta)
 Ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta)
 Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta)
o Thực vật có mạch, có hạt
 TV hột trần, chưa có hoa và trái
• Ngành Thiên tuế (Cycadophyta)
• Ngành Bạch quả (Ginkgophyta)
• Ngành Dây gấm (Gnetophyta)
• Ngành Tùng bách/Thông (Pinophyta)
 TV hột kín, TV có hoa và trái: Ngành TV hột kín

73
2/5/2022

THỰC VẬT HỘT TRẦN

C. THỰC VẬT HỘT TRẦN-GYMNOSPERMS

I. NGÀNH TIỀN HỘT TRẦN*


1. Aneurophytales
2. Archaeopteridales
3. Sự tiến hoá của hột
II. NGÀNH TÙNG BÁCH
1. Bộ Tùng bách
2. Nguồn gốc và sự tiến hoá của Tùng bách
3. Bộ Thông đỏ
III. NGÀNH DƯƠNG XĨ CÓ HỘT*
IV. NGÀNH THIÊN TUẾ
V. NGÀNH Á TUẾ*
VI. NGÀNH BẠCH QUẢ
VII. NGÀNH DÂY GẤM

74
2/5/2022

Sự tiến hóa của TV hột trần


1. Sự tiến hóa của hột

Dựa vào bằng chứng hóa thạch cách nay 360 triệu năm, ở Dương xỉ hột trần
Archaeosperma arnoldii:
Đại bào tử nang (Noãn cơ) chứa 1 tế bào mẹ (mẫu bào 2n)  1 đại bào tử to và 3
đại bào tử nhỏ bị thoái hóa.

Đại bào tử to được bao quanh bởi lớp TB không thụ, gọi là vỏ noãn.

Đại bào tử  đại GTTV chứa trứng. Trên vỏ noãn có một lỗ để tinh trùng bơi lội
đến gặp trứng.
 Trứng thụ tinh nằm trong GTTV cái, bên trong 1 đại bào tử nang  hình thành
hột được bao quanh bởi vỏ hột (do vỏ noãn phát triển).

Một đại bào tử bên trong 1 đại bào tử nang  hột

Đại bào tử nang được tái tạo ở Archaeosperma arnoldii

75
2/5/2022

Buồng phấn

Bằng chứng hóa thạch

Nguồn gốc vỏ noãn từ telome

Ý nghĩa của sự hình thành hột


TV có mạch bậc thấp (TV chưa có hột)
- Các đại bào tử rơi khỏi đại BTN và nẩy mầm tạo GTTV tự do
phát triển trong đất ẩm GTTV và phôi còn nằm bên ngoài cây BTTV
mẹ.  dễ chết đi.
TVcó hột (spermatophytes)
- Các đại bào tử phát triển bên trong đại bào tử nang  GTTV cái
và phôi ở bên trong cây BTTV mẹ  Phôi được bảo quản tốt.
- Các đại bào tử diệp mang đại BTN xếp trên chùy thẳng đứng để
dễ nhận lấy các tiểu bào tử ( GTTV đực mang tinh trùng).
+ Ở Thiên tuế và Bạch quả: bào tử diệp ẩm ướt thay thế cho
đất ẩm giúp TT bơi đến trứng.
+ Tùng bách và thực vật có hoa: tinh trùng bất động, đến trứng
nhờ ống phấn.

76
2/5/2022

Cycads và ở Ginkgo

77
2/5/2022

II. NGÀNH TÙNG BÁCH (CONIFEROPHYTA)


1. Bộ Tùng bách (Coniferales)

Toàn là đại mộc; lá đơn, hình kim hay vảy. Gân lá


song song.

Chuỳ mang hạt phấn và chuỳ mang hột riêng biệt.

Mô gỗ chỉ toàn sợi mạch và mô libe không có ống


sàng.

Ở lá, gân lá có thêm nội bì và mô truyền (nhu mô


truyền và sợi mạch truyền).

Lá kim
Pinus

Tsuga

Lá vảy
Chamaecyparis

Araucaria

Lá hằng niên

78
2/5/2022

Chuỳ cái như "trái"

Kim giao
(Podocarpus macrophyllus)

Tùng sà (Juniperus communis)

Lá có nội bì và mô truyền. Mô truyền giúp trao đổi vật


chất giữa mô mạch bên trong với lục mô ngoài nội bì.

Caspary

79
2/5/2022

Đại diện : Thông


- Phân nhánh đơn phân. Lá vảy và lá kim
- Gỗ toàn sợi mạch: gỗ mùa xuân to, gỗ mùa hè nhỏ,
không nhu mô bao quanh.
- Kênh resin chứa nhựa chạy dọc theo sợi mạch
- Libe: tế bào sàng với các lỗ viền trên bề mặt và tia
tế bào albumin.
- Có cả tượng tầng sube nhu bì.
- Chùy đực và chùy cái riêng biệt trên từng cây

Đại diện: Thông


- Lá hình vảy trên nhánh dài, lá kim trên nhánh ngắn.

Nhánh dài Nhánh ngắn Lá

Cedrus deodara

80
2/5/2022

Khí khẩu

Cấu trúc lá ở Thông

Kiểu lá cây chịu hạn:


cuticle dày, khí khẩu trong
các hốc, hình trụ.

Lỗ viền được cắt dọc qua. Sợi mạch hẹp với hàng lỗ viền

81
2/5/2022

Toàn sợi mạch tạo ra các vòng gỗ sớm muộn


Khe resin

Gỗ sớm
Gỗ muộn

Vòng gỗ hàng năm ở Thông

82
2/5/2022

TB
albumin

Sợi mạch Tượng Libe


tầng

83
2/5/2022

Cấu trúc từ ngoài vào trong thân Thông


Sợi mạch

Libe Sube

Chùy đực của Thông

Nhánh mang chùy đực

84
2/5/2022

Sự hình thành GTTV đực (hạt phấn).


Tiểu bào tư (n)̉ Tứ bào tử Mẫu bào (2n)

GP
Phân cắt

2 tinh trùng
Hạt phấn

Phát triển

Chùy cái của Thông Noãn

Lá noãn

85
2/5/2022

Chu
kỳ đời
sống
của
Thông

GTTV cái: Cộng bào


(7200 nhân)  tế bào;
chứa 2, 3 noãn cơ

Sự thụ phấn, sự thụ tinh


- Hạt phấn chưa nẩy mầm rơi trên noãn trước khi trứng trưởng thành
- Hơn một năm sau mới xảy ra sự thụ phấn và thụ tinh
- Trứng trưởng thành, hạt phấn nẩy mầm, ống phấn tiêu hoá từ từ các
tế bào trên con đường đi đến đại giao tử thực vật
- 1 tinh trùng + 1 trứng  Hợp tử

Noãn cơ

86
2/5/2022

Sự phát triển phôi


Chỉ 1 hợp tử phát triển thành phôi
Phôi trưởng thành  hột: nhiều tử diệp, trục thượng/hạ diệp, rễ mầm

Chùy cái các Tùng bách trong quá khứ

Các lá bắc, vảy không thụ và đại bào tử diệp tách rời

87
2/5/2022

Các hóa thạch và


Pseudotsuga (linh
sam Douglas):

Chùy cái là chùy kép


có trục chính mang
nhiều trục ngắn gồm
1 lá bắc to-nằm bên Lá bắc

ngoài đại bào tử diệp


 cổ lỗ
Đại bào tử diệp
Pseudotsuga

Lá bắc hòa vào đại bào tử diệp → vảy lá noãn.

88
2/5/2022

3. Bộ Thông đỏ (Taxales)

Bộ chỉ gồm một họ, Taxaceae, với năm giống, phổ biến là
Taxus (thông đỏ) và Torreya.

Không có chuỳ cái, hột ở ngọn nhánh bên; hột phát triển
thì có tử y phù mập, ngọt bao lấy hột.

“Chùy đực” do 9 tiểu bào tử nang hợp thành 1 nhóm nằm


trên 1 tiểu bào tử diệp phẳng

Tử y Hột Tử y chưa chín

Hột ở Taxus baccata

89
2/5/2022

“Chùy đực”

Chùy đực ở Taxus canadensis

VI. NGÀNH BẠCH QUẢ


(GINKGOPHYTA)
Bảng phân loại Ngành Bạch quả (Ginkgophyta)
Bộ Ginkgoales
Họ Ginkgoaceae Ginkgo biloba,
Ginkgo adiantoides*
Bạch quả là nhóm TV hột trần không bình thường
Ngành bạch quả Ngành hột kín (cây gỗ)
Thân To, cứng chắc To, cứng chắc
Kích thước lá rộng rộng
Gân lá Phân nhánh lưỡng phân Hình mạng
Mô gỗ Sợi mạch mạch
Hột Không được bao bởi lá Hột được bao kín trong
noãn  hột trần bầu noãn

90
2/5/2022

VI. NGÀNH BẠCH QUẢ


(GINKGOPHYTA)
Lá rộng, gân phân nhánh lưỡng phân.
Sự sinh sản là biệt chu, nhưng không có chùy.
“Chuỳ đực” như đuôi sóc, mang các tiểu bào tử diệp hình
chén to, chứa vô số các tiểu bào tử nang  túi phấn.
Không có chuỳ cái, các đại bào tử diệp dẹp và dài, mang
2-3 noãn (1.5 – 2 cm), giống như “trái”
Dùng làm cảnh, cây đực được ưa chuộng hơn

91
2/5/2022

Đại bào tử diệp mang hột

Tiểu bào tử diệp mang túi phấn

Đại bào tử diệp

Hột

92
2/5/2022

VII. NGÀNH DÂY GẤM (GNETOPHYTA)


Ba giống thực vật "bí ẩn”:
- Gnetum (dây gấm) với 30 loài: dây leo, khu rừng nhiệt đới
- Ephedra (ma hoàng): lá vảy, ở vùng sa mạc Bắc Mexico
- Welwitschia mirabilis (2 lá): sa mạc Nam Phi/ được trồng.
Gnetum Ngành dây gấm Ngành hột kín (dây leo
lâu năm)
Thân Dây leo, cứng chắc Dây leo, cứng chắc
Kích thước lá Rộng, to Rộng, to
Gân lá Hình mạng Hình mạng
Mô gỗ Sợi mạch viền  Mạch Mạch tiến hoá từ TV chưa
có mạch
Hột Không được bao bởi lá Hột được bao kín trong
noãn  hột trần bầu noãn

Gnetum

Gân lá hình mạng

Dây leo

93
2/5/2022

Chùy đực

Vỏ noãn
phụ trội

hột

Lá bắc nhỏ

Ở Sa mạc Nam Phi

Welwitschia mirabilis

94
2/5/2022

Cây được trồng

Chùy cái

Chùy đực

95
2/5/2022

Ephedra (Ma Hoàng) Chùy đực

Chùy cái

Túi phấn
Tiểu BTD

Chùy đực
Chùy cái

Hột
Đại BTD

Lá bắc

96
2/5/2022

Hãy đánh dấu X vào các đặc điểm có hiện diện ở các ngành thực vật: chưa
có mạch, thực vật có mạch nhưng chưa có hột, và thực vật có hột.

Ngà Mô Sự Vi Đ G B Sự H


nh dẫn phân di ại T T thụ ột
truy nhán ệp di T T tin
ền h ệp V V h
Rêu

Dươ
ng

Ngà
nh
Tùn
g
bác
h

Khác biệt về:


(1) số lượng đại bào tử trong đại bào tử nang
(2) số BTN trên 1 cây của Rêu, Dương xỉ (TV chưa có hột)
với TV có hột?

TV chưa có TV chưa có TV có hột


mạch hột
(1) Vô số Vô số 1
(2) 1 Vài hay nhiều 1 hay nhiều hơn

97
2/5/2022

Khác biệt về noãn (đại BTN), sự thụ tinh và sự phát triển


phôi giữa TV hột trần và TV hột kín
TV hột trần TV hột kín

Noãn - 1 Mẫu bào (2n) → 1 đại - 1 Mẫu bào (2n) → 1 đại


bào tử (n) bào tử (n)
- Đại BT → đại GTTV - Đại bt pc 3 lần → đại
cộng bào → đại GTTV tế GTTV tế bào (túi phôi):1
bào (gồm 2-3 noãn cơ) TB trứng, 1 TB chứa 2
- 1 noãn cơ chứa 1 trứng nhân, 2 trợ cầu, 3 đối cầu
Sự thụ Từng tinh trùng kết hợp với 1 Thụ tinh đôi tại 1 túi phôi
tinh trứng trong mỗi noãn cơ - TT + trứng → 1 phôi 2n
- TT + 2 nhân cực → phôi
Vài hợp tử được tạo thành nhũ 3n
Sự phát Chỉ 1 HT phát triển thành 1 phôi pt thành cây mầm có 1
triển cây mầm có nhiều tử diệp. hay 2 tử diệp
phôi

Câu hỏi chương 4


1/ Phân biệt GTTV và BTTV ở Rêu và Dương xĩ
2/ Phân biệt bào tử, giao tử, bào tử TV và giao tử TV?
3/ Khác biệt về noãn (đại BTN), sự thụ tinh và sự phát triển
phôi giữa TV hột trần và TV hột kín?
4/ Vì sao ngành dây Gấm được xem là TV bí ẩn?
5/ Hãy nêu sự tiến hóa của vi diệp? Cho vài đại diện?
6/ Hãy nêu sự tiến hóa của đại diệp? Cho vài đại diện?
7/ Vì sao đời sống Rêu và Dương xĩ còn phụ thuộc vào môi
trường ẩm ướt, trong khi Thông và TV hột kín thì ko lệ
thuộc?

98

You might also like