You are on page 1of 2

CHƯƠNG I

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA


KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác-Lênin
 Giai đoạn 1: thời cổ đại -> cuối thế kỉ 18
 Giai đoạn 2: sau thế kỉ 18 -> nay
 Antoine Montchrestien (Pháp): đưa ra cụm từ “Kinh tế chính trị học”
-> Khoa học của sự làm giàu
 3 trường phái:
+ Chủ nghĩa trọng thương
+ Chủ nghĩa trọng nông
+ Kinh tế chính trị Cổ điển Anh
 Kinh tế chính trị học:
+ Kinh tế chính trị học Mác-xít
+ Kinh tế học
1.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu KTCT Mác-Lênin
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu
 Quan hệ sản xuất (quan hệ xh của sản xuất và trao đổi)
1.2.2. Phương pháp
 Trừu tượng hóa khoa học (phương pháp đặc trưng)
 Logic kết hợp với lịch sử
1.3. Chức năng
 Nhận thức
 Thực tiễn
 Tư tưởng
 Phương pháp luận
CHƯƠNG II
HÀNG HOÁ, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THẾ THAM GIA
THỊ TRƯỜNG

2.1. Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hoá và hàng hoá
2.1.1. Sản xuất hàng hoá
 Là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó những người sản xuất ra sản phẩm không phải để tiêu
dùng cho bản thân mà để trao đổi, mua bán trên thị trường. Sản xuất hàng hoá chỉ tồn tại
và phát triển trong 1 số phương thức sản xuất xh, gắn liền với những điều kiện lịch sử
nhất định.
 Điều kiện ra đời của s/x hàng hoá
Theo C. Mác, sản xuất hàng hoá chỉ ra đời và tồn tại khi có 2 điều kiện:
- Phân công lao động xã hội
- Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất

You might also like