You are on page 1of 7

CÁC CHỦ ĐỀ THỰC TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ 1

CHƯƠNG 1 (TT1 - TT4)


TT1. Động cơ thúc đẩy Unilever tham gia kinh doanh quốc tế
– Lịch sử phát triển của Unilever
– Số lượng quốc gia có chi nhánh
– Tổng doanh thu và cơ cấu doanh thu theo vùng/quốc gia
– Lợi nhuận và cơ cấu đóng góp lợi nhuận theo vùng/quốc gia
– Tổ chức sản xuất của Unilever: các quốc gia

TT2. Vai trò của các công ty đa quốc gia/xuyên quốc gia trong kinh doanh quốc tế
– Số lượng các công ty quốc tế (tạm gọi là TNCs)
– Doanh thu của các công ty quốc tế: top 500
– Các công ty quốc tế theo quốc gia/vùng lãnh thổ
– Các công ty quốc tế theo ngành
– Các công ty quốc tế và chuỗi sản xuất toàn cầu (production network)
– Liên kết giữa các công ty quốc tế và các công ty trong nước

TT3. Động cơ thúc đẩy Rạng Đông tham gia kinh doanh quốc tế
– Lịch sử phát triển của Rạng Đông
– Số lượng quốc gia mà công ty bán sản phẩm
– Tổng doanh thu và cơ cấu doanh thu theo vùng/quốc gia
– Lợi nhuận và cơ cấu đóng góp lợi nhuận theo vùng/quốc gia
– Tổ chức sản xuất của Rạng Đông

TT4. Vai trò của các công ty nhỏ và vừa trong kinh doanh quốc tế
– Số lượng các công ty nhỏ và vừa (tạm gọi là SMEs): Mỹ và Việt Nam
– Các công ty quốc tế theo ngành
– Các công ty nhỏ và vừa trong chuỗi sản xuất toàn cầu (production network)
– Liên kết giữa các MNCs & SMEs
CHƯƠNG 2 (TT5 - TT8)
TT5. Vận dụng các phương pháp phân loại văn hóa để so sánh giữa văn hóa Việt Nam và
văn hóa Mỹ
– So sánh dựa trên phương pháp Kluckohn – Strodtbeck
– So sánh dựa trên phương pháp Hofstede
– So sánh dựa trên phương pháp khác

TT6. Đạo giáo trên thế giới (đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Do Thái, đạo Hồi) và vận
dụng hiểu biết về đạo giáo của các công ty trong kinh doanh quốc tế
– Lập bảng để dễ nhìn
– Lịch sử hình thành
– Triết lý cơ bản
– Lấy ví dụ dẫn chứng (2-3 ví dụ) về việc vận dụng hiểu biết về đạo giáo của các
công ty trong kinh doanh quốc tế
– TT6 (đạo Phật)

TT7. Đạo giáo trên thế giới (đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Do Thái, đạo Hồi) và vận
dụng hiểu biết về đạo giáo của các công ty trong kinh doanh quốc tế
– Lập bảng để dễ nhìn
– Lịch sử hình thành
– Triết lý cơ bản
– Lấy ví dụ dẫn chứng (2-3 ví dụ) về việc vận dụng hiểu biết về đạo giáo của các
công ty trong kinh doanh quốc tế
– TT7 (đạo Thiên Chúa, đạo Do Thái)

TT8. Đạo giáo trên thế giới (đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Do Thái, đạo Hồi) và vận
dụng hiểu biết về đạo giáo của các công ty trong kinh doanh quốc tế
– Lập bảng để dễ nhìn
– Lịch sử hình thành
– Triết lý cơ bản
– Lấy ví dụ dẫn chứng (2-3 ví dụ) về việc vận dụng hiểu biết về đạo giáo của các
công ty trong kinh doanh quốc tế
– TT8 (đạo Hồi)
CHƯƠNG 3 (TT9 – TT12)

TT9. Nhận dạng rủi ro chính trị của Vietel khi tham gia kinh doanh quốc tế
– Giới thiệu về hoạt động kinh doanh quốc tế của Vietel
– Các rủi ro chính trị mà Vietel có thể gặp phải ở các thị trường

TT10. Tìm hiểu hệ thống chính trị của Mỹ


– Lịch sử hình thành nước Mỹ
– Nền tảng hệ thống chính trị Mỹ
– Cách thức bầu cử tại Mỹ
– Cách thức một đạo luật được thông qua tại Mỹ
– Vai trò của các chính trị gia, giới vận động hành lang và cơ quan truyền thông
– Một số các nội dung liên quan khác:
• Lá phiếu đại cử tri
• Thượng viện và quá trình làm luật
• Cách bầu ra Thượng nghị sỹ và Hạ nghị sỹ Liên bang

TT11. Nhận dạng rủi ro chính trị của Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN) khi tham gia
kinh doanh quốc tế
– Giới thiệu về hoạt động kinh doanh quốc tế của PVN
– Các rủi ro chính trị mà PVN có thể gặp phải ở các thị trường

TT12. Tìm hiểu hệ thống chính trị của EU


– Lịch sử hình thành EU
– Nền tảng hệ thống chính trị EU
– Cách thức bầu cử tại EU
– Cách thức một đạo luật được thông qua tại EU
– Vai trò của các chính trị gia, giới vận động hành lang và cơ quan truyền thông
– Mối quan hệ giữa EU và các thành viên: Đạo luật cấp liên minh và pháp luật các
quốc gia thành viên
CHƯƠNG 4 (TT13 – TT16)
TT13. Các đặc điểm của nền kinh tế chuyển đổi (xem xét tại Trung Quốc và so sánh với
Việt Nam) và những vấn đề đặt ra đối với các công ty tham gia kinh doanh tại các nền
kinh tế chuyển đổi
– Đặc điểm của nền kinh tế Trung Quốc và Việt Nam (dưới góc độ nền kinh tế
chuyển đổi)  nên lập bảng để tiện theo dõi
– Những vấn đề đặt ra đối với các công ty kinh doanh tại Trung Quốc và Việt nam
 nên lập bảng để tiện theo dõi

TT14 Kinh doanh quốc tế và tham nhũng tại địa phương: Thực tế và bài học từ
Singapore và Việt Nam
– Tham nhũng là gì? Có những loại tham nhũng nào?
– Công ty nhìn nhận thế nào về tham nhũng và chống tham nhũng?
– Kinh nghiệm chống tham nhũng từ Singapore
– Thực tế chống tham nhũng tại Việt Nam

TT15. Các đặc điểm của nền kinh tế chuyển đổi (xem xét tại Nga và so sánh với Việt
Nam) và những vấn đề đặt ra đối với các công ty tham gia kinh doanh tại các nền kinh tế
chuyển đổi
– Đặc điểm của nền kinh tế Nga và Việt Nam (dưới góc độ nền kinh tế chuyển đổi)
 nên lập bảng để tiện theo dõi
– Những vấn đề đặt ra đối với các công ty kinh doanh tại Nga và Việt nam  nên
lập bảng để tiện theo dõi

TT16. Kinh doanh quốc tế và tham nhũng tại địa phương: Thực tế và bài học từ Trung
Quốc và Việt Nam
– Tham nhũng là gì? Có những loại tham nhũng nào?
– Công ty nhìn nhận thế nào về tham nhũng và chống tham nhũng?
– Kinh nghiệm chống tham nhũng từ Trung Quốc
– Thực tế chống tham nhũng tại Việt Nam
CHƯƠNG 5 (TT17 – TT24)
TT17. Động cơ và các biện pháp tác động đến thương mại quốc tế của Chính phủ Mỹ
– Tổng quan thương mại quốc tế của Mỹ: giá trị theo bạn hàng, giá trị theo mặt
hàng
– Mục tiêu của Chính phủ Mỹ trong thương mại quốc tế
– Các biện pháp thực hiện mục tiêu

TT18. Thương mại quốc tế của Việt Nam: ngành hàng và đối tác
– Lịch sử phát triển thương mại quốc tế của Việt Nam
– Số liệu về thương mại quốc tế của Việt Nam giai đoạn 2015-nay: ngành hàng và
đối tác  lập bảng để dễ so sánh

TT19. Động cơ và các biện pháp tác động đến thương mại quốc tế của Chính phủ Nhật
Bản
– Tổng quan thương mại quốc tế của Nhật Bản: giá trị theo bạn hàng, giá trị theo
mặt hàng
– Mục tiêu của Chính phủ Nhật trong thương mại quốc tế
– Các biện pháp thực hiện mục tiêu

TT20. Thương mại quốc tế của Trung Quốc: ngành hàng và đối tác
– Lịch sử phát triển thương mại quốc tế của Trung Quốc
– Số liệu về thương mại quốc tế của Trung Quốc giai đoạn 2015-nay: ngành hàng
và đối tác  lập bảng để dễ so sánh

TT21. Vận dụng lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài để giải thích nguồn gốc của đầu
tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
– Lịch sử đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
– Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo đối tác
– Giải thích nguồn gốc đầu tư trực tiếp nước ngoài theo từng giai đoạn (vận dụng lý
thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài)
TT22. Đầu tư của các công ty Nhật Bản vào Việt Nam: Thực tế, động cơ và xu hướng
– Đầu tư của các công ty Nhật Bản vào Việt Nam: theo ngành, theo thời gian, theo
địa lý
– Động cơ thúc đẩy công ty Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam (xem JBIC/JICA)
– Triển vọng đầu tư của các công ty Nhật Bản vào Việt Nam (so sánh với triển
vọng đầu tư của công ty Nhật Bản vào Trung Quốc và các nước ASEAN khác)
TT23. Đầu tư của các công ty Hàn Quốc vào Việt Nam: Thực tế, động cơ và xu hướng
– Đầu tư của các công ty Hàn Quốc vào Việt Nam: theo ngành, theo thời gian, theo
địa lý
– Động cơ thúc đẩy công ty Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam (xem KOTRA)
– Triển vọng đầu tư của các công ty Hàn Quốc vào Việt Nam (so sánh với triển
vọng đầu tư của công ty Hàn Quốc vào Trung Quốc và các nước ASEAN khác)
TT24. Đầu tư của các công ty Trung Quốc vào Việt Nam: Thực tế, động cơ và xu hướng
– Đầu tư của các công ty Trung Quốc vào Việt Nam: theo ngành, theo thời gian,
theo địa lý
– Động cơ thúc đẩy công ty Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam
– Triển vọng đầu tư của các công ty Trung Quốc vào Việt Nam (so sánh với triển
vọng đầu tư của công ty Trung Quốc vào châu Phi và các nước ASEAN khác)

CHƯƠNG 6 (TT25 – TT26)


TT25. Bản chất liên kết của việc tham gia các khối liên kết, các tổ chức và các hiệp định
của Việt Nam (ASEAN, APEC, WTO, CPTPP)
– Các mức độ của liên kết kinh tế quốc tế
– Bản chất liên kết kinh tế quốc tế của ASEAN, APEC, WTO và CPTPP
– Các điểm lưu ý Việt Nam cần lưu ý về việc khai thác tư cách thành viên các tổ
chức này đối với các doanh nghiệp Việt Nam
TT26. Việt Nam và các hiệp định song phương
– Giới thiệu về các hiệp định song phương
– Việt Nam và các hiệp định song phương
– Ý nghĩa với doanh nghiệp kinh doanh quốc tế của Việt Nam
CHƯƠNG 7 (TT27 – TT28)
TT27. Thị trường vốn quốc tế
– Cấu trúc và quy mô của thị trường vốn quốc tế
– Vai trò của các bên trên thị trường vốn quốc tế
– Các điểm lưu ý với doanh nghiệp Việt Nam khi huy động vốn trên thị trường
quốc tế

TT28. Tỷ giá hối đoái và xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam
– Diễn biến tỷ giá hối đoái của Việt Nam 1990-2020
– Tác động của tỷ giá hối đoái tới các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam
– Ví dụ điển hình ở một lĩnh vực/mặt hàng xuất khẩu

PHÂN CÔNG NHÓM


Nhóm Chủ đề Nhóm Chủ đề
1 1, 15 8 8, 22
2 2, 16 9 9, 23
3 3, 17 10 10, 24
4 4, 18 11 11, 25
5 5, 19 12 12, 26
6 6, 20 13 13, 27
7 7, 21 14 14, 28

Nộp bài:
- Các nhóm nộp bài lên Teams trước buổi học
- Cú pháp tên file: TT(số).Nhóm(số).ppt và TT(số).Nhóm(số).doc
VD: TT1.Nhóm 1.ppt hoặc TT1.Nhóm 2.doc
(Lưu ý: Không nộp file pdf)

You might also like