You are on page 1of 13

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


----------------------

NGUYỄN THỊ THANH HUỆ

HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI


BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng


Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ANH THÁI

XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN

TS. Nguyễn Anh Thái PGS. TS. Trần Thị Thanh Tú

Hà Nội - Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn “Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại
Bệnh viện Bạch Mai” là công trình nghiên cứu của riêng tôi cùng với sự
hƣớng dẫn tận tình của giáo viên hƣớng dẫn TS. Nguyễn Anh Thái. Và tôi
xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này.

Các số liệu trong luận văn đƣợc sử dụng trung thực. Kết quả nghiên cứu
đƣợc trình bày trong luận văn này chƣa từng đƣợc công bố tại các công trình
nào khác.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thanh Huệ


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bản luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn sự hƣớng
dẫn tận tình của TS. Nguyễn Anh Thái trong suốt quá trình viết và hoàn
thành luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học
Quốc gia Hà Nội đã truyền đạt cho tôi kiến thức trong suốt những năm học ở
trƣờng.

Tôi xin chân thành cảm ơn Bệnh viện Bạch Mai đã tạo điều kiện cho tôi
khảo sát trong thời gian làm luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Hội đồng khoa học
Trƣờng Đại học Kinh tế, Khoa Tài Chính - Ngân hàng đã tạo điều kiện và
giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này./.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thanh Huệ


MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ii
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ 8
TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC BỆNH VIỆN CÔNG LẬP
1.1. Tổng quan về Bệnh viện công lập 8
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm vai trò của Bệnh viện công lập 8
1.1.2. Đặc điểm, vai trò của các bệnh viện công lập 10
1.1.3. Phân loại các đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực y 12
tế
1.2. Cơ chế tự chủ tài chính đối với các bệnh viện công lập 15
1.2.1. Khái niệm và vai trò của cơ chế tự chủ tài chính 15
1.2.2. Mục tiêu của cơ chế tự chủ tài chính 18
1.2.3. Nội dung cơ chế tự chủ tài chính 19
1.2.4. Những đổi mới trong cơ chế quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp 29
công lập của nƣớc ta hiện nay và trong thời gian tới
1.2.5. Vai trò của tự chủ tài chính đối với ngƣời thụ hƣởng dịch vụ 31
1.3. Kinh nghiệm về quản lý tài chính tại một số nƣớc trên Thế giới – 31
Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
1.3.1. Hệ thống bệnh viện công lập thuộc các nƣớc Đông Âu 31
1.3.2. Hệ thống bệnh viện của Mỹ 33
1.3.3. Bài học kinh nghiệm quốc tế đối với các bệnh viện công của Việt 35
Nam
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI 37
BỆNH VIỆN BẠCH MAI
2.1. Khái quát đặc điểm hoạt động tại Bệnh viện Bạch Mai 37
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 37
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy 38
2.1.3. Chế độ chính sách của Nhà nƣớc liên quan đến cơ chế tự chủ tài 40
chính tại Bệnh viện Bạch Mai
2.2. Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Bạch Mai 41
2.2.1. Cơ chế huy động, tạo nguồn lực tài chính 41
2.2.2. Cơ chế quản lý, sử dụng nguồn lực tài chính 53
2.2.3. Cơ chế phân phối chênh lệch thu – chi 60
2.2.4. Cơ chế quản lý tài sản 61
2.2.5. Cơ chế kiểm tra, kiểm soát tài chính 63
2.3. Đánh giá thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Bạch Mai 64
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc 64
2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân 65
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ 69
TÀI CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI
3.1. Định hƣớng phát triển của Bệnh viện Bạch Mai 69
3.1.1. Định hƣớng phát triển 69
3.1.2. Các mục tiêu, chỉ tiêu cơ bản Chiến lƣợc phát triển của Bệnh viên 70
Bạch Mai đến năm 2020
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh 72
Viện Bạch Mai
3.2.1. Huy động các nguồn lực tài chính 72
3.2.2. Nâng cao hiệu quả quản lý chi 77
3.2.3. Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng tài sản 79
3.2.4. Hoàn thiện cơ chế kiểm tra, kiểm soát tài chính 80
3.2.5. Vị trí, vai trò của Thủ trƣởng đơn vị và kiện toàn tổ chức bộ máy, 84
nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ và ứng dụng CNTT vào công tác quản
lý tài chính
3.3. Một số kiến nghị nhằm thực hiện giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ 85
tài chính
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ 85
3.3.2. Kiến nghị với Bộ Y tế 86
KẾT LUẬN 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BHXH : Bảo hiểm xã hội


BHYT : Bảo hiểm y tế
CBVC : Cán bộ viên chức
KBNN : Kho bạc nhà nƣớc
KPCĐ : Kinh phí công đoàn
NSNN : Ngân sách Nhà nƣớc
QLTC : Quản lý tài chính
SNCL : Sự nghiệp công lập
SNCT : Sự nghiệp có thu
TCKT : Tài chính Kế toán
TCTC : Tự chủ tài chính
TNDN : Thu nhập doanh nghiệp
TSCĐ : Tài sản cố định
XDCB : Xây dựng cơ bản

i
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại bệnh viện Bạch Mai 33
BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Các nguồn tài chính của Bệnh viện Bạch Mai từ năm 35
2011 đến năm 2014

Bảng 2.2 Kinh phí NSNN cấp 37

Bảng 2.3 Tình hình khám chữa bệnh 42

Bảng 2.4 Cơ cấu chi ngân sách của Bệnh viện Bạch Mai 47

Bảng 2.5 Cơ cấu các khoản chi thƣờng xuyên của Bệnh viện Bạch 49
Mai

Bảng 2.6 Kết quả phân phối chênh lệch thu-chi của Bệnh viện Bạch 54
Mai

Bảng 2.7 Mức độ tự đảm bảo kinh phí hoạt động thƣờng xuyên của 58
Bệnh viện Bạch Mai

ii
LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Sức khoẻ là vốn quý nhất của mỗi con ngƣời và của toàn xã hội. Con
ngƣời là một nhân tố quan trọng nhất quyết định trực tiếp đến sự phát triển
của xã hội của đất nƣớc. Vì vậy muốn có một xã hội phát triển đòi hỏi chúng
ta phải phát triển nguồn nhân lực trong đó có việc bảo vệ và chăm sóc sức
khoẻ cho nhân dân. Do đó hoạt động y tế - hoạt động chăm lo sức khoẻ cho
con ngƣời là hoạt động rất quan trọng đối với tất cả các quốc gia trên thế giới.
Ở nƣớc ta, Đảng và Nhà nƣớc cũng rất quan tâm và chú trọng phát triển
ngành y tế và việc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, gắn các mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội với các mục tiêu phát triển sƣ nghiệp chăm sóc và bảo vệ
sức khoẻ nhân dân. Ngành y tế phấn đấu đảm bảo công bằng, nâng cao chất
lƣợng và hiệu quả chăm sóc sức khoẻ, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ
của mọi tầng lớp nhân dân.

Trƣớc năm 1989, Nhà nƣớc đã cung cấp gần nhƣ toàn bộ nguồn tài chính
cho các hoạt động của các cơ sở y tế công lập. Tuy nhiên, trƣớc những khó
khăn về kinh tế, nguồn kinh phí ngân sách quá eo hẹp, Đảng và Nhà nƣớc đã
ban hành nhiều chính sách để xã hội hoá các hoạt động y tế nhƣ: Quyết định
số 95/HĐBT ngày 25/4/1989 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) cho
phép ngành Y tế đƣợc thu một phần viện phí nhằm giải quyết một số khó
khăn cho công tác khám chữa bệnh; bên cạnh đó Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân
dân, Pháp lệnh hành nghề y dƣợc tƣ nhân, chính sách Bảo hiểm y tế (ra đời
năm 1992), Nghị quyết số 90/CP ngày 21/8/1997 và Nghị quyết số 46-
NQ/TW ngày 23/2/2005 về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ
nhân dân; Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính Phủ về
đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể
thao, đã tạo điều kiện pháp lý để huy động các nguồn lực khác của xã hội

1
tham gia vào phát triển các dịch vụ y tế phục vụ việc chăm sóc sức khoẻ cho
nhân dân.

Cũng nhƣ hoạt động của bất cứ loại hình kinh tế nào, trong quá trình
phát triển, các đơn vị sự nghiệp công lập phải có nguồn tài chính đủ để thực
hiện các chức năng của mình. Triển khai quan điểm chủ trƣơng của Đảng và
Nhà nƣớc về xã hội hoá các hoạt động y tế, ngành y tế đã huy động đƣợc khá
nhiều nguồn lực tài chính khác ngoài nguồn lực tài chính từ ngân sách nhà
nƣớc để phục vụ cho các hoạt động của các cơ sở y tế công lập. Nhận thức rõ
vai trò của các đơn vị sự nghiệp công lập cũng nhƣ vai trò của tài chính trong
hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, Nhà nƣớc đã không ngừng hoàn
thiện và đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công
lập. Song song với các chiến lƣợc huy động nguồn lực tài chính cho ngành y
tế cũng cần phải có các chính sách nhằm quản lý, sử dụng nguồn lực tài chính
một cách có hiệu quả. Điều này đòi hỏi ngành y tế nói chung và cụ thể là các
đơn vị sự nghiệp công lập - nơi trực tiếp nhận các nguồn lực tài chính này
phải có cơ chế quản lý tài chính phù hợp.

Xuất phát từ những yêu cầu về lý luận, nhận thức đƣợc tầm quan trọng,
tính cấp thiết của vấn đề, tôi đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện cơ chế tự chủ
tài chính tại Bệnh viện Bạch Mai” làm luận văn tốt nghiệp.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Từ khi Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ ra đời và đƣợc áp dụng
cho đến nay, đây là vấn đề thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà quản lý, các
bộ, ngành, địa phƣơng; các đơn vị hành chính sự nghiệp nói chung và các
Bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế nói riêng đang từng bƣớc triển khai công tác
quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ. Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về tình
hình thực hiện cơ chế quản lý tài chính tại Bệnh viện, đơn vị sự nghiệp công
lập, tiêu biểu là các luận án, đề tài nghiên cứu khoa học sau đây:

2
2.1. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, nghiên cứu tƣơng đối tổng quát
về cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu (PTS Trần Thu Hà
– Chủ nhiệm đề tài – Năm 1997).

Đề tài này là một công trình khoa học nghiên cứu tƣơng đối tổng quát về
cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp, đã giải quyết đƣợc các
vấn đề nhƣ:

- Làm rõ đƣợc vai trò, vị trí của các đơn vị SN đối với sự phát triển của
kinh tế - xã hội (KT-XH), sự tồn tại khách quan của các hoạt động SN.

- Tổng kết, đánh giá tƣơng đối toàn diện về thực trạng hoạt động SN và
tình hình quản lý tài chính đối với các đơn vị SN trong thời kỳ chuyển đổi
sang cơ chế kinh tế thị trƣờng (giai đoạn 1991 – 1995). Đã đánh giá đƣợc
những vƣớng mắc, hạn chế trong chính sách nhƣ: về quản lý phí, lệ phí, cơ
chế quản lý tài chính đối với các đơn vị SNCT chƣa thống nhất, chƣa phù hợp
với các loại hình hoạt động SN...

- Đã đƣa ra đƣợc một số quan điểm, định hƣớng và kiến nghị, giải pháp
nhằm góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính các đơn vị SNCT cho giai
đoạn 1999 - 2005. Trên cơ sở các kiến nghị, đề xuất này, Bộ Tài chính đã tiếp
tục nghiên cứu, trình Chính phủ ban hành Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày
16/01/2002 thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị SNCT và tiếp
sau là Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ ban hành cơ chế tự chủ tài
chính đối với tất cả các đơn vị SN công

Tuy vậy đề tài này còn có những hạn chế nhƣ:

- Chỉ mới tập trung đánh giá về cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn
vị SNCT, nặng về tổng kết thực tiễn. Chƣa phân tích làm rõ những khác biệt
về bản chất của cơ chế quản lý tài chính các đơn vị SN thời kỳ này so với thời
kỳ bao cấp, chƣa khái quát đƣợc lý luận chung về chính sách tài chính đối với

3
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bệnh viện Bạch Mai (2011, 2012, 2013), Báo cáo tài chính năm.
2. Bệnh viện Bạch Mai (2011, 2012, 2013), Báo cáo tổng kết năm.
3. Bệnh viện Bạch Mai (2011, 2013), Quy chế chi tiêu nội bộ.
4. Bộ Tài Chính, 2006. Chế độ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp.
Hà Nội: Nxb. Tài chính.
5. Bộ Tài chính, 2003. Hệ thống các chính sách, chế độ quản lý tài
chính, kế toán, thuế áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp.Hà Nội,
Nxb. Tài chính.
6. Bộ Tài chính, 2006. Tài liệu đào tạo về quản lý tài chính công quốc
tế, Hà Nội: Ngân hàng thế giới.
7. Bộ Tài chính, 2003. Luật ngân sách Nhà nước và các văn bản
hướng dẫn thực hiện, Hà Nội: Nxb. Tài chính.
8. Bộ Tài chính, 2006. Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 về
hướng dẫn Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006.
9. Bộ Tài chính, 2007. Thông tư 113/2007/TT-BTC ngày 24/9/2007
sửa đổi, bổ sung Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006.
10. Bộ Y Tế, 2011, 2012, 2013. Niên giám thống kê Y tế các năm. Hà
Nội.
11. Các Mác, 1959. Tư bản quyển 2, Tr 174. Hà Nội: Nxb. Sự thật.
12. Chính Phủ, 2006. Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006.
Hà Nội: phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai
đoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.
13. Chính phủ, 2002. Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16 tháng 1 năm
2002. Hà Nội: Chế độ tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp có thu.

4
14. Chính phủ, 2006. Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006
quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy,
biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội.
15. Chính phủ, 2005. Nghị Quyết 05/2005/NQ-CP. Hà Nội: Đẩy mạnh
xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao.
16. Chính phủ, 2006. Nghị định số 137/2006/ NĐ - CP ngày
14/11/2006 về phân cấp quản lý tài sản trong các cơ quan hành chính, sự
nghiệp, Hà Nội.
17. Chính phủ, 2006. Quyết định số 202/2006/QĐ - TTg ngày 31/08/2006
về quy chế quản lý tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội.
18. Chính phủ, 2012. Nghị định số 85/2012/NĐ-CP ngày 15/10/2012 của
Chính phủ về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế
công lập và giá khám dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh của các cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh.Hà Nội.
19. Chính phủ, 2008. Báo cáo của Chính phủ số 65/BC-CP ngày
05/05/2008 về "Tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về công tác xã hội hóa
chăm sóc sức khỏe nhân dân" (Báo cáo do Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu
thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội
khóa XII.Hà Nội.
20. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1995.Giáo trình kinh tế
chính trị. Hà Nội:Nxb. Chính trị quốc gia.
21. Học viện Tài chính, 2005.Giáo trình lý thuyết Tài chính.Hà Nội:
Nxb. Tài chính.
22. Học viện Tài chính, 2005.Giáo trình Quản lý Tài chính công. Hà
Nội. Nxb. Tài chính.
23. Lê Ngọc Trọng , 2003. Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh.Hà Nội.Nxb. Y
học.

5
24. Quốc Hội, 2002. Luật Ngân sách Nhà nước, Hà Nội: Nxb. Chính trị
Quốc gia.
25. Quốc Hội, Luật Kế toán. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia.
26. Website Bộ Tài chính: http://www.mof.gov.vn

You might also like