You are on page 1of 8

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ CỦA TỈNH HÒA BÌNH

Bài 1 (CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM) (4đ)


Một giá khối lượng M có thể trượt không ma sát trên mặt sàn nằm ngang
nhãn. Trên M có gắn thanh nhẹ, buộc lên thanh một con lắc đơn. Con lắc
đơn có khối lượng m, chiều dài dây treo là L. Một viên đạn khối lượng m L
bay với vận tốc đến va chạm với với m, coi va chạm là va chạm mềm. m V0
Xác định độ lớn của để sau va chạm m chuyển động tròn trong mặt m
phẳng thẳng đứng nếu ban đầu:
a. Giá M được giữ cố định. M
b. Giá M để tự do.
Bài 2: (CƠ VẬT RẮN) (4đ)
Thanh AB đồng chất, khối lượng M, chiều dài L đặt thẳng đứng trên mặt B
sàn nhãn nằm ngang. Vật m (coi như chất điểm) bay với vận tốc theo
V0 K
phương vuông góc với thanh đến va chạm với thanh tại điểm K cách khối
tâm của thanh đoạn là h. Bỏ qua mọi ma sát lực cản. h
1. Xác định vận tốc khối tâm C của thanh và tốc độ góc của thanh quay
quanh khối tâm C ngay sau va chạm, nếu va chạm giữa m và M là hoàn
toàn đàn hồi. Từ kết quả thu được nhận xét chiều của véc tơ vận tốc khối C
tâm, chiều quay của thanh. Biện chiều của véc tơ vận tốc của vật m ngay
sau va chạm theo M, h, L. M;L
2. Định h để sau va chạm thanh chỉ chuyển động tịnh tiến.
Bài 3: (NHIỆT HỌC) (4đ)
Một động cơ nhiệt có tác nhân là một mol khí lí tưởng đơn p
nguyên tử hoạt động theo chu trình 1-2-3-1 vẽ trong hệ tọa độ
pOV như hình vẽ bên, trong đó: p1 (1)
+ Quá trình 1-2 được biểu diễn bằng đường thẳng.
+ Quá trình 2-3 là quá trình đẳng áp.
+ Quá trình 3-1 là quá trình đẳng tích.
a. Tính nhiệt độ cao nhất mà tác nhân có thể đạt được trong chu
trình nói trên. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ vào p1
(3)
thể tích trong hệ tọa độ VOT của quá trình biến đổi khí từ trạng 8 (2)
thái khí từ .
b. Trong quá trình biến đổi trạng thái từ , khí nhả nhiệt V
O
bắt đầu từ trạng thái nào? V1 4,5V1
c. Tính hiệu suất động cơ nhiệt.
Bài 4: (ĐIỆN MỘT CHIỀU) (4đ)
Cho mạch điện như HV bên. E1=16V; E2=5V; r1=2Ω; r2=1Ω; R2=4Ω, đèn ghi 3V-3W.
a. Tính R1; R3; UAB; cường độ dòng điện qua các nhánh biết rằng đèn
sáng bình thường, Ampekế chỉ số 0. E1;r1
b. Thay Ampekế bằng Vôn kế lí tưởng, tính cường độ dòng điện qua
các nhánh khi đó? Khi đó đèn sáng như thế nào?

N
A R1 R2 B

E2;r2

A
Đ
M
R3
Bài 5: (CƠ NHIỆT TỔNG HỢP) (4đ)
Cho cơ hệ như HV. Hai lò xo được cắt từ một lò
O
xo có chiều dài độ cứng sao (+)
cho , độ cứng tương ứng của hai lò xo này
lần lượt là . Xi lanh chứa khí được giữ cố
định, pít tông khối lượng dễ dàng di chuyển không
m2 L2
ma sát trong xi lanh. Một đầu pít tông được gắn với lò
xo , đầu còn lại nối với sợi dây không giãn, không
khối lượng. Sợi dây được vắt qua ròng rọc, đầu còn lại
của sợi dây gắn vào vật .
- Từ vị trí cân bằng O (VTCB O) nếu dịch chuyển
dọc theo chiều dương đoạn 4cm thì lò xo trở về
m1
trạng thái tự nhiên.
- Từ VTCB O nếu dịch chuyển ngược chiều dương L1
đoạn 6cm thì lò xo trở về trạng thái tự nhiên.
- Từ VTCB O đưa tới vị trí sao cho hai lò xo cùng
biến dạng một lượng như nhau thì cần phải giữ
một lực có độ lớn .
Cho rằng quá trình chuyển động của pít tông trong xi lanh nhiệt độ của khí không thay đổi.
a. Tính
b. Xác định độ biến dạng của mỗi lò xo khi cơ hệ ở VTCB, cho biết tình trạng các lò xo khi đó.
c. Tính ; lực căng dây và áp suất khí trong xi lanh khi hệ ở VTCB, cho biết áp suất khí quyển
, lấy , tiết diện ngang của pít tông là , ròng rọc có khối lượng
không đáng kể.
d. Khi hệ ở VTCB người ta đốt dây treo , xác định vị trí của mà tại đó vận tốc của đạt cực
đại.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Bài 1: (4đ)

ĐÁP ÁN Điểm
a. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ theo phương ngang ta có: 0,5đ
(1)
Để sau va chạm, dây quay đủ một vòng thì tại vị trí cao nhất của quỹ đạo L
(2)
m V0
m
Với là vận tốc của quả cầu và viên đạn khi nó ở vị trí cao nhất. M
Áp dụng ĐLBT cơ năng ta có: (3)

Từ (1)(2)(3)
b. Gọi u là vận tốc của hệ đạn và m so với M khi hệ chúng ở vị trí cao nhất. Gọi là vận tốc của 0,5đ
hệ đạn và m so với đất. Gọi V là vận tốc của M so với đất.
Ta có: (4)
Áp dụng ĐLBT động lượng cho hệ theo phương ngang có:
(5)
Xét trong hệ quy chiếu gắn với M (hệ quy chiếu có vận tốc bằng vận tốc của M khi hệ đạn và m
ở vị trí cao nhất).
Để dây quay đủ một vòng thì tại vị trí cao nhất:
(6)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng có: (7)

Với là vận tốc hệ đạn và m ngay sau va chạm.


Áp dụng ĐLBT động lượng theo phương ngang có: (8)

Từ (4)(5)(6)(7)(8)

Bài 2: (4đ)

ĐÁP ÁN Điểm
1. Va chạm giữa m và M là hoàn toàn đàn hồi. 0,5đ
Va chạm đàn hồi động năng bảo toàn ta có: (1)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có: (2) 0,5đ
Áp dụng định luật bảo toàn mômen động lượng đối với trục quay qua C ta có: 0,5đ
(3)
Với
Từ (1)(2)(3) 1,5đ
(+)
B
m
V0 K
(+)
h

M;L

Nhận xét: 0,5đ


+ Vì nên sau va chạm khối tâm C của thanh chuyển động theo chiều dương đã chọn.
+ Vì nên sau va chạm thanh AB quay quanh khối tâm C của thanh cùng với chiều dương
đã chọn.

+ Nếu , sau va chạm m chuyển động theo chiều dương đã chọn và ngược

lại, nếu .

2. Để sau va chạm thanh chỉ chuyển động tịnh tiến mà không quay nếu , 0,5đ
Từ (5) vậy vật bay theo phương vuông góc với thanh và đến đúng vị trí khối tâm của
thanh.

Bài 3: (4đ)

ĐÁP ÁN Điểm
Xét quá trình 1-2: 1,0đ
Vì các trạng thái (1)(2) cùng nằm trên một đường thẳng nên chúng có cùng một quy luật biến
đổi:
T
Ta có: (1)
N

(2) (1)
(2)
V

O p1 5 p1 p1
8 8
a. Nhiệt độ khí cao nhất chỉ ở trong quá trình biến đổi trạng thái từ . 1,0đ
Gọi điểm thuộc quá trình biến đổi khí từ trạng thái mà tại đó nhiệt độ khí
đạt cực đại.
Từ (2) (3)

Với (4)

Từ (1)(2)(3) (5)

b. Trong quá trình từ 1-2 có thể có giai đoạn khí nhận nhiệt và có thể có giai đoạn khí nhả nhiệt. 1,0đ
Gọi là điểm khí vẫn còn nhận nhiệt.
Xét quá trình biến đổi khí từ ta có trong giai đoạn này khí vẫn thực hiện công nhưng nội

năng có thể lúc tăng lúc giảm: (6)

Mặt khác vì M thuộc quá trình biến đổi nên áp suất và thể tích tại M có mối lên hệ như
(1).

Từ (1)(6) (7)

Từ (7)

Vậy điểm M còn là điểm nhận nhiệt nếu


Vậy khí nhận nhiệt trong quá trình từ và nhả nhiệt trong quá trình từ . Đúng tại
M khí chuyển từ trạng thái nhận nhiệt sang nhả nhiệt.
1,0đ
c. Hiệu suất của động cơ nhiệt cho bởi công thức: (8)
Khí chỉ nhận nhiệt trong quá trình từ và quá trình từ .
+ Xét quá trình từ ta có: Thay vào (7)

+ Xét quá trình biến đổi từ ta có:

(9)

+ Từ đồ thị (10)

Từ (8)(9)(10)
Bài 4 (4đ)

ĐÁP ÁN Điểm
a. E1;r1 0,5đ
I I
Đèn:
Do ampekế chỉ số không nên không có dòng qua MN.
=> UNM=E2=5V. I 2  I1
A R1 B
R2
I1 N
Id
E2;r2

A
I3  Id
M Id
Do Ampekế chỉ số không nên R3 0,5đ
Do đèn sáng bình thường nên: (1) 0,5đ
Xét tại nút A ta có: (2) 0,25đ
Ta có: UNM=UNB-UBM (3) 0,5đ
Từ (2)(3)
Áp dụng ĐL Ôm cho từng đoạn mạch ta có: (3) 0,5đ
Từ (1)(2)(3) 0,25đ
b. Do Vôn kế là lí tưởng (điện trở vônkế rất lớn) nên không có dòng điện qua nhánh MN (giống 1,0đ
như ý a.) do đó cường độ dòng điện qua các nhánh không thay đổi cả về dấu lẫn độ lớn tức.

Do cường độ dòng điện qua các nhánh không thay đổi cả về dấu lẫn độ lớn nên đèn sáng bình
thường.
Bài 5 (4đ)

ĐÁP ÁN Điểm
a. (1) O 0,5đ
(+) cm

4 -1 -6

T2 F0

F Fdh 2
T1 m2
m1
(+) Fdh1
P1

b. Ở VTCB hai lò xo đều giãn, cụ thể lò xo 0,5đ


giãn ; lò xo giãn .
c. 0,5đ
- Vì dây dây không giãn không khối lượng, bỏ qua kích thước, khối lượng ròng rọc nên:
(2)
+ Xét ở VTCB có: (3)
+ Xét ở VTCB có: (4)
+ Để hai lò xo cùng biến dạng một lượng như nhau từ VTCB O phải dịch chuyển ngược 0,5đ
chiều dương đoạn 1cm, khi đó mỗi lò xo sẽ giãn đoạn 5cm.
+ Xét có: (5)
+ Xét có: (6)
+ Do quá trình dịch chuyển pittong, nhiệt độ của khí không đổi nên:
(7)
+ Từ (3)(4)(5)(6)(7) 0,5đ
d. Nhận xét: Chuyển động từ vị trí O về vị trí có vận tốc cực đại là chuyển động nhanh dần. 0,5đ
Vận tốc của vật sẽ đạt cực đại tại vị trí mà hợp lực tác dụng lên vật tại đó bằng không, tức
VTCB mới. Trong quá trình chuyển động về VTCB mới độ giãn của lò xo giảm dần, áp suất khí
trong bình tăng dần.
Giả sử khi vận tốc của đạt cực đại thì cách O đoạn X(cm) ta có:
(8)
Chú ý: Trong (8) thay
Theo ĐL BoiloMariot có: 0,5đ

(9) (vì )

Từ (8)(9) 0,5đ

You might also like