You are on page 1of 6

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG  

ĐỀ ÔN TẬP TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA NĂM 2021

TỔ SINH HỌC – CÔNG NGHỆ   BÀI THI KHOA HỌC TỰ NHIÊN

                  (Đề gồm có 04 trang) Môn thành phần: SINH HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ và Tên thí sinh:...............................................................................SBD:.....................................................

Câu 1: (cơ chế di truyền biến dị nhận biết) Amino acid mở đầu cho tổng hợp chuỗi polypeptide ở sinh vật nhân
sơ là:

A. Lysine. B. Alanin. C. Mêtionin. D. Foocmin mêtiônin.

Câu 2: (cơ chế di truyền biến dị nhận biết) Mã di truyền không có tính chất nào sau đây?

A. Tính phổ biến. B. Tính đặc hiệu. C. Tính thoái hóa. D. Tính ôn hòa.

Câu 3: (cơ chế di truyền biến dị nhận biết) Phân tử nào dưới đây kết hợp với protein cấu tạo nên ribosome

A. tARN. B. mARN. C. rARN. D. ADN.

Câu 4: (quy luật di truyền nhận biết) Thế nào là hiện tượng di truyền liên kết với giới tính?

A. Gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST giới tính.
B. Gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST Y.
C. Gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST X.
D. Gen quy định các tính trạng giới tính nằm trên các nhiễm sắc thể (NST) thường.

Câu 5: (quy luật di truyền nhận biết) Khi lai 2 cây có kiểu gen AA x aa (biết không xảy ra đột biến và các gen
trội là trội hoàn toàn) thì đời con F1 sẽ cho cây con có kiểu gen nào sau đây?

A. AA. B. Aa. C. AAa. D. aa.

Câu 6: (quy luật di truyền nhận biết) Cho biết cơ thể nào dưới đây mang kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen

A. AABb. B. AaBb. C. Aabb. D. aaBb.

Câu 7: (quy luật di truyền nhận biết) Gen đa hiệu là:

A. Nhiều gen chi phối một tính trạng.


B. Một gen chi phối một tính trạng.
C. Nhiều gen chi phối nhiều tính trạng.
D. Nhiều tính trạng bị chi phối bởi một gen.
Câu 8: (di truyền học quần thể nhận biết) Trong quá trình tự phối qua các thế hệ:

A. Tần số tương đối của các alen thay đổi.


B. Tần số tương đối của các alen không đổi.
C. Tần số tương đối các kiểu gen không đổi.
D. Tần số kiểu hình thay đổi.

Câu 9: (ứng dụng di truyền học nhận biết) Sắp xếp các ý sau đây theo thứ tự đúng với các bước tạo giống thuần
dựa trên nguồn biến dị tổ hợp: (1) Chọn lọc các cá thể có kiểu gen mong muốn, (2) Cho các cá thể có kiểu gen
mong muốn tự thụ phấn hoặc giao phối gần qua nhiều thế hệ kết hợp để tạo giống thuần, (3) Tạo ra các dòng
thuần chủng khau rồi tiến hành lai giống.

A. (3), (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (2), (1), (3). D. (3), (2), (1).

Câu 10: (tiến hóa nhận biết) Thế nào là cơ quan tương đồng?

A. Khác nguồn gốc, đảm nhiệm các chức năng giống nhau.
B. Khác nguồn gốc, đảm nhiệm các chức năng khác nhau.
C. Có cùng nguồn gốc, đảm nhiệm các chức năng giống nhau.
D. Có cùng nguồn gốc, đảm nhiệm các chức năng khác nhau.

Câu 11: (tiến hóa nhận biết) Tiến hóa nhỏ không có đặc điểm nào sau đây?

A. Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.


B. Diễn ra trong một quần thể.
C. Không thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.
D. Là quá trình thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen.

Câu 12: (tiến hóa nhận biết) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp đến:

A. Kiểu gen. B. Kiểu hình. C. Tần số alen. D. Tần số kiểu gen.

Câu 13: (tiến hóa nhận biết) Cho biết kiểu cách li nào sau đây không thuộc cơ chế cách li trước hợp tử?

A. Cách li thời vụ.


B. Hợp tử không phát triển thành phôi.
C. Cách li nơi ở.
D. Cách li cơ học.

Câu 14: (sinh thái nhận biết) Dựa theo hệ dinh dưỡng trong sinh thái, người ta xếp các nhóm sinh vật thành bao
nhiêu nhóm?

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 15: (sinh thái nhận biết) Cho biết thành phần cấu trúc nào sau đây thuộc hệ sinh thái?

A. Thành phần vô sinh, thành phần hữu sinh.


B. Thành phần vô cơ, thành phần hữu cơ.
C. Thành phần động vật, thành phần thực vật.
D. Thành phần động vật, thành phần hữu sinh.

Câu 16: (sinh thái nhận biết) Ý nào sau đây đúng khi nói về quần thể?

A. Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể khác loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định,
vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.
B. Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian
xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.
C. Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian
xác định, vào một thời gian nhất định, không có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.
D. Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể khác loài, không cùng sinh sống trong một khoảng không gian
xác định, vào một thời gian nhất định, không có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.
Câu 17: (sinh thái nhận biết)

Câu 18: (11: chuyển hóa vật chất năng lượng động vật nhân biết) Đặc điểm nào sau đây không phải của tế bào
lông hút?

A. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất.


B. Lông hút rất dễ gãy.
C. Tế bào lông hút có áp suất thẩm thấu lớn.
D. Tế bào lông hút có thành dày, thấm cutin.

Câu 19: (11: chuyển hóa vật chất năng lượng động vật nhân biết) Cơ quan quang hợp chính của thực vật là:

A. Lá. B. Rễ. C. Thân. D. Chồi.

Câu 20: (11: chuyển hóa vật chất năng lượng thực vật nhân biết) Bào quan quang hợp ở thực vật là:

A. Lục lạp. B. Ti thể. C. Lưới nội chất. D. Không bào.

Câu 21: (11: chuyển hóa vật chất năng lượng thực vật thông hiểu) Cho biết hình dưới đây mô tả thí nghiệm
nào?

A. Thí nghiệm phát hiện sự thải khí CO2.


B. Thí nghiệm phát hiện sự hấp thụ O2.
C. Thí nghiệm phát hiện sự tăng nhiệt độ.
D. Thí nghiệm phát hiện H2O.
Câu 22: (sinh thái thông hiểu) Có bao nhiêu nhận định dưới đây đúng về quần thể?
I. Tỉ lệ giới tính là tỉ số giữa lượng cá thể đực/cá thể cái trong quần thể
II. Người ta chia cấu trúc tuổi thành tuổi sinh lí, tuổi sinh sản và tuổi quần thể
III. Tuổi quần thể là tuổi bình quân của một cá thể trong quần thể
IV. Tuổi sinh lí là thời gian sống có thể đạt tới của tất cả các cá thể trong quần thể

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 23: (sinh thái thông hiểu) Trong số các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định sai về quá trình diễn thế
sinh thái?

I. Sự cạnh tranh gay gắt của các loài trong quần xã không phải là nguyên nhân của diễn thế sinh thái
II. Diễn thế thứ sinh khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật
III. Diễn thế sinh thái có 3 giai đoạn
IV. Diễn thế thứ sinh không thể hình thành quần xã đỉnh cực

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 24: (tiến hóa thông hiểu) Dựa vào đâu để có thể biết được 2 loài là 2 loài khác nhau?

A. Hai loài có tập tính giống nhau.


B. Hai loài sống ở khu vực địa lí khác nhau.
C. Hai loài đó khi cho giao phối thì không giao phối với nhau, sinh con non bị chết hoặc sinh con bất thụ.
D. Dựa vào hình thái bên ngoài.

Câu 25: (ứng dụng di truyền học thông hiểu) Mục đích của việc sử dụng phương pháp giao phối gần trong chọn
giống là:

A. Tạo ưu thế lai so với bố mẹ.


B. Tạo được dòng thuần.
C. Tạo được nhiều biến dị tổ hợp.
D. Cây con có tất cả các ưu điểm của bố mẹ.

Câu 26: (quy luật di truyền thông hiểu) Hình dưới đây đang nói đến quy luật di truyền nào?

A. Quy luật tương tác cộng gộp.


B. Quy luật di truyền liên kết gen.
C. Quy luật phân li.
D. Quy luật phân li độc lập.
Câu 27: (quy luật di truyền thông hiểu) Xét gen A quy định màu lông đen ở gà, gen a quy định màu lông vàng,
hỏi gà trống lông vàng có kiểu gen nào?

a a a
A. XAXa. B. XAY. C. X Y. D. X X .

Câu 28: (Cơ chế di truyền và biến dị thông hiểu) Cho các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng khi
nói về đột biến nhiễm sắc thể?

I. Đột biến chuyển đoạn làm thay đổi các nhóm gen liên kết
II. Đột biến mất đoạn thường nguy hiểm vì mất đoạn dẫn đến mất gen, gây chết hoặc giảm sức sống
III. Đột biến lặp đoạn làm tang số lượng gen trên NST
IV. Đột biến chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc mất khả năng sinh sản

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 29: (Cơ chế di truyền và biến dị thông hiểu) Thể bốn kép được viết ở dạng kí hiệu NST như thế nào?

A. 2n-1-1 B. 2n+2+2. C. 2n+2. D. 2n-1.

Câu 30: (Cơ chế di truyền và biến dị thông hiểu) Cho biết thứ tự các vùng trên operon được sắp xếp theo thứ tự
nào dưới đây?

A. Vùng P  vùng O  cụm gen cấu trúc B. Cụm gen cấu trúc  vùng P  vùng O.

C. Vùng O  vùng P  cụm gen cấu trúc. D. Vùng P  cụm gen cấu trúc  vùng O.

Câu 31: (Cơ chế di truyền và biến dị vận dụng)

Câu 32: (Cơ chế di truyền và biến dị vận dụng)

Câu 33: (quy luật di truyền vận dụng)

Câu 34: (quy luật di truyền vận dụng)

Câu 35: (quy luật di truyền vận dụng)

Câu 36: (di truyền học quần thể vận dụng)

Câu 37: (Cơ chế di truyền và biến dị vận dụng cao)

Câu 38: (quy luật di truyền vận dụng cao)

Câu 39: (quy luật di truyền vận dụng cao)

Câu 40: (di truyền học người vận dụng cao)


PHẦN MA TRẬN ĐỀ 
Mức độ câu hỏi
Tổng số
Lớp Nội dung chương
Thông Vận dụng câu
Nhận biết Vận dụng
hiểu cao
Cơ chế di truyền Câu 28, Câu 31,
Câu 1, 2, 3 Câu 37 9
và biến dị 29, 30 32
Câu 4, 5, 6, Câu 33, Câu 38,
Quy luật di truyền Câu 26, 27 11
7 34, 35 39
Di truyền học
Câu 8 Câu 36 2
quần thể
Di truyền học
12 Câu 40 1
người
Ứng dụng di
Câu 9 Câu 25 2
truyền học
Câu 10, 11,
Tiến hóa Câu 24 5
12, 13
Câu 14, 15,
Sinh thái Câu 22, 23 6
16, 17
Chuyển hóa
VCNL Câu 18, 19 2
ở ĐV
11
Chuyển hóa
VCNL Câu 20 Câu 21 2
ở TV
Tổng 20 10 6 4 40

% 50% 25% 15% 10%

You might also like