You are on page 1of 53

Họ, tên thí sinh .....................................................................................

Số báo danh...........................................................................................
* Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32;
Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Ag=108; Ba=137.
* Các thể tích khí đều đo ở đktc

ĐỀ 2
Câu 1. (12.1): Xà phòng hóa CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có công thức là
A. C2H5ONa. B. C2H5COONa. C. CH3COONa. D. HCOONa.
Câu 2. (12.1): Công thức của axit oleic là
A. CHCOOH. B. C17H33COOH. C. HCOOH. D. CH3COOH.
Câu 3. (12.2): Glucozơ không thuộc loại
A. hợp chất tạp chức. B. cacbohiđrat. C. monosaccarit. D. đisaccarit.
Câu 4. (12.3): Metylamin không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. CH3COOH.B. HCl. C. NaOH. D. HNO3.
Câu 5. (12.3): Trong số các - amino axit sau, chất nào có 5 nguyên tử C?
A. Valin. B. Glyxin. C. Alanin. D. Lysin.
Câu 6. (12.4): Loại polime có chứa nguyên tố halogen là
A. PE. B. PVC. C. cao su buna. D. tơ olon.
Câu 7. (11.VC): Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa
A. KNO3. B. KCl. C. K2CO3. D. K2SO4.
Câu 8. (11.HC): Chất nào sau đây có một liên kết ba trong phân tử?
A. Etilen. B. Propin. C. Etan. D. Isopren.
Câu 9. (12.1): Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y
và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là
A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3. C. HCOOC3H5. D. CH3COOC2H5
Câu 10. (12.2): Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong cây mía, củ cải
đường và hoa thốt nốt. Trong công nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng ruột
phích. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phân tử khối của X là 342.
B. X chuyển hóa thành Y bằng phản ứng thủy phân.
C. Y phản ứng với H2 (to, Ni), tạo thành sobitol.
D. Y có độ ngọt cao hơn X.
Câu 11. (12.2): Khi lên men m gam glucozơ thì thu được 0,15 mol C2H5OH. Mặt khác, m gam glucozơ tác
dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 0,2 mol Ag. Hiệu suất của quá trình lên men là
A. 75%. B. 60%. C. 80%. D. 70%.
Câu 12. (12.3): Cho amin đơn chức X tác dụng với HNO 3 loãng thu được muối amoni Y trong đó nitơ chiếm
22,95% về khối lượng. Vậy công thức phân tử của amin là
A. C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. CH5 N
Câu 13. (12.4): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
C. Trùng hợp stiren thu được poli (phenol-fomanđehit).
D. Poli(etylen - terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
Câu 14. (12.1): Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần
dùng vừa đủ 7,675 mol O2, thu được H2O và 5,35 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol
NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri
stearat. Giá trị của a là
A. 89,0. B. 86,3. C. 86,2. D. 89,2.
Hướng dẫn giải:
Câu 15. (THHC): Cho các phát biểu sau:
(a) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá.
(b) Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong.
(c) Một số este hòa tan tốt nhiều chất hữu cơ nên được dùng làm dung môi.
(d) Vải làm từ tơ nilon-6,6 bền trong môi trường bazơ hoặc môi trường axit.
(e) Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ được dùng trong kĩ thuật tráng gương.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 16. (THHC): Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X (gồm axit propionic, vinyl benzoat và hai hai
hiđrocacbon mạch hở) cần vừa đủ 1,035 mol O 2, tạo ra 0,87 mol CO 2. Mặt khác cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ
với 100ml dung dịch NaOH 1,3M thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z thu được 0,525 mol
CO2. Nếu cho 0,2 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,15. B. 0,35. C. 0,2. D. 0,1.
Hướng dẫn giải:
nNaOH = nCOO(X) = nCOO(muối) = 0,13 mol
2.0,13 + 2.1,035 = 2.0,87 + nH2O → nH2O = 0,59 mol

0,05.5 + 0,07.( - 1) = = 0,28


→ = 10/7
→nBr2 = 0,07.10/7 + 0,05 = 0,15 mol
Câu 17. (THHC): Hỗn hợp X chứa một amin đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C=C trong phân tử) và
một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X, thu được N 2, 15,84 gam CO2 và 8,28 gam H2O. Phần trăm
khối lượng của ankan có trong X là
A. 24,6%. B. 30,4%. C. 18,8%. D. 28,3%.
Hướng dẫn giải:
Câu 18. (12.1): Đun nóng 15,05 gam este X đơn chức, mạch hở với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 16,45
gam muối. Y và Z là hai este hai chức, mạch hở (trong đó X và Y có cùng số nguyên tử cacbon; Y và Z hơn
kém nhau 14 đvC). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch KOH 1M,
thu được hỗn hợp chứa hai muối có tổng khối lượng m gam và hỗn hợp gồm ba ancol có cùng số mol. Giá trị
của m là
A. 26. B. 25. C. 26,76. D. 27.
Hướng dẫn giải:

Câu 19. (THHC): Tiến hành thí nghiệm phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10%.
Bước 2: Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch, giữ lại kết tủa.
Bước 3: Thêm 2 ml dung dịch glucozơ 10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ.
Cho các nhận định sau:
(a) Sau bước 1, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu trắng xanh.
(b) Thí nghiệm trên chứng minh phân tử glucozơ có 5 nhóm -OH.
(c) Ở thí nghiệm trên, nếu thay glucozơ bằng fructozơ hoặc saccarozơ thì thu được kết quả tương tự.
(d) Cần lấy dư dung dịch NaOH để đảm bảo môi trường cho phản ứng tạo phức.
(e) Ở bước 3, kết tủa bị hòa tan, dung dịch chuyển sang màu xanh thẫm do tạo thành phức đồng
glucozơ.
Số nhận định đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 20 (12.1): Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được HCOONa và C2H5OH. Chất X là
A. C2H3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOH. D. HCOOCH3.
Câu 21. (12.1): Chất nào sau đây là axit béo?
A. Axit stearic. B. Axit axetic.
C. Axit fomic. D. Axit propionic.
Câu 22. (12.2): Chất nào sau đây là monosaccarit?
A. Saccarozơ . B. Glucozơ. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ.
Câu 23. (12.3): Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Glyxin. B. Etylamin. C. Anilin. D. Axit glutamic.
Câu 24. (12.3): Số nguyên tử Nitơ trong phân tử axit glutamic là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 25. (12.4): Phân tử polime nào sau đây có chứa lưu huỳnh?
A. Polietilen. B. Poli(vinyl clorua).
C. Poli(metyl metacrylat). D. cao su lưu hóa.
Câu 26. (11.VC): Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của chất nào
sau đây?
A. K2O. B. Photpho. C. Nitơ. D. Cacbon.
Câu 27. (11.HC): Cặp chất nào sau đây cùng dãy đồng đẳng?
A. CH4 và C2H4. B. C2H4 và C3H6.
C. C2H4 và C2H6. D. C2H2 và C4H4.
Câu 28. (12.1): Cho các este sau: etyl axetat, propyl axetat, metyl propionat, metyl fomat. Có bao nhiêu este có
khả năng tham gia phản ứng tráng gương?
A. 4.  B. 3.  C. 2.  D. 1.
Câu 29 (12.1): Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl propionat và metyl fomat trong dung dịch NaOH, thu được
sản phẩm gồm
A. 1 muối và 1 ancol.  B. 2 muối và 1 ancol.
C. 1 muối và 2 ancol.  D. 2 muối và 2 ancol.
Câu 30 (12.2): Sự thủy phân saccarozơ trong môi trường axit tạo ra hai monosaccarit X và Y là đồng phân của
nhau. Hai chất X và Y lần lượt là
A. Fucozơ và glucozơ.  B. Xenlulozơ và tinh bột.
C. Tinh bột và saccarozơ.  D. Tinh bột và glucozơ.
Câu 31 (12.2): Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO 3 trong dung
dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0.20M.  B. 0,01M.  C. 0,02M.  D. 0,10M.
Câu 32 (12.3): Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2 (đktc), 1,4 lít khí
N2(đktc) và 10,125 gam H2O. CTPT của X là
A. C2H7N. B. C4H9N. C. C3H7N. D. C3H9N.
Câu 33 (12.4): Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
B. Tơ visco thuộc loại tơ thiên nhiên.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch mạng không gian.
D. Thủy tinh hữu cơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. 
Câu 34(12.1): Một loại chất béo X chứa các triglixerit và các axit béo tự do. Cho 73,54 gam X tác dụng vừa đủ
với 250 ml dung dịch NaOH 1M, thu được glixerol và 76 gam hỗn hợp muối gồm C 17H35COONa,
C17H33COONa và C17H31COONa. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 73,54 gam X cần dùng a mol khí O 2. Giá trị gần
nhất của a là :
A. 6,7. B. 6,6. C. 6,5. D. 6,4.
Giải
C17 H 35 COOH : 0, 25
 0, 25.284  38x  2y  73, 54 x  0, 08
X C 3 H 2 : x  
H : y 0, 25.(284  22)  2y  76 y  0, 25
 2
BT.e
  a  6, 655
Câu 35. (THHC): Cho các mệnh đề sau:
(a) Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(b) Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với các axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon.
(c) Trimetylamin là một amin bậc ba.
(d) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala-Ala và Ala-Ala-Ala.
(e) Tơ nilon-6,6 được trùng hợp bởi hexametylenđiamin và axit ađipic.
Số mệnh đề đúng là:
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 36. (THHC): Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X (gồm metyl axetat, một ancol đơn chức mạch hở và
hai hidrocacbon mạch hở) thu được 0,82 mol CO2 và 0,84 mol H2O. Cho 0,3 mol X tác dụng hết với dung dịch
NaOH dư thu được 12,3 gam muối. Nếu cho 0,3 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:

A. 0,105. B. 0,100.  C. 0,130.  D. 0,250.


Giải
nCH 3COONa  0,15
ROH CT.pi
  O 2  CO 2  H2 O   0, 37  0, 39  nBr2  0,15  nBr2  0,13
Cx H y  
   0,37 0,39
0,15

Câu 37. (THHC): Hỗn hợp X chứa một amin no đơn chức, mạch hở và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol
hỗn hợp X, sản phẩm cháy thu được có 33,6 lít CO2 ở (đktc) và 35,1 gam H2O. Cho toàn bộ lượng amin có
trong 0,4 mol X tác dụng vừa đủ với HCl khối lượng muối thu được là (Biết số C trong amin lớn hơn số C trong
anken)
A. 28,92.  B. 32,85.  C. 48,63.  D. 52,85.
Giải
n CO2  1,5 A min : a a  b  0, 4
 
 0, 4  
n  1,95 anken : b 3a  0, 45.2
Ta có:  H2O
a  0,3 BT(C)
   0,3n  0,1m  1,5   3n  1m  15
b  0,1
n  4 C4 H9 NH 2 : 0,3

 
 
 m  109,5.0,3  32,85 gam.
m  3 C3H 6 : 0,1

Câu 38. (12.1): X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ ), T là este tạo bởi
X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong
đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Mặt khác,
đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được
dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với:
A. 38,04 B. 24,74. C. 16,74 D. 25,10.
Giải
M có phản ứng tráng bạc nên M có chứa HCOOH (X). Đặt Y là R1COOH; (Z) là R2COOH và (E): R'(OH)3
(T): (HCOO)(R1COO)(R2COO)R’
nCO2 = 1 mol; nH2O = 0,9 mol
Gọi x, y, z lần lượt là số mol X, Y, T → n Z = y mol. Vì Y và Z là 2 axit thuộc cùng dãy đồng đẳng của HCOOH
nên khi đốt cháy thì thu được nCO2 = nH2O.
T là este no, mạch hở, ba chức nên khi đốt T thì thu được:
z=12(nCO2(T)−nH2O(T))=12(nCO2(M)−nH2O(M))=1−0,92=0,05z=12(nCO2(T)−nH2O(T))=12(nCO2(M)
−nH2O(M))=1−0,92=0,05
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mM + mO2  = mCO2 + mH2O → mO2 = 44 + 16,2 - 26,6 = 33,6 gam → nO2 = 1,05 mol
Theo bảo toàn nguyên tố O:
2(x + 2y) + 6.0,05 + 2.1,05 = 2 + 0,9 → x + 2y = 0,25 (*)
M + AgNO3/NH3:
HCOOH +AgNO3/NH3→ 2Ag
x 2x
(HCOO)(R1COO)(R2COO)R’ +AgNO3 /NH3→ 2Ag
z 2z
→ nAg = 2x + 0,1 = 21,6 : 108 = 0,2 → x = 0,05 mol thế vào (8) → y = 0,1 mol
→ mM = 46.0,05 + 0,1(R1+ 45) + 0,1(R2+ 45) + 0,05(133 + R1 + R2 + R') = 26,6
→ 0,15R1 + 0,15R2 + 0,05R' = 8,65
→ 3R1 + 3R2 + R' = 173
Do R1 ≥ 15; R2 ≥ 29; R' ≥ 41 → 3R1 + 3R2 + R' ≥ 173
Thỏa mãn là R1 = 15 (CH3-); R2 = 29 (C2H5-) và R' = 41 (C3H5)
→ Y là CH3COOH, Z là C2H5COOH và T là (HCOO)(CH3COO)(C2H5COO)C3H5
→ 13,3 gam M + 0,4 mol NaOH:
HCOOH + NaOH → HCOONa + H2O
0,025 0,025
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
0,05 0,05
C2H5COOH + NaOH → C2H5COONa + H2O
0,05 0,05
(HCOO)(CH3COO)(C2H5COO)C3H5 + 3NaOH → HCOONa + CH3COONa + C2H5COONa + C3H5(OH)3
→ mchất rắn = 13,3 + 40.0,4 - 18.0,125 - 92.0,025 = 24,75 gam gần nhất với 25 gam.
Câu 39. (THHC): Tiến hành phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ: 1 gam mỡ lợn và 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh (quá trình đun, có cho vào hỗn hợp
vài giọt nước cất) trong thời gian 8 – 10 phút.
Bước 3: Rót vào hỗn hợp 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ, sau đó để nguội hỗn hợp.
Các phát biểu liên quan đến thí nghiệm trên được đưa ra như sau:
(a) Ở bước 1, không thể thay mỡ lợn bằng dầu nhớt.
(b) Vai trò của dung dịch nước cất ở bước 2 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp.
(c) Thêm dung dịch NaCl bão hoà nóng để làm tăng hiệu suất phản ứng.
(d) Sau bước 3, hỗn hợp tách thành hai lớp: phía trên là chất rắn màu trắng, phía dưới là chất lỏng.
Số lượng phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 40. Hỗn hợp E chứa một axit RCOOH (X), một ancol 2 chức R’(OH) 2 (Y) và một este hai chức
(R”COO)2R’ (Z), biết X, Y, Z đều no, mạch hở (X, Y, Z đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol E cần
10,752 lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thấy khối lượng của CO 2 lớn hơn khối lượng của H 2O là 10,84 gam. Nếu
cho 0,09 mol E tác dụng với dung dịch NaOH thì cần 4 gam NaOH nguyên chất. Mặt khác, 14,82 gam E tác
dụng vừa đủ với dung dịch KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol duy
nhất là etylenglicol. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12,15. B. 16,15. C. 13,21. D. 16,73.
Chọn B.
Đặt x, y, z lần lượt là số mol của X, Y, Z
Khi cho E tác dụng với NaOH thì: x  2z  n NaOH  0,1 (1) và x  y  z  0, 09  z – y = 0,01 (2)
n CO 2  n H 2O   y  z  0, 01 n CO2  0, 41
 
 44n CO 2  18n H 2O  10,84 n H 2O  0, 4
Khi đốt cháy E thì:
BT: O
  2x  2y  4z  0, 48.2  2 n CO 2  n H 2O  y  0, 03
Từ (1), (2) suy ra: x = 0,02 ; z = 0,04. BTKL cho phản ứng cháy: mE = 9,88 (g)
Khi cho 14,82g E (gấp 1,5 so với ban đầu) tác dụng với KOH thì:
BTKL
 14,82  56.1,5.(x  2 z)  m  62.1,5.(y  z)  18.1,5.x  m  16,17 (g).

____ HẾT____
ĐỀ 3
Câu 1B. (12.1): Thủy phân este CH3COOC2H5, thu được ancol có công thức là
A. C3H7OH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. C4H9OH.
Câu 2B. (12.1): Thủy phân triolein trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức là
A. C17H35COONa. B. C15H31COONa.
C. C17H33COONa. D. C17H31COONa.
Câu 3B. (12.2): Cacbohidrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường?
A. Glucozơ B. tinh bột C. Fructozơ D. Saccarozơ
Câu 4B. (12.3): Chất nào là amin bậc 2?
A. H2N – [CH2] – NH2. B. (CH3)2CH – NH2. C. CH3CH2NH – CH3. D. (CH3)3N.
Câu 5B. (12.3): Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 6B. (12.4): Cho các polime: poli(vinyl clorua), poli(butađien-stien), policaproamit, polistiren, polietilen,
poliisopren. Số polime dùng làm chất dẻo là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 7B. (11.VC): Hai khoáng vật chính chứa photpho là
A. Photphorit và đolomit. B. Apatit và đolomit.
C. Photphorit và cacnalit. D. Apatit và photphorit
Câu 8B. (11.HC): Công thức của anđehit axetic là
A. CH3CHO. B. HCHO. C. CH2=CHCHO. D. C6H5CHO.
Câu 9H. (12.4): Cho dãy các chất: benzyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất
trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là:
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 10H. (12.1): : Đun nóng 2 chất X, Y có cùng CTPT là C 5H8O2 trong dd NaOH thu được hỗn hợp 2 muối
natri của 2 axit C3H6O2 và C3H4O2 cùng 2 sản phẩm khác. X và Y là
A. este và axit. B. axit đơn chức.
C. este đơn chức. D. phenol và este.
Câu 11H. (12.2): X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt
nhưng không ngọt bằng đường mía. Y là chất rắn ở dạng sợi, màu trắng, không có mùi vị. Tên gọi của X, Y lần
lượt là
A. fructozơ và tinh bột. B. glucozơ và tinh bột.
C. glucozơ và xenlulozơ. D. fructozơ và xenlulozơ.
Câu 12VD. (12.2): Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra trong quá
trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên
men là 75% thì giá trị của m là
A. 58. B. 30. C. 60. D. 48.
HD giải:
Phương trình phản ứng :
Ca(OH)2 dư nên PƯ với CO2 chỉ tạo muối trung hoà
leân men röôïu
C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2 (1)
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (2)
- Theo (1), (2) và giả thiết ta có :
1 1 1 40
n C H O phaûn öùng  n CO  n CaCO  .  0,2 mol.
6 12 6
2 2
2 3
2 100
- Vì hiệu suất phản ứng lên men là 75% nên lượng glucozơ cần cho phản ứng là :
0,2 4
n C H O ñem phaûn öùng   mol
6 12 6
75% 15
4
 m C H O ñem phaûn öùng  .180  48 gam.
6 12 6
15
Câu 13VD. (12.3): Cho 17,7g một ankylamin tác dụng với dd FeCl3 dư thu được 10,7g kết tủa. CTPT của
ankylamin là
A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. CH5N.
HD giải:
PTHH:
3CnH2n+1NH2 + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3CnH2n+1NH3Cl
nFe(OH)3↓ = 0,1 mol => nCnH2n+1NH2 = 0,3 mol
=> MCnH2n+1NH2 = 17,7 : 0,3 = 59 => n = 3.
Câu 14H. (12.4): Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua).
B. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo.
C. Cao su là những vật liệu có tính đàn hồi.
D. Các tơ poliamit bền trong môi trường kiềm hoặc axit.
Câu 15VDC. (12.1): Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X
cần dùng vừa đủ 7,675 mol O 2, thu được H2O và 5,35 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3
mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri
stearat. Giá trị của a là
A. 89,2. B. 86,2. C. 86,3. D. 89,0.
HD giải:
 n O trong X  2n NaOH  0,6  n H O  n O trong X  2n O  2n CO  5,25.
2 2 2

n Y  0,05  n C H (OH)  0,05


(k axit  1)n axit  (k Y  1)n Y  n CO  n H O
 2

2 3 5 3

 k axit  1; k Y  3  n axit  0,3  0,05.3  0,15  n H 2O  0,15


 BTKL : m muoái  m X  m NaOH  m HOH  m C H
3 5 (OH)3

 (5,35.12  5,25.2  0,6.16)  0,3.40  0,15.18  0,05.92  89 gam


Câu 16H. (THHC): Cho các phát biểu sau:
(a) Một số polime của este được dùng để sản xuất chất dẻo như poli(vinyl axetat), poli(metyl metacrylat),...
(b) Từ xenlulozơ tạo xenlulozơ triaxetat dùng sản xuất tơ axetat hoặc phim ảnh.
(c) Muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn gọi là mì chính hay bột ngọt.
(d) Poli(metyl metacrylat) trong suốt và có tính đàn hồi, được dùng để sản xuất cao su.
(e) Các este thường có mùi đặc trưng: isoamyl axetat có mùi chuối chín; etyl butirat và etyl propionat có mùi
dứa; geranyl axetat có mùi hoa hồng,...
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 17VDC. (THHC): Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol bằng
nhau MX < MY) và một amino axit Z (phân tử có một nhóm -NH 2). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp M thu
được khí N2; 14,56 lít CO2 (ở đktc) và 12,6 gam H2O. Cho 0,3 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch x mol
HCl. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Giá trị của x là 0,075.
B. X có phản ứng tráng bạc.
C. Phần trăm khối lượng của Y trong M là 40%.
D. Phần trăm khối lượng của Z trong M là 32,05%.
HD giải:Đáp án: C
 n M  0, 4 HCOOH : 0,15 HCOOH : 0,1
  
 n CO2  0,65 
 0, 4 CH 3COOH : 0,15 
 0,3 CH 3COOH : 0,1
 H N  CH  COOOH : 0,1 H N  CH  COOOH : 0,075
Ta có:  n H2O  0,7  2 2  2 2

Vậy ta có x=nZ=0,075 (Đ); X là HCOOH nên có pư tráng Ag (Đ);


%mY= 0,15.60.100/(0,15.46+0,15.60+0,1.75)=38,46% (S)
Câu 18VDC. (THHC): Hỗn hợp X gồm andehit Y, axit cacboxylic Z và este T (Z và T là đồng phân). Đốt cháy
hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O 2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol H2O. Cho một lượng Y bằng
lượng Y có trong 0,2 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3, đun nóng, sau phản ứng thu
được m gam Ag ( hiệu suất phản ứng 100%). Gía trị của m là:
A. 64,8 gam B. 16,2 gam C. 32,4 gam D. 21,6 gam
HD:
Ta có số mol: CO2 : 0,525
H2O : 0,525
O2 : 0,625

ĐLBTKL: mX = 0,525.44 + 0,525.18 – 0,625.32 = 12,55


n  0,525.3  0, 625.2  0,325
BT O : O( X )

n n
CO2 H 2O
 CnH2nO : a mol
CmH2mO2 : b mol
Ta có hệ phương trình:
a + b = 0,2
a + 2b = 0,325
→ a = 0,075 ; b = 0,125
→ 0,075. CH3CHO + 0,125.C3H6O2 = 12,55
→ số mol Ag = 0,075.2 = 0,15.
Câu 19. VDC. (12.1): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo từ axit
cacboxylic và ancol, MX < MY < 150), thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Cho m gam E tác dụng với dung dịch
KOH (lấy dư 25%), thu được 3,14 gam hỗn hợp ancol Z và dung dịch T chứa 1 muối. Cho toàn bộ Z tác dụng
với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch T thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 9,8. B. 6,86. C. 7,8. D. 8,4.
Hướng dẫn giải:

 n COO  n OH  2n H  0,1  n C trong ancol  n C trong axit  0,1


 2

  n C trong ancol  n OH  0,1  n C trong axit  n COO  0,1 ; Maët khaùc X, Y coùmaïch hôû
 
n  0,2  n C trong ancol  n OH  0,1
 CO2 trong este
axit laøHCOOH
  X laøHCOOCH 3 (M  60)  n  n X  2n Y  0,1  n  0,04
 CH 3 OH vaø   OH  X
ancol laøC H (OH) Y laø(HCOO)2 C 2 H 4 (M  118)  m ancol  32n X  62n Y  3,14 n Y  0,03
  2 4 2

 X laøHCOOCH 3 (0,04 mol)  KOH (dö 20%) HCOOK : 0,1 mol 


      m chaát raén  9,8 gam
Y laø(HCOO)2 C 2 H 4 (0,03 mol)  KOH dö : 0,025 mol 
Câu 20.. (THHC): Thực hiện phản ứng phản ứng điều chế isoamyl axetat (dầu chuối) theo trình tự sau:
Bước 1: Cho 2 ml ancol isoamylic, 2 ml axit axetic và 2 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều, đun nóng hỗn hợp 8-10 phút trong nồi nước sôi.
Bước 3: Làm lạnh, rót hỗn hợp sản phẩm vào ống nghiệm chứa 3-4 ml nước lạnh.
Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng este hóa giữa ancol isomylic với axit axetic là phản ứng một chiều.
(b) Việc cho hỗn hợp sản phẩm vào nước lạnh nhằm tránh sự thủy phân.
(c) Sau bước 3, hỗn hợp thu được tách thành 3 lớp.
(d) Tách isoamyl axetat từ hỗn hợp sau bước 3 bằng phương pháp chiết.
(e) Ở bước 2 xảy ra phản ứng este hóa, giải phóng hơi có mùi thơm của chuối chín.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 21. Khí X tạo ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Khí X là
A. O2. B. H2. C. CO2. D. O2.
Câu 22. Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được C2H5COONa và C2H5OH. Chất X là
A. C2H3COOCH3. B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOH. D. CH3COOH.
Câu 23. Chất nào sau đây là axit béo?
A. Axit stearic. B. Axit axetic. C. Axit fomic. D. Axit propionic.
Câu 24. Chất nào sau đây là monosaccarit?
A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ.
Câu 25. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. Glyxin. B. Metylamin. C. Anilin. D. Valin.
Câu 26. Số nguyên tử nitơ trong phân tử axit glutamic là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 27. Phân tử polime nào sau đây có chứa clo?
A. Polietilen. B. Poli(vinyl clorua).
C. Poli(metyl metacrylat). D. Poliacrilonitrin.
Câu 28.Tiến hành thí nghiệm sau: lấy ba ống nghiệm sạch, thêm vào mỗi ống 2 ml nước cất, sau đó cho vào
mỗi ống vài giọt anillin, lắc kĩ.
- Ống nghiệm thứ nhất: Để nguyên.
- Ống nghiệm thứ hai: Nhỏ từng giọt dung dịch HCl đặc, lắc nhẹ.
- Ông nghiệm thứ ba: Nhỏ từng giọt dung dịch nước brom, lắc nhẹ.
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở ống nghiệm thứ nhất, anilin hầu như không tan và nổi trên nước.
(b) Ở ống nghiệm thứ hai, thu được dung dịch đồng nhất.
(c) Ở ống nghiệm thứ ba, nước brom mất màu và có kết tủa trắng.
(d) Phản ứng ở ống nghiệm thứ hai chứng tỏ anilin có tính bazơ.
(e) Ở ống nghiệm thứ ba, nếu thay anilin bằng phenol thì thu được hiện tượng tương tự.
Số phát biểu đúng là
A. 3.       B. 5.       C. 4.       D. 2.
Chọn C.
Ống nghiệm thứ nhất: tách lớp (anilin ở dưới lớp nước) do anilin ít tan trong nước.
Ống nghiệm thứ hai: tạo dung dịch đồng nhất do C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl
Ông nghiệm thứ ba: có xuất hiện kết tủa trắng do C6H5NH2 + 3Br2  C6H2Br3NH2 + 3HBr
Các ý đúng là b, c, d, e.
Câu 29. Cặp chất nào sau đây cùng dãy đồng đẳng?
A. CH4 và C2H4. B. C3H8 và C2H6. C. C2H4 và C2H6. D. C2H2 và C4H4.
Câu 30. Cho từ từ kim loại X vào dung dịch FeCl3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y
chứa ba muối. X là kim loại nào sau đây?
A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Na.
Câu 31. Cho các este sau: etyl axetat, propyl axetat, vinylaxetat, metyl metacrylat. Có bao nhiêu este tham gia
phản ứng trùng hợp tạo thành polime?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 32. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl propionat và metyl fomat trong dung dịch NaOH, thu được sản
phẩm gồm
A. 1 muối và 1 ancol. B. 2 muối và 2 ancol. C. 1 muối và 2 ancol. D. 2 muối và 1 ancol.
Câu 33. Chất rắn X dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng. Thủy phân hoàn toàn X
nhờ xúc tác axit hoặc enzim thu được chất Y. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Chất X là tinh bột. B. Phân tử khối của Y là 162.
C. Chất Y là glucozơ. D. Chất X là xenlulozơ.
Câu 34. Thủy phân 3,42 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của
m là
A. 0,81. B. 1,08. C. 32,4. D. 2,16.
Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một amin X no, đơn chức, mạch hở bằng khí oxi vừa đủ thu được 1,2
mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Số đồng phân bậc 1 của X là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 36. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
B. Sợi bông, tơ tằm đều thuộc loại tơ thiên nhiên.
C. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian.
D. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Câu 37.TriglyxeritX được tạo bởi glixerol và ba axit béo gồm axit panmitic, axit oleic và axit Y. Cho 49,56
gamEgồmXvà Y (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được glixerol và 54,88
gam muối. Mặt khác, a molhỗn hợp E tác dụng vừa đủ với Br 2trong dung dịch, thu được 63,40 gam sản phẩm
hữu cơ. Giá trị của a là
A. 0,105. B. 0,125. C. 0,070. D. 0,075.
Chọn D.
Đặt x là số mol của X và 2x là số mol của Y
n H 2O  2x mol


n  x mol
Khi cho E tác dụng với KOH thì:  C3H5 (OH)3 và n NaOH  3x  2x  5x mol
Áp dụng BTKL: 49,56 + 5x.56 = 54,88 + 92x + 2x.18  x = 0,035
 [255 + 281 + (MY – 1) + 41].0,035 + 0,07.MY = 49,56  MY = 280: C17H31COOH
n BTKL
Khi cho E tác dụng với Br2 thì: Br2 = 3x + 2.2x = 0,245 mol  msản phẩm hữu cơ = 88,76 (g)
a 63, 40
  a  0, 075.
Vậy 0,105 88, 76
Câu 38. Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, glucozơ và alanin đều là chất rắn và dễ tan trong nước.
(b) Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ bị oxi hóa thành amoni gluconat.
(c) Amilopectin trong tinh bột có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d) Thành phần chính của cồn 70° thường dùng trong y tế để sát trùng là etanol.
(đ) Gạch cua nổi lên trên khi nấu riêu cua là hiện tượng đông tụ chất béo.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 39 .Đốt cháy hoàn toàn 0,52 mol hỗn hợp X (gồm etyl axetat, metyl acrylat và hai hiđrocacbon mạch hở)
cần vừa đủ 1,58 mol O2, tạo ra CO2 và 20,88 gam H2O. Nếu cho 0,13 mol X vào dung dịch Br 2 dư thì số mol
Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,16 mol. B. 0,09 mol. C. 0,21 mol. D. 0,19 mol.
Câu 40. Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và ankan Y, số mol X lớn hơn số mol Y. Đốt cháy hoàn toàn
0,09 mol E cần dùng vừa đủ 0,67 mol O 2, thu được N2, CO2 và 0,54 mol H2O. Khối lượng của X trong 14,56
gam hỗn hợp E là
A. 7,04 gam. B. 7,20 gam. C. 8,80 gam. D. 10,56 gam.
-------------------HẾT-------------------
ĐỀ 4
* Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5;
K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Ag=108; Ba=137.

* Các thể tích khí đều đo ở đktc

Câu 1. (12.1): Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng

A. trùng hợp. B. xà phòng hóa. C. trùng ngưng. D. este hóa.

Câu 2. (12.1): Etyl axetat là chất có công thức cấu tạo là

A. CH3COOCH2CH3 B. CH3COOH

C. CH3COOCH3 D. CH3CH2COOCH3

Câu 3. (12.2): Số nguyên tử hiđro trong phân tử glucozơ là

A. 5. B. 10. C.6. D. 12.

Câu 4. (12.3): Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?

A. (CH3)3N. B. CH3NHCH3. C. CH3NH2. D. CH3CH2NHCH3

Câu 5. (12.3): Axit amino axetic (NH2-CH2-COOH) tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaNO3. B. NaCl. C. HCl. D. Na2SO4.

Câu 6. (12.4): Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là

A. poli(vinyl clorua). B. polietilen. C. poli(metyl metacrylat). D. polistiren

Câu 7. (11.HC): Hidrocacbon nào sau đây là anken :

A. etan B. Buta-1,3-đien. C. etilen D. axetilen

Câu 8. (12.4): Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 9. (12.1): Thủy phân este X trong dung dịch axit, thu được CH 3COOH và CH3CHO. Công thức cấu tạo
của X là

A. CH3COOC2H3 B. CH3COOC2H5 C. CH3COOCH3 D. C2H5COOCH3

Câu 10. (12.2): Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong cây mía, củ cải
đường và hoa thốt nốt. Trong công nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng ruột
phích. Tên gọi của X và Y lần lượt là

A. glucozơ và saccarozơ. B. saccarozơ và sobitol.


C. glucozơ và fructozơ. D. saccarozơ và glucozơ.
Câu 11. (12.2): Lên men rượu m gam glucozơ với hiệu suất 80%, hấp thụ hết lượng khí thoát ra vào dung
dịch Ca(OH)2 dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 22,5. B. 45,0. C. 18,0. D. 14,4.

Câu 12. (12.3): Cho x mol Ala tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH, đun nóng. Giá trị của x là

A.0,4. B. 0,2. C. 0,1. D. 0,3.

Câu 13. (12.4): Cho các polime: poli (vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ triaxetat,
nilon-6,6. Số polime tổng hợp là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 14. (12.1): Xà phòng hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu
được hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 : 5 và
7,36 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối E cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là
A. 68,40. B. 60,20. C. 68,80. D. 68,84.
Hướng dẫn giải :

Đặt số mol các muối lần lượt là 3a, 4a, 5a mol 

Quy đổi E thành

mà . Vậy mE = 68,4 (g)


Câu 15. (THHC): Cho các phát biểu sau:

- Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể tái chế thành nhiên liệu.

- Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm bột ngọt (mì chính).

- Amilopectin, tơ tằm, lông cừu là polime thiên nhiên.

- Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì thấy có kết tủa xuất hiện.

- Thành phần chính của khi biogas là metan.

Số lượng phát biểu đúng là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 16. (THHC): Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ, no đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa
đủ với 20ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol. Đun nóng lượng ancol thu được với
axit H2SO4 đặc ở 170°C thu được 0,015 mol anken (là chất khí ở điều kiện thường). Nếu đốt cháy lượng X
như trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng bình tăng 7,75 gam. Biết các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là 2,55 gam.

B. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164.


C. Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5%.

D. Một chất trong X có 3 công thức cấu tạo phù hợp với điều kiện bài toán.
Lời giải

- Khi đốt cháy X có

- Xét quá trình X tác dụng với NaOH :

+ Nhận thấy rằng, , trong trong X chứa 1 este và 1 axit. Khi dehirat hóa ancol thì :

- Gọi CA và CB lần lượt là số nguyên tử C của este A và axit B (với C A ≥ 3, CB ≥ 1)

Vậy

A. Sai, Độ chênh lệch khối lượng giữa A và B là:

B. Sai, Tổng khối lượng phân tử khối của A và B là 162.

C. Đúng,

D. Sai, Este A có 7 đồng phân tương ứng là: CH 3COO-C3H7 (2 đồng phân) ; HCOO-C4H9 (4 đồng phân) ;
C2H5COOC2H5 (1 đồng phân) và axit B chỉ có 1 đồng phân là CH 3COOH.

Câu 17. (THHC): Hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol: X (no, đơn chức), Y
(không no, đơn chức, phân tử có hai liên kết pi) và Z (no, hai chức). Cho 0,58 mol E phản ứng vừa đủ với dung
dịch NaOH, thu được 38,34 gam hỗn hợp 3 ancol cùng dãy đồng đẳng và 73,22 gam hỗn hợp T gồm 3 muối
của 3 axit cacboxylic. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,365 mol O 2, thu được Na2CO3, H2O và 0,6 mol CO2.
Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn nhất trong T là

A. 91,5%. B. 36,36%. C. 73,2%. D. 54,9%.


Câu

Câu 18.. (12.1): Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z đều đa chức, no, mạch hở (MX< MY< MZ). Đốt cháy hoàn toàn
5,7 gam E cần vừa đủ 5,488 lít khí O2, thu được 3,42 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 5,7 gam E với dung dịch
NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được muối T (có mạch cacbon không phân nhánh) và hỗn
hợp hai ancol (đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 0,72
gam H2O. Phân tử khối của Y là

A. 118. B. 132. C. 146. D. 160.

Hướng dẫn giải

Xét quá trình đốt cháy 6,46 gam hỗn hợp E ta có:

+Áp dụng công thức: 


Vậy hỗn hợp E gồm các este hai chức được tạo bởi axit cacboxylic no hai chức.
Phản ứng thủy phân: E + 2NaOH  R(COONa)2 + 2R’OH

Đốt cháy muối:


Ta có: nancol = 0,08 mol

Vậy X: CH2(COOCH3)2; Y: CH3-OOC-CH2-COO-C2H5 (MY = 146) và Z: CH2(COOC2H5)2


Câu 19. (THHC): Tiến hành các thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat.
Bước 2: Thêm 2 ml dung dịch H2SO4 20% vào ống thứ nhất; 4 ml dung dịch NaOH 30% vào ống thứ hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(1) Sau bước 2, chất lỏng trong ống thứ nhất phân lớp, chất lỏng trong ống thứ hai đồng nhất.
(2) Sau bước 3, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều đồng nhất.
(3) Sau bước 3, sản phẩm phản ứng thủy phân trong cả hai ống nghiệm đều tan tốt trong nước.
(4) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(5) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thoát của các chất lỏng trong ống nghiệm.
Số phát biểu đúng là:
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 20. (12.1): Chất X có công thức phân tử C3H6O2 là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của
X là

A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.

Câu 21. (12.1): Trong các công thức sau đây công thức nào là của chất béo?

A. C3H5(OCOC4H9)3. B. C3H5(OCOCH3)3.

C. C3H5(COOC17H35)3. D. C3H5(OCOC17H33)3.

Câu 22. (12.2): Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại

A. monosaccarit. B. đisaccarit. C. polisaccarit. D. cacbohiđrat.

Câu 23. (12.3): Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? 

A. Alanin.  B. Etylamin. C. Anilin.  D. Axit glutamic.

Câu 24. (12.3): Số nguyên tử nito trong phân tử Lysin là 

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 25. (12.4): Polime nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo

A. Poliacrilonitrin. B. Polistiren.

C. Poli(metyl metacrylat). D. Polietilen.

Câu 26. (11.HC): Cặp chất nào sau đây cùng dãy đồng đẳng?

A. CH4 và C3H8. B. CH4 và C2H4.

C. C2H4 và C2H6. D. C2H2 và C4H4.

Câu 27. (12.4): Trong các polime sau : (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren ; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-
terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là

A. 3. B. 2. C. 4 . D. 5.

Câu 28. (12.1): Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?

A. HCOOCH=CH-CH3 + NaOH

B. CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH

C. CH3COOC6H5 + NaOH

D. CH3COOCH=CH2 + NaOH
Câu 29. (12.2): Tính chất của glucozơ là : kết tinh (1), có vị ngọt (2), ít tan trong nước (3), thể hiện tính chất
của poliancol (4), thể hiện tính chất của axit (5), thể hiện tính chất của anđehit (6), thể hiện tính chất của ete (7).
Những tính chất đúng là

A. (1), (2), (4), (6). B. (1), (2), (3), (7).

C. (3), (5), (6), (7). D. (1), (2), (5), (6).

Câu 30. (12.2): Thủy phân hoàn toàn 6,84 gam saccarozơ rồi chia sản phẩm thành 2 phần bằng nhau. Phần1
cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thì thu được x gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung
dịch nước brom dư, thì có y gam brom tham gia phản ứng. Giá trị x và y lần lượt là

A. 2,16 và 1,6.B. 2,16 và 3,2. C. 4,32 và 1,6.D. 4,32 và 3,2.

Câu 31. (12.3): Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khí CO 2 ; 2,80 lít N2 (các thể
tích đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. CTPT của X là

A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N.

Câu 32. (12.4): Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
B. Tơ visco là tơ tổng hợp.
C. Trùng hợp stiren thu được poli (phenol-fomanđehit).
D. Poli(etylen - terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
Câu 33. (12.1) Chất béo X tạo bởi 3 axit béo Y, Z, T. Cho 26,12 gam E gồm X, Y, Z, T tác dụng với H 2 dư (Ni,
t°) thu được 26,32 gam hỗn hợp chất béo no và các axit béo no. Mặt khác, để tác dụng hoàn toàn với 26,12 gam
E cần vừa đủ 0,09 mol NaOH, thu được 27,34 gam muối và glyxerol. Để đốt cháy hết 26,12 gam E cần vừa đủ
a mol O2. Giá trị của a là
A. 2,50. B. 3,34. C. 2,86. D. 2,36.
HD: Đáp án D

Câu 34. (THHC): Cho các phát biểu sau

(1) Anilin không làm đổi màu quỳ tím

(2) Glucose còn được gọi là đường nho vì có nhiều trong quả nho chín

(3) Chất béo là đieste của glixerol và axit béo

(4) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh


(5) Ở nhiệt độ thường triolein là chất rắn

Số phát biểu đúng là

A. 5 B. 4 C. 6 D. 3

HD: Đáp án A
(1) đúng

(2) đúng

(3) sai vì chất béo là trieste của glixerol và axit béo

(4) đúng

(5) sai vì Ở nhiệt độ thường triolein là chất lỏng

Câu 35. (THHC): Hỗn hợp E gồm fructozơ, axit glutamic và hai amin đơn chức, mạch hở đều chứa 3 nguyên
tử Cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol E cần V lít (đktc) thu được 19,08 gam nước. Mặt
khác, 0,24 mol E có thể phản ứng cộng tối đa với 0,14 mol Giá trị của V là

A. 28 B. 29,568 C. 31,36 D. 30,24

HD:Chọn đáp án A

Nhớ kĩ rằng số cacbon trong khung cacbon của Glu và hai amin bằng nhau và chúng có cùng số N.

Ta có ngay:

Đưa E về

Câu 36. (12.1): Hỗn hợp X gồm ba este đều no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy
hoàn toàn 35,34 gam X cần dùng 1,595 mol O2, thu được 22,14 gam nước. Mặt khác đun nóng 35,34 gam X với
dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa hai muối của hai axit có mạch không phân nhánh và 17,88
gam hỗn hợp Z gồm một ancol đơn chức và một ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối
lượng của este đơn chức trong hỗn hợp X là

A. 4,19%. B. 7,47%. C. 4,98%. D. 12,56%.

HD: Đáp án C
Bảo toàn khối lượng => nCO2 = 1,46
Bảo toàn O => nO(X) = 0,96

=> nNaOH = 0,48

Ancol là R(OH)n (0,48/n mol)

=> R + 17n = 17,88n/0,48 => R = 20,25n

Do 1 < n < 2 nên 20,25 < R < 40,5

Hai ancol cùng C nên ancol là C2H5OH (0,2 mol) và C2H4(OH)2 (0,14 mol)

Do các muối mạch thẳng nên este không quá 2 chức.

n este 2 chức = nCO2 - nH2O = 0,23nNaOH = nEste đơn + 2nEste đôi

=> neste đơn chức = nNaOH - 0,23 . 2 = 0,02

nEste đôi = nA(COOC2H5) + n(BCOO)2C2H4

=> nA(COOH)2 = nA(COOC2H5) = 0,23 - 0,14 = 0,09

nNaOH = 2nA(COOH)2 + nBCOOH

=> nBCOOH = nNaOH - 0,09.2 = 0,3

Bảo toàn khối lượng:

m muối = 0,3(B + 67) + 0,09(A + 134) = 36,66

=> 10B + 3A= 150

=> A = 0 và B = 15 là nghiệm duy nhất.

Vậy các axit, ancol tạo ra 3 este gồm:

- C2H5OH (0,2 mol) và C2H4(OH)2 (0,14 mol)

- CH3COOH (0,3 mol) và HOOC-COOH (0,09 mol)

Vậy các este trong X là:

C2H5-OOC-COO-C2H5: 0,09

CH3-COO-CH2-CH2-OOC-CH3: 0,14

CH3-COO-C2H5: 0,02 => %CH3COOC2H5 = 4,98%

Câu 37. (THHC): Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hiđro trong phân tử glucozơ được tiến
hành theo các bước sau:
Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam glucozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp ống
nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bông có
rắc bột CuSO4 khan vào phần trên của ống số 1 rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí.

Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH) 2 đựng trong ống
nghiệm (ống số 2).

Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp
phản ứng).

Cho các phát biểu sau:

(a) Sau bước 3, màu trắng của CuSO4 khan chuyển thành màu xanh của CuSO4.5H2O.

(b) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa vàng.

(c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng xuống dưới.

(d) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử glucozơ.

(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống
số 2.

Số phát biểu sai là

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 38. (THHC-VD): Cho các phát biểu sau:


(a) Ở điều kiện thường, glucozơ và alanin đều là chất rắn và dễ tan trong nước.
(b) Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ bị khử thành amoni gluconat.
(c) Amilopectin trong tinh bột có cấu trúc mạch không phân nhánh.
(d) Thành phần chính của cồn 700 thường dùng trong y tế để sát trùng là metanol.
(đ) Gạch cua nổi lên trên khi nấu riêu cua là hiện tượng đông tụ chất béo.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 39. Cho các phát biểu sau
(a) Anilin, phenol đều tác dụng với dung dịch brom và cho kết tủa trắng.
(b) Anđehit fomic, axetilen, glucozo đều tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3
(c) Các peptit đều tham gia phản ứng với Cu(OH)2.
(d) Dung dịch amin bậc I đều làm quỳ tím ngả thành màu xanh.
(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Số phát biểu đúng là
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 40. Cho các phát biểu sau
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 hòa tan được trong dung dịch glixerol.
(b) Glyxin phản ứng được với dung dịch NaOH.
(c) Phân biệt etanol và phenol người ta dùng dung dịch brom.
(d) Để khử mùi tanh của cá người ta dùng muối ăn.
(e) Tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
Số phát biểu đúng là
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
ĐỀ 5
Câu 1. (12.2): Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng
A.Với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo thành dung dịch màu xanh lam.
B.Thuỷ phân trong môi trường axit.
C. Với H2. ( ở nhiệt độ cao, xúc tác Ni )
D. Với dung dịch NaCl.
Câu 2. (12.8): Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit gây tác hại rất lớn đối với thiên nhiên, con người,
động vật, công trình xây dựng… Các chất khí gây nên hiện tượng trên, đó là
A. N2, NO2. B. O2, SO2. C. SO2, NO2. D. CO2, N2.
Câu 3. (12.1): Xà phòng hóa hoàn toàn CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH thu được muối nào sau đây?
A. CH3COONa. B. HCOONa. C. CH3ONa. D. C2H5COONa.
Câu 4. (12.1): Triolein có công thức cấu tạo là
A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C15H31COO)3C3H5.
C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 5. (12.2): Saccarozơ là loại đường phổ biến nhất, có nhiều trong cây mía, củ cải đường. Công thức phân tử
của saccarozơ là
A. (C6H10O5)n B. C12H22O11. C. C6H12O6. D. C12H22O6.
Câu 6. (12.3): Trong phân tử chất nào sau đây chứa nguyên tố nitơ ?
A. Etyl axetat B. Saccarozơ C.Metylamin D. Glucozơ
Câu 7. (12.3): Dung dịch Ala-Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HCl. B. KNO3 . C. NaCl. D. NaNO3 .
Câu 8. (12.4): Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?
A. CH2 = CH2 B. CH2 =CH–CH = CH2
C.CH3 – CH3 D. CH2= CH – Cl
Câu 9. (11.VC): Chất bột X màu đỏ, được quét lên phía ngoài của vỏ bao diêm. Chất X là
A. đá vôi. B. lưu huỳnh C. kali nitrat. D. photpho.
Câu 10. (11.HC): Hợp chất hữu cơ luôn có nguyên tố nào?
A. Hiđro. B. Oxi. C. Cacbon. D. Halogen.
Câu 11. (12.4): Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, tơ nilon-6,6. Số tơ tổng
hợp là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4 .
Câu 12. (12.1): Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH đun nóng vừa
đủ. Sau phản ứng thu được
A.1 muối và 1 ancol. B. 1 muối và 2 ancol.
C. 2 muối và 1 ancol. D. 2 muối và 2 ancol.
Câu 13. (12.2): Cho các hợp chất hữu cơ: Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số chất không
tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 14. (12.2): Thủy phân một lượng saccarozơ, trung hòa dung dịch sau phản ứng bằng phương pháp thích
hợp, tách thu được m gam hỗn hợp X gồm các gluxit rồi chia thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với lượng dư H2 (Ni, t0) thu được 14,56 gam sorbitol.
- Phần 2 hòa tan hoàn toàn vừa đúng 6,86 gam Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. Hiệu suất phản ứng thủy phân
saccarozơ là
A. 40%. B. 80%. C. 50%. D. 60%.
Câu 15. (12.3): Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH
1M, thu được dung dịch chứa 10 gam muối. Khối lượng mol phân tử của X là
A. 75. B. 103. C. 125. D. 89.
HD:
Câu16. (12.4): Polime nào sau đây đây không sử dụng làm chất dẻo?
A. Poli(vinyl clorua )                B. Poli(phenol-fomanđêhit).
C. Polietilen                      D.  Poliisopren
Câu 17. (12.1): Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A, B. Cho 0,05 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH
thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 2,688 lít CO 2 (đktc) và 3,18 gam
Na2CO3. Khi làm bay hơi Y thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là
A. 4,56. B. 3,40. C. 5,84. D. 5,62.
HD:
Ta có: X + NaOH → ? + Y || đốt Y + O 2 → 0,03 mol Na2CO3 + 0,12 mol CO2 + ? mol H2O.
X đơn chức, 0,05 mol mà NaOH dùng lại là 0,06 mol ||→ X có este của phenol, số mol 0,01 ||→ este kia 0,04
mol.
Y là hỗn hợp các chất hữu cơ nên ∑nC trong X = ∑nC trong Y = 0,03 + 0,12 = 0,15 mol.
X gồm 0,01 mol este Cm (este của phenol nên m ≥ 7); 0,04 mol este Cn (este thường, n ≥ 2).
Nghiệm nguyên: 0,01m + 0,04n = ∑nC trong X = 0,15 ⇄ m + 4n = 15. điều kiện ||→ duy nhất (m; n) = (7; 2) thỏa
mãn.
||→ Các este là HCOOC6H5 và HCOOCH3 ||→ muối trong Y gồm 0,05 mol HCOONa và 0,01 mol C6H5ONa
||→ Yêu cầu mrắn = 0,05 × 68 + 0,01 × 116 = 4,56 gam.
Câu 18. (THHC): Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit.
(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen.
(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng.
(d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.
(e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp

(g) Tripanmitin tham gia phản ứng cộng


Số phát biểu đúng là
A. . B. . C. . D. .
Câu 19. (THHC): Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đử với 250 ml dung dịch KOH
2M, thu được chất hữu cơ Y( no, đơn chức, mạch hở, có tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp
muối. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là
A. 29,4 gam. B. 33,0 gam. C. 31,0 gam. D. 41,0 gam.
HD:Theo đề ta suy ra X gồm X1 và X2.
X1 + KOH --> muối + andehit Y.(n X1 = 0,1)
X2 + 2KOH --> 2 muối +H2O ( n X2 = 0,5 - 0,3 = 0,2)
CnH2nO + (3n-1)/2 O2 --> nCO2 + n H2O
nO2 / nY = 1,5n - 0,5 = 0,25/0,1 ---> n=2
Dùng pp bảo toàn khối lượng: mX = 0,2.18+0,1.44+53-0,5.56=33 gam.
Câu 20. (THHC): Hỗn hợp X gồm glixin, axit glutamic, axit axetic. Hỗn hợp Y gồm etilen, etylamin. Đốt x
mol X và y mol Y thì tổng số mol khí cần dùng là 5,25 mol thu được H 2O, 0,4 mol N2 và 4,1 mol CO2. Khi cho
x mol X tác dụng với KOH dư thì lượng KOH phản ứng là
A.56,0 g . B. 33,6 g. C.44,8 g . D. 67,2g.
HD: Quy hỗn hợp thành :NH3(0,8 mol),CH2(a mol); COO(b mol).
Đốt cháy có :n O2=0,6+1,5 a=5,25
a=3,1b=1 nKOH=1 mol, mKOH=56 g.
Câu 21. (12.1): Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C 8H8O2 và có vòng benzen. Cho 16,32 gam E tác
dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 18,78 gam hỗn
hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong
bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là
A. 120. B. 240. C. 100. D.190.
HD:

Câu 22. (THHC): Tiến hành các thí nghiệm sau:


Thí nghiệm 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO 4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm. Lắc
nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lại kết tủa Cu(OH)2. Rót thêm 2 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm chứa
Cu(OH)2, lắc nhẹ.
Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10% (lòng trắng trứng 10%), 1 ml dung dịch
NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ở thí nghiệm 1, glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức đồng glucozơ Cu(C6H10O6) 2.
B. Ở thí nghiệm 2, lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất phức.
C. Kết thúc thí nghiệm 1, dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh thẫm.
D. Kết thúc thí nghiệm 2, dung dịch có màu tím.
Câu 23: (12.8) Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất nóng lên do có bức xạ có bước sóng dài trong vùng
hồng ngoại bị giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân gây nên
hiệu ứng nhà kính
A. N2. B. CO2. C. O2. D. SO2.
Câu 24: (12.1) Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được C 2H3O2Na và C2H6O. Công thức cấu tạo
thu gọn của X là
A. CH3COOC2H5. B. C2H3COOC2H5.
C. C2H3COOCH3. D. C2H5COOCH3.
Câu 25: (12.1) Thủy phân este nào sau đây thu được ancol etylic (CH3CH2OH)?
A. CH3COOCH3. B. HCOOCH3.
C. HCOOCH2CH3. D. CH3CH2COOCH3.
Câu 26: (12.2) Chất nào là monosaccarit?
A. Xelulozơ. B. Amilozơ. C. Glucozơ. D. Saccarozơ.
Câu 27: (12.3) X là chất rắn, không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường. Chất X là?
A. CH3NH2. B. C6H5NH2. C. H2N-CH2-COOH. D. (C6H10O5)n.
Câu 28: (12.3) Số nguyên tử hiđro trong phân tử glyxin là
A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 29: (12.4) Polime nào sau đây được sử dụng làm chất dẻo?
A. Nilon-6,6. B. Amilozơ. C. Polietilen. D. Nilon-6.
Câu 30: (11.VC) Loại phân nào sau đây không phải là phân bón hóa học?
A. Phân lân. B. Phân kali. C. Phân đạm. D. Phân vi sinh.
Câu 31: (11.HC) Chất nào sau đây có một liên kết ba trong phân tử?
A. Metan. B. Etilen. C. Axetilen. D. Benzen.
Câu 32: (12.4) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
B. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian.
C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
Câu 33: (12.1) Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C 4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng
tráng bạc. Số đồng phân cấu tạo của este X thỏa mãn tính chất trên là:
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 34: (12.2) Nhận biết sự có mặt của đường glucozơ trong nước tiểu, người ta có thể dùng thuốc thử nào
trong các thuốc thử sau đây?
A. Giấy đo pH. B. dung dịch AgNO3/NH3, t0.
C. Giấm. D. Nước vôi trong.
Câu 35: (12.2) Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ và saccarozơ cần dùng vừa
đủ 37,632 lít khí O2 (đktc) thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2
dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là
A. 330,96. B. 220,64. C. 260,04. D. 287,62.
Câu 36: (12.3) Cho x mol axit glutamic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Dung
dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa y mol NaOH. Biểu thức liên hệ x và y là.
A. 2x = 3y. B. y = 4x. C. y = 2x. D. y = 3x.
Câu 37: (12.4) Cho các polime sau: poli(vinyl clorua), polistiren, poli(etylen terephtalat), nilon- 6,6. Số
polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 38: (12.1) Hỗn hợp X gồm phenyl axetat và axit axetic có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2. Cho 0,3 mol hỗn
hợp X phản ứng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp KOH 1,5M và NaOH 2,5M thu được x gam hỗn hợp
muối. Giá trị của x là:
A. 33,5. B. 38,6. C. 21,4. D. 40,2.
Câu 39: (THHC) Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
(b) Trong phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3, glucozơ là chất bị khử.
(c) Để rửa ống nghiệm có dính anilin có thể tráng ống nghiệm bằng dung dịch HCl.
(d) Tinh bột và xenlulozơ là hai chất đồng phân của nhau.
(e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(g) Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có chứa nguyên tố cacbon và nguyên tố hiđro.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 40: (THHC) Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(a) X + 2NaOH → X1 + 2X2 (đun nóng)
(b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 → Poli(etilen terephtalat) + 2nH2O (đun nóng, xúc tác)
(d) X2 + CO → X5 (đun nóng, xúc tác)
(e) X4 + 2X5 ↔ X6 + 2H2O (H2SO4 đặc, đun nóng)
Cho biết X là este có công thức phân tử C 10H10O4. X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ khác
nhau. Phân tử khối của X6 là
A. 118. B. 132. C. 104. D. 146.
Câu 41: (THHC) Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol
H2O. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt
khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,2. B. 0,24. C. 0,12. D. 0,16.

Đặt nX = x; = y; độ bất bão hoà của X là k.


Theo BT O: 6x + 6,16 = 2y + 2 (1) và m = m C + mH + mO = 12y + 2.2 + 16.6x

Khi cho X tác dụng với NaOH thì: nNaOH = 3x mol và = x mol

96x + 12y + 4 + 3x.40 = 35,36 + 92x (2)

Từ (1), (2) suy ra: x = 0,04; y = 2,2

Theo độ bất bão hoà: x.(k – 1) = y – 2 (1)  k = 6  = x.(k – 3) = 0,12 mol.

Câu 42: (12.1) Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (X và Y là đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy
hoàn toàn 5,3 gam M, thu được 6,272 lít CO 2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Mặt khác, khi cho 5,3 gam M
tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng KOH phản ứng hết 2,8 gam, thu được ancol T,
chất tan hữu cơ no Q cho phản ứng tráng gương và m gam hỗn hợp 2 muối. Giá trị của m gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 6,1. B. 7,1. C. 7,3. D. 6,4.

Bảo toàn khối lượng

Bảo toàn

là este của phenol

X, Y có số C là n và Z có số C là m

Xà phòng hóa tạo anđehit Q nên mặt khác nên n = 4 và m = 8 là nghiệm duy nhất.

Sản phẩm có 1 ancol, 1 andehit, 2 muối nên các chất là:

Muối gồm HCOONa (0,05) và CH3-C6H4-ONa (0,02)

m muối = 6 (g)

Câu 43: (THHC) Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phòng hoá theo các bước sau đây:
* Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1 gam mỡ động vật và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.
* Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ khoảng 8 – 10 phút và liên tục khuấy đều bằng đũa thuỷ tinh. Thỉnh thoảng
thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.
* Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hoà nóng, khuấy nhẹ. Để nguội.
Có các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, thu được chất lỏng đồng nhất.
(b) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên.
(c) Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl ở bước 3 là làm tăng tốc độ của phản ứng xà
phòng hóa.
(d) Sản phẩm thu được sau bước 3 đem tách hết chất rắn không tan, chất lỏng còn lại hòa tan được
Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(e) Có thể thay thế mỡ động vật bằng dầu thực vật.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 80: D

(a) Sai, sau bước 1 chưa có phản ứng gì.

(b) Đúng

(c) Sai, thêm NaCl bão hòa để tăng tỉ khối hỗn hợp đồng thời hạn chế xà phòng tan ra.

(d) Đúng, chất lỏng còn lại chứa C3H5(OH)3.

(e) Đúng

-----------------HẾT------------------
ĐỀ 6
Câu 1: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau
một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là hiện tượng
A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng đẳng. D. đồng khối.
Câu 2: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?
A. CH4. B. C2H4. C. C6H6. D. CH3COOH.
Câu 3: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch Br2?
A. Axetilen. B. Propilen. C. Etilen. D. Metan.
Câu 4: Phân biệt etilen và axetilen dùng hóa chất nào sau đây?
A. Quì tím B. dd AgNO3/NH3 C. dd Brom D. dd NaOH
Câu 5: Để điều chế khí X, người ta nung nóng CH3 COONa với hỗn hợp vôi tôi xút. Khí X là
A. C2H6. B. CH4. C. C2H4. D. C2H2.
Câu 6: Chất nào sau đây là hiđrocacbon no?
A. Etan. B. Benzen. C. Axetilen. D. Etilen.
Câu 7: Chất nào sau đây có một liên kết ba trong phân tử?
A. Etilen. B. Metan. C. Benzen. D. Axetilen.
Câu 8: Chất nào sau đây là hiđrocacbon?
A. CH3COOH. B. C2H6. C. C2H5OH. D. C2H5NH2.
Câu 9: Axetilen có công thức phân tử là
A. C2H4. B. C6H6. C. C2H6. D. C2H2.
Câu 10: Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được kết tủa màu
A. xanh.       B. trắng.       C. đen.       D. vàng nhạt.
Câu 11: Chất nào sau đây có một liên kết đôi trong phân tử?
A. Etilen       B. Metan.       C. Axetilen       D. Benzen.
Câu 12: Công thức tổng quát CnH2n+2 thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. Ankan. B. Ankin . C. Ankadien. D. Anken.
Câu 13: Công thức của anđehit axetic là
A. CH3CHO. B. HCHO. C. CH2=CHCHO. D. C6H5CHO.
Câu 14: Một số cơ sở sản xuất thực phẩm thiếu lương tâm đã dùng fomon (dung dịch nước của
fomanđehit) để bảo quản bún, phở. Công thức hóa học của fomanđehit là
A. HCHO. B. CH3COOH. C. CH3OH. D. CH3CHO.
Câu 15: HCOOH có tên gọi thông thường là
A. axit fomic. B. axit acrylic. C. axit axetic. D. axit propionic.
Câu 16: Giấm ăn có thành phần chất tan là axit nào sau đây?
A. Axit axetic B. axit fomic C. Axit acrylic D. Axit clohidric
Câu 17: Metanol có công thức phân tử nào sau đây?
A. CH2O. B. CH4O. C. CH2O2. D. C2H6O.
Câu 18: Phenol có công thức phân tử là
A. C6H5OH. B. C3H5(OH)3. C. C6H5CH2OH. D. C2H5OH.
Câu 19. Etanol là chất tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng thì sẽ
có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể tử vong. Tên gọi khác của etanol là
A. phenol.         B. ancol etylic.        C. etanal.        D. axit fomic.
Câu 20: Thuốc thử dùng để nhận biết phenol là
A. dung dịch Br2.       B. dung dịch AgNO3/NH2.  
C. H2 (xúc tác Ni, t°).       D. dung dịch HCl.
Câu 21: Chất nào sau đây thuộc loại ancol no, đơn chức, mạch hở?
A. HCHO. B. C2H4(OH)2. C. CH2=CH-CH2-OH. D. C2H5-OH.
Câu 22: Công thức phân tử của etanol là
A. C2H4O. B. C2H4O2. C. C2H6O. D. C2H6.
Câu 23. (11HC): Cặp chất nào sau đây cùng dãy đồng đẳng?
A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C2H6. C. C2H4 và C2H6. D. C2H2 và C4H4.
Câu 24(12.8): Một trong những nguyên nhân gây tử vong trong nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X.
Khi vào cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí
X là
A. N2. B. CO. C. He. D. H2.
Câu 25(12.1): Thủy phân este X trong dung dịch axit, thu được CH3COOH và CH3OH. Công thức cấu
tạo của X là
A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3.
Câu 26(12.1): Công thức phân tử của axit oleic là
A. C2H5COOH. B. HCOOOH. C. CH3COOH. D. C17H33COOH.
Câu 55(12.2): Số nguyên tử cacbon trong phân tử saccarozơ là
A. 5. B. 12. C. 11. D. 22.
Câu 27(12.3): Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu?
A. Etylamin. B. Anilin. C. Metylamin. D. Trimetylamin.
Câu 28. (12.3): Số nhóm cacboxyl (COOH) trong phân tử glyxin là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 29. (12.4): Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?
A. Tơ nitron. B. Tơ tằm. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ nilon-6.
Câu 30. (11VC): Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là:
A. Ag2O, NO, O2. B. Ag2O, NO2, O2. C. Ag, NO, O2. D. Ag, NO2, O2.
Câu 31. (11HC): Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch Br2?
A. Axetilen. B. Propilen. C. Etilen. D. Metan.
Câu 32. (12.1): Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl
axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là
A. (1), (3), (4). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (5).
Câu 33(12.1): Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?
A. CH3–COO–CH2–CH=CH2. B. CH3–COO–C(CH3)=CH2.
C. CH2=CH–COO–CH2–CH3. D. CH3–COO–CH=CH–CH3.
Câu 34(12.2): Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong cây mía,
củ cải đường và hoa thốt nốt. Trong công nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng
gương, tráng ruột phích. Tên gọi của X và Y lần lượt là:
A. Glucozơ và saccarozơ. B. Saccarozơ và sobitol.
C. Glucozơ và fructozơ. D. Saccarozơ và glucozơ.
Câu 35(12.2): Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong
quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất
của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là
A. 48. B. 30. C. 58. D. 60.
Câu 36(12.3): Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí N2; 13,44 lít
khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Số công thức cấu tạo của X là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 37(12.4): Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
B. Poliacrylonitrin được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
C. Polibutađien được dùng để sản xuất cao su buna.
D. Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng cộng HCl vào etilen.
Câu 38(12.1): Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol
và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O.
Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 20,15. B. 20,60. C. 23,35. D. 22,15.
Giải:

Câu 39(THHC): Cho các phát biểu sau:


(a) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure.
(b) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh.
(c) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất.
(d) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
(e) Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(g) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 40(12.1): Cho hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ,
thu được 55,6 gam hỗn hợp Y chứa 3 muối; 0,3 mol CH3OH và 0,4 mol hỗn hợp 2 ancol no đồng
đẳng kế tiếp có khối lượng là 21,2 gam. Phần trăm khối lượng este có phân tử khối nhỏ nhất trong
X là
A. 30,82%. B. 20,15%. C. 16,61%. D. 23,48%.
Giải:

phù hợp
Câu 40(THHC): Cho hỗn hợp E gồm ba chất X, Y và ancol propylic. X, Y là hai amin kế tiếp nhau
trong cùng dãy đồng đẳng; phân tử X, Y đều có hai nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon không no; MX
< MY. Khi đốt cháy hết 0,1 mol E cần vừa đủ 0,67 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,42 mol CO2.
Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 46,30%. B. 19,35%. C. 39,81%. D. 13,89%.
Giải:
Câu 41(12.1): Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (MX < MY); T là este ba chức, mạch hở được
tạo bởi X, Y với glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T và glixerol (với số mol của X
bằng 8 lần số mol của T) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp F
gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 3 và 3,68 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ 0,45 mol
O2, thu được Na2CO3, H2O và 0,4 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong E có giá trị gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 29. B. 35. C. 26. D. 25.
Giải:

Câu 42(Thí nghiệm): Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dd NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh
thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dd NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp.
Cho các phát biểu sau:
a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn
hợp.
c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra.
d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu dừa thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương
tự.
e) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và
glixerol.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
ĐỀ 7
Câu 1:(NB) (12.8): X là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính. X tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh
tạo tinh bột. Chất X là
A. O2. B. H2O. C. SO2. D. CO2.
Câu 2:(NB) (12.1): Thủy phân este CH3CH2COOCH3 thu được ancol có công thức là
A. C3H7OH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. C3H5OH.
Câu 3:(NB) (12.1): Thủy phân tristearin trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. Công thức của X

A. C17H35COONa. B. C17H31COONa. C. C17H33COONa. D. C15H31COONa.
Câu 4:(NB) (12.2): Số nguyên tử cacbon trong phân tử saccarozơ là
A. 11. B. 22. C. 12. D. 10.
Câu 5:(NB) (12.3): Chất nào dưới đây cho phản ứng tráng bạc?
A. CH3CH2NH2. B. CH3COOH.
C. HCOOCH2CH3. D. CH3COOC2H5.
Câu 6:(NB) (12.3):Chất nào dưới đây tạo phức màu tím với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm?
A. Etylamin. B. Anilin. C. Ala-Gly-Ala. D. Gly-Gly.
Câu 7:(NB) (12.4): Polipropilen (PP) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2Cl. C. CH3-CH3. D. CH2=CH2.
Câu 8:(NB) (11.HC):Công thức của anđehit axetic là
A. CH3CHO. B. HCHO. C. CH3CH2CHO. D. C6H5CHO.
Câu 9:(TH) (12.1): Este nào sau đây khi đốt cháy thu được số mol CO2 bằng số mol H2O?
A. HCOOC2H3. B. CH3COOCH2CH3. C. C2H3COOCH3. D. CH3COOC3H5.
Câu 10:(TH) (12.1): Cho dãy các chất: phenyl axetat, etyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl axetat. Số chất
trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng sinh ra ancol đơn chức là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 11:(TH) (12.2): Polisaccarit X là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không mùi vị. X có nhiều trong bông nõn,
gỗ, đay, gai... Thủy phân X thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y không trong nước lạnh.
B. X có cấu trúc mạch phân nhánh.
C. Phân tử khối của X là 162.
D. Phân tử khối của Y là 180.
Câu 12:(VD) (12.2): Cho 54 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 50% thu được m gam C 2H5OH. Giá trị
của m là
A. 9,20. B. 13,80. C. 27,60. D. 36,80.
Câu 13:(VD) (12.3): Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol một amin X no, đơn chức, mạch hở bằng khí oxi vừa đủ thu
được 2,4 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Số đồng phân bậc 1 của X là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 14:(TH) (12.4): Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua).
B. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo.
C. Cao su là những vật liệu có tính đàn hồi.
D. Trùng ngưng butađien thu được cao su Buna.
Câu 15:(VD) (12.1): Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa hai triglixerit X và Y trong dung dịch NaOH (đun
nóng, vừa đủ), thu được 3 muối C 15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng 2,5 :
1,75 : 1 và 6,44 gam glixerol. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 47,488 gam E cần vừa đủ a mol khí O 2. Giá trị của a

A. 8,308. B. 8,592. C. 8,200. D. 10,740.
Quy đổi E thành


5,37.94,976
Đốt 47,488 gam E cần nO = =8,592
2
59,36
Câu 16:(VD) (THHC): Cho các phát biểu sau:
(a). Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái lỏng.
(b). Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong.
(c). Thành phần dầu mỡ bôi trơn xe máy có thành phần chính là chất béo.
(d). Thành phần chính của gạo nếp chính là tinh bột.
(e). Amilozơ và amilopectin đều cấu trúc mạch không phân nhánh.
(f). Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 17:(VD) (THHC): Hỗn hợp X gồm etyl axetat, metyl acrylat và hai hidrocacbon. Nếu cho a mol X tác
dụng với brom dư, thì có 0,15 mol brom phản ứng. Đốt cháy a mol X cần vừa đủ 1,265 mol O 2, tạo ra CO2 và
0,95 mol H2O. Giá trị của a là
A. 0,31. B. 0,33. C. 0,26. D. 0,34.
Đáp án A

Lấy (2)x3 – (3) ta được x + z – kz = 0,16 x + y + z = 0,31


Câu 18:(VDC) (THHC): Hỗn hợp E chứa 2 amin đều no, đơn chức và một hiđrocacbon X thể khí điều kiện
thường. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp E cần dùng 5,4 mol không khí (20% O 2 và 80% N2 về thể tích) thu
được hỗn hợp F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng KOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng
43,76 gam, đồng thời có 99,232 lít (đktc) khí thoát ra khỏi bình. Công thức phân tử của X là công thức nào sau
đây?
A. C3H4.       B. C3H6.       C. C2H4.       D. C2H6.
Không khí gồm O2 (1,08) và N2 (4,32)

Đặt
nH2O = b => 44a + 18b = 43,76 (I)
Bảo toàn O => 2a + b = 2.1,08 (II)
=> a = 0,61; b=0,94.

Số Các amin đều ít nhất 5H nên X ít hơn 4,7H (Loại B, D).


tổng = 4,430 sản phẩm cháy = 0,11 => amin: 0,22 và H.C: 0,18 mol
Số C tương ứng của amin và X là n, m.
Bảo toàn C => nCO2 = 0,22.n + 0,18. m = 0,61
Với
Chọn C.
Câu 19:(VDC) (12.1): Cho 0,01 mol một este tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M, đun nóng.
Sản phẩm tạo thành một ancol và một muối có số mol bằng nhau và bằng số mol este. Mặt khác, xà phòng
hóa hoàn toàn 1,29 gam este đó bằng một lượng vừa đủ 60ml dung dịch KOH 0,25M, cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được 1,665 gam muối khan. Công thức của este đó là:
A. . B. .
C. . D. .
Tỉ lệ este có hai chức.
Từ tỉ lệ sản phẩm và este → este này được tào từ anol hai chức và axit cũng hai chức
→ este cần tìm có dạng phản ứng:
.
Từ giả thiết có là gốc C4H8.
Lại có tương ứng là gốc C 2H4.
Vậy, công thức của este cần tìm là .

Câu 20:(VD) (THHC): Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hiđro trong phân tử glucozơ được
tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Trộn đều khoảng 0,4 gam glucozơ với 2 đến 4 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp ống
nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 2 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bông có
rắc bột CuSO4 khan vào phần trên của ống số 1 rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí.
Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH) 2 đựng trong ống
nghiệm (ống số 2).
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp
phản ứng).
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3, màu trắng của CuSO4 khan chuyển thành màu xanh của CuSO4.5H2O.
(b) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa vàng.
(c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng xuống dưới.
(d) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử glucozơ.
(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống
số 2.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

(a) Đúng
(b) Sai, kết tủa trắng (CaCO3)
(c) Đúng, ống hướng xuống để tránh hơi nước nưng tụ tại miệng ống chảy ngược xuống đáy ống có thể gây vỡ
ống.
(d) Sai, chỉ định tính được C, H.
(e) Sai, đưa ống khí ra khỏi bình ngay khi ống 1 còn nóng để tránh nước bị hút vào ống 1 do áp suất giảm.

Câu 22. (NB)(12.8): Hiện nay, các hợp chất CFC (cloflocacbon) đang được hạn chế sử dụng và bị cấm sản xuất
trên phạm vi toàn thế giới vì ngoài gây hiệu ứng nhà kính chúng còn gây ra hiện tượng:
A. ô nhiễm môi trường đất.     B. ô nhiễm môi trường nước.
C. thủng tầng ozon.    D. mưa axít.
Câu 23. (NB)(12.1): Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic (CH3COOH). Công thức cấu
tạo thu gọn của X là
A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.
Câu 24. (NB)(12.1): Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.
Câu 25. (NB)(12.2): Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung
dịch glucozơ phản ứng với
A. kim loại Na.
B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Câu 26. (NB)(12.3): Dung dịch nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu?
A. C6H5NH2. B. CH3NH2. C. (CH3)2NH. D. (CH3)3N.
Câu 27. (NB)(12.3): Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin?
A. H2N-CH2-COOH. B. CH3–CH(NH2)–COOH.
C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH. D. H2N–CH2-CH2–COOH.
Câu 28. (NB)(12.4): PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách
điện, ống dẫn nước, vải che mưa, … PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây?
A. Vinyl axetat. B. Vinyl clorua. C. Propilen. D. Acrilonitrin.
Câu 29. (NB)(11.VC): Supephotphat đơn và supephotphat kép đều chứa chất nào?
A. KCl. B. K2CO3. C. (NH2)2CO. D. Ca(H2PO4)2.
Câu 30. (NB)(11.HC): Ankin là các hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n-2 (n ≥ 2). B. CnH2n (n ≥ 2). C. CnH2n+2 (n ≥ 1). D. CnH2n-2 (n ≥ 3).
Câu 31. (TH)(12.4): Cho các polime sau: tơ capron; nilon-6,6; polietilen, poli(vinyl axetat); cao su buna;
poli(etylen terephtalat); polistiren, tinh bột; xenlulozơ. Số polime trong dãy bị thủy phân trong môi trường axit

A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 32. (TH)(12.1): Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 muối và nước?
A. CH3COOC6H5. B. HCOOC3H7. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC2H5.
Câu 33. (TH)(12.2): Cho sơ đồ chuyển hóa sau : CO2 (1) Tinh bột (2) Glucozơ (3) Amoni gluconat. Tên gọi
→ → →

của các phản ứng (1), (2), (3) lần lượt là


A. Quang hợp, thủy phân, oxi hóa. B. Quang hợp, este hóa, thủy phân.
C. Quang hợp, thủy phân, khử. D. Este hóa, thủy phân, thế.
Câu 34. (TH)(12.2): Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa
đủ) ta thu được dung dịch X. Cho AgNO3 trong dung dịch NH3 vào dung dịch X và đun nhẹ thì khối lượng bạc
thu được là
A. 16,0 gam. B. 7,65 gam. C. 13,5 gam. D. 6,75 gam.
Câu 35. (TH)(12.3): Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô
dung dịch thu được 51,7 gam muối khan. Công thức phân tử của 2 amin lần lượt là
A. CH5N và C2H7N. B. C2H7N và C3H9N.
C. C3H9N và C4H11N. D. C3H7N và C4H9N.
Câu 36. (TH)(12.4): Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
C. Poli(etylen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
D. Tơ visco là tơ tổng hợp.
Câu 37. (VD)(12.1): Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat
và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O 2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác,
m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,04.       B. 0,16.       C. 0,20.       D. 0,08.

Câu 38. (VD)(THHC): Cho các phát biểu sau:


(a) Khi đun nóng, dung dịch lòng trắng trứng có hiện tượng đông tụ.
(b) Amilopectin có mạch không phân nhánh.
(c) Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo.
(d) Thủy phân este đơn chức trong môi trường kiềm luôn cho sản phẩm là muối và ancol.
(e) Hiđro hóa glucơzơ và frutozơ đều thu được sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 39. (VD)(THHC): Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2
hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, thu được CO2 và 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung
dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa bằng bao nhiêu?
A. 0,26. B. 0,33. C. 0,30. D. 0,40.
- Gọi k là số liên kết π trong X => n CO2 – nH2O = (k – 1).nX => nπ(X) – nX = nCO2 – nH2O
- Đặt x là số mol gốc COO có trong X => n O(X) = 2x mol và nπ (COO) = x mol
- Khi đốt cháy X: Bảo toàn Oxi: nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
=> 2x + 2.1,27 = 2nCO2 + 0,8
=> nCO2 = (0,87 + x) mol
=> nπ (X) = nCO2 – nH2O + nX = (0,87 + x) – 0,8 + 0,33 = 0,4 + x
Vì chỉ có liên kết π ngoài COO mới phản ứng được với Br 2
=> nπ (gốc hidrocacbon) = nπ (X) – nπ (COO) = (0,4 + x) – x = 0,4 mol => nBr2 = 0,4 mol
Câu 40. (VD)(THHC): Hỗn hợp M gồm 1 anken và 2 amin no, đơn chức, mạch hở (X, Y là đồng đẳng kế tiếp,
MX < MY ). Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc).
Tìm CTPT Y?
A. CH3NH2. B. C3H7NH2. C. C4H9NH2. D. C2H5NH2.
Câu 41. (VDC)(12.1): Đốt cháy hoàn toàn 8,56 gam hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z (đều tạo bởi
axit cacboxylic và ancol; MX < MY < MZ) cần vừa đủ 0,46 mol O 2, thu được 0,39 mol khí CO 2. Cho 8,56 gam E
tác dụng hết với dung dịch NaOH (gấp đôi so với lượng phản ứng) rồi chưng cất dung dịch, thu được ancol T
(hai chức) và chất rắn khan G. Nung G với CaO ở nhiệt độ cao, thu được thu được hỗn hợp khí F gồm hai
hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Tỉ khối của F so với H 2 là 10,8. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Phân tử khối của Z là
A. 174. B. 146. C. 160. D. 188.
BTKL: nH2O = (8,56 + 0,46.32-0,39.44)/18 = 0,34
Vì các este hở và T là ancol 2 chức nên các este đều 2 chức và tạo bởi axit đơn chức và ancol T
Ta có: nE = nCO2- nH2O= 0,05 → nNaOH = 0,05.2 = 0,1
MF = 21,6 → F: CH4 và C2H6
→ Muối gồm CH3COONa (0,06) và C2H5COONa (0,04)
Quy đổi E Thành (CH3COO)2CnH2n (0,06) và (C2H5COO)2CnH2n (0,04)
→ nCO2 = 0,03.(n+4) + 0,02. (n+6) =0,39 → n = 3
Vậy E gồm: X ((CH3COO)2C3H6); Y((CH3COO)(C2H5COO)C3H6); Z ((C2H5COO)2C3H6), MZ =188)
Câu 42. (VDC)(THHC): Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa chất béo:
Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 3 gam mỡ lợn và 6 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp và liên tục khuấy bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút, thỉnh thoảng thêm
vài giọt nước cất vào để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi rồi để nguội.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 9 – 12 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để yên hỗn hợp.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu ăn thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự.
B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa vào là để tăng hiệu suất phản ứng.
C. Sau bước 3, chất lỏng trong bát sứ hòa tan được Cu(OH)2.
D. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng chứa muối natri của axit béo nổi lên.

-----------------HẾT------------------

ĐỀ 8
Câu 1. (12.1): Este metyl acrylat có công thức là
A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH3.
C. HCOOC2H5. D. CH2=C(CH3)COOCH3.
Câu 2. (12.1): Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được
A. axit oleic. B. axit panmitic.
C. glixerol. D. axit stearic.
Câu 3. (12.2): Số nguyên tử cacbon trong phân tử saccarozơ là
A. 6. B. 12. C. 11. D. 5.
Câu 4. (12.3): Etylamin (C2H5NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. K2SO4. B. NaOH. C. HCl. D. KCl.
Câu 5. (12.3): Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. NaOH. B. H2NCH2COOH.
C. HCl. D. CH3NH2.
Câu 6. (12.4): Tơ lapsan thuộc loại
A. tơ visco. B. tơ poliamit. C. tơ axetat. D. tơ polieste.
Câu 7. (11.VC): Thành phần của supephotphat đơn gồm
A. Ca(H2PO4)2. B. Ca(H2PO4)2, CaSO4.
C. CaHPO4, CaSO4. D. CaHPO4.
Câu 8. (11.HC): Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?
A. C2H5OH , CH3 – O – CH3 . B. CH3 – O – CH3 , CH3CHO.
C. CH3 – CH2 – CH2 – OH , C2H5OH. D.C4H10, C6H6.
Câu 9. (12.4): Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ nilon-7, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có
bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit ?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 10. (12.1): Sản phẩm thu được khi thủy phân vinylaxetat trong dung dịch kiềm là
A. 1 muối và 1 ancol. B. 1 muối và 1 andehit.
C. 1 axit cacboxylic và 1 ancol. D. 1 axit cacboxylic và 1 xeton.
Câu 11. (12.2): Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong cây mía, củ cải
đường và hoa thốt nốt. Trong công nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng ruột
phích. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phân tử khối của X là 342.
B. X chuyển hóa thành Y bằng phản ứng thủy phân.
C. Y phản ứng với H2 (to, Ni), tạo thành sobitol.
D. Y có độ ngọt cao hơn X.
Câu 12. (12.2): Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 32,4. B. 16,2. C. 21,6. D. 43,2.
Câu 13. (12.3): Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung
dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 200. B. 100. C. 320. D. 50.
Câu 14. (12.4): Chọn nhận xét đúng:
A. Tơ tằm, sợi bông, tơ visco là những polime có nguồn gốc từ xenlulozo.
B. Cao su là vật liệu polime không có tính đàn hồi.
C. Capron, nilon-6, nilon-6,6 ; etylen-terephtalat đều là các polime trùng ngưng.
D. Xenluloz trinitrat , tơ visco đều là polime nhân tạo.
Câu 15. (12.1): Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m
gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần vừa đủ 1,55 mol O2, thu được nước và 1,1 mol CO2. Mặt
khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 18,68. B. 17,66. C. 16,44. D. 17,72.

Câu 16. (THHC): Cho các phát biểu sau:


(a) Ở nhiệt độ thường triolein ở trạng thái lỏng, khi hiđro hóa triolein sẽ thu được tripanmitin ở trạng thái
rắn.
(b) Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích.
(c) Các loại dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong các dung dịch axit.
(d) Anilin (C6H5NH2) tạo kết tủa trắng khi cho vào nước brom.
(e) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 17. (THHC): Hỗn hợp X gồm glucozơ, saccarozơ, glyxin và axit glutamic. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol
hỗn hợp X cần dùng 0,99 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 bằng số mol H2O).
Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm
36,48 gam. Cho 51,66 gam X vào dung dịch HCl loãng dư (đun nóng). Số mol HCl đã tham gia phản ứng là
A. 0,192 B. 0,12. C. 0,21. D. 1,6.

Câu 18. (THHC): Hỗn hợp X chứa hai amin Y, Z no, đơn chức, mạch hở thuộc dãy đồng đẳng liên tiếp (M Y <
MZ và nY < nZ) và một ancol no, hai chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 10,02 gam hỗn hợp X, toàn bộ sản
phẩm cháy cho qua bình đựng nước vôi trong dư, thấy thoát ra 1,12 lít khí N 2 (đktc), đồng thời trong bình xuất
hiện 40 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng ancol có trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 48. B. 50. C. 62. D. 61.

Câu 19. (12.1): X là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch
hở). Đốt cháy hoàn toàn 10,36 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 12,32 lít O 2 (đktc). Đun nóng 10,36 gam E
với 150 ml dung dịch NaOH 1M (lấy dư 25% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn
hợp muối và một ancol duy nhất. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị lớn nhất là
A. 33,6% B. 22,78% C. 34,17. D. 50,39%.

Câu 20. (THHC): Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của etilen được tiến hành theo các bước sau:
- Bước 1: Cho 2 ml ancol etylic khan vào ống nghiệm khô đã có sẵn vài viên đá bọt (ống số 1) rồi thêm từ từ 4
ml dung dịch H2SO4 đặc và lắc đều. Nút ống số 1 bằng nút cao su có ống dẫn khí rồi lắp lên giá thí nghiệm.
- Bước 2: Lắp lên giá thí nghiệm khác một ống hình trụ được đặt nằm ngang (ống số 2) rồi nhồi một nhúm bông
tẩm dung dịch NaOH đặc vào phần giữa ống. Cắm ống dẫn khí của ống số 1 xuyên qua nút cao su rồi nút vào
một đầu của ống số 2. Nút đầu còn lại của ống số 2 bằng nút cao su có ống dẫn khí. Nhúng ống dẫn khí của ống
số 2 vào dung dịch KMnO4 đựng trong ống nghiệm (ống số 3).
- Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng hỗn hợp trong ống số 1.
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở bước 1, nếu thay ancol etylic bằng ancol metylic thì trong thí nghiệm vẫn thu được etilen.
(b) Bông tẩm dung dịch NaOH đặc có tác dụng loại bớt tạp chất trong khí sinh ra.
(c) Đá bọt có vai trò làm cho chất lỏng không trào lên khi đun nóng.
(d) Trong thí nghiệm trên, ở ống số 3 không xuất hiện chất rắn.
(e) Nếu thu khí etilen đi ra từ ống dẫn khí của ống số 2 thì dùng phương pháp dời nước.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 21. NB (12.1): Thủy phân hoàn toàn 1 mol tristearin trong môi trường axit, thu được:
A. 3 mol glixerol và 1 mol axit stearic. B. 3 mol glixerol và 3 mol axit stearic.
C. 1 mol glixerol và 3 mol axit stearic. D. 1 mol glixerol và 1 mol axit stearic.
Câu 22. NB (12.1): Chất nào dưới đây không phải là este ?
A. HCOOCH3. B. CH3COOH. C. HCOOCH3. D. HCOOC6H5.
Câu 23. NB(12.2): Chất tác dụng với H2 (Ni, t°) tạo thành sobitol?
A. Xenlulozơ. B. Fructozơ. C. Tinh bột. D. Saccarozơ.
Câu 24.NB(12.3): Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai?
A. CH3NHCH3. B. H2N[CH2]6NH2 C. C6H5NH2 D. CH3CH(CH3)NH2
Câu 25. NB (12.3): Hợp chất NH2-CH(CH3)-COOH có tên thường là
A. Axit 2-aminopropanoic. B. Alanin.
C. Valin. D. Axit amino axetic.
Câu 26. NB ( 12.4): Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. poliacrilonitrin. B. poli(metyl metacrylat).
C. polistiren. D. poli(etylen terephtalat).
Câu 27. NB (11.VC): Công thức hoá học của supephotphat kép là
A. Ca3(PO4)2. B. CaHPO4.
C. Ca(H2PO4)2. D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
Câu 28. NB (11.HC): Hidrocacbon nào sau đây khi đốt cháy cho mol khí cacbonic bằng mol nước ?
A. Propen.       B. Etan.       C. Toluen.       D. Metan.
Câu 29. TH(12.1): Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng), thu được 2 sản phẩm
hữu cơ X và Y. Tử X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng 1 phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là
A. Propyl fomat. B. Etyl axetat .
C. Metyl propionat. D. Ancol etylic.
Câu 30.TH (12.1): Cho các chất sau: metyl acrylat, vinyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, phenyl benzoat. Số
chất bị thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng không thu được ancol là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 31. TH (12.2): Trong sơ đồ phản ứng sau
(1) Xenlulozơ → glucozơ → X + CO2 (2)X+O2 men Y + H2O
Các chất X, Y lần lượt là
A. ancol etylic, axit axetic. B. ancol etylic, cacbon đioxit.
C. ancol etylic, sobitol. D. axit gluconic, axit axetic.
Câu 32. VD (12.2): Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ trong môi trường axit thu được dung dịch X. Cho
X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thu được a gam Ag. Nếu cho X tác dụng với dung
dung
dịch Br2 dư thì có b gam Br2 phản ứng. Tổng giá trị (a + b) là
A. 75,2. B. 53,6. C. 37,6. D. 59,2.
Câu 33. TH (12.3): Hỗn hợp X gồm etylamin và đimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng O2, thu được
V lít N2 (đktc). Cho m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 0,2 mol muối. Giá trị
của V là
A. 1,12. B. 4,48. C. 3,36. D. 2,24.
Câu 34. TH (12.4): Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao
nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 35. VDC (12.1): Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X
thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung
dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là
A. 25,86. B. 26,40. C. 27,70. D. 27,30.
Câu 36. VD (THHC): Cho phát biểu sau:
(a)Dung dịch glucozơ hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(b)Đốt cháy hoàn toàn este no, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(c)Dung dịch axit glutamic có pH > 7.
(d)Gly-Ala là một đipeptit có phản ứng màu biure.
(đ)Các loại tơ nilon-6, tơ lapsan, tơ nitron đều được tổng hợp bằng phương pháp trùng ngưng. Số phát biểu
đúng là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 37. VDC (THHC): Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và
hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br 2 dư
thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,40. B. 0,33. C. 0,30. D. 0,26.
Câu 38. VDC (THHC): Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm propen và
trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 1,14 mol, thu
được H2O, 0,1 mol N2 và 0,91 mol CO2. Mặt khác, khi cho amol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng
KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 16,8. B. 14,0. C. 11,2. D. 10,0.
Câu 39. VDC (12.1): Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H2 (xúc
tác Ni, to), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn
hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm
hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. Phần trăm khối
lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là
A. 54,18%. B. 50,31%. C. 58,84%. D. 32,88%.
Câu 40. VD (12.1): Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt
nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội. Phát biểu nào
sau đây sai?
A. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên.
B. Sau bước 2, thu được chất lỏng đồng nhất.
C. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl là làm tăng tốc độ cho phản ứng xà phòng hóa.
D. Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam.
____ HẾT____
ĐỀ 9 (blý +nc)
Câu 1: Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được HCOONa và CH3OH. Chất X là
A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. HCOOH D. CH3COOH.
Câu 2: Chất nào sau đây là axit béo?
A. Axit oleic. B. Axit axetic. C. Axit fomic. D. Axit acrylic.
Câu 3: Chất nào sau đây là monosaccarit?
A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ.
Câu 4: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tính chuyển màu xanh?
A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. HCl. D. CH3NH2.
Câu 5: Amino axit nào sau đây có 6 nguyên tử cacbon?
A. Glyxin. B. Lysin. C. Alanin. D. Valin.
Câu 6: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. trao đổi. B. axit- bazơ. C. trùng ngưng. D. trùng hợp.
Câu 7: Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo chỉ số nào sau đây?
A. %K B. %KOH C. %K2O D. %KNO3
Câu 8: Cặp chất nào sau đây cùng dãy đồng đẳng?
A. C3H8 và C2H4. B. C3H6 và C4H8. C. C2H4 và C2H6. D. C4H4 và C5H8.
Câu 9: Cho các este sau: metyl axetat, propyl axetat, metyl propionat, metyl metacrylat, vinylaxetat. Có bao
nhiêu este tham gia phản ứng trung hợp tạo thành polime?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 10: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl fomat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm
gồm
A. 1 muối và 1 ancol. B. 2 muối và 2 ancol.
C. 1 muối và 2 ancol. D. 2 muối và 1 ancol.
Câu 11: X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước
lạnh. Y là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong bộ phận của cây, đặc biệt
trong quả nho chín. Thủy phân hoàn toàn X nhờ xúc tác axit hoặc enzim thu được chất Y. Tên gọi của X, Y lần
lượt là:
A. saccarozơ và fructozơ. B. xenlulozơ và saccarozơ.
C. tinh bột và glucozơ. D. tinh bột và saccarozơ.
Câu 12: Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ
dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị
của m là
A. 4,32 gam. B. 21,60 gam. C. 43,20 gam. D. 2,16 gam.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức bằng lượng không khí vừa đủ, chỉ thu được 0,15 mol CO 2,
0,175 mol H2O và 0,975 mol N2 (biết O2 chiếm 20% thể tích không khí). Công thức phân tử của X là
A. C3H7N. B. C4H11N. C. C3H9N. D. C2H7N.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ visco là tơ tổng hợp.
B. Poli (etilen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
C. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
D. Tơ lapsan thuộc loại tơ poliamit.
Câu 15: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat.
Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được H2O và 9,12 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng hoàn toàn với H2
dư (xúc tác Ni, nung nóng), thu được chất béo Y. Đem toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với NaOH vừa đủ, rồi thu
lấy toàn bộ muối sau phản ứng đốt cháy trong oxi dư thì thu được tối đa a gam H2O. Giá trị của a gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 145. B. 150. C. 155. D. 160.
Câu 16: Cho các phát biểu sau:
(a) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
(b) Trong thành phần của gạo nếp lượng amilopectin rất cao nên gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ.
(c) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng và có xúc tác Ni.
(d) Este là hợp chất sinh ra khi thế nhóm –OH trong nhóm –COOH của phân tử axit bằng nhóm OR’.
(e) Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
(g) Thủy phân hoàn toàn peptit trong dung dịch HCl dư, thu được các α-amino axit.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hidrocacbon mạch hở
cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản
ứng tối đa là:
A. 0,40 B. 0,26 C. 0,30 D. 0,33.
Câu 18: Hỗn hợp X chứa một amin đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C=C trong phân tử) và một ankan.
Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X, sản phẩm cháy thu được có 15,84 gam CO 2 và 8,28 gam H2O. Phần
trăm khối lượng của ankan có trong X là:
A. 24,6% B. 30,4% C. 18,8% D. 28,3%.
Câu 19: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có
nhóm –COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình
học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu
được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí
(đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO 2 và
3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là:
A. 38,76% B. 40,82% C. 34,01% D. 29,25%.
Câu 20: Thực hiện phản ứng phản ứng điều chế isoamyl axetat (dầu chuối) theo trình tự sau:
Bước 1: Cho 2 ml ancol isoamylic, 2 ml axit axetic và 2 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều, đun nóng hỗn hợp 8-10 phút trong nồi nước sôi.
Bước 3: Làm lạnh, rót hỗn hợp sản phẩm vào ống nghiệm chứa 3-4 ml nước lạnh.
Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng este hóa giữa ancol isomylic với axit axetic là phản ứng một chiều.
(b) Việc cho hỗn hợp sản phẩm vào nước lạnh nhằm tránh sự thủy phân.
(c) Sau bước 3, hỗn hợp thu được tách thành 3 lớp.
(d) Tách isoamyl axetat từ hỗn hợp sau bước 3 bằng phương pháp chiết.
(e) Ở bước 2 xảy ra phản ứng este hóa, giải phóng hơi có mùi thơm của chuối chín.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 21: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3.
C. HCOOCH3. D. C2H5COOCH3.
Câu 22: Tripanmitin là chất béo no, ở trạng thái rắn. Công thức của tripanmitin là
A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C15H31COO)3C3H5.
C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 23: Glucozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong quả nho chín. Công thức phân tử của glucozơ là
A. C2H4O2. B. C6H12O6. C. C12H22O11. D. (C6H10O5)n.
Câu 24: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. Lysin. B. Axit glutamic. C. Glyxin. D. Metylamin.
Câu 25: Hợp chất H2N[CH2]4CH(NH2)COOH có tên gọi là
A. lysin. B. alanin. C. glyxin. D. valin.
CH2 CH

Cl n
Câu 26: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là
A. polistiren. B. poli(metyl metacrylat).
C. polietilen. D. poli(vinyl clorua).
Câu 27: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
A. Benzen. B. Metan. C. Etan. D. Propen.
Câu 28: Cho các polime: nilon-6, nilon-7, nilon-6,6, poli(phenol-fomanđehit), tơ lapsan, tơ olon. Số polime
được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 29: Số este có công thức phân tử C4H8O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit thì thu được axit fomic là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 30: Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong mật ong nên làm cho mật
ong có vị ngọt sắc. Trong công nghiệp, X được điều chế băng phản ứng thủy phân chất Y Tên gọi của X và Y
lần lượt là
A. saccarozơ và xenlulozơ. B. glucozơ và fructozơ.
C. saccarozơ và glucozơ. D. fructozơ và saccarozơ.
Câu 31: Cho m gam tinh bột lên men thành C2H5OH với hiệu suất 81%, hấp thụ hết lượng CO2 sinh ra vào
dung dịch Ca(OH)2 được 55 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa. Giá
trị m là
A. 125 gam. B. 150 gam. C. 225 gam. D. 75 gam.
Câu 32: Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với
lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là
A. H2N-[CH2]2-COOH. B. H2N-[CH2]4-COOH.
C. H2N-CH2-COOH. D. H2N-[CH2]3-COOH.
Câu 33: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
B. Poli(metyl metacrylat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
C. Trùng hợp axit ε-amino caproic thu được policaproamit.
D. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Câu 34: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn
hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO 2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng
tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 22,15. B. 23,35. C. 20,60. D. 20,15.
Quy X: (C15H 31COO)3 C 3H 5 (x mol); CH 2 (y mol) vµ H 2 (-0,05 mol)

51x + y = 1,375 = n CO2 x = 0,025


   
 49x + y - 0,05 = 1,275 = n H2O y = 0,1
X + NaOH  Muèi C15H 31COONa: 0,075 mol; CH 2 : 0,1 mol vµ H2 : -0,05 mol
 m Muèi = m C15H31COONa + m CH 2 + m H 2 = 22,15 gam
Câu 35: Cho các phát biểu sau:
(a) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá.
(b) Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong.
(c) Một số este hòa tan tốt nhiều chất hữu cơ nên được dùng làm dung môi.
(d) Vải làm từ tơ nilon-6,6 bền trong môi trường bazơ hoặc môi trường axit.
(e) Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ được dùng trong kĩ thuật tráng gương.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3 C. 5. D. 4.
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hiđrocacbon mạch hở
cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản
ứng tối đa là
A. 0,33. B. 0,26. C. 0,30. D. 0,40.

Câu 37: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin, tripanmitin, tristearin, metan, etan,
metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,42 mol X cần dùng vừa đủ a mol O 2, thu được hỗn hợp gồm CO2;
59,76 gam H2O và 0,12 mol N2. Giá trị của a là
A. 4,44. B. 4,12. C. 3,32. D. 3,87.
Hướng dẫn giải
Ankan chia nhoû
 CH 2  H 2   H 2 : 0,42 mol (  n X ) 
   
 NH : 0,24 mol (  2n N2 ) 
chia nhoû
A min no   CH 2  NH  H 2  chia nhoû
 chia nhoû   X   
A mino axit no   COO  CH 2  NH  H 2  CH 2 : x mol 
Chaát beùo no  chia nhoû   
  COO  CH 2  H 2  COO 
n H O  0,42  0,12  x  3,32  x  2,78
 2 
BTE cho X  O2 : 4a  0,42.2  0,24  6x  a  4,44
Câu 38: Cho 7,34 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol, M X <
MY < 150) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được ancol Z và 6,74 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ
lượng Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H 2 ở đktc. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H 2O, Na2CO3 và
0,05 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là
A. 35,97%. B. 30,25%. C. 40,33% D. 81,74%.
Hướng dẫn giải:
E + NaOH  T + Z(R(OH)a ); Z + Na  H 2 ; n OH(Z) = 2n H2 = 0,1; BT OH: n NaOH = 0,1 mol
BTKL: m E + m NaOH = m T + m Z  m Z = 4,6; n OH(Z) = 0,1  n Z = 0,1/a  M Z = 46a
LËp b¶ng: a = 1, M = 46 phï hî p, Z: C 2 H 5OH
 O2
T   CO 2 + H 2 O + Na 2CO 3 ; BT Na  n Na 2CO3 = 0,05; BT C: n C(Muèi T) = n Na 2CO3 + n CO2 = 0,1
 HCOONa (x) x + 2y = 0,1 x = 0,04
T: n C(Muèi ) = n Na(Muèi)  T:     
(COONa)2 (y) 68x + 134y = 6,74 y = 0,03
X: HCOOC 2 H 5 (0,04)
E   m X = 2,96 gam  %X(E) = 40,33%
Y: (COOC 2 H 5 )2 (0,03)
Câu 39: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm khô 4-5 gam hỗn hợp mịn được trộn đều gồm CH3COONa, NaOH và CaO
Bước 2: Nút ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí rồi lắp lên giá thí nghiệm
Bước 3: Đun nóng phần đáy ống nghiệm tại vị trí hỗn hợp bột phản ứng bằng đèn cồn
Cho các phát biểu sau:
a) Thí nghiệm trên là thí nghiệm điều chế metan.
b) Nếu thay CH3COONa bằng HCOONa thì sản phẩm phản ứng vẫn thu được hydrocacbon
c) Dẫn khí thoát ra vào dung dịch KMnO4 thì dung dịch này bị mất màu và xuất hiện kết tủa màu đen.
d) Nên lắp ống nghiệm chứa hỗn hợp phản ứng sao cho miệng ống nghiệm hơi dốc xuống
e) Muốn thu khí thoát ra ở thí nghiệm trên ít lẫn tạp chất ta phải thu bằng phương pháp dời nước.
Số phát biểu đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 40. Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit
(e) Sacarozơ bị hoá đen trong H2SO4 đặc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Đề 10
Câu 1.Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
A. NaNO3. B. KCl C. NH4Cl D. K2CO3.
Câu 2. CH2 = CH2 có tên gọi thông thường là?
A. Axetilen B. Etilen C. Etin D. Eten
Câu 3. Công thức chung của ancol no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n+2O (n 2). B. CnH2n+2O (n 1). C. CnH2nO (n 1). D. CnH2n-2O(n 2).
Câu 4: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Tinh bột.
Câu 5. Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. triolein. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ.
Câu 6. Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?
A. CH3COOC2H5. B. H2NCH2COOH. C. HCOONH4. D. C2H5NH2.
Câu 7. Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ
ngân rồi gom lại là :
A. lưu huỳnh. B. cát. C. muối ăn. D. Vôi sống.
Câu 8. Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây?
A. N2, O2, CO2, HCl B. O2, N2, H2, CO2

C. HCl, CO2, SO2, Cl2 D. O2, N2, HCl, CO2


Câu 9. Cho dãy các chất sau: (1) glucozo, (2) etyl fomat, (3) vinyl axetat, (4) axetanđehit. Số chất trong dãy có
phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 4. C. 1 D. 2.
Câu 10. Cho 0,12 mol tripanmitin tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam
glixerol. Giá trị của m là
A. 11,04. B. 5,52. C. 33,12. D. 17,28.
Câu 11. Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 13,56 gam
muối. Giá trị của m là
A. 10,68. B. 10,45. C. 9,00. D. 13,56
Câu 12. Este X có công thức phân tử là C 9H10O2, a mol X tác dụng vừa đủ với 2a mol KOH, thu được dung
dịch Y không tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 9.
Câu 13. Cho các chất: etyl fomat, alanin, tinh bột, metylamin, Gly - Ala – Gly, phenol, etanol. Số chất phản
ứng được với dung dịch NaOH đun nóng là
A. 5 B. 3 C. 6 D. 4
Câu 14. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Có thể phân biệt glyxin và alanin bằng quỳ tím.
B. Ở nhiệt độ thường, các amin đều là những chất khí.
C. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
D. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.
Câu 15. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
X Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh
Y Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Dung dịch màu tím
Z Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng
Các chất X, Y, Z lần lượt là :
A.metyl amin, lòng trắng trứng, glucozơ. B. metyl amin, glucozơ, lòng trắng trứng.
C. glucozơ, lòng trắng trứng, metyl amin. D. glucozơ, metyl amin, lòng trắng trứng.
Câu 16. Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH thu được natri axetat và andehit fomic.
(2) tơ olon được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(3) Glucozơ là đồng phân của saccarozơ.
(4) Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đơn chức.
(5) Ở điều kiện thích hợp triolein tham gia phản ứng cộng hợp H 2.
(6) Amilopectin và xenlulozơ đều có cấu tạo mạch không phân nhánh.
(7) Etylfomat có phản ứng tráng bạc.
(8) Vinyl axetat làm mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu không đúng là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 4
Câu 17. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác thích
hợp, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom thấy khối luợng bình tăng 10,8
gam và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp Y là
A. 33,6 lít. B. 22,4 lít. C. 16,8 lít. D. 44,8 lít.

Câu 18. Chất X có công thức phân tử C 6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất
Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H 2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch
H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của
nhau. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất T không có đồng phân hình học.
B. Chất X phản ứng với H2 (Ni, t0) theo tỉ lệ mol 1 : 3.
C. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2.
D. Chất Z làm mất màu nước brom.

Câu 19: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H,O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với
180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y.Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7 gam hơi nước và 44,4
gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85
gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và
hợp chất T (chứa C, H, O và MT < 126).Số nguyên tử H trong phân tử T bằng

A.6. B. 12. C.8. D.10.

HƯỚNG DẪN:

Bảo toàn Na:


⇒ Trong 180 gam dung dịch NaOH có 18 gam NaOH và 162 gam H2O

Sơ đồ viết lại:
Bảo toàn khối lượng: mX = (44,4 + 2,7) – 18 = 29,1 (g)
* ⇒ x = 1,5/0,15 = 10
* ⇒ y = 1,5/0,15 = 10

* ⇒ z = 0,6/0,15 = 4
⇒CTPT: C10H10O4.
X thủy phân thu được 2 axit cacboxylic; thủy phân X có H 2O tạo thành; 0,15 mol X tác dụng 0,45 mol NaOH
(tỉ lệ 1 :3)
⇒ X là este hai chức, trong đó có 1 nhóm chức este của phenol:

CTPT của T: C7H8O2.


⇒ Chọn C.
Câu 20. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện?

A. giấm ăn. B. đường mía. C. muối ăn. D. nước vôi trong.

Câu 21.Tên thay thế của hợp chất có công thức cấu tạo CH3CH(OH)CH3 là

A. Ancol propylic. B. Ancol isopropylic. C.Propan-2-ol D. Propan-1-ol

Câu 22. Chất thủy phân trong dung dịch KOH đun nóng là

A. Etyl axetat. B. Saccarozơ. C. Etanol. D. Polietilen.

Câu 23. Polime được sử dụng làm chất dẻo là

A. Poliisopren. B. Poli (metyl metacrylat).

C. Poli (vinyl xianua). D. Poli (hexametylen ađipamit).

Câu 24. Cho vài giọt nước brom vào dung dịch anilin, lắc nhẹ thấy xuất hiện

A. có khí thoát ra. B. dung dịch màu xanh. C. kết tủa đỏ nâu. D. kết tủa trắng.

Câu 25. Mùi tanh của cá (đặc biệt của cá mè) là do hỗn hợp một số amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số tạp
chất khác gây nên. Để khử mùi tanh của cá sau khi mổ để nấu người ta sẽ rửa bằng dung dịch nào trước khi rửa lại
bằng nước.

A. Dung dịch cồn 700 hoặc rượu. B. Dung dịch nước vôi trong.

C. Dung dịch NaOH loãng hoặc nước xà phòng. D. Dung dịch HCl loãng hoặc dấm hoặc chanh.

Câu 26. Lấy một bình thủy tinh trong suốt nạp đầy khí X, đậy bình bằng nút cao su có một ống thủy tinh vuốt
nhọn xuyên qua. Nhúng một đầu ống thủy tinh vào một chậu thuỷ tinh chứa nước có pha vài giọt dung dịch quỳ
màu tím. Một lát sau nước trong cốc theo ống phun vào bình thành những tia nước có màu đỏ.
Khí X là có thể là

A. CO2. B. NO. C. HCl. D. NH3.

Câu 27. Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C5H8O4. Thủy phân X trong môi trường axit, thu
được ba chất hữu cơ no, mạch hở trong đó có một chất đa chức. Số công thức cấu tạo của X là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 28. Thủy phân hoàn toàn một lượng triolein trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được 4,6 gam glixerol
và m gam muối. Giá trị của m là

A. 45,6. B. 30,4. C. 91,2. D. 60,8.

Câu 29. Cho 15 gam glyxin tác dụng với dung dịch HCl, thu được dung dịch X có chứa 20,84 gam chất tan.
Thể tích dung dịch NaOH 1M cần lấy để phản ứng vừa hết với chất tan trong X là

A. 320 ml. B. 280 ml. C. 360 ml. D. 240 ml.

Câu 30. Cho các phát biểu sau:

(1) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

(2) Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat là các polime bán tổng hợp có nguồn gốc từ xenlulozơ.

(3) Các hiđrocacbon chứa liên kết pi (π) trong phân tử đều làm mất màu dung dịch brom.

(4) Có thể sử dụng quỳ tím để phân biệt hai dung dịch benzylamin và anilin.

(5) Các muối amoni của axit cacboxylic đều là chất lưỡng tính.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 31. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra nhanh. B. Độ tan của protein
tăng khi nhiệt độ môi trường tăng.

C. Hiđro hóa chất béo lỏng thu được các chất béo rắn. D. Xenlulozơ và tinh bột là đồng phân của nhau.

Câu 32. Thủy phân pentapeptit X thu được hỗn hợp các sản phẩm trong đó có các đipeptit Gly-Ala, Ala-Ala,
Val-Ala và tripeptit Gly-Ala-Val. Amino axit đầu N và đầu C trong X tương ứng là

A. Gly và Val. B. Ala và Ala. C. Gly và Ala. D. Val và Ala.


Câu 34. Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng

Y Dung dịch KOH dư, đun nóng. Sau đó để Dung dịch có màu xanh lam.
nguội và thêm tiếp CuSO4 vào.

X AgNO3 trong dung dịch NH3 Tạo kết tủa Ag.

Z Dung dịch Br2 Kết tủa trắng.

T Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu đỏ

X, Y Dung dịch Br2 Mất màu

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

A. Glucozơ, triolein, anilin, axit axetic. B. Glucozơ, tristearin, benzylamin, axit fomic.

C. Fructozơ, triolein, anilin, axit axetic. D. Gluczơ, saccarozơ, phenol, metylamin.

Câu 35. Este X hai chức và có công thức phân tử C6H8O4. Thủy phân X trong dung dịch NaOH đun nóng (vừa
đủ), chỉ thu được chất hữu cơ Y. Axit hóa Y, thu được chất hữu cơ Z (chứa C, H, O). Khi cho Z tác dụng với
Na hoặc NaHCO3 đều thu được số mol khí bằng số mol Z đã phản ứng. Công thức phân tử của Z là

A. C6H10O5. B. C2H4O3. C. C4H8O3. D. C3H6O3.

Câu 36. Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức mạch hở và hai amin no, mạch hở, trong đó có một amin đơn
chức và một amin hai chức (hai amin có số mol bằng nhau). Cho m gam X tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch
KOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 1,2 mol oxi, thu được CO2, H2O và 0,12 mol N2.
Giá trị của m là

A. 24,58. B. 22,08. C. 25,14. D. 20,16.

Câu 37. X và Y là hai este có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp E gồm X và Y,
thu được 0,7 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Từ X và Y thực hiện các phản ứng theo các phương trình hóa học sau:

(1) X + 2NaOH X1 + X2 + H2O

(2) Y + 2NaOH Y1 + Y2 + Y3

Trong đó Y2 và Y3 đều là các hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở, phân tử chứa các nguyên tố C, H, O.

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. X và Y là đồng phân của nhau. B. Y cộng hợp với Br2 theo tỉ lệ 1 : 3.

C. X và Y đều là este hai chức. D. X và Y đều có phản ứng tráng gương.

Câu 38. Hỗn hợp E gồm amino axit X, đipeptit Y (C4H8O3N2) và chất Z (C2H8O3N2), trong đó Z là muối của
axit vô cơ. Cho E tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng (phản ứng vừa đủ), thu được 4,48 lít khí
T (đo ở đktc, phân tử T có chứa 1 nguyên tử nitơ và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu
được m gam chất rắn khan gồm hai muối. Giá trị của m là

A. 49,3. B. 42,8. C. 47,1. D. 46,1.

Câu 39: Hỗn hợp A gồm một axit no, hở, đơn chức và hai axit không no, hở, đơn chức (gốc hiđrocacbon chứa
một liên kết đôi), kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 2,0
M. Để trung hòa vừa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 1,0 M được dung dịch D. Cô cạn
cẩn thận D thu được 22,89 gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy
hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72 gam. Phần trăm
khối lượng của axit không no có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp A là :

A. 35,52% B. 40,82% C. 44,24% D. 22,78%

Hướng dẫn giải

TH1:

Có đáp án D rồi nên không cần làm TH2 →Chọn D

Câu 40. Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z đơn chức, mạch hở là đồng phân của nhau (trong đó nX < nY < nZ).
Cho 5,16 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 4,36 gam hỗn hợp F gồm hai muối của hai
axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và a gam hỗn hợp T gồm các chất hữu cơ no, đơn chức. Cho
F phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 8,64 gam Ag. Khi cho a gam T phản ứng với
lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 6,48 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong E là

A. 25,00%. B. 13,33%. C. 20,00%. D. 16,67%.

Hướng dẫn giải

F là muối có pư tráng bạc => F chứa HCOONa và CH3COONa => HCOONa 0,04 mol và CH3COONa 0,02
mol

T pư có 0,03 mol CHO=> 3 chất HCOOC=CH-CH3 0,01 mol; HCOOC(CH3)=CH2 0,03 mol; CH3COO-
CH=CH2 0,02 mol

=> % X trong E= 1/6= 16,67%

You might also like