You are on page 1of 54

HUỲNH PHẠM MINH NGUYÊN

(SĐT: 056789 9949 - 0946 720 919)

aft
BÀI TẬP ÔN THI
CHỌN ĐỘI TUYỂN
Dr

Môn Toán

Năm học: 2022 - 2023


Mục lục

I ĐỘI DỰ TUYỂN PTNK 3

1 ĐỀ BÀI 5
1 Ngày 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2 Ngày 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
3 Ngày 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
4 Ngày 4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
5 Ngày 5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
6 Ngày 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
7 Ngày 7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
8 ÔN TẬP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
8.1 DÃY SỐ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
8.2 BẤT ĐẲNG THỨC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
8.3 PHƯƠNG TRÌNH HÀM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
8.4 ĐA THỨC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
8.5 SỐ HỌC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
8.6 TỔ HỢP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
8.7 HÌNH HỌC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16

2 ĐÁP ÁN 19
1 Ngày 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
2 Ngày 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
3 Ngày 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
4 Ngày 4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
5 Ngày 5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
6 Ngày 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
7 Ngày 7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47

1
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

2
Phần I

ĐỘI DỰ TUYỂN PTNK

3
Chương 1

ĐỀ BÀI

1 Ngày 1
x
Bài 1. Cho n là số nguyên dương, xét phương trình ex = + n (1).
n
a) Chứng minh: với mọi số nguyên dương n thì phương trình (1) có một nghiệm dương duy nhất,
gọi nghiệm đó là xn .

b) Đặt yn = n(xn − ln n), ∀n ∈ N∗ . Chứng minh: dãy (yn ) có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.

Bài 2. Tìm tất cả hàm số f : R → R thỏa mãn

f (x) + f (yf (x) + f (y)) = f (x + 2f (y)) + xy, ∀x, y ∈ R (1)

Bài 3.

a) Tìm tất cả cặp số nguyên (a; b) sao cho tồn tại số nguyên dương d ≥ 2 thỏa mãn an + bn + 1
chia hết cho d với mọi số nguyên dương n.

b) Tìm tất cả cặp số nguyên (a; b) sao cho với mọi số nguyên dương n thì an + bn+1 chia hết cho
n.

Bài 4. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), trực tâm H. AH cắt BC tại D. Z là điểm thuộc
BC sao cho ZA = ZO.

a) Chứng minh: đường tròn ngoại tiếp tam giác ADZ đi qua trung điểm của OH.

b) E là điểm đối xứng của H qua A. X là điểm thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác BDE sao
cho AC song song với DX. Y là điểm thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE sao cho AB
song song với DY . Chứng minh: đường tròn ngoại tiếp tam giác AXY tiếp xúc với đường tròn
(O).

5
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

2 Ngày 2
Bài 1. Cho các số thực dương a, b, c, d thỏa mãn đồng thời

abcd = 4 và a2 + b2 + c2 + d2 = 10

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức ab + bc + cd + da.


Bài 2. Cho đa thức P (x) bậc ba có hệ số nguyên. Biết rằng P (x) có ba nghiệm vô tỷ là a, b, c thỏa
mãn a+b+c = 0. Giả sử tồn tại p, q là số nguyên sao cho a = b2 +pb+q. Chứng minh: p2 −2p−4q −7
là số chính phương.
Bài 3. Một số nguyên dương k được gọi là "đẹp" nếu có thể phân hoạch tập hợp các số nguyên
dương Z+ thành k tập hợp A1 , A2 , ..., Ak sao cho với mọi số nguyên n ≥ 15 và với mọi i ∈ {1, 2, ..., k}
thì tồn tại hai phần tử thuộc A1 có tổng bằng n.

a) Chứng minh: k = 3 là "đẹp".

b) Chứng minh: với mọi k ≥ 4 đều không "đẹp".

Bài 4. Cho đường tròn (O) và dây cung BC cố định. A thay đổi trên (O) sao cho tam giác ABC
nhọn, không cân. H là trực tâm của tam giác ABC. BH, CH cắt lại đường tròn (O) tại E, F .
OE, OF cắt AC, AB tại M, N .

a) Chứng minh: đường thẳng qua H vuông góc M N luôn đi qua một điểm cố định.

b) Đường thẳng qua B song song với AC cắt AH tại Q. R là trung điểm của BC. CH cắt AR
tại I. IQ cắt BC tại T . Chứng minh: AT luôn đi qua một điểm cố định.

6
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

3 Ngày 3
Bài 1. Cho dãy (xn ) được xác định bởi
n
x1 = a > 0, xn+1 = xn + , ∀n ∈ N∗
xn
xn
a) Chứng minh: dãy yn = có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.
n
b) Chứng minh: dãy zn = xn − n có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.

Bài 2. Tìm tất cả hàm số f : R+ → R+ thỏa mãn

f (x + f (x) + f (y)) = 2f (x) + y, ∀x, y ∈ R+ (1)

Bài 3. Tìm tất cả các số nguyên dương a, b thỏa mãn

a) a! + b! = ab + ba .

b) 1a + 2a + . . . + aa = b!.

Bài 4. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và có trực tâm H. Một đường thẳng bất kì qua
H cắt AB, AC theo thứ tự tại Y, Z. Đường tròn ngoại tiếp tam giác BHY và CHZ cắt BC tại điểm
thứ hai là E, F . HE cắt AB tại K, HF cắt AC tại L.

a) Chứng minh: KL, BC, Y Z đồng quy.

b) T là hình chiếu của O lên KL. Chứng minh: T thuộc trục đẳng phương của đường tròn ngoại
tiếp hai tam giác BHY và CHZ.

7
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

4 Ngày 4
Bài 1. Cho số nguyên n ≥ 3. Tìm số thực M lớn nhất sao cho với mọi số thực dương a1 , a2 , · · · , an
dều tồn tại một hoán vị (b1 , b2 , · · · , bn ) của (a1 , a2 , · · · , an ) sao cho
n
X bi
p 2 ≥ M,
i=1
bi+1 − bi+1 bi+2 + b2i+2

trong đó bn+1 = b1 và bn+2 = b2 .


Bài 2. Cho số nguyên dương n. Xét đa thức P (x) = (x − 1)(x − 2)...(x − n).

a) Chứng minh: với mọi n là số nguyên dương chẵn thì đa thức P ′ (x) có nghiệm hữu tỷ.

b) Chứng minh: với mọi số nguyên tố lẻ n, thì đa thức P ′ (x) không có nghiệm hữu tỷ.

Bài 3. Với n là số nguyên dương, xét bảng ô vuông kích thước n × n được chia thành các ô vuông.
Một cách tô các ô vuông màu đen được gọi là "đẹp" nếu số lượng ô đen mỗi hàng và mỗi cột bất
kì luôn là số chẵn; đồng thời, số các ô màu đen trên đường chéo có độ dài lớn hơn 1 bất kì là số lẻ
(đường chéo ở đây là dãy các ô liên tiếp nằm trên đường thẳng song song với một trong hai đường
chéo của bảng ô vuông ban đầu; độ dài đường chéo là số lượng ô nằm trên đó).

a) Chứng minh rằng tồn tại một cách tô “đẹp" khi n = 2023.

b) Chứng minh rằng không tồn tại cách tô "đẹp" với mọi n là số chẵn.

Bài 4. Cho tam giác không cân ABC nhọn không cân nội tiếp đường tròn (O), có trực tâm H. Các
đường cao đỉnh A, B, C lần lượt cắt lại (O) tại D, E, F .

a) DE, DF lần lượt cắt AC, AB tại D1 , D2 . D1 D2 cắt BC tại X. Tương tự định nghĩa E1 , E2 , F1 , F2
và Y, Z. Chứng minh rằng X, Y, Z cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với OH.

b) Đường tròn (DD1 D2 ) cắt lại AC, AB tại D3 , D4 . Tương tự định nghĩa E3 , E4 , F3 , F4 . Chứng
minh rằng D3 D4 , E3 E4 , F3 F4 đồng quy.

8
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

5 Ngày 5
Bài 1. Cho dãy số (an ) được xác định bởi
1
a1 = , 0 < an ≤ an−1 và a2n (an−1 + 1) + a2n−1 (an + 1) − 2an an−1 (an an−1 + an + 1) = 0, ∀n ≥ 2
2
a) Tìm công thức tổng quát của (an ).
n 
b) Đặt Sn = a1 + a2 + ... + an , ∀n ∈ N∗ . Chứng minh: ln + 1 < Sn < ln(n + 1) với mọi n ≥ 1.
2
Bài 2. Tìm tất cả hàm số f : R → R thỏa mãn

f (xy) = f (x)f (y) + f (f (x + y)), ∀x, y ∈ R (1)

Bài 3. Cho tập A = {1, 2, 3, . . . , 2021}. Tìm số nguyên dương k lớn nhất (k > 2) sao cho ta có thể
chọn được k số phân biệt từ tập A mà tổng của hai số phân biệt bất kỳ trong k số được chọn không
chia hết cho hiệu của chúng.
Bài 4. Cho tam giác không cân ABC nhọn không cân có (I) là đường tròn nội tiếp. (I) tiếp xúc
với BC, CA, AB tại D, E, F .

a) Kí hiệu ℓ là đường thẳng đi qua I tùy ý. A1 , B1 , C1 theo thứ tự là hình chiếu của A, B, C xuống
đường thẳng ℓ. Chứng minh: DA1 , EB1 , F C1 đồng quy.

b) M, N, P theo thứ tự là trung điểm của BC, CA, AB. X, Y, Z là các điểm thuộc AI, BI, CI tùy
ý. Chứng minh: DX, EY, F Z đồng quy khi và chỉ khi M X, N Y, P Z đồng quy.

9
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

6 Ngày 6
Bài 1. Cho 100 số thực không âm x1 , x2 , ..., x100 thỏa mãn

x1 + x2 + x3 ≤ 1; x2 + x3 + x4 ≤ 1; . . . ; x99 + x100 + x1 ≤ 1; x100 + x1 + x2 ≤ 1

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức S = x1 x3 + x2 x4 + . . . + x99 x1 + x100 x2 .
Bài 2. Cho số nguyên dương n. Xét đa thức P (x) với hệ số thực, thỏa mãn điều kiện:

P (k) − 3k < 1, k = 0, 1, . . . , n.

Chứng minh rằng deg P ≥ n.


Bài 3.

a) Tìm hai số nguyên tố p, q thỏa mãn 2p = 2q−2 + q!.

b) Tìm hai số nguyên dương x, y thỏa mãn 3x − 8y = 2xy + 1.

Bài 4. Cho đường tròn (O) và dây cung BC cố định. A là điểm thay đổi trên cung lớn BC sao cho
tam giác ABC nhọn, không cân. Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC đồng quy tại H.
AD cắt lại đường tròn (O) tại P .

a) P E, P F cắt lại đường tròn (O) tại Q, R. Lấy Y thuộc đường tròn (O) sao cho AY, QR, EF
đồng quy. P Y cắt EF tại X. Chứng minh: AX luôn đi qua một điểm cố định.

b) M là trung điểm của BC. S là điểm thuộc M H sao cho AS song song với BC. U, V là hai
điểm thuộc tia AC, AB sao cho ∠U HM = ∠ACB, ∠V HM = ∠ABC. Đường tròn ngoại tiếp
tam giác SU V cắt tia đối của tia DH tại T . Đường tròn ngoại tiếp tam giác T M S cắt lại đoạn
AD tại N . Chứng minh: N luôn thuộc một đường cố định.

10
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

7 Ngày 7
 x 3
n
Bài 1. Cho dãy số (xn ) được xác định bởi x1 ∈ (0; 1) và xn+1 = xn + , ∀n ∈ N∗ .
n
a) Chứng minh: dãy (xn ) có giới hạn hữu hạn.
a3
b) Đặt lim xn = a. Chứng minh: lim n2 (a − xn ) = .
2
Bài 2.

a) Tìm tất cả hàm số f : R → R thỏa mãn

f (xf (y) + f (x)) = 2f (x) + xy, ∀x, y ∈ R (1)

b) Tìm tất cả hàm số f : R+ → R+ thỏa mãn

f (xf (y) + f (x)) = 2f (x) + xy, ∀x, y ∈ R+ (1)

p−1  
X i
Bài 3. Cho p là số nguyên tố lẻ. Đặt f (x) = · xi−1 .
i=1
p

a) Chứng minh: f (x) chia hết cho (x − 1) nhưng không chia hết cho (x − 1)2 khi và chỉ khi p ≡ 3
(mod 4).

b) Chứng minh: nếu p ≡ 5 (mod 8) thì f (x) chia hết cho (x − 1)2 nhưng không chia hết cho
(x − 1)3 .

Bài 4. Cho đường tròn (O) và dây cung BC cố định. A thay đổi trên lớn BC sao cho tam giác
ABC nhọn, không cân. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt BC tại D. Kí hiệu ω là đường tròn
tâm D, bán kính DA. Đường tròn ω cắt lại (O) tại E. BE cắt lại đường tròn ω tại F . CF cắt lại
đường tròn ω tại L.

a) Chứng minh: AL luôn đi qua một điểm cố định.

b) H là trực tâm của tam giác ABC. AH cắt lại đường tròn (O) tại J. Hạ EG vuông góc BC tại
G. HG cắt AL tại N . R là điểm đối xứng của H qua N . Lấy điểm K trên đường tròn (O) sao
cho EK song song với HL. JG cắt RK tại I. Chứng minh: I luôn thuộc một đường cố định.

11
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

8 ÔN TẬP

8.1 DÃY SỐ
n+1
Bài 1. Cho dãy số (xn ) được xác định bởi x1 = 1 và xn+1 = xn + , ∀n ∈ N∗ .
nxn

a) Chứng minh: lim xn = +∞.


n→+∞

x2n
b) Tìm giới hạn lim .
n→+∞ 2n + 1

q
Bài 2. Cho dãy số (an ) được xác định bởi a1 = a2 = 1 và an+1 = 6a2n − a2n−1 + 4.(−1)n , ∀n ∈
n  

X 5 1
N , n ̸= 1. Chứng minh dãy số bn = − có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn
k=1
a k ak+3 ak+1 ak+2

đó.
u 1 = 3

Bài 3. Cho dãy số 2 p


3un+1 = 4un + u2n − 1, ∀n ≥ 1

u2n+1 + un+1 un
a) Đặt vn = , ∀n ≥ 1. Chứng minh dãy số (vn ) có giới hạn hữu hạn và tính giới
un+1 un + 2u2n
hạn đó.
u 
n
b) Hỏi có tồn tại hay không số thực dương α sao cho dãy số có giới hạn hữu hạn?

22n+1 + n2 + n + 2
 
Bài 4. Cho dãy số (un ) xác định bởi công thức: un = , với n ∈ N (ta kí hiệu
2n+1 + 2
[x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x và {x} = x − [x]).

a) Tính sáu số hạng đầu của dãy số (un ).

b) Tính giới hạn của dãy số (un ).

c) Có bao nhiêu số hạng của dãy số (un ) với n ≤ 86 thỏa mãn:

2526 · 2n−99 23
n
≤ un ≤ ?
2 +1 65

Bài 5. Với mỗi số nguyên dương n, xét đa thức Pn (x) = xn + (x − 1)n − (x + 1)n .

a) Chứng minh rằng với mỗi n nguyên dương, đa thức Pn (x) có duy nhất một nghiệm dương, ký
hiệu là rn , và rn < rn+1 , ∀n ∈ N∗ .

rn
b) Tính lim .
n
12
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

8.2 BẤT ĐẲNG THỨC


Bài 6. Cho các số thực không âm a, b, c. Chứng minh:

(a2 + ab + b2 )(b2 + bc + c2 )(c2 + ca + a2 ) ≥ (ab + bc + ca)3

Bài 7. Cho các số thực dương a, b, c, d thỏa mãn abcd = 1. Chứng minh:
1 1 1 1
+ + + ≤1
1 + ab + bc + ca 1 + bc + cd + db cd + da + ac 1 + da + ab + bd

Bài 8. Cho các số thực a, b, c > −1. Chứng minh:

1 + a2 1 + b2 1 + c2
+ + ≥2
1 + b + c 2 1 + c + a2 1 + a + b 2

Bài 9. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn abc = 1. Chứng minh:
1 1 1 5
3
+ 3
+ 3
+ ≥1
(1 + a) (1 + b) (1 + c) (1 + a)(1 + b)(1 + c)

Bài 10. Cho các số thực không âm a, b, c, d thỏa mãn a2 − ab + b2 = c2 − cd + d2 . Chứng minh:

(a + b)(c + d) ≥ 2(ab + cd)

8.3 PHƯƠNG TRÌNH HÀM


Bài 11. Tìm tất cả hàm số f : R+ ∪ {0} → R+ ∪ {0} thỏa mãn

f (x3 + xf (xy)) = f (xy) + x2 f (x + y), ∀x, y ≥ 0

Bài 12. Tìm tất cả hàm số f : R → R thỏa mãn


1
2f (x)f (x + y) − f (x2 ) = x (f (2x) + 4f (f (y))) , ∀x, y ∈ R
2

Bài 13. Tìm tất cả hàm số f : R → R thỏa mãn

f ((x − y)f (x) − f (y)) + (x + 1)f (y − x) + x = 0, ∀x, y ∈ R

Bài 14. Cho số thực dương α. Tìm tất cả hàm số f : R+ → R+ thỏa mãn
 
1 1
f + f (2y) = + αy, ∀x, y ∈ R+
x f (x)

Bài 15. Tìm tất cả hàm số f : R+ → R+ thỏa mãn:


 
1
[f (f (x) + y) − x]f = 1, ∀x, y ∈ R+
y

Bài 16. Tìm tất cả hàm số f : R → R thỏa mãn:

f (f (x) + y 2 ) = x − 1 + (y + 1)f (y), ∀x, y ∈ R

13
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

Bài 17. Tìm tất cả các hàm số f : N∗ → N∗ thỏa mãn f (m) − n4 chia hết cho m + f (n) với mọi số
nguyên dương m, n.
Bài 18. Tìm tất cả hàm số f : N∗ → N∗ thỏa mãn:

f (mf (n)) = f (m)f (m + n) + n, ∀m, n ∈ N∗

Bài 19. Tìm tất cả hàm số f : R+ → R+ thỏa mãn:

f (xf (y) + 2022) = yf (x + y + 2022), ∀x, y ∈ R+

Bài 20. Tìm tất cả hàm số f : R+ → R+ thỏa mãn:


x
f (f (x) + y) = , ∀x, y ∈ R+
xy + yf (y)

8.4 ĐA THỨC
Bài 21. Cho P (x), Q(x), R(x) là các đa thức với hệ số thực có bậc tương ứng là 3, 2, 3 thoả mãn
điều kiện [P (x)]2 + [Q(x)]2 = [R(x)]2 . Hỏi đa thức T (x) = P (x).Q(x).R(x) có ít nhất bao nhiêu
nghiệm thực (kể cả bội)?
Bài 22. Tìm tất cả các đa thức P (x) với hệ số thực sao cho P (a − b) = P (a) − 19P (b), với mọi
a, b ∈ R, thỏa mãn ab(a − b) = 6b3 .
Bài 23. Cho dãy không giảm các số nguyên dương (an )n≥0 có tính chất: Với mỗi số nguyên dương
m, tồn tại đa thức Pm (x) = am xm + am−1 xm−1 + ... + a1 x + a0 có m nghiệm thực phân biệt.

a) Gọi x0 là một nghiệm bất kì của đa thức. Chứng minh rằng |x0 | ≤ 1.

b) Chứng minh rằng bậc của đa thức Pn (x) không quá an − 1.

Bài 24. Cho số nguyên n ≥ 2 và P (x) là đa thức hệ số thực, bậc n có dạng P (x) = an xn +· · ·+a1 x+a0
trong đó ak = an−k với mọi k = 0, . . . , n và a0 + a1 + · · · + an = 0. Chứng minh rằng tồn tại số
nguyên dương k và một đa thức Q(x) hệ số thực sao cho Q(1) ̸= 0 và

P (x) = (x − 1)2k Q(x) với mọi x ∈ R.

Bài 25. Đặt S = {(x; y) |x, y ∈ Z, 0 ≤ y ≤ 1011}. Với mỗi đa thức P (x) với bậc bằng 2022 và có
các hệ số nguyên, ta kí hiệu S (P ) = {(x; P (x)) | (x; P (x)) ∈ S}. Khi đa thức P (x) thay đổi, hãy
giá trị lớn nhất của số phần tử của tập hợp S (P ).

8.5 SỐ HỌC
Bài 26. Với mỗi số nguyên n ≥ 3 ta xác định dãy α1 , α2 , ..., αk gồm các số mũ trong phân tích ra
thừa số nguyên tố của n! = p1 α1 .p2 α2 ...pk αk , với p1 < p2 < ... < pk là các số nguyên tố. Xác định tất
cả các số nguyên n ≥ 3 sao cho α1 , α2 , ..., αk là một cấp số nhân.
Bài 27. Cho tập hợp X gồm 30 số nguyên dương liên tiếp. Tồn tại hay không một cách phân hoạch
tập X hai thành tập hợp mà tích các phần tử trong tập hợp này bằng tích các phần tử trong tập
hợp kia?

14
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

Bài 28. Với mỗi số nguyên dương n, đặt τ (n) là số các ước nguyên dương của n.

a) Chứng minh rằng τ (n) < 2 n với mọi số nguyên dương n.

b) Tìm tất cả số nguyên dương n sao cho dãy số τ (n) , τ (τ (n)) , τ (τ (τ (n))) , ...không chứa bất kì
số chính phương nào.

Bài 29. Cho số nguyên dương n lớn hơn 1 và tập hợp Cho p là số nguyên tố lẻ. Đặt S (n) =
1 + 2n + 3n2 + · · · + (p − 1) np−2 với n ∈ N. Gọi (x0 , x1 , ..., xp−1 ) và (y0 , y1 , ..., yp−1 ) là hai hoán vị của
bộ (0, 1, 2, ..., p − 1). Chứng minh rằng trong các số x0 S (y0 ) , x1 S (y1 ) , ..., xp−1 S (yp−1 ) luôn có hai
số có hiệu chia hết cho p.
Bài 30. Cho a, b là hai số nguyên dương sao cho, với mỗi số nguyên dương n, nếu an + 1 là số chính
phương thì bn + 1 cũng là số chính phương. Chứng minh a = b.

8.6 TỔ HỢP
Bài 31. Trường THPT A có 300 học sinh khối 11. Nhà trường dự định tổ chức một đợt kiểm tra
xác suất kết quả học tập 4 môn học Toán, Vật lí, Ngữ văn, Lịch sử của khối bằng cách chọn ra 100
học sinh của khối và chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm có ít nhất 10 học sinh và chỉ kiểm tra một môn
(2 nhóm khác nhau sẽ kiểm tra 2 môn khác nhau). Các học sinh được đánh số báo danh từ 1 đến
100 một cách bất kì. Hỏi trường A có bao nhiêu cách tổ chức đợt kiểm tra này nếu như không tính
đến thứ tự ngồi của học sinh trong phòng?
Bài 32. Cho số tự nhiên n ∈ N∗ . Xét tổng S = x1 y1 + x2 y2 + . . . + xn yn , trong đó xi , yi ∈ {−1; 0; 1}
với i = 1, 2, .., n. Gọi A, B tương ứng là số các tổng trên mà S là một số lẻ và là một số chẵn. Chứng
A 9n − 1
minh rằng = n .
B 9 +1
Bài 33. Ban tổ chức hội thảo khoa học gồm có n thành viên tham gia vào 12 buổi báo cáo chuyên
đề bồi dưỡng học sinh giỏi, mỗi buổi có 24 thành viên tham gia. Biết rằng hai thành viên bất kì
tham gia chung không quá một buổi.

a) Tìm giá trị nhỏ nhất của n.

b) Nếu có tổng cộng 10 buổi báo cáo chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi và mỗi buổi có 7 thành
viên tham gia thì giá trị nhỏ nhất của n là bao nhiêu?

Bài 34. Cho hình vuông (2n + 1) × (2n + 1) (n ∈ N∗ ). Người ta tô màu đen một số ô vuông trên
bảng sao cho bất kì hình vuông 2 × 2 trên bảng đều chứa đúng 2 ô mà được tô màu đen. Tìm số
lượng ô đen lớn nhất có thể có trong bảng mà thỏa mãn điều kiện trên.
Bài 35. Cho số nguyên dương n lớn hơn 1 và tập hợp S = {1; 2; 3; ...; n}. Người ta tô màu cho tất
cả các phần tử của S, mỗi phần tử tô bởi một trong hai màu xanh hoặc đỏ một cách ngẫu nhiên sao
cho mỗi màu đều được dùng ít nhất một lần.

a) Tính số cách tô màu thỏa mãn điều kiện trong các số được tô màu xanh, không có hai số nào
là hai số nguyên liên tiếp.

b) Tính xác suất để số lớn nhất trong các số được tô màu xanh nhỏ hơn số nhỏ nhất trong các số
được tô màu đỏ.

15
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

8.7 HÌNH HỌC


Bài 36. Cho đường tròn (O) có điểm I bên trong đường tròn, M nằm bên ngoài đường tròn. Đường
thẳng thay đổi qua I cắt đường tròn (O) tại A, B. M A, M B cắt lại đường tròn (O) tại D, C.

a) Chứng minh: CD luôn đi qua một điểm cố định.

b) Giả sử BD cắt AC tại E. AB cắt CD tại F . Gọi N là trung điểm của M E. Đoạn F N cắt
đường tròn (O) tại P . Chứng minh: đường tròn ngoại tiếp tam giác P M E luôn tiếp xúc với
một đường tròn cố định.

Bài 37. Cho tam giác ABC nhọn, không cân, có đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Đường thẳng
qua C, B song song với AB, AC cắt BE, CF lần lượt tại M, N . Điểm D là hình chiếu của H trên
M N . I là trung điểm của BC.

a) Chứng minh: AH, DI, EF đồng quy.

b) Đường thẳng qua I vuông góc với EF cắt BE, CF lần lượt tại U, V . Chứng minh: DI đi qua
tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HU V .

Bài 38. Cho tam giác ABC nội tiếp (O) có ba đường cao AD, BE, CF và trực tâm H. Gọi A′ là
giao điểm hai tiếp tuyến kẻ từ B, C của (O). Tương tự ta định nghĩa hai điểm B ′ , C ′ .

a) Chứng minh: D nằm trên trục đẳng phương của hai đường tròn đường kính BB ′ , CC ′ .

b) Gọi J là điểm liên hợp đẳng giác của O trong tam giác DEF . T là trực tâm tam giác DEF .
Chứng minh: HT song song với OJ .

Bài 39. Cho tứ giác lồi ABCD nội tiếp (O). Giả sử tia AB cắt tia DC tại E, tia BC cắt tia AD
tại F , đường thẳng AC cắt đường thẳng EF tại G. Giả sử đường tròn ngoại tiếp tam giác AEG
cắt lại (O) tại K khác A.

a) Chứng minh: KD đi qua trung điểm I của EF .

b) Giả sử EF lần lượt cắt BD, đường tròn ngoại tiếp tam giác IAC tại H, J (J ̸= I). Chứng
minh: OH = OJ.

Bài 40. Cho tam giác ABC không cân và không vuông tại A. Giả sử tồn tại các điểm X, Y theo
thứ tự chạy trên các đoạn AB, AC sao cho BY = CX. Q là giao điểm của BY và CX. Phân giác
của góc BQC theo thứ tự cắt AB, AC tại M, N . Gọi U, V theo thứ tự là hình chiếu của M, N trên
AC, AB.

a) Chứng minh: phân giác góc BQC đi qua điểm cố định.

b) Chứng minh: đường thẳng nối trung điểm của M U , N V luôn đi qua một điểm cố định.

Bài 41. Cho đường tròn (O) và dây cung BC cố định. A thay đổi trên (O). AD, BE, CF là các
đường cao của tam giác ABC. Đường thẳng qua E song sòn CO cắt BO tại M . Đường thẳng qua
F song song với BO cắt CO tại N .

a) Chứng minh: M N song song BC.

16
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

b) EF cắt BC tại G. P là trung điểm của BC. AP cắt OD tại I. DE cắt HC tại K. DF cắt
BH tại L. Q là trung điểm của KL. Chứng minh: đường thẳng qua Q vuông góc với GI luôn
đi qua một điểm cố định.

Bài 42. Cho đường tròn (O) và dây cung BC cố định. A thay đổi trên (O). AD, BE, CF là các
đường cao của tam giác ABC. Lấy điểm A1 thuộc cung nhỏ BC không chứa A sao cho đường tròn
ngoại tiếp tam giác A1 EF tiếp xúc với đường tròn (O). Các điểm B1 , C1 được xác định tương tự.

a) Chứng minh: A1 D, B1 E, C1 F đồng quy trên OH.

b) K là điêm thuộc BC sao cho CK = BD. Chứng minh: hình chiếu của O lên phân giác của góc
T AK luôn thuộc một đường cố định.

Bài 43. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), ngoại tiếp đường tròn (I). (I) tiếp xúc với
BC, CA, AB theo thứ tự tại D, E, F.Ia , Ib , Ic theo thứ tự là tâm đường tròn bàng tiếp góc A, B, C
của tam giác ABC. M, N, P theo thứ tự là trung điểm của Ib Ic , Ic Ia , Ia Ib . AI cắt EF tại X. AI cắt
lại đường tròn (O) tại Y . Y D cắt lại đường tròn (O) tại L. IL cắt EF tại K.

a) Chứng minh: DM, EN, F P đồng quy.

b) Đường tròn đường kính XY cắt lại đường tròn (O) tại Q. Chúng minh: AK, QX, OI đồng quy.

Bài 44. Cho tam giác ABC có AB < AC, đường tròn (I) nội tiếp tam giác tiếp xúc với các cạnh
BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F. Điểm M thay đổi trên đọan thẳng F D, đường thẳng qua M và
song song BC cắt EF tại K và cắt DE tại P . Kẻ tiếp tuyến KH với đường tròn ngọai tiếp tam giác
M EF với H là tiếp điểm. Đường trung trực của M E cắt AI tai N và HD cắt M E tại G.

a) Chứng minh: GN luôn đi qua một điểm cố định.

b) Tiếp tuyến tại F của đường tròn ngọai tiếp tam giác BF D cắt tiếp tuyến tại tuyến tại E của
đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE tại K. AK cắt BC tại X. Các điểm Y, Z xác định tương
tự. Chứng minh: X, Y, Z thẳng hàng.

Bài 45. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), trực tâm H. Lấy các điểm D, E thuộc AB, AC
sao cho AD = AE. Đường thẳng qua B, C song song với DE cắt lại đường tròn (O) tại P, Q. Kí
hiệu ω là đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE. P Q cắt BC tại M .

a) Chứng minh: P E cắt QD trên đường tròn ω.

b) Giả sử ω đi qua H. Chứng minh: P D cắt QE trên đường tròn ω.

c) Giả sử ω đi qua H. Chứng minh: đường tròn ngoại tiếp tam giác P EM, QDM cắt nhau trên
đường tròn ω.

17
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

18
Chương 2

ĐÁP ÁN

1 Ngày 1
x
Bài 1. Cho n là số nguyên dương, xét phương trình ex = + n (1).
n
a) Chứng minh: với mọi số nguyên dương n thì phương trình (1) có một nghiệm dương duy nhất,
gọi nghiệm đó là xn .

b) Đặt yn = n(xn − ln n), ∀n ∈ N∗ . Chứng minh: dãy (yn ) có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.

Lời giải.
x 1
a) Xét hàm số f (x) = ex − − n với x > 0. Ta có f ′ (x) = ex − ≥ ex − 1 > 0 (do x > 0).
n n
Do đó f (x) đồng biến trên (0; +∞).
ln n ln n
Ta có f (ln n) = eln n − −n=− ≤ 0 với mọi n ∈ N∗
n n
 x
Lại có lim ex − − n = +∞ nên tồn tại m > 0 sao cho f (m) > 0.
x→+∞ n
Từ đó theo định lý giá trị trung gian, tồn tại a > 0 sao cho f (a) = 0.
Mặt khác, do f (x) đồng biến trên (0; +∞) nên a là nghiệm dương duy nhất của phương trình
(1).
 xn 
e x
n

b) Ta có n(xn − ln n) = n · ln = n · ln 2 + 1 .
n n
2
x
Ta có bất đẳng thức sau ex ≥ 1 + x + , ∀x ≥ 0 (1).[Chứng minh bằng khảo sát hàm số]
2 √ √ √
√ √
r r
√ 2 2n 2 n + 2n − 2
2n
Ta có f ( 2n) = e − − n ≥ 1 + 2n + −n− = √ > 0.
√ n 2 n n
Do đó xn ≤ 2n(do √ hàm số f (x) đồng biến trên (0; +∞)).
xn 2n xn xn
Suy ra 0 < ≤ . Lấy giới hạn hai vế, ta có lim = 0. Do đó lim 2 = 0.
n n ! n n
xn
ln +1
n2 xn ln (1 + x)
Khi đó lim n(xn − ln n) = lim · = 0 (do lim = 1).
xn n x→0 x
n2

19
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

Bài 2. Tìm tất cả hàm số f : R → R thỏa mãn

f (x) + f (yf (x) + f (y)) = f (x + 2f (y)) + xy, ∀x, y ∈ R (1)

Lời giải.
• Giả sử tồn tại a, b ∈ R cho f (a) = f (b) = c.
(1) : y → a : f (x) + f (af (x) + f (a)) = f (x + 2f (a)) + xa, ∀x ∈ R (2)
(1) : y → b : f (x) + f (bf (x) + f (b)) = f (x + 2f (b)) + xb, ∀x ∈ R (3)
Lấy (2) trừ (3), ta được f (a + 2f (x)) + ax = f (b + 2f (x)) + bx, ∀x ∈ R (4)
2
(4) : x → a : f (a + 2c) + a = f (b + 2c) + ba
(4) : x → b : f (a + 2c) + ab = f (b + 2c) + b2
2 2
Do đó ( a − ab = ab − b ⇔ a = b. Vậy f đơn ánh.
x → −f (0)
(1) : : f (−f (0)) + f (f (0)) = f (f (0)) ⇒ f (−f (0)) = 0
y→0
(
x → −f (0)
(1) : : f (0) = f (0)2 . Do đó f (0) ∈ {0, 1}.
y → −f (0)
• Nếu f (0) = 0.
(1) : x → 0 : f (f (y)) = f (2f (y)), ∀y ∈ R ⇒ f (y) = 2f (y)(do f đơn ánh)
⇒ f (y) = 0, ∀y ∈ R(không thỏa (1)).
• Nếu f (0) = 1. Do đó f (−1) = 0.
(1) : y → −1 : f (−f (x)) + f (x) = f (x) − x, ∀x ∈ R ⇒ f (−f (x)) = −x, ∀x ∈ R. Do đó f toàn ánh.
(1) : y → 0 : f (x) + f (1) = f (x + 2), ∀x ∈ R (5)
(1) : x → x + 2 :
f (x) + f (1) + f (yf (x) + yf (1) + f (y)) = f (x + 2f (y)) + f (1) + xy + 2y, ∀x, y ∈ R (6)
Lấy (6) trừ (1), ta được 2y = f (yf (x) + yf (1) + f (y)) − f (yf (x) + f (y)), ∀x, y ∈ R (7)
Do f (x) = 0 ⇔ x = 0 và f toàn ánh nên với mọi y ̸= 0 thì tồn tại x ∈ R sao cho

f (y)
f (x) = −
y

f (y)
Với mọi y ̸= 0, trong (1) thay x sao cho f (x) = − , ta có
y

2y = f (yf (1)) − f (0) = f (yf (1)) − 1, ∀y ̸= 0

⇒ f (yf
 (1)) = 2y + 1, ∀y ̸= 0 (8)
x → 0

4

2

2
 
2

2

(7) : 2 : =f 2+ +f −f +f = f (1) (do (5))
y →
 f (1) f (1) f (1) f (1) f (1)
f (1)
Suy ra f (1) ∈ {−2; 2}.
Nếu f (1) = −2 thì f (−2y) = 2y + 1. Suy ra f (y) = −y + 1, ∀y ̸= 0.
Mà f (0) = 1 nên f (x) = −x + 1, ∀x ∈ R.
Nếu f (1) = 2 thì f (2y) = 2y + 1. Suy ra f (y) = y + 1, ∀y ̸= 0.
Mà f (0) = 1 nên f (x) = x + 1, ∀x ∈ R.
Thử lại, ta nhận hàm f (x) = x + 1, ∀x ∈ R. □

20
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

Bài 3.

a) Tìm tất cả cặp số nguyên (a; b) sao cho tồn tại số nguyên dương d ≥ 2 thỏa mãn an + bn + 1
chia hết cho d với mọi số nguyên dương n.

b) Tìm tất cả cặp số nguyên (a; b) sao cho với mọi số nguyên dương n thì an + bn+1 chia hết cho
n.

Lời giải.

a) • Nếu a, b khác tính chẵn lẻ. Khi đó an + bn lẻ. Suy ra an + bn + 1 là số chẵn.


Khi đó chọn d = 2.
Vậy với mọi cặp (a; b) khác tính chẵn lẻ thì đều thỏa mãn.
n n
• Nếu
( a, b cùng tính chẵn lẻ. Khi đó a + b + 1 là số lẻ nên d lẻ.
d|a + b + 1
Do nên d|2(a + b + 1) + 2(ab − 1), mà d lẻ nên d|ab − 1.
d|a2 + b2 + 1
Mặt khác, d|a3 + b3 + 1 nên

0 ≡ (a + b)(a2 − ab + b2 ) + 1 ≡ (−1)(−1 − ab) + 1 ≡ 3 (mod d)

Do đó d = 3(vì d ≥ 2).
Ta có (a − b)2 ≡ a2 + b2 − 2ab ≡ −1 − 2 ≡ 0 (mod 3). Suy ra a ≡ b (mod 3).
Mà a + b + 1 ≡ 0 (mod 3) nên a ≡ 1 (mod 3). Vì vậy b ≡ 1 (mod 3).
Vậy tất cả các bộ (a; b) thỏa mãn là (2k + 1; 2l), (2k; 2l + 1), (3k + 1; 3(2l − k) + 1) với k, l là
các số nguyên tùy ý.

b) • Cách 1:
Nếu a = 0 thì n|bn+1 với nọi số nguyên dương n, suy ra b = 0(do b có vô hạn ước nguyên tố)
Nếu b = 0 thì n|an với nọi số nguyên dương n, suy ra a = 0(do a có vô hạn ước nguyên tố)
Nếu ab ̸= 0. Gọi p là số nguyên tố thỏa mãn p > |a + b2 |.
Khi đó a + b2 ≡ ap + bp+1 ≡ 0 (mod p) (theo định lý nhỏ Fermat).
Do đó a + b2 = 0. Suy ra an + bn+1 = (−b2 )n+1 + bn+1 .
Gọi q là số nguyên tố lẻ sao cho q > |b + 1|.
Với n = 2q thì an + bn+1 = b2q+1 (b2q−1 + 1). Mà 2q|an + bn+1 và gcd(q, b) = 1 nên q|b2q−1 + 1.
Theo định lý nhỏ Fermat thì b2q−1 + 1 ≡ (bq−1 )2 .b + 1 ≡ b + 1 ≡ 0 (mod q).
Do đó b + 1 = 0. Suy ra a = b = −1.
Thử lại ta nhận (a, b) ∈ {(0; 0), (−1; −1)}.
• Cách 2:
Gọi p là số nguyên tố lẻ tùy ý.
Chọn n = p. Khi đó ap + bp+1 ≡ a + b2 ≡ 0 (mod p).
Do đó (−a) là số chính phương modulo p với p là số nguyên tố tùy ý. Do đó −a là số chính
phương.
Chọn n = 2p. Khi đó a2p +b2p+1 ≡ a2 +b3 ≡ 0 (mod p). Do đó (−b3 ) là số chính phương modulo
p với p là số nguyên tố tùy ý. Do đó −b3 là số chính phương. Hay −b là số chính phương.
Đặt −a = k 2 , −b = l2 . Khi đó, 0 ≡ a + b2 ≡ −k 2 + l4 (mod p) với mọi số nguyên tố lẻ p.
Suy ra (±k) ≡ l2 (mod p) với mọi số nguyên tố lẻ p. Do đó (±k) là số chính phương, suy ra

21
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

−a = k 2 là lũy thừa bậc 4 của một số nguyên.


Chứng minh tương tự: −b = l2 là lũy thừa bậc 4 của một số nguyên.
Quá trình này lặp lại vô hạn lần nên −a, −b là lũy thừa bậc 2t với mọi số nguyên dương t.
Suy ra (a, b) ∈ {(0; 0), (−1; −1)}.


Bài 4. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), trực tâm H. AH cắt BC tại D. Z là điểm thuộc
BC sao cho ZA = ZO.

a) Chứng minh: đường tròn ngoại tiếp tam giác ADZ đi qua trung điểm của OH.

b) E là điểm đối xứng của H qua A. X là điểm thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác BDE sao
cho AC song song với DX. Y là điểm thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE sao cho AB
song song với DY . Chứng minh: đường tròn ngoại tiếp tam giác AXY tiếp xúc với đường tròn
(O).

Lời giải.

a) Gọi N, K theo thứ tự là trung điểm của HO, AO. AH cắt lại đường tròn (O) tại F .

O
H
N
Z

B D C

Theo tính chất quen thuộc, ta có D là trung điểm của HF . Do đó N D song với OF .
Suy ra ∠N DH = ∠OF H = ∠OAF (do OA = OF ), mà N K song song với AD nên ADN K
là hình thang cân. Suy ra A, D, N, K cùng thuộc một đường tròn.
Lại có ∠AKZ = 90◦ = ∠ADZ nên A, K, D, Z cùng thuộc một đường tròn.
Vậy AKN DZ cùng thuộc một đường tròn.

b) AX cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác BDE tại J. AY cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác
CDE tại I.
Khi đó ∠XJB = ∠XDB = ∠ACB (do DX song song với AC). Do đó J thuộc đường tròn
(O). Chứng minh tương tự: I thuộc đường tròn (O).

22
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán
1
Ta có HD · HE = HF · 2HA = HF · HA, suy ra H có cùng phương tích với đường tròn
2
đường kính BE và đường tròn (O).
Vì vậy, H thuộc JB. Chứng minh tương tự: H thuộc CI.
Do AE = AI (tính chất quen thuộc) nên AX = AD. Tương tự AY = AD. Suy ra AX = AY .
Do đó tam giác AXY và AIJ cân tại A. Suy ra XY song song IJ.
Vậy đường tròn ngoại tiếp tam giác AXY tiếp xúc với với đường tròn ngoại tiếp tam giác
AIJ ≡ (O).

Y
E

J
A

I
O
H

B D C

23
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

2 Ngày 2
Bài 1. Cho các số thực dương a, b, c, d thỏa mãn đồng thời

abcd = 4 và a2 + b2 + c2 + d2 = 10

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức ab + bc + cd + da.


Lời giải.
Đặt x = ab + bc + cd + da = (a + c)(b + d).
Áp dụng bất đẳng thức AM − GM , ta có
p
x = (a2 + c2 + 2ac)(b2 + d2 + 2bd)
p
= (a2 + c2 )(b2 + d2 ) + 2ac(b2 + d2 ) + 2bd(a2 + c2 ) + 4abcd
s 2
a2 + b2 + c2 + d2
≤ + 2(ac + bd)(ad + bc) + 16
2
s  2
ab + bc + cd + da
≤ 25 + 2 + 16
2
r
1
= 41 + x2 .
2

Suy ra x ≤ 82. √
2 2 2 2 82
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a + c = b + d = 5, ab + cd = ad + bc = , abcd = 4.
2
Giải hệ trên, ta có một nghiệm là
√ s√ s √
10 5 3 41 5 3 41
a=c= ,b = + ,d = −
2 2 10 2 10

Vậy giá trị lớn nhất của ab + bc + cd + da là 82. □
Bài 2. Cho đa thức P (x) bậc ba có hệ số nguyên. Biết rằng P (x) có ba nghiệm vô tỷ là a, b, c thỏa
mãn a+b+c = 0. Giả sử tồn tại p, q là số nguyên sao cho a = b2 +pb+q. Chứng minh: p2 −2p−4q −7
là số chính phương.
Lời giải.
Đặt Q(x) = x2 + px + q ∈ Z[x]. Khi đó Q(b) = a, ⇒ P (Q(b)) = P (a) = 0.
Chia P (Q(x)) chia cho P (x), ta được P (Q(x)) = P (x)H(x) + R(x) với deg R(x) ≤ 2 và R(x) ∈ Q[x].
Suy ra R(b) = 0.
Nếu deg R(x) > 0 thì ta có P (x) = R(x)K(x) + r(x) (1) với deg r(x) ≤ 1 và r(x) ∈ Q[x].
Thay x = b vào (1), ta có r(b) = 0 (vô lý, do deg r(x) ≤ 1, r(x) ∈ Q[x] và b ∈ Qc )
Vậy R(x) = 0, do đó P (Q(x)) = P (x)H(x). (2)
Dễ thấy, P (x) là đa thức có bậc nhỏ nhất nhận a, b, c là nghiệm.
Từ đây, ta có a, b, c là các số thực phân biệt(do nếu a = b thì P ′ (x) = 0 có nghiệm là a - vô lý)
Từ (2), suy ra Q(a) ∈ {a, b, c}.
Nếu Q(a) = a thì q(x) = x2 + px + q − a có nghiệm là a (vô lý)
Nếu Q(a) = b thì a−b = (b−a)(b+a)+p(b−a), suy ra −1 = a+b+p. Do đó p = −1−a−b = −1+c ∈ Qc
(vô lý)

24
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

Vậy Q(a) = c. Chứng minh tương


 tự Q(c) = b.

 a = b2 + pb + q

Từ đây, ta có hệ phương trình b = c2 + cp + q .

c = a2 + ap + q

Suy ra a − b = (b − c)(b + c) + p(b − c) = (b − c)(b + c + p) = (b − c)(p − a).


Tương tự: b − c = (c − a)(p − b); c − a = (a − b)(p − c). Khi đó (p − a)(p − b)(p − c) = 1.
Suy ra p3 + (ab + bc + ca)p = 1 + abc.
2
Từ hệ phương trình, ta có a2 + b2 + c2 = −3q = −2(ab + bc + ca). Do đó q = (ab + bc + ca)
3
3 3
Vì vậy, p + pq = abc + 1.
2
Từ hệ phương trình, ta có ab + bc + ca = a3 + b3 + c3 + p(a2 + b2 + c2 ) = 3abc − 3pq
q q
Suy ra = abc − pq ⇒ abc = pq + .
2 2 "
3 q p=1
Do đó p3 + pq = pq + + 1 ⇒ 2p3 + pq = q + 2. Do đó .
2 2 q = −2(p2 + p + 1)
3 3
• Nếu p = 1 thì abc = q, ab + bc + ca = q.
2 2
1 1 1 1 1 1
Khi đó + + = 0 ⇒ + = ⇒ a2 + ab + b2 = 0 (vô lý)
a b c a b a+b
• Nếu q = −2(p2 + p + 1) thì p2 − 2p − 4q − 7 = 9p2 + 6p + 1 = (3p + 1)2 là số chính phương. □
Bài 3. Một số nguyên dương k được gọi là "đẹp" nếu có thể phân hoạch tập hợp các số nguyên
dương Z+ thành k tập hợp A1 , A2 , ..., Ak sao cho với mọi số nguyên n ≥ 15 và với mọi i ∈ {1, 2, ..., k}
thì tồn tại hai phần tử thuộc A1 có tổng bằng n.
a) Chứng minh: k = 3 là "đẹp".

b) Chứng minh: với mọi k ≥ 4 đều không "đẹp".


Lời giải.
a) Với k = 3, ta chỉ ra một cách phân hoạch tập N∗ thành ba tập A1 , A2 , A3 thỏa mãn như sau:
[
A1 = {1; 2; 3} {3m|m ≥ 4}
[
A2 = {4; 5; 6} {3m − 1|m ≥ 4}
[
A3 = {7; 8; 9} {3m − 2|m ≥ 4}

b) Với k ≥ 4. Giả sử tồn tại cách phân hoạch tập N∗ thành k tập A1 , A2 , ..., Ak thỏa mãn đề bài.
Khi đó cách phân hoạch N∗ thành 4 tập A1 , A2 , A3 và (A4 ∪ A5 ∪ ... ∪ Ak ) cũng thỏa mãn đề
bài. Do vậy, ta chỉ cần xét với k = 4.
Đặt Bi = A1 ∩ {1; 2; 3; ...; 23} với i = 1, 2, 3, 4.
Ta có {15; 16; 17; ...; 24}(gồm 10 số) đều được viết dưới dạng tổng của hai số thuộc tập Bi với
mọi i = 1, 2, 3, 4.
2
Như vậy, nếu |Bi | = m thì có số tổng là Cm ≥ 10, suy ra m ≥ 5.
Vậy mỗi tập Bi đều có ít nhất 5 phần tử.
Mà |B1 | + |B2 | + |B3 | + |B4 | = 23 nên tồn tại tập Bi có đúng 5 phần tử.
Đặt Bi = {a1 ; a2 ; a3 ; a4 ; a5 }. Khi đó

{ai + aj ; 1 ≤ i < j ≤ 5} = {15; 16; 17; ...; 24}

25
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

Do đó 4(a1 + a2 + a3 + a4 + a5 ) = 15 + 16 + ... + 24 = 195 (vô lý).


Vậy với mọi k ≥ 4 đều không "đẹp".


Bài 4. Cho đường tròn (O) và dây cung BC cố định. A thay đổi trên (O) sao cho tam giác ABC
nhọn, không cân. H là trực tâm của tam giác ABC. BH, CH cắt lại đường tròn (O) tại E, F .
OE, OF cắt AC, AB tại M, N .

a) Chứng minh: đường thẳng qua H vuông góc M N luôn đi qua một điểm cố định.

b) Đường thẳng qua B song song với AC cắt AH tại Q. R là trung điểm của BC. CH cắt AR
tại I. IQ cắt BC tại T . Chứng minh: AT luôn đi qua một điểm cố định.

Lời giải.

a) • Cách 1:
Do AC là đường trung trực của HE và M thuộc AC nên M E = M H. Tương tự N F = N H.
Kí hiệu (M ), (N ) theo thứ tự là đường tròn tâm M, N bán kính M E, N F .

E
A

F N O
H
R
B C

Dễ thấy (M ), (N ) đều tiếp xúc với đường tròn (O).


Tiếp tuyến tại E, F của đường tròn (O) tại I. Tiếp tuyến tại B, C của đường tròn (O) tại P .
Theo tính chất cơ bản của tứ giác ngoại tiếp, ta có CF, BE, IP đồng quy. Do đó I, P, H đồng
quy.

26
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

Dễ thấy IH là trục đẳng phương của đường tròn (M ), (N ). Do đó, IH vuông góc M N .
Vậy đường thẳng qua H vuông góc M N luôn đi qua điểm P - cố định.
• Cách 2:

E
A

M
F Z
N

K O

X H

B R C

Do AB là đường trung trực của HF và N thuộc AB nên N F = N H.


Suy ra ∠N HF = ∠N F H = ∠OF H = ∠OCH.
Do đó N H song song OC mà OC vuông góc với CP nên N H vuông góc CP tại Y .
Chứng minh tương tự: M H vuông góc BP tại Y .
CH, BH cắt AB, AC tại U, V . Khi đó N U Y C, BXV M là các tứ giác nội tiếp.
Suy ra HN · HY = HU · HC = HV · HB = HM · HX. Do đó M N XY nội tiếp đường tròn.
Suy ra ∠HN M = ∠HXY = ∠HP Y (do HXP Y nội tiếp đường tròn)
HP cắt M N tại Z. Khi đó N ZY P nội tiếp đường tròn.
Mà ∠HY P = 90◦ , suy ra HP vuông góc với M N tai Z.
Vậy đường thẳng qua H vuông góc M N luôn đi qua điểm P - cố định.

b) Áp dụng định lý Menelaus cho


QD IA TR TD QD IA
• △ADR có Q, T, I thẳng hàng: 1 = · · ⇒ = · .
QA IR TD TR QA IR
CR HD IA IA CD HA
• △ADC có C, H, I thẳng hàng: 1 = · · ⇒ = · .
CD HA IR IR CR HD
Suy ra
TD QD CD HA
= · ·
TR QA CR HD
DB CD HA
= · ·
BC CR HD
DH DA HA
= · ·
BC CR HD
27
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán
2AD · HA
=
BC 2
AD · CR AD
= = .
BR · CR PR

H I O

F D
B C

Do đó A, T, P thẳng hàng(do AD song song P R).

28
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

3 Ngày 3
Bài 1. Cho dãy (xn ) được xác định bởi
n
x1 = a > 0, xn+1 = xn + , ∀n ∈ N∗
xn
xn
a) Chứng minh: dãy yn = có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.
n
b) Chứng minh: dãy zn = xn − n có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.

Lời giải.
• Ta chứng minh xn ≥ n với mọi n ≥ 2 bằng quy nạp (*).
1
Với n = 2, ta có x2 = x1 + ≥ 2 đúng do x1 > 0.
x1
Giả sử (∗) đúng với n = k ≥ 2, tức là xk ≥ 2.
k
Ta cần chứng minh (*) cũng đúng với n = k + 1, tức là xk+1 = xk + ≥ k + 1.
xk
Ta có bất đẳng thức trên đúng vì nó tương đương với x2k − (k + 1)xk + k ≥ 0 ⇔ (xk − 1)(xk − k) ≥ 0
Do đó, (*) cũng đúng với n = k + 1. Theo nguyên lí quy nạp, (*) được chứng minh.
xn xn 
Do xn ≥ n, ∀n ≥ 2 ⇔ ≥ 1, ∀n ≥ 2 hay bị chặn dưới.
n n n
nn n
n X X X i X i
Ta có xn+1 = xn + ⇒ xi+1 = xi + ⇒ xn+1 = x2 +
xn i=2 i=2 i=2 i
x i=2 i
x
n n
X i X xn+1 x2 n−2
Vì xi ≥ 2, ∀i = 2, 3, ..., n nên ≤ 1 = n − 2 ⇒ xn+1 ≤ x2 + n − 2 ⇒ ≤ +
x
i=2 i i=2
n+1 n+1 n+1
xn+1 x2 n−2 xn x2 n − 3
Do đó 1 ≤ ≤ + . Suy ra 1 ≤ ≤ + , ∀n ≥ 2
n+1 n+1 n+1 n n n
 
x2 n − 3
a) Do lim + = 1 nên theo nguyên lý kẹp, ta có lim yn = 1.
n n
 
n xn − 1 xn−1
b) Ta có xn+1 − (n + 1) = xn + − n − 1 = (xn − n) ≤ (xn − n) · , ∀n ≥ 3 (do
xn xn xn
n−1 x1 (x2 − 2)
xn = xn−1 + ≤ xn−1 + 1, ∀n ≥ 3). Do đó 0 ≤ xn − n ≤ , ∀n ≥ 3.
xn−1 n−1
x1 (x2 − 2)
Do lim = 0 nên theo nguyên lý kẹp, ta có lim zn = 0.
n−1

Bài 2. Tìm tất cả hàm số f : R+ → R+ thỏa mãn

f (x + f (x) + f (y)) = 2f (x) + y, ∀x, y ∈ R+ (1)

Lời giải.
• Cách 1:
(1) : y(→ x: f (x + 2f (x)) = 2f (x) + x, ∀x ∈ R+ (2)
x → x + 2f (x)
(1) : : f (2x + 5f (x)) = 4f (x) + 3x, ∀x ∈ R+ (do (2)) (3)
y→x
(1) : y → 2f (x) + x: f (2x + 3f (x)) = x + 4f (x), ∀x ∈ R+ (do (2)) (4)

29
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

(1) : y → 3f (x) + 2x: f (2x + 5f (x)) = 5f (x) + 2x, ∀x ∈ R+ (do (4)) (5)
Từ (3) và (5), ta có 4f (x) + 3x = 5f (x) + 2x.
Do đó f (x) = x, ∀x ∈ R+ . Thử lại, ta nhận f (x) = x, ∀x ∈ R+ .
• Cách 2:
Ta có bổ đề sau:
Bổ đề 3.1. Cho các hàm số f, g, h : R+ → R+ thỏa mãn f (g(x) + y) = h(x) + f (y) với mọi số thực
g(x)
dương x, y. Khi đó là hằng số.
h(x)
Trở lại bài toán:
(1) : x → 1: f (1 + f (1) + f (y)) = 2f (1) + y, ∀y ∈ R+ (2)
+
(1) : y → 1 + f (1) + f (y): f (x + f (x) + 2f (1) + y) = 2f (x) + f (1) + 1 + f (y), ∀y ∈ R (do (2)) (3)
x + f (x) + 2f (1)
Theo bổ đề trên, ta có = k là hằng số.
2f (x) + 1 + f (1)
Suy ra (2 − k)f (x) = x + 2f (1) − k − kf (1).
Nếu k = 2 thì x − 2 = 0 với mọi số thực dương x(vô lý).
Nếu k ̸= 2 thì f (x) = ax + b. Thử lại, ta nhận f (x) = x, ∀x ∈ R+ . □
Bài 3. Tìm tất cả các số nguyên dương a, b thỏa mãn

a) a! + b! = ab + ba .

b) 1a + 2a + . . . + aa = b!.

Lời giải.

a) Do vai trò của a, b như nhau nên không mất tính tổng quát, giả sử a ≤ b.
Nếu a = 1 thì b! = b. Khi đó b = 1 hoặc b = 2.
Nếu a ≥ 2 thì b! − ab = ba − a! ≥ aa − a! > 0. Suy ra b! > ab .
Theo bất đẳng thức AM − GM , ta có
 b  b
b(b + 1) b+1
b! = 1 · 2 · 3 · ... · b < =
2b 2

Do đó 2a < b + 1 hay 2a ≤ b.
Gọi p là ước nguyên tố tùy ý của a. Khi đó p|a! + b! và p|ab , suy ra p|b. Do đó vp (ab + ba ) ≥ a.
Mặt khác, do b ≥ 2a nên p|(a + 1) · (a + 2) · ... · b.
Suy ra a ≤ vp (a! + b!) = vp (a!)(1 + vp ((a + 1) · (a + 2) · ... · b)) = vp (a!)
Theo công thức Legendre, ta có
   
a a a a a
vp (a!) = + 2 + ... < + 2 + ... = <a
p p p p p−1

Vậy chỉ có các cặp (a, b) thỏa mãn là (1; 1), (1; 2), (2; 1).

b) Nếu a = 1 thì b = 1.
Nếu a ≥ 2. Do b! > aa > a! nên b > a.
• TH1: a là số lẻ. Khi đó 2a + a2 chia hết cho a + 2, 3a + (a − 1)a chia hết cho a + 2,...
Do đó, 2a + 3a + ... + aa chia hết cho a + 2. Suy ra b! − 1 cũng chia hết cho a + 2. Vì vậy b < a + 2.
Từ đây, ta có b = a + 1. Khi đó, (a + 1)! > aa . Bằng phương pháp quy nạp, ta dễ dàng chứng

30
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

minh (a + 1)! ≤ aa , ∀a ≥ 3. Vậy trường hợp này không có nghiệm nguyên dương.
• TH2: a là số chẵn. Đặt a = 2k với m là số nguyên dương. Suy ra 4|b!.
Khi đó 1a + 2a + ... + aa ≡ k (mod 4). Do đó 4|k. Suy ra a chia hết cho 8.
Đặt a = 2m .n với m ≥ 3 và n là số nguyên lẻ.
m n
Với mỗi i lẻ thuộc {1, 2, ..., a}, ta có ia = i2 ≡ 1 (mod 2m+1 )(bổ đề LTE).
m n
Với mỗi i chẵn thuộc {1, 2, ..., a}, ta có ia = i2 ≡ 0 (mod 2m+1 ).
Do đó 1a + 2a + ... + aa ≡ 2m−1 .n (mod 2m+1 ).
Suy ra v2 (b!) = v2 (1a + 2a + ... + aa ) = m − 1
Mặt khác, theo công thức Legendre, ta có
   
b b b a
vp (b!) = + 2 + ... > − 1 > − 1 = 2m−1 n − 1 ≥ 2m−1 − 1
2 2 2 2

Do đó m > 2m−1 (sai với mọi m lớn hơn 2). Vậy trường hợp này không có nghiệm nguyên dương.
Vậy chỉ có cặp (a; b) = (1; 1) thỏa mãn.


Bài 4. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và có trực tâm H. Một đường thẳng bất kì qua
H cắt AB, AC theo thứ tự tại Y, Z. Đường tròn ngoại tiếp tam giác BHY và CHZ cắt BC tại điểm
thứ hai là E, F . HE cắt AB tại K, HF cắt AC tại L.

a) Chứng minh: KL, BC, Y Z đồng quy.

b) T là hình chiếu của O lên KL. Chứng minh: T thuộc trục đẳng phương của đường tròn ngoại
tiếp hai tam giác BHY và CHZ.

Lời giải.

a) AH cắt BC tại D. Y Z cắt BC tại S.


Ta có ∠Y HF = ∠ACB = ∠BHD, suy ra ∠F HD = ∠Y HB = ∠Y EB.
Mà HD vuông góc với EF nên Y E vuông góc F H.
Chứng minh tương tự: F Z vuông góc HE. Do đó F Z, Y E, HD đồng quy tại X.
Áp dụng định lý Desargues cho hai tam giác KY E, F ZL có KY ∩ LZ = A, KE ∩ F L =
H, Y E ∩ F Z = X và A, H, X thẳng hàng nên KL, Y Z, BC đồng quy.

b) Bổ đề 3.2. Cho tam giác ABC có P là điểm bất kì. R, S, T theo thứ tự là điểm đối xứng của
P qua AB, AC, BC. Khi đó, tâm đường tròn ngoại tiếp Q tam giác RST là điểm liên hợp đẳng
giác của P trong tam giác ABC.
Trở lại bài toán:
M là điểm đối xứng của H qua KL.
Khi đó ∠KM L = ∠KHL = 180◦ − ∠ABC − ∠ACB = ∠BAC = ∠KAL.
Suy ra M thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác AKL.
Lại có ∠SM K = ∠SHK = ∠KBC nên M thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác SBK.
Do đó M là điểm Miquel của tứ giác toàn phần BCLK.AS. Suy ra M thuộc đường tròn (O).
Ta có điểm đối xứng của của H qua AB, AC đều thuộc đường tròn (O) nên theo bổ đề trên,
ta có H, O là hai điểm liên gợp đẳng giác trong tam giác AKL.

31
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

Từ dây theo tính chất quen thuộc T thuộc đường tròn Euler của tam giác ABC.
Do Y, H, Z thẳng hàng nên dễ dàng chứng minh được đường tròn ngoại tiếp hai tam giác
BHY, CHZ cắt nhau tại điểm thứ hai là U thuộc đường tròn (O).
U H cắt lại đường tròn (O) tại N . Khi đó ∠N AL = ∠HU C = ∠AZY , suy ra AU song song
Y Z.

N
A
M
L
T

K Z

Y
H

O
X

S F D E

B
C

Ta có ∠KSZ = ∠HKL−∠KHS = ∠M KL−∠ABC = 180◦ −∠M KS −∠ABC = 180◦ −∠M BS −


∠ABC = ∠M BA = ∠AN M
Mà AN song song Y Z nên M N song song KL.
Tia HT cắt lại đường tròn (O) tại N ′ . Khi đó T là trung điểm của HN ′ (do T thuộc đường tròn
Euler)
Do đó M N ′ song song với KL. Vậy N ≡ N ′ .
Suy ra H, U, T, N cùng thuộc một đường thẳng.
Vậy T thuộc trục đẳng phương của đường tròn ngoại tiếp hai tam giác BHY và CHZ. □

32
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

4 Ngày 4
Bài 1. Cho số nguyên n ≥ 3. Tìm số thực M lớn nhất sao cho với mọi số thực dương a1 , a2 , · · · , an
dều tồn tại một hoán vị (b1 , b2 , · · · , bn ) của (a1 , a2 , · · · , an ) sao cho
n
X bi
p 2 ≥ M,
i=1
bi+1 − bi+1 bi+2 + b2i+2

trong đó bn+1 = b1 và bn+2 = b2 .


Lời giải.
Chọn a1 = a2 = a3 = · · · = an−1 = 1 và an = ε, thì với mọi hoán vị (b1 , b2 , · · · , bn ) của (a1 , a2 , · · · , an ),
ta đều có
n
X bi 2
p 2 2
= n − 3 + √ + ε = f (ε).
b − b b + b 1 − ε + ε 2
i=1 i+1 i+1 i+2 i+2

Cho ε → 0+ , ta được f (ε) → n − 1. Do đó M ≥ n − 1. Ta sẽ chứng minh M = n − 1 thỏa yêu cầu


bài toán. Thật vậy, gọi (b1 , b2 , · · · , bn ) là một hoán vị của (a1 , a2 , · · · , an ) sao cho b1 ≥ b2 ≥ · · · ≥ bn .
Khi đó ta được
n
X bi b1 b2 bn−1
p 2 2
≥ + + · · · + ≥ n − 1.
i=1
b i+1 − b i+1 b i+2 + b i+2
b 2 b 3 b 1

Vậy M = n − 1 là hằng số cần tìm. □


Bài 2. Cho số nguyên dương n. Xét đa thức P (x) = (x − 1)(x − 2)...(x − n).

a) Chứng minh: với mọi n là số nguyên dương chẵn thì đa thức P ′ (x) có nghiệm hữu tỷ.

b) Chứng minh: với mọi số nguyên tố lẻ n, thì đa thức P ′ (x) không có nghiệm hữu tỷ.

Lời giải.
P ′ (x) 1 1 1
Ta có Q(x) = = + + ... + .
P (x) x−1 x−2 x−n
n+1
a) Với n chẵn, ta có x0 = là nghiệm của đa thức Q(x) do
2
1 1 n
=− , ∀i = 1, 2, ...,
x0 − i x0 − (n + 1 − i) 2

b) Với n là số nguyên tố lẻ. Đặt n = p.


Ta có viết P (x) = xp + ap−1 xp−1 + ... + a1 x + a0 , suy ra P ′ (x) = pxp−1 + (p − 1)ap−1 xp−2 + ... + a1 .
u
Giả sử P ′ (x) có nghiệm hữu tỷ là x0 = với gcd(u, v) = 1.
v
Theo tính chất cơ bản thì u|a1 , v|p.
Dễ thấy P ′ (x) chỉ có các nghiệm nằm giữa các số nguyên 1, 2, ..., n(định lý Rolle) nên P ′ (x)
không có nghiệm nguyên. Do đó, ta có thể giả sử v = p. Thay vào P ′ (x) ta có
 p−1  p−2
u u
p + (p − 1)ap−1 + · · · + a1 = 0
p p
   
p−1 p−2 p−2 u
⇔u + (p − 1)ap−1 u +p · · · + 2a2 + a1 = 0
p

33
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

p(p + 1)
Theo định lý Vi-ét, ta có a1 = (p−1)! ≡ −1 (mod p) và ap−1 = −(1+2+...+p) = − ≡0
2
(mod p). Do đó up−1 chia hết cho p(vô lý).
Vậy đa thức P ′ (x) không có nghiệm hữu tỷ.


Bài 3. Với n là số nguyên dương, xét bảng ô vuông kích thước n × n được chia thành các ô vuông.
Một cách tô các ô vuông màu đen được gọi là "đẹp" nếu số lượng ô đen mỗi hàng và mỗi cột bất
kì luôn là số chẵn; đồng thời, số các ô màu đen trên đường chéo có độ dài lớn hơn 1 bất kì là số lẻ
(đường chéo ở đây là dãy các ô liên tiếp nằm trên đường thẳng song song với một trong hai đường
chéo của bảng ô vuông ban đầu; độ dài đường chéo là số lượng ô nằm trên đó).

a) Chứng minh rằng tồn tại một cách tô “đẹp" khi n = 2023.

b) Chứng minh rằng không tồn tại cách tô "đẹp" với mọi n là số chẵn.

Lời giải.

a) Ta xét cách tô màu cho bảng ô vuông kích thước lẻ tùy ý. Tô màu đen tất cả các ô ở hàng trên
cùng và tất cả các ô ở dàng dưới trừ cột ngoài cùng bên trái như sau. Khi đó,
• Ở hàng 1 và hàng n, số ô được tô là n − 1 chẵn; các hàng còn lại có số ô được tô là 0.
• Ở cột 1, số ô được tô là 0; các cột còn lại có số ô được tô là 2.
• Trên mỗi đường chéo có độ dài lớn hơn 1, số ô được tô là 1.

Như vậy, cách tô trên là đẹp và khi đó với n = 2023 cũng thỏa mãn.

b) Giả sử phản chứng rằng tồn tại cách tô màu đẹp cho bảng n × n khi n chẵn.
Ta đánh dấu các ô theo thứ tự bởi các số 1, 2, 3, 4 như hình minh họa bên dưới với n = 8.

2 3 2 3 2 3 2 3
1 4 1 4 1 4 1 4
2 3 2 3 2 3 2 3
1 4 1 4 1 4 1 4
2 3 2 3 2 3 2 3
1 4 1 4 1 4 1 4
2 3 2 3 2 3 2 3
1 4 1 4 1 4 1 4

Kí hiệu A, B, C, D lần lượt là số ô được đánh dấu nằm trong các ô đánh số 1, 2, 3, 4. Ta có các
nhận xét sau:

34
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

• A + C phải là số lẻ vì các ô được đánh dấu trên đường chéo là số lẻ và các ô được đánh dấu
bởi số 1 và 3 sẽ phủ lên lẻ đường chéo.
• A + B là số chẵn vì số các ô được đánh ở các cột bất kì đều là số chẵn.
• Tương tự, B + C cũng phải là chẵn.
Từ đó suy ra A + C = (A + B) + (B + C) − 2B cũng là số chẵn, mâu thuẫn.
Vậy nên điều giả sử là sai và không tồn tại cách đánh số đẹp trong trường hợp n chẵn.


Bài 4. Cho tam giác không cân ABC nhọn không cân nội tiếp đường tròn (O), có trực tâm H. Các
đường cao đỉnh A, B, C lần lượt cắt lại (O) tại D, E, F .

a) DE, DF lần lượt cắt AC, AB tại D1 , D2 . D1 D2 cắt BC tại X. Tương tự định nghĩa E1 , E2 , F1 , F2
và Y, Z. Chứng minh rằng X, Y, Z cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với OH.

b) Đường tròn (DD1 D2 ) cắt lại AC, AB tại D3 , D4 . Tương tự định nghĩa E3 , E4 , F3 , F4 . Chứng
minh rằng D3 D4 , E3 E4 , F3 F4 đồng quy.

Lời giải.

A E

F
D1
Q P
D2
H
O
D4 D3

X B
C

!
A F E
a) Áp dụng định lý Pascal cho bộ , ta có AB ∩ DF = D2 , AC ∩ DE =
D B C
D1 , CF ∩ BE = H nên H, D1 , D2 thẳng hàng.
Ta có ∠D2 DH = ∠ACH = ∠ABH = ∠D2 BH nên D2 HDB nội tiếp đường tròn.
Chứng minh tương tự: D1 HDC nội tiếp đường tròn.
Ta có ∠D2 HB = ∠D2 DB = ∠F CB = ∠HCB, suy ra D1 D2 tiếp xúc với đường tròn ngoại
tiếp tam giác BHC tại H. Do đó XH 2 = XB · XC.
Suy ra X thuộc trục đẳng phương của đường tròn (O) và (H, 0).

35
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

Chứng minh tương tự: Y, Z thuộc trục đẳng phương của đường tròn (O) và (H, 0).
Vậy X, Y, Z cùng thuộc trục đẳng phương của đường tròn (O) và (H, 0).
Do đó X, Y, Z X, Y, Z cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với OH.

b) Ta có XD = XH(do BC là đường trung trực của HD), suy ra XD2 = XB · XC. Do đó XD


tiếp xúc với đường tròn (O) tại D.
Lại có ∠AD2 D1 = ∠ADB = ∠ACB nên D2 D1 CB nội tiếp đường tròn.
Do đó XB · XC = XD1 · XD2 . Suy ra XD2 = XD1 · XD2 .
Vì vậy, XD tiếp xúc với đường tròn (XD1 D2 ) tại D.
Vậy (DD1 D2 ) tiếp xúc với đường tròn (O) tại D.
Do đó D là tâm vị tự ngoài biến đường tròn (O) thành đường tròn (DD1 D2 ).
DD3 , DD4 cắt lại đường tròn (O) tại P, Q tương ứng. Khi đó D4 D2 song song với F Q(do tính
chất của phép vị tự)
Mà CF ⊥ D2 D4 nên CF ⊥ F Q. Do đó CQ là đường kính của (O).
Chứng minh tương tự: BP là đường kính của (O). !
D B C
Áp dụng định lý Pascal cho bộ , ta có AB ∩ DQ = D4 , AC ∩ DP =
A Q P
D3 , CQ ∩ BP = O nên D2 , D4 , O thẳng hàng.
Chứng minh tương tự: E2 , E4 , O thẳng hàng; F2 , F4 , O thẳng hàng.
Vậy D3 D4 , E3 E4 , F3 F4 đồng quy tại O.

36
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

5 Ngày 5
Bài 1. Cho dãy số (an ) được xác định bởi
1
a1 = , 0 < an ≤ an−1 và a2n (an−1 + 1) + a2n−1 (an + 1) − 2an an−1 (an an−1 + an + 1) = 0, ∀n ≥ 2
2
a) Tìm công thức tổng quát của (an ).
n 
b) Đặt Sn = a1 + a2 + ... + an , ∀n ∈ N∗ . Chứng minh: ln + 1 < Sn < ln(n + 1) với mọi n ≥ 1.
2
Lời giải.

a) Do a2n (an−1 + 1) + a2n−1 (an + 1) = 2an an−1 (an an−1 + an + 1) nên


an an−1
an + an−1 + + = 2an an−1 + 2an + 2
an−1 an

(an − an−1 )2
⇒ + an−1 − an = 2an an−1
an an−1
 2  
1 1 1 1
⇒ − + − = 2 (1)
an an−1 an an−1
1 1 1 1
Do 0 < an ≤ an−1 nên − ≥ 0. Suy ra − = 1 (do (1))
an an−1 an an−1
1
Từ đó, dễ dàng chứng minh được an = , ∀n ∈ N∗ .
n+1
b) Ta có bổ đề sau:
Bổ đề 5.1. Với mọi số nguyên dương k, ta luôn có
1
ln(k + 2) − ln(k + 1) < < ln(k + 1) − ln k
k+1

[Chứng minh bằng khảo sát hàm số]


Trở lại bài toán:
Áp dụng bổ đề trên, ta có:
1 1 1 n 
Sn = + +...+ > (ln 3−ln 2)+(ln 4−ln 3)+...+(ln(n+2)−ln(n+1)) = ln(n+2) = ln +1
2 3 n+1 2

1 1 1
Sn = + + ... + < (ln 2 − ln 1) + (ln 3 − ln 2) + ... + (ln(n + 1) − ln n) = ln(n + 1)
2 3 n+1
n 
Vậy ln + 1 < Sn < ln(n + 1) với mọi n ≥ 1.
2

Bài 2. Tìm tất cả hàm số f : R → R thỏa mãn

f (xy) = f (x)f (y) + f (f (x + y)), ∀x, y ∈ R (1)

37
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

Lời giải.
(1) : y → 0 : f (f (x)) = f (0)(1 − f (x)), ∀x ∈ R
Do đó f (xy) = f (x)f (y) + f (0)(1 − f (x)), ∀x ∈ R (2)
• Nếu f (0) = 0 thì f (f (x)) = 0, ∀x ∈ R và f (xy) = f (x)f (y), ∀x, y ∈ R (3)
x
Giả sử tồn tại c sao cho f (c) ̸= 0. Trong (3), cho y = f (c), x = thì f (x) = 0, ∀x ∈ R - vô lý.
f (c)
Vậy f (x) = 0, ∀x ∈ R.
• Nếu f (0) ̸= 0 thì f (x) khác hàm hằng.
(2) : y → 1 : f (x) = f (x)f (1) + f (0)(1 − f (x + 1)), ∀x ∈ R.
f (1) − 1
Suy ra f (x + 1) = f (x) + 1, ∀x ∈ R
f (0)
f (1) − 1
Đặt a = . Khi đó f (x + 1) = af (x) + 1, ∀x ∈ R.
f (0)
(2) : x → x + 1 : f (xy + y) = f (y)(af (x) + 1) + c(−af (x + y))
= f (y) + a(f (x)f (y) − f (0)f (x + y)) − af (0) = f (y) + af (xy) − af (0), ∀x, y ∈ R.
Do đó f (x + y) = f (y) + af (x) − af (0), ∀x, y ∈ R.
Nếu a = 0 thì f (x + y) = f (y) ⇒ f (x) = C, ∀x ∈ R.(loại)
Nếu a ̸= 0 thì f (y) + af (x) = f (x) + af (y) ⇒ (a − 1)(f (x) − f (y)) = 0, ∀x, y ∈ R.
Do đó a = 1.
Khi đó f (x + y) = f (x) + f (y) − f (0), ∀x, y ∈ R.
Đặt g(x) = f (x) − f (0). Suy ra g(x + y) = g(x) + g(y), ∀x, y ∈ R.
Thay vào (2), ta được,
g(xy) + f (0) = (g(x) + f (0))(g(y) + f (0)) + f (0)(1 − g(x + y) − f (0)), ∀x, y ∈ R.
Suy ra g(xy) = g(x)g(y), ∀x, y ∈ R.
Vậy hàm g vừa nhân tính, vừa cộng tính nên g(x) = ax, ∀x ∈ R. Suy ra f (x) = ax + b với mọi x.
Thử lại, ta nhận hàm f (x) = x − 1, ∀x ∈ R.
Vậy f (x) = 0, f (x) = x − 1 với mọi số thực x. □

Bài 3. Cho tập A = {1, 2, 3, . . . , 2021}. Tìm số nguyên dương k lớn nhất (k > 2) sao cho ta có thể
chọn được k số phân biệt từ tập A mà tổng của hai số phân biệt bất kỳ trong k số được chọn không
chia hết cho hiệu của chúng.
Lời giải.
Gọi k số các số nguyên dương lớn nhất sao cho ta có thể chọn được k số phân biệt từ tập A mà tổng
của hai số phân biệt bất kỳ trong k số được chọn không chia hết cho hiệu của chúng.
Gọi a1 ; a2 ; a3 ...; ak là k số được chọn
Không mất tính tổng quát giả sử a1 < a2 < a3 ... < ak .
Dễ thấy ai+1 − ai > 1 , ∀i ∈ {1, 2, ..k − 1}.
Mặt khác nếu tồn tại i ∈ {1, 2, ..k − 1} sao cho ai+1 − ai = 2 thì khi đó ai và ai+1 cùng tính chẵn lẻ
.
nên ta có ai+1 + ai ..ai+1 − ai (trái với giả thiết). Từ đó suy ra ai+1 − ai ≥ 3.
Suy ra ak ≥ (k − 1) .3 + a1 ≥ 3k − 2.
2023
Ta lại có ak ≤ 2021 ⇒ 3k − 2 ≤ 2021 ⇒ k ≤ ⇒ k ≤ 674.
3
Các số thuộc tập A có tất cả 674 số chia cho 3 dư 2.
Do hai số cùng chia cho 3 dư 2 thì tổng của chúng chia cho 3 dư 1, còn hiệu của chúng chia hết 3
nên tổng hai số này không chia hết cho hiệu của chúng.
Vậy giá trị lớn nhất của k là 674.

38
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán


Bài 4. Cho tam giác không cân ABC nhọn không cân có (I) là đường tròn nội tiếp. (I) tiếp xúc
với BC, CA, AB tại D, E, F .

a) Kí hiệu ℓ là đường thẳng đi qua I tùy ý. A1 , B1 , C1 theo thứ tự là hình chiếu của A, B, C xuống
đường thẳng ℓ. Chứng minh: DA1 , EB1 , F C1 đồng quy.

b) M, N, P theo thứ tự là trung điểm của BC, CA, AB. X, Y, Z là các điểm thuộc AI, BI, CI tùy
ý. Chứng minh: DX, EY, F Z đồng quy khi và chỉ khi M X, N Y, P Z đồng quy.

Lời giải.

a) Do A1 là hình chiếu của A trên ℓ và A thuộc đường tròn đường kính AI ≡ (EIF ) nên A1
thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác EF I. Tương tự, các điểm B1 , C1 lần lượt thuộc đường
tròn ngoại tiếp tam giác F ID, DIE.

D
L

B1

K
A1 I

C1
S
F

A1 F cắt DC1 tại K. A1 E cắt DB1 tại L.


Khi đó ∠DKC = ∠KC1 A1 + ∠KA1 C1 = ∠DEI + ∠IA1 F = ∠DEI + ∠IEF = ∠DEF . Do
đó K thuộc đường tròn (I). Chứng minh tương tự: L thuộc đường tròn (I).
Ta có ∠KA1 C1 = ∠IA1 F = ∠IEF = ∠IF E = ∠C1 A1 E và ∠IEA1 = ∠IF A1 = ∠IKA1 . Do
đó ∠A1 IE = ∠KIA1 .
Từ đây, suy ra △IA1 E = △IA1 K.
Vì vậy E, K đối xứng qua A1 I. Chứng minh tương tự: F, L đối xứng qua A1 I.
Do đó KL, IA1 , EF đồng quy tại S.

39
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

Áp dụng định lý Desargues cho hai tam giác DB1 C1 , A1 EF có DC1 ∩ A1 F = K, DB1 ∩ A1 E =
L, B1 C1 ∩ EF = S và S, K, L thẳng hàng nên DA1 , EB1 , F C1 đồng quy.

b) AI cắt F D tại H. DE cắt AI tại G.


Theo tính chất quen thuộc, ta có G thuộc N P , H thuộc M N .

E
P Im N

Xd Id Xm
F
I

G
C
M
B
D

Gọi Xm , Xd theo thứ tự là giao điểm của (M X, N P ) và (DX, EF ). Các điểm Yn , Zp , Ye , Zf


được định nghĩa tương tự.
Gọi Im , Id theo thứ tự là giao điểm của (M I, N P ) và (DI, EF ). Các điểm In , Ip , Ie , If được
định nghĩa tương tự.
Do D(XIGH) = M (XIGH) nên (Xd Id EF ) = (Xm Im P N ) do (G thuộc N P , H thuộc M N ).
EXd EId P Nm P Im
Suy ra : = : . Chứng minh tương tự và nhân vế theo vế, ta có
F Xd F Id N Xm N Im
Y EXd Y EId Y P Nm Y P Im
: = :
F Xd F Id N Xm N Im
Y EId Y P Im
Mà = = −1 nên
F Id N Im
Y EXd Y P Nm
=
F Xd N Xm

Vậy DX, EY, F Z đồng quy khi và chỉ khi M X, N Y, P Z đồng quy.

40
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

6 Ngày 6
Bài 1. Cho 100 số thực không âm x1 , x2 , ..., x100 thỏa mãn

x1 + x2 + x3 ≤ 1; x2 + x3 + x4 ≤ 1; . . . ; x99 + x100 + x1 ≤ 1; x100 + x1 + x2 ≤ 1

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức S = x1 x3 + x2 x4 + . . . + x99 x1 + x100 x2 .
Lời giải.
Với mọi i = 1, 2, 3, ..., 50, ta có

x2i−1 ≤ 1 − x2i − x2i+1 và x2i+2 ≤ 1 − x2i − x2i+1

Suy ra
1
x2i−1 x2i+1 + x2i x2i+2 ≤ (1 − x2i − x2i+1 )x2i+1 + x2i (1 − x2i − x2i+1 ) = (x2i + x2i+1 )(1 − x2i − x2i+1 ) ≤
4
Do đó
50
X 1 25
S= (x2i−1 x2i+1 + x2i x2i+2 ) ≤ 50 · =
i=1
4 2
1 25
Khi x2 = x4 = ... = x100 = 0, x1 = x3 = ... = x99 = thì S = .
2 2
25
Vậy giá trị lớn nhất của S là . □
2
Bài 2. Cho số nguyên dương n. Xét đa thức P (x) với hệ số thực, thỏa mãn điều kiện:

P (k) − 3k < 1, k = 0, 1, . . . , n.

Chứng minh rằng deg P ≥ n.


Lời giải.
Cách 1. Ta sẽ giải bài này bằng phương pháp phản chứng. Giả sử ngược lại, deg P ≤ n − 1. Khi đó
theo công thức nội suy Lagrange, ta có
n n
X Y x−i
P (x) = P (k) · .
k=1 i=1,i̸=k
k − i

Suy ra
n n n
X Y −i X
P (0) = P (k) · = (−1)k−1 P (k) · Ckn .
k=1 i=1,i̸=k
k − i k=1

Viết lại giả thiết bài ra dưới dạng 3k − 1 < P (k) < 3k + 1, với mọi k = 0, 1, . . . , n.
Từ các điều vừa nêu trên, suy ra

TH 1. Nếu n lẻ thì
X X
3k − 1 Ckn − 3k + 1 Ckn
 
2 > P (0) >
1≤k≤n,2∤k 1<k<n,2|k
Xn Xn
= k
3 · (−1)n−k Ckn − Ckn
k=1 k=1

= (2n + 1) − (2n − 1) = 2,

là điều vô lý.

41
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

TH 2. Nếu n chẵn thì


X X
3k + 1 Ckn − 3k − 1 Ckn
 
0 < P (0) <
1≤k<n,2∤k 1<k≤n,2|k
Xn Xn
k n−k k
=− 3 · (−1) Cn + Ckn
k=1 k=1

= − (2n − 1) + (2n − 1) = 0,

là điều vô lý.

Những điều vô lý vừa nhận được chứng tỏ giả sử trên là sai, và vì thế ta có điều phải chứng minh.
Cách 2. Ta sẽ giải bài này bằng phương pháp phản chứng. Giả sử ngược lại:

deg P = m ≤ n − 1.

Ta có bổ đề sau:
Bổ đề 6.1. Cho P (x) là đa thức với hệ số thực và cho số thực a ≥ 3. Khi đó
 n
i
a − 1
max P (i) − a ≥ .
0≤i≤n+1 2

Chứng minh. Ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp theo n.

• Với n = 0, xét đa thức hằng P (x) ≡ c. Ta có

max |ai − P (i)| = max{|1 − c|, |a − c|}


0≤i≤1
|1 − c| + |a − c|

2
|a − 1|

2
≥ 1 (do a ≥ 3).

Như vậy, kết luận của bài toán đúng với n = 0.

• Giả sử kết luận của bài toán đã đúng cho các đa thức bậc n − 1, với hệ số thực (n ≥ 1). Xét
đa thức P (x) tùy ý bậc n, với hệ số thực. Đặt
P (x + 1) − P (x)
Q(x) = .
a−1
Ta có Q(x) là đa thức bậc n − 1, với hệ số thực. Do đó, theo giả thiết quy nạp, tồn tại số
nguyên k, với 0 ≤ k ≤ n, sao cho
 n−1
k a−1
|a − Q(k)| ≥ . (*)
2

Ta có
 n−1
k P (k + 1) − P (k) a − 1
(∗) ⇔ a − ≥
a−1 2
(a − 1)n
⇔ |(ak+1 − P (k + 1)) − (ak − P (k))| ≥ .
2n−1
42
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

Mà |(ak+1 − P (k + 1)) − (ak − P (k))| ≤ |ak+1 − P (k + 1)| + |ak − P (k)| nên


(a − 1)n
|ak+1 − P (k + 1)| + |ak − P (k)| ≥ .
2n−1
(a − 1)n
Suy ra max |ak+1 − P (k + 1)|, |ak − P (k)| ≥

.
 n 2n
a−1
Do đó, max |ai − P (i)| ≥ .
0≤i≤n+1 2
Như vậy, kết luận của bài toán đúng cho các đa thức bậc n, với hệ số thực. Theo nguyên quy nạp,
ta có điều phải chứng minh. Trở lại bài toán, áp dụng bổ đề với a = 3, ta được
 n
i
3 − 1
max P (i) − 3 ≥ = 1. (*)
0≤i≤m+1 2

Vì m ≥ n − 1 nên m + 1 ≤ n. Do đó, bất đẳng thức (∗) mâu thuẫn với giả thiết bài đã ra, vì thế giả
sử ở trên là sai; nghĩa là ta phải có deg P ≥ n. □
Bài 3.

a) Tìm hai số nguyên tố p, q thỏa mãn 2p = 2q−2 + q!.

b) Tìm hai số nguyên dương x, y thỏa mãn 3x − 8y = 2xy + 1.

Lời giải.

a) Nếu q = 2 thì 2p = 20 + 2! = 3(loại)


Nếu q > 2. Dễ thấy p > q − 2 nên q! = 2q−2 (2p − 1).
Do đó v2 (q!) = q − 2, mà theo công thức Legendre thì v2 (q!) = q − s2 (q).
Suy ra q − 2 = q − s2 (q) ⇒ s2 (q) = 2.
Do q lẻ nên q = 2a + 1 với a ∈ N∗ .
.
Nếu a lẻ thì thì q ..3 nên q = 3, p = 3.
Nếu a chẵn thì a = 2b. Khi đó q = 22b + 1 = 4b + 1.
.
Nếu b lẻ thì q ..5. Do đó q = 5, p = 7.
Nếu b chẵn thì q − 2 = 4b − 1 chia hết cho 3.
.
Khi đó 2p − 1 = 2q−2 − 1 + q!..7(do q ≥ 7), suy ra p chia hết cho 3. Do đó p = 3, q = 3. Suy ra
2b = 0(loại do a > 0 nên b > 0)
Vậy các bộ (p, q) thỏa mãn là (3; 3), (7; 5).

b) • TH1: y là số nguyên lẻ.


Khi đó 3|8y + 1. Do đó xy chia hết cho 3.
⋆ Nếu x chia hết cho 3. Đặt x = 3k. Khi đó

(3k − 2y )(9k + 3k .2y + 4y ) = 6ky + 1

Ta dễ dàng chứng minh được 9k ≥ 3k 2 và 4y ≥ 3y 2 với mọi số nguyên dương k, y.


Suy ra 6ky + 1 ≥ 9k + 3k .2y + 4y ≥ 3k 2 + 3y 2 + 6 ≥ 6ky + 6(vô lý)
⋆ Nếu x không chia hết cho 3. Khi đó y chia hết cho 3.
Theo tính chất của số mũ đúng, ta có

v3 (2xy) = v3 (3x − 8y − 1) ≥ min{v3 (3x ), v3 (8y + 1)} = min{x, v3 (y) + 2}

43
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

Do x không chia hết cho 3 nên v3 (2xy) = v3 (y).


Suy ra v3 (y) ≥ min{x, v3 (y) + 2}.
Vì v3 (y) < v3 (y) + 2 nên v3 (y) ≥ x. Do đó y chia hết cho 3x . Suy ra y ≥ 3x ≥ x.
Điều này vô lý vì x > y.
• TH2: y là số nguyên chẵn.
⋆ Nếu x là số nguyên lẻ.
Khi đó 4|2xy + 8y = 3x − 1. Mà v2 (3x − 1) = v2 (3 − 1) = 1
Do đó trường hợp này không có nghiệm nguyên dương.
⋆ Nếu x là số nguyên chẵn. Đặt x = 2m, y = 2n.
Khi đó (3m − 8n )(3m + 8n ) = 8mn + 1.
Ta dễ dàng chứng minh được 3m ≥ 4m2 + 1 và 8n ≥ 4n2 + 1 với mọi số nguyên dương
m ≥ 5, n ≥ 1.
Do đó 8mn + 1 ≥ 3m + 8n ≥ 4m2 + 4n2 + 2 ≥ 8mn + 2(vô lý).
Do đó m ∈ {1, 2, 3, 4}.
Thử lại, ta nhận m = 2, n = 1. Khi đó (x; y) = (4; 2).

Bài 4. Cho đường tròn (O) và dây cung BC cố định. A là điểm thay đổi trên cung lớn BC sao cho
tam giác ABC nhọn, không cân. Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC đồng quy tại H.
AD cắt lại đường tròn (O) tại P .

a) P E, P F cắt lại đường tròn (O) tại Q, R. Lấy Y thuộc đường tròn (O) sao cho AY, QR, EF
đồng quy. P Y cắt EF tại X. Chứng minh: AX luôn đi qua một điểm cố định.

b) M là trung điểm của BC. S là điểm thuộc M H sao cho AS song song với BC. U, V là hai
điểm thuộc tia AC, AB sao cho ∠U HM = ∠ACB, ∠V HM = ∠ABC. Đường tròn ngoại tiếp
tam giác SU V cắt tia đối của tia DH tại T . Đường tròn ngoại tiếp tam giác T M S cắt lại đoạn
AD tại N . Chứng minh: N luôn thuộc một đường cố định.

Lời giải.

a) Ta có

sin ∠QBF sin ∠AQB AQ BE sin ∠C CP BE BE BC 1 BE


= · · = · · = · · · sin ∠A =
sin ∠QBE sin ∠BQE QE AB cos ∠B CE AB BC BF sin ∠A BF

Do đó BQ đi qua trung điểm của EF . Chứng minh tương tự, ta có CR đi qua trung điểm của
EF . Vì vậy, BQ, CR, EF đồng quy tại trung điểm của EF . !
A R P
Gọi G là điểm đồng quy của AY, QR, EF . Áp dụng định lý Pascal cho bộ ,
Q Y C
ta có AY ∩ QR = G, AC ∩ P Q = E, P Y ∩ CR = X ′ nên X ′ thuộc EF , mà X ′ thuộc P Y nên
X ≡ X ′.
Do đó X là trung điểm của EF .
Suy ra AX luôn đi qua giao điểm hai tiếp tuyến tại B, C của đường tròn (O) - cố định.

44
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

Y Q
A

R
X E

H
D
B
C

b) Ta có ∠U HM = ∠ACB = ∠M EC, suy ra HM U E nội tiếp đường tròn. Do đó ∠HM U =


180◦ − ∠HEU = 90◦ .
Suy ra M U vuông góc với HM . Chứng minh tương tự, ta có HM vuông góc với M V . Do đó
U, M, V thẳng hàng.
Ta có ∠HU M = ∠HEM = ∠M BE = ∠HBC. Chứng minh tương tự, ta có ∠HV U = ∠HCB.
Khi đó △HU V ∽ △HBC(gg). Suy ra ∠U HV = ∠BHC = 180◦ − ∠BAC.
Gọi K là điểm đối xứng của H qua M . Khi đó, AK là đường kính của đường tròn (O). Do đó
U N KC nội tiếp đường tròn đường kính U K.
Ta có ∠U KV = 180◦ − ∠BAC nên K thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác AU V .
Lại có ∠ASM = ∠KM C = ∠KU C, suy ra S thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác AU V .
1 1
Ta có HN · HT = HS · HM = HS · HK = HT · HA, suy ra N là trung điểm của AH.
2 2
Khi đó AN M O là hình bình hành. Do đó M N = AO = R.
Suy ra N thuộc đường tròn tâm M , bán kính R - cố định.

45
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

S A

N E

F
U

H
O

B D M
C

46
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

7 Ngày 7
 x 3
n
Bài 1. Cho dãy số (xn ) được xác định bởi x1 ∈ (0; 1) và xn+1 = xn + , ∀n ∈ N∗ .
n
a) Chứng minh: dãy (xn ) có giới hạn hữu hạn.
a3
b) Đặt lim xn = a. Chứng minh: lim n2 (a − xn ) = .
2
Lời giải.

a) Dễ thấy dãy (xn ) dương và tăng.


1
Ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp xn < 2 − , ∀n ≥ 1. (1)
n
• (1) đúng với n = 1.
1
• Giả sử (1) đúng với n = k, nghĩa là xk < 2 − .
 k
1 3
3
x 1 2− k x3
• Khi đó xk+1 = xk + k3 < 2 − + (do hàm số f (x) = x + đồng biến trên R)
k k k3 n3
3 3
2 − k1
 
1 1 1 1 1
Ta có 2 − + ≤ 2 − ⇔ 2 − . ≤ ⇔ (2k − 1)3 ≤ k 5 (k + 1) ⇔
k k3 k+1 k k3 k(k + 1)
8k 3 + 6k ≤ 1 + k 6 + k 5 + 12k 2 (luôn đúng với mọi k ≥ 2).
Vậy dãy (xn ) bị chặn trên. Do đó dãy (xn ) có giới hạn hữu hạn.

b) Do dãy (xn ) tăng và lim xn = a nên xn ≤ a, ∀n ∈ N∗ .


m−1
X  xi  3
Khi đó ∀m > n thì xm − xn = .
i=n
i
m−1
X  1 3 m−1
X  1 3
3 3
Suy ra xn · ≤ xm − xn ≤ a ·
i=n
i i
   i=n 
1 1 1 1 1 1 1
Lại có − ≥ 3 ≥ −
2 (i − 1)2 i2 i 2 i2 (i + 1)2
  m−1 X  1 3  1 
1 1 1 1 1 1
Suy ra . ≥ − ≥ ≥ − 2
2 (n − 1)2 2 (n − 1)2 (m − 1)2 i=n
i n 2 m
x3 1 a3
 
1
Do đó n − ≤ x m − x n ≤ (2)
2 n2 m2 2(n − 1)2
3
x a3
Trong (2), cho m → +∞, ta có n2 ≤ a − xn ≤ .
2n 2(n − 1)2
x3 a3 n2 x3n a3 a3 n 2
Do đó n ≤ n2 (a − xn ) ≤ . Mà lim = = lim .
2 2(n − 1)2 2 2 2(n − 1)2
a3
Suy ra lim n2 (a − xn ) = .
2

Bài 2.

a) Tìm tất cả hàm số f : R → R thỏa mãn

f (xf (y) + f (x)) = 2f (x) + xy, ∀x, y ∈ R (1)

b) Tìm tất cả hàm số f : R+ → R+ thỏa mãn

f (xf (y) + f (x)) = 2f (x) + xy, ∀x, y ∈ R+ (1)

47
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

Lời giải.

( f song ánh. Do đó, tồn tại a ∈ R sao cho f (a) = 0.


a) Dễ thấy
x→a
(1) : : f (af (0)) = 0 = f (a). Khi đó af (0) = a.
y→0
Nếu a = 0 thì f (0) = 0.
(1) : y → 0 : f (f (x)) = 2f (x), ∀x ∈ R
Do f song ánh nên f (x) = 2x với mọi số thực x. Thử lại không thỏa mãn.
Nếu a(̸= 0 thì f (0) = 1.
x→a
(1) : : 1 = a2 . Do đó a ∈ {−1; 1}.
y→a
• a = 1 thì f (1) = 0.
(1) : x → 0 : f (1) = 2 (vô lý)
• a = − thì f (−1) = 0.
(1) : x → −1 : f (−f (y)) = −y, ∀y ∈ R. Do đó f (−f (1)) = −1.
(1) : y → −f (1) : f (f (x) − x) = 2f (x) − f (1)x, ∀x ∈ R (2)
(2) : x → 0 : f (1) = 2. Do đó f (f (x) − x) = 2[f (x) − x], ∀x ∈ R (3)
Từ (3), suy ra tồn tại b ∈ R sao cho f (b) = 2b.
Do f (toàn ánh nên suy ra tồn tại c sao cho f (c) = b.
x→c
(1) : : 2b = 2b − c. Do đó c = 0 hay b = 1.
y → −1
Suy ra f (x) − x = 1, ∀x ∈ R.
Thử lại, ta nhận hàm f (x) = x + 1, ∀x ∈ R.

b) Đặt f (1) = a.
(1) : x → 1 : f (f (y) + a) = 2a + y, ∀y > 0 (2)
(2) : y → f (x) + a : f (x + 3a) = 3a + f (x), ∀x > 0 (3)
Từ (3), suy ra f (x + 3na) = f (x) + 3na, ∀x > 0, n ∈ N∗ (4)
(1) : y → y + 3a : f (x(f (y) + 3a) + f (x)) = 2f (x) + xy + 3ax, ∀x, y > 0
Suy ra f (xf (y) + f (x) + 3ax) = 2f (x) + xy + 3ax = f (xf (y) + f (x)) + 3a, ∀x, y > 0 (5)
2ax + f (x) − z
Với x > 0, z > 0, tồn tại n nguyên dương đủ lớn sao cho n > .
a
z + 3na − f (x)
Khi đó > 2a.
x
Từ (2), ta có với mọi số thực y > 2a thì tồn tại số thực x > 0 sao cho f (x) = y.
z + 3na − f (x)
Do đó tồn tại số thực b > 0 sao cho f (y) = .
x
Suy ra xf (y) + f (x) = z + 3na, ∀x > 0, z > 0 và n đủ lớn.
Từ (5), suy ra f (z + 3na + 3ax) = f (z + 3na) + 3ax, ∀x, z > 0
Suy ra f (z + 3ax) + 3na = f (z) + 3na + 3ax
Do đó f (z + x) = f (z) + x, ∀x, z > 0
Từ đây, hoán vị x, z ta được f (x) − x = f (z) − z, ∀x, z > 0.
Vì vậy f (x) = x + c, ∀x > 0. Thử lại, nhận hàm f (x) = x + 1, ∀x > 0.

p−1
Xi
Bài 3. Cho p là số nguyên tố lẻ. Đặt f (x) = · xi−1 .
i=1
p

48
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

a) Chứng minh: f (x) chia hết cho (x − 1) nhưng không chia hết cho (x − 1)2 khi và chỉ khi p ≡ 3
(mod 4).

b) Chứng minh: nếu p ≡ 5 (mod 8) thì f (x) chia hết cho (x − 1)2 nhưng không chia hết cho
(x − 1)3 .

Lời giải.
p−1
a) Với p là số nguyên tố lẻ thì trong tập S = {1, 2, ..., p − 1} có đúng
số là số chính phương
2
p−1  
p−1 X i
modulo p và số không là số chính phương modulo p. Do đó f (1) = = 0.
2 i=1
p
Suy ra f (x) luôn chia hết cho (x − 1).
p−1  

X i
Ta có f (x) = (i − 1) · xi−2
i=1
p
p−1   X p−1   p−1  

X i i X i
Suy ra f (1) = (i − 1) = (i) − f (1) = (i)
i=1
p i=1
p i=1
p
p−1   p−1   p−1   p−1  
X i X p−i X −i p−1 X i
Ta có (i) = (p − i) = (p − i) = (−1) 2 (p − i) =
i=1
p i=1
p i=1
p i=1
p
p−1  !
p−1 X i p+1
(−1) 2 pf (1) − (i) = (−1) 2 f ′ (1)
i=1
p
⋆ Nếu p ≡ 1 (mod 4) thì f ′ (1) ′ ′ 2
 =−f (1). Do đó f (1) = 0. Do đó f (x) chia hết cho (x − 1) .
i
⋆ Nếu p ≡ 3 (mod 4). Ta có ≡ 1 (mod 2) với mọi i = 1, 2, ..., p − 1.
p
Do đó
p−1   X p−1

X i p(p − 1)
f (1) = (i) ≡ i= ≡ 1 (mod 2)
i=1
p i=1
2

Do đó f ′ (1) ̸= 0. Suy ra f (x) không chia hết cho (x − 1)2 . Vậy f (x) chia hết cho (x − 1) nhưng
không chia hết cho (x − 1)2 khi và chỉ khi p ≡ 3 (mod 4).
p−1   p−1  

X i i−2 ′′
X i
b) Ta có f (x) = (i − 1) · x . Suy ra f (x) = (i − 1)(i − 2) · xi−3 .
i=1
p i=1
p
p−1   X p−1   X p−1   p−1  
′′
X i 2 i 2 i X i
Do đó f (1) = (i − 1)(i − 2) = (i − 3i + 2) = (i ) −3 (i) +
i=1
p i=1
p i=1
p i=1
p
p−1   p−1  
X i X i
2f (1) = (i2 ) (do p ≡ 5 (mod 8) nên theo câu a, ta có (i) = f (1) = 0)
i=1
p i=1
p
p−1 p−1
p−1   X 2   X 2  
′′
X
2 i 2 2i 2 2i − 1
Ta có f (1) = (i ) = (2i) + (2i − 1)
i=1
p p p
  i=1   i=1
2 −1
Do p ≡ 5 (mod 8) nên = −1 và =1
p p
p−1 p−1 p−1 p−1 p−1
2    X 2   2   2 2
X 2i 2 i X i X X
Do đó (2i)2 = 4· (i)2 = −4 (i)2 ≡ −4 (i)2 ≡ −4 (i) =
i=1
p p i=1 p i=1
p i=1 i=1
p2 − 1
−4 ≡ −4 (mod 8)
8
49
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán
p−1 p−1
2   2  
X 2i − 1 X 2i − 1
Mặt khác (2i − 1)2 ≡ (mod 8)
i=1
p i=1
p
  
p−1
p−1
2
X  2i − 1  X  2i 
p−1
2
  X 2 −i  p−3
2
p−3
2
p − 1 X 2i 2
Do f (1) = 0 nên − = = () + = 1+  =
i=1
p i=1
p p i=1
p i=1
 p 

p−3 p−3 p−1


2   2   2  
X p − 2i − 1 X 2i + 1 X 2i − 1
1+ =1+ =−
i=1
p i=1
p p i=1
p−1 p−1
2   p−1   X 2  
X 2i − 1 X
2 2i − 1 2i − 1
Do đó = 0. Suy ra (2i − 1) ≡ ≡ 0 (mod 8)
i=1
p i=1
p i=1
p
.
Do đó f ′′ (1) ≡ −4 (mod 8), suy ra f ′′ (1) ̸= 0. Vì vậy f (x) ̸ ..(x − 1)3 .
Vậy nếu p ≡ 5 (mod 8) thì f (x) chia hết cho (x − 1)2 nhưng không chia hết cho (x − 1)3 .


Bài 4. Cho đường tròn (O) và dây cung BC cố định. A thay đổi trên lớn BC sao cho tam giác
ABC nhọn, không cân. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt BC tại D. Kí hiệu ω là đường tròn
tâm D, bán kính DA. Đường tròn ω cắt lại (O) tại E. BE cắt lại đường tròn ω tại F . CF cắt lại
đường tròn ω tại L.

a) Chứng minh: AL luôn đi qua một điểm cố định.

b) H là trực tâm của tam giác ABC. AH cắt lại đường tròn (O) tại J. Hạ EG vuông góc BC tại
G. HG cắt AL tại N . R là điểm đối xứng của H qua N . Lấy điểm K trên đường tròn (O) sao
cho EK song song với HL. JG cắt RK tại I. Chứng minh: I luôn thuộc một đường cố định.

Lời giải.

a) Dễ thấy AE là đường đối trung của tam giác ABC

O
L
D
M
C
B

50
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

Do DA2 = DB · DC nên DF 2 = DA2 = DB · DC


Suy ra △DF B ∽ △DCF . Do đó ∠DF C = ∠DBF = ∠EBC = ∠EAC.
Mà DF = DL nên ∠DLF = ∠DF L = ∠EAC
Suy ra AL luôn đi qua trung điểm M của BC - cố định.

b) JG cắt lại đường tròn (O) tại I ′ . Kẻ đường kính AT của đường tròn (O). EG cắt lại đường
tròn (O) tại S. AL cắt lại đường tròn (O) tại Q. JG cắt ST tại P . ST cắt I ′ Q tại U . I ′ R cắt
lại đường tròn (O) tại K ′ .

S
A
I

L O
P
H

G M U
C
B
K

J T
Q
E

Dễ thấy EQ song song với BC và JT song song với ! BC. Do đó EQ song song JT .
J S Q
Áp dụng định lý Pascal cho bộ ′
có I ′ J ∩ ES = G, ST ∩ I ′ Q = U và
E I T
EQ ∥ JT nên U G ∥ JT . Do đó U thuộc BC.
Ta có ∠JAM = ∠EST và AJ song song ES nên AM song song với ST .
Lại có M là trung điểm của HT nên M N song song với T R. Do đó S, T, R thẳng hàng.
Theo tính chất quen thuộc, ta có H, J đối xứng với nhau qua BC và GE vuông góc BC, suy
ra G(HJBE) = −1.
Suy ra (RP U S) = −1. Khi đó I ′ (RP U S) = −1 ⇒ (K ′ JQS) = −1

51
Huỳnh Phạm Minh Nguyên Chuyên Toán

Theo tính chất cơ bản, ta có HL vuông góc với AM . Do đó M E vuông góc với EJ.
Ta có M O ⊥ EQ, M B ⊥ EG, M E ⊥ M J, M A ⊥ EK nên E(KJQS) = M (AEOB) = −1(do
M B, M O theo thứ tự là phân giác trong ngoài của tam giác AM E)
Do đó E(KJQS) = −1 = E(K ′ JQS). Suy ra K ≡ K ′
Vì vậy I ′ , K, R thẳng hàng. suy ra I ≡ I ′
Vậy I luôn thuộc đường tròn (O) - cố định.

52

You might also like