You are on page 1of 6

nghiªn cøu - trao ®æi

TS. Hoµng ThỊ Giang *

1. Khái quát về quyền tự chủ tài chính Huế và Bệnh viện Chợ Rẫy(1). Với mạng lưới
và quá trình hình thành, phát triển các bệnh viện được đầu tư mở rộng về số lượng,
quy định pháp luật về quyền tự chủ tài quy mô và địa bàn, chất lượng khám chữa
chính ở bệnh viện công lập Việt Nam bệnh đã ngày càng được nâng cao, bước đầu
Trong các hoạt động sự nghiệp như giáo đáp ứng được nhu cầu khám, chữa bệnh và
dục-đào tạo, y tế, văn hoá-thông tin, phát chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân.
thanh, truyền hình, sự nghiệp kinh tế… thì Trong cơ chế bao cấp, việc khám, chữa
sự nghiệp y tế luôn đóng vai trò quan trọng bệnh được Nhà nước bao cấp nên cơ chế tài
bởi tính chất đa dạng, phức tạp, đặc thù liên chính của các bệnh viện là cơ chế cấp phát.
quan và gắn liền với tính mạng, sức khoẻ của Bước sang thời kì đổi mới, thực hiện chủ
nhân dân. Trong thời gian qua ở Việt Nam, trương xã hội hoá, với phương châm trao
hoạt động sự nghiệp y tế được đánh giá là có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các
bước phát triển đột phá về việc chăm sóc và đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị sự nghiệp
bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân, trong đó có y tế và bệnh viện công lập là đơn vị đi đầu
sự đóng góp không nhỏ của bệnh viện công thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm
lập. Sau gần 30 năm đổi mới, các đơn vị sự về hoạt động của mình, trong đó quyền tự
nghiệp y tế nói chung và các bệnh viện công chủ về tài chính được coi là nòng cốt để đổi
lập nói riêng đã đạt được một số thành tựu mới các hoạt động khác. Quyền tự chủ là “tự
quan trọng, đáng khích lệ đồng thời luôn quản lí, điều hành mọi công việc của mình
được Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển, không bị ai chi phối”(2). Như vậy, có thể
mở rộng mạng lưới, nâng cao chất lượng hiểu tự chủ tài chính đối với bệnh viện công
phục vụ. Trong hệ thống y tế ở Việt Nam, lập là việc Nhà nước trao quyền chủ động
chỉ tính riêng bệnh viện công lập thì đến khai thác, quản lí, sử dụng các nguồn tài
ngày 31/12/2012 cả nước có 1.148 bệnh viện chính cho bệnh viện công lập nhằm nâng cao
từ trung ương đến địa phương, với 191.020 chất lượng khám, chữa bệnh; tăng thu nhập
giường bệnh, hàng năm có 120.000 lượt cho cán bộ, viên chức, người lao động; tiết
khám ngoại trú, 10 triệu lượt khám nội trú, kiệm chi thường xuyên; huy động các nguồn
có 4 bệnh viện được xếp hạng đặc biệt bao lực của xã hội để đầu tư, mở rộng mạng lưới
gồm Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện trung
* Giảng viên chính Bộ môn luật kinh tế-tài chính
ương quân đội 108, Bệnh viện trung ương Học viện tài chính

20 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2013


nghiªn cøu - trao ®æi

khám, chữa bệnh. Giao quyền tự chủ tài về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính, về chủ
chính cho bệnh viện công lập đồng nghĩa với trương xã hội hoá việc khám, chữa bệnh và
việc giảm sự can thiệp mang tính chất hành quan trọng hơn đây chính là nền tảng pháp lí
chính của các cơ quan chủ quản và cơ quan đầu tiên làm thay đổi cả về phương diện lí
tài chính đối với bệnh viện công lập. Tuy nhiên, luận cũng như thực tiễn trong hoạt động của
việc trao quyền tự chủ phải đi đôi và gắn liền bệnh viện công lập.
với chế độ chịu trách nhiệm của người đứng Giai đoạn từ năm 2000 đến nay, trong bối
đầu. Không thể quan niệm rằng trao quyền cảnh cải cách mạnh mẽ tài chính công - một
tự chủ là “khoán trắng”, buông lỏng quản lí trong bốn nội dung cải cách hành chính nhà
mà quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm được nước theo Quyết định của Thủ tướng Chính
thực hiện trong khuôn khổ của pháp luật. phủ số 136/2001/QĐ-TTg về Chiến lược
Bởi vậy, cùng với việc đầu tư mở rộng, tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai
phát triển mạng lưới, nâng cao chất lượng đoạn 2001 - 2010, việc cải cách và đổi mới
khám, chữa bệnh, Nhà nước đã ban hành và cơ chế hoạt động, cơ chế quản lí tài chính
hoàn thiện pháp luật quy định về cơ chế hoạt đối với các đơn vị sự nghiệp công lập, trong
động, đặc biệt là cơ chế tài chính của bệnh đó có bệnh viện công lập đã được đặt lên
viện công lập làm nền tảng pháp lí cho sự hàng đầu. Trong giai đoạn này, Nhà nước đã
vận hành và hoạt động của bệnh viện công ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật
lập theo cơ chế mới. có nội dung thể hiện đường lối, chủ trương
Trong giai đoạn từ năm 1986 đến năm đổi mới với phương châm trao quyền tự chủ,
2000, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp
quy phạm pháp luật như: Quyết định của Hội công lập trong đó có bệnh viện công lập như:
đồng bộ trưởng số 45/1989/QĐ-HĐBT ngày Luật ngân sách nhà nước năm 2002; Nghị
24/4/1989 về việc thu một phần viện phí; định của Chính phủ số 10/2002/NĐ-CP ngày
Thông tư liên bộ của Bộ tài chính, Bộ y tế số 16/01/2002 về chế độ tài chính áp dụng đối
14/1989/TT-LB ngày 15/6/1989 hướng dẫn với các đơn vị sự nghiệp có thu; Thông tư
thi hành Quyết định số 45/1989/QĐ-HĐBT; của Bộ tài chính số 25/2002/TT-BTC ngày
Nghị định của Chính phủ số 95/1995/NĐ-CP 31/3/2002 hướng dẫn thực hiện Nghị định số
ngày 27/8/1995 về việc thu một phần viện 10/2002/NĐ-CP; Nghị định của Chính phủ
phí; Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định
năm 1993; Chính sách bảo hiểm y tế năm về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực
1992; Chính sách miễn, giảm viện phí cho hiện nhiệm vụ, tổ chức, bộ máy, biên chế và
người có công với nước, người nghèo năm tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công
1994… Mặc dù còn nhiều hạn chế và mang lập; Thông tư của Bộ tài chính số
nặng dấu ấn của cơ chế bao cấp song các văn 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 hướng dẫn
bản quy phạm pháp luật trong giai đoạn này thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP;
đã bước đầu đặt nền móng cho sự thay đổi Thông tư của Bộ tài chính số 113/2007/TT-BTC

t¹p chÝ luËt häc sè 11/2013 21


nghiªn cøu - trao ®æi

ngày 24/9/2007 sửa đổi bổ sung Thông tư số mắc bởi các quy định của pháp luật hiện
71/2006/TT-BTC; Luật bảo hiểm y tế năm hành về quyền tự chủ nói chung, đặc biệt là
2008; Luật khám chữa bệnh năm 2009… quyền tự chủ về tài chính nói riêng không
Như vậy, với số lượng lớn các văn bản quy còn phù hợp với nền kinh tế-xã hội hiện tại.
phạm pháp luật quy định về quyền tự chủ, 2. Những hạn chế, bất cập trong pháp
đặc biệt là tự chủ về tài chính, giai đoạn này luật hiện hành về quyền tự chủ tài chính
đã mở ra hướng đi mới, cơ chế mới và đã của bệnh viện công lập ở Việt Nam hiện nay
“cởi trói” cho các đơn vị sự nghiệp công lập Thứ nhất, đến nay chưa có văn bản nào
nói chung và bệnh viện công lập nói riêng thống nhất quy định về cơ chế quản lí tài
trong việc huy động các nguồn lực của xã chính cho hệ thống y tế mà vẫn áp dụng
hội để đầu tư phát triển mạng lưới hệ thống Nghị định số 43/2006/NĐ-CP. Với 35 điều
bệnh viện, đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh quy định mang tính chất chung, nguyên tắc,
của nhân dân về cả số lượng và chất lượng. phạm vi điều chỉnh của Nghị định số
Thực tế áp dụng chế độ tự chủ trong giai 43/2006/NĐ-CP quá rộng, áp dụng đối với
đoạn này cho thấy nguồn thu của các bệnh tất cả các đơn vị sự nghiệp công lập thực
viện tăng lên rõ rệt, phần lớn các bệnh viện đã hiện tự chủ về tổ chức bộ máy, về thực hiện
chủ động và sử dụng có hiệu quả hơn nguồn nhiệm vụ, về biên chế và tự chủ về tài
tài chính (giảm chi phí hành chính, tăng mua chính. Do vậy, việc áp dụng Nghị định số
sắm trang thiết bị); tăng huy động vốn để đầu 43/2006/NĐ-CP không tránh khỏi những
tư nâng cấp cơ sở vật chất và trang thiết bị, khó khăn, bất cập, không thống nhất. Hơn
nhất là thiết bị kĩ thuật cao; cải thiện đời nữa, qua 7 năm thực hiện, đã đến lúc các
sống của cán bộ, viên chức; nâng cao chất nhà lập pháp, nhà quản lí và đơn vị áp dụng
lượng khám, chữa bệnh, tăng tính cạnh tranh Nghị định này cần phải có tổng kết, đánh
giữa các bệnh viện công lập trong hệ thống giá nghiêm túc, phân tích những kết quả đạt
khi cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh. được và những hạn chế trong quá trình thực
Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hiện để có giải pháp đổi mới, hoàn thiện.
xã hội và mở ra cơ chế mới nhằm tạo điều Dịch vụ khám, chữa bệnh của các bệnh viện
kiện để bệnh viện công lập ở Việt Nam có sự là loại dịch vụ đặc biệt không nhằm vào
chuyển biến căn bản, đột phá về đầu tư, mở mục tiêu lợi nhuận và lấy việc chăm sóc,
rộng phát triển mạng lưới, nâng cao chất bảo vệ sức khoẻ cho con người là mục tiêu
lượng khám, chữa bệnh, hội nhập và bắt kịp hoạt động. Trong bối cảnh đổi mới hiện
với nền y học tiên tiến của các quốc gia nay, các bệnh viện được giao quyền tự chủ
trong khu vực và trên thế giới đang là yêu và vận hành theo cơ chế mới. Điều này đã
cầu cấp thiết đặt ra đối với Nhà nước ta và đang bộc lộ những mâu thuẫn từ lí luận
trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, cơ chế đến thực tiễn trong việc triển khai thực hiện
hoạt động và cơ chế tài chính của bệnh viện cơ chế tự chủ, khi cơ chế tài chính của các
công lập đang vấp phải nhiều rào cản, vướng bệnh viện chưa được đổi mới đồng thời

22 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2013


nghiªn cøu - trao ®æi

chưa có khung pháp lí hoàn chỉnh, thống có những bệnh viện hoạt động tốt, thu hút
nhất quy định về cơ chế tài chính của hệ đông người khám, chữa bệnh cũng chỉ được
thống y tế nói riêng và hệ thống bệnh viện phân bổ kinh phí tương đương với bệnh
nói chung, vì vậy đã làm cho các bệnh viện viện hoạt động kém, số lượng người khám,
thiếu tính chủ động, lúng túng trong quá chữa bệnh ít nhưng cùng đồng hạng và cùng
trình áp dụng cơ chế tự chủ. số lượng giường bệnh. Cơ chế phân bổ ngân
Thứ hai, nội dung pháp luật quy định sách bất hợp lí này đã nảy sinh hậu quả thực
nguồn tài chính của các đơn vị sự nghiệp tế là một số bệnh viện chú trọng đầu tư tăng
công lập hiện nay bao gồm: Kinh phí ngân số lượng giường bệnh hơn đầu tư phát triển
sách nhà nước, nguồn thu từ hoạt động sự chuyên môn.
nghiệp và các nguồn thu khác (nếu có)(3). Đối với nguồn thu từ hoạt động sự
Trên thực tế, nguồn tài chính của các bệnh nghiệp (bảo hiểm y tế và viện phí), sau khi
viện công lập chủ yếu được trích từ ngân Luật bảo hiểm y tế năm 2008 có hiệu lực,
sách nhà nước và thu từ hoạt động sự nghiệp hoạt động bảo hiểm y tế đã đi vào khuôn khổ
(bảo hiểm y tế và viện phí). Trước đây, ngân pháp lí. Tuy nhiên, hiện nay, thực tế bảo
sách nhà nước đầu tư trực tiếp cho các bệnh hiểm y tế ở Việt Nam đang trong tình trạng
viện công lập ở các tuyến trung ương và địa lấy số ít bù số đông, ngoài ra tình trạng
phương nhưng từ năm 2003 đến nay đã thay khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế vượt tuyến
đổi bằng hình thức chuyển một phần ngân đang là vấn đề nan giải cho các bệnh viện
sách hỗ trợ trực tiếp cho người bệnh thông tuyến địa phương trong việc chi trả và cân
qua việc mua bảo hiểm y tế cho các đối đối quỹ khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế.
tượng chính sách (người có công với cách Hiện nay, nguồn thu từ viện phí đối với
mạng, trẻ em dưới 6 tuổi, người nghèo, cận các bệnh viện công lập đang là nguồn thu
nghèo…). Sự thay đổi này mặc dù góp phần quan trọng từ chính sách xã hội hoá y tế
cải thiện rõ rệt việc việc khám, chữa bệnh song chế độ viện phí hiện hành đang bộc lộ
của các đối tượng chính sách nhưng tính nhiều bất cập và phản ánh rõ tình trạng bao
hiệu quả của hình thức này đang là vấn đề cấp. Theo thống kê của Bộ y tế, hiện nay có
cần phải được xem xét lại bởi thủ tục hành 3000 dịch vụ y tế đang được thực hiện, trong
chính còn quá phức tạp, chi phí đi lại tốn đó có khoảng 350 dịch vụ được ban hành
kém nên người dân vẫn chưa có khả năng khung giá từ năm 1995 và 2.650 dịch vụ
tận dụng hết những đãi ngộ của Nhà nước được ban hành khung giá từ tháng 1/2006,
trong khám, chữa bệnh(4). đến năm 2013 mới được điều chỉnh theo
Mặt khác, hiện nay việc phân bổ ngân Thông tư liên tịch của Bộ y tế, Bộ tài chính
sách cho các bệnh viện căn cứ vào xếp hạng số 04/2012/TTLT-BYT-BTC ngày 29/02/2012
bệnh viện và quy mô giường bệnh đang bộc ban hành mức tối đa khung giá một số dịch
lộ nhiều hạn chế, bất cập, mang tính chất vụ khám bệnh, chữa bệnh trong các cơ sở
bình quân. Điều này đã dẫn đến tình trạng khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước, trong

t¹p chÝ luËt häc sè 11/2013 23


nghiªn cøu - trao ®æi

đó có 447 dịch vụ khám, chữa bệnh được tự chủ toàn bộ như Bệnh viện răng hàm mặt
điều chỉnh giá theo khung giá quy định tại trung ương Hà Nội, Bệnh viện răng hàm
Thông tư này. Ngày 17/7/2013, Hội đồng mặt trung ương Thành phố Hồ Chí Minh,
nhân dân thành phố Hà Nội đã ban hành Bệnh viện nội tiết trung ương và Bệnh viện
Nghị quyết số 13/2013/NQ-HĐND quy định chợ Rẫy (có thu tự bảo đảm chi thường
giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh đối với cơ xuyên) thì hoạt động của các bệnh viện
sở khám, chữa bệnh của Nhà nước thuộc đang gặp những rào cản từ chính sách bảo
thành phố Hà Nội. Thực hiện Nghị quyết số hiểm y tế, viện phí và cơ chế tài chính. Vì
13/2013/NQ-HĐND, thành phố Hà Nội đã vậy, trong quá trình hoạt động, các bệnh
điều chỉnh giá dịch vụ khám, chữa bệnh của viện này vẫn phải tìm “lối đi” riêng cho
819 dịch vụ. Các mức điều chỉnh tăng bình mình trong điều kiện Nhà nước không bao
quân khoảng 2 lần so với mức đang áp dụng cấp kinh phí chi thường xuyên. Đối với các
hiện hành, tương đương với 70% mức trần bệnh viện áp dụng chế độ tự chủ một phần
dịch vụ tại khung giá viện phí do liên Bộ y (có thu bảo đảm một phần chi thường
tế, Bộ tài chính quy định(5). Như vậy, mặc dù xuyên) thì phần còn lại sẽ được bao cấp
các bệnh viện công lập đã áp dụng chế độ tự hoặc bệnh viện sẽ phải tự “xoay xở”. Chính
chủ về tài chính từ năm 2006 nhưng giá dịch sự vướng mắc này đã tạo tiền lệ cho các
vụ y tế không được điều chính tương thích bệnh viện tìm mọi biện pháp tăng nguồn thu
trong khoảng thời gian khá dài đã làm cho thông qua việc tự quy định và áp dụng dịch
việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính không vụ, giá dịch vụ. Điều này dẫn tới tình trạng
phù hợp với thực tiễn áp dụng. cùng hệ thống bệnh viện công lập nhưng
Thứ ba, dịch vụ khám, chữa bệnh là các loại dịch vụ và giá dịch vụ áp dụng lại
dịch vụ công đặc biệt có hoàn trả trực tiếp, có sự khác nhau, đây chính là căn nguyên
do vậy cần phải có cơ chế đặc thù quy định, dẫn đến việc khó kiểm soát hoạt động của
thực hiện thống nhất trong toàn hệ thống. bệnh viện công lập, trong đó có các vấn đề
Tuy nhiên, hiện nay chưa có văn bản nào nổi cộm gây bức xúc cho người khám, chữa
quy định về cơ chế tài chính riêng cho hệ bệnh và xã hội như: Lạm dụng xét nghiệm
thống y tế và bệnh viện công lập nên trong thiết bị kĩ thuật cao, lạm dụng thuốc, tăng
thực tế, các bệnh viện đang thực hiện cơ chi phí khám, chữa bệnh của người dân, coi
chế tự chủ chung áp dụng cho các đơn vị sự bệnh nhân là đối tượng để tăng thu, nguy cơ
nghiệp công lập(6). Do vậy, việc áp dụng cơ dẫn đến gia tăng tình trạng nghèo đói vì chi
chế tự chủ của các bệnh viện không thống phí khám, chữa bệnh trong một bộ phận dân
nhất, thiếu tính công khai, minh bạch, cư tăng lên. Mục tiêu công bằng, an sinh xã
không có sự phối hợp giữa các bệnh viện hội mà Nhà nước đang nỗ lực hướng tới
với nhau và cơ chế nửa bao cấp, nửa tự chủ cũng khó có thể thực hiện được với cơ chế
vẫn đan xen trong hoạt động của các bệnh tài chính nửa vời đang được áp dụng trong
viện. Đối với các bệnh viện áp dụng chế độ bệnh viện công lập như hiện nay.

24 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2013


nghiªn cøu - trao ®æi

Thứ tư, do cơ chế tài chính chưa được phải sớm ban hành văn bản pháp lí chung
đổi mới và quy định thống nhất đồng thời quy định về cơ chế tự chủ, đặc biệt là cơ chế
việc đầu tư cho các bệnh viện hiện nay chưa về tài chính của các đơn vị sự nghiệp công
được cân đối giữa các địa phương, vùng, khả lập, trên cơ sở nhất thể hoá và ban hành mới
năng thực hiện tự chủ của bệnh viện tuyến các quy định về cơ chế hoạt động, cơ chế tài
huyện còn nhiều hạn chế, đặc biệt là vùng chính của các đơn vị sự nghiệp công lập ở
kinh tế-xã hội chưa phát triển, do các bệnh hình thức pháp lí cao nhất là luật để khắc
viện ít có khả năng tăng thu từ người dân. phục tình trạng tản mát và thiếu tính thống
Bởi vậy, việc thực hiện tự chủ về tài chính ở nhất trong các văn bản quy phạm pháp luật
bệnh viện tuyến huyện càng trở nên khó về việc tự chủ của các đơn vị sự nghiệp công
khăn hơn. Điều này chứng minh rằng không lập hiện hành. Mặt khác, trong quá trình áp
thể áp dụng mô hình tự chủ tài chính chung dụng phải có cơ chế kiểm tra, giám sát và
cho các bệnh viện mà phải có cơ chế tương tăng cường quản lí nhà nước đồng thời hoạt
thích cho từng mô hình bệnh viện, theo động của các bệnh viện công lập phải tuân
tuyến và phụ thuộc vào điều kiện kinh tế-xã thủ nguyên tắc: Tự chủ, tự chịu trách nhiệm
hội cụ thể của từng địa phương. công khai và minh bạch theo các quy định
Có thể nói, hiện nay việc đổi mới hoạt của pháp luật./.
động của các bệnh viện đang trở nên cần
thiết và cấp bách trước những đòi hỏi của (1). Nguồn: http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News_
English/News_Detail_E.aspx?CN_ID=481904&CO_ID
kinh tế-xã hội nhưng bắt đầu đổi mới từ đâu,
=10008, truy cập ngày 25/11/2013.
nội dung và lộ trình đổi mới như thế nào (2).Xem: Viện ngôn ngữ, Từ điển tiếng Việt phổ
đang là bài toán không hề đơn giản, khi hoạt thông, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, tr. 990.
động nửa tự chủ, nửa bao cấp của các bệnh (3).Xem: Học viện tài chính, Giáo trình pháp luật
viện công lập không bắt kịp được với nhu kinh tế, Nxb. Tài chính, Hà Nội, 2010.
(4).Xem: Báo cáo của Uỷ ban các vấn đề xã hội số
cầu khám, chữa bệnh đang ngày càng tăng
1048/BC-UBVĐXH13 ngày 6/7/2012 về kết quả
cao như hiện nay. Hiện tại, chúng ta đang có phiên họp giải trình của Bộ trưởng Bộ y tế về việc
đội ngũ y tá, bác sĩ giỏi về chuyên môn, thực hiện xã hội hoá công tác khám bệnh, chữa bệnh,
mạng lưới bệnh viện được đầu tư mở rộng từ nguồn: http://www.na.gov.vn/htx/vietnamese/c1454/
trung ương đến cơ sở song hoạt động của default.asp?sAction=DETAIL_CONT&intDocID=18
96#hzzgGJinBori
bệnh viện công lập vẫn bế tắc, quá tải ở
(5).Xem: Nghị quyết của Hội đồng nhân dân thành
tuyến trên và chất lượng khám, chữa bệnh phố Hà Nội số 13/ 2013/NQ-HĐND ngày 17/7/2013
cũng chưa được nâng cao. Để giải quyết ban hành quy định giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh
những vướng mắc, bất cập trong hoạt động đối với cơ sở khám chữa bệnh của Nhà nước thuộc
của các bệnh viện công lập hiện nay, trước thành phố Hà Nội.
(6).Xem: Thanh tra Bộ tài chính, Báo cáo tổng kết
hết pháp luật cần phải đi tiên phong để làm
thanh tra về thực hiện tự chủ tài chính tại các đơn vị
nền tảng pháp lí trong việc đổi mới và hoàn hành chính và sự nghiệp thời kì 2006 - 2010, nguồn:
thiện các lĩnh vực khác. Vì vậy, Nhà nước www.mof.gov.vn

t¹p chÝ luËt häc sè 11/2013 25

You might also like