You are on page 1of 5

TRẮC NGHIỆM KẾ TOÁN TOÀN CHÍNH 1

1.” Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa”
được dùng để:
Tổng hợp giá trị vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa từ các sổ, thẻ chi tiết; Đối
chiếu số liệu với kế toán tổng hợp trên Sổ cái
2.“Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa” (mẫu số 03-
VT) được lập trong trường hợp:
Tất cả các trường hợp đều đúng.
3.Công cụ, dụng cụ nhỏ có đặc điểm:
Tất cả đáp án trên đều đúng.
4.Công cụ và dụng cụ nhỏ là:
Tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng theo quy
định để xếp vào tài sản cố định.
5. Công cụ xuất dùng cho bộ phận sản xuất từ tháng 5/N có giá trị xuất kho
là 60.000.000đ, phân bổ 3 năm. Đến tháng 3/N+2 bộ phận sử dụng báo mất,
công ty phạt người làm mất bồi thường 2.000.000đ trừ vào lương, còn lại
tính vào chi phí. Kế toán định khoản:
Nợ TK 627: 18.000.000. Nợ TK 334: 2.000.000/ Có TK 242: 20.000.000
6.Công ty nhập khẩu một lô vật liệu từ nhà cung cấp nước ngoài, khoản
thuế nhập khẩu phải nộp được kế toán phản ánh:
Tăng giá thực tế vật liệu nhập kho
7.Giá thực tế vật liệu, công cụ, dụng cụ nhỏ do Doanh nghiệp tự sản xuất là:
Giá thành sản xuất thực tế.
8.Giá thực tế vật liệu, công cụ, dụng cụ nhỏ thuê ngoài gia công, chế biến là:

Giá xuất thuê chế biến cùng các chi phí liên quan đến việc thuê ngoài gia công,
chế biến
9.Hàng tháng, tính ra các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp
sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK 622/ Có TK 334
10.Hàng tháng, tính ra tiền lương, các khoản phụ cấp có tính chất lượng
phải trả cán bộ làm việc ở các phòng ban quản lý, kế toán ghi:
Nợ TK 642/Có TK 334.
11.Hàng tháng, tính ra tổng số tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp
sản xuất, kế toán ghi:

Nợ TK 622/ Có TK 334
12.Kế toán chi tiết vật liệu, dụng cụ có thể áp dụng một trong các phương
pháp sau:
Tất cả các phương án đều đúng.
13.Khi phát hiện giá trị vật liệu bị thiếu hụt, mất mát ngoài định mức chưa
rõ nguyên nhân, kế toán ghi:
Tăng giá trị tài sản thiếu chờ xử lý
14.Khi thanh toán lương cho người lao động bằng vật tư, sản phẩm, hàng
hóa, phần ghi Nợ tài khoản 334 “Phải trả người lao động được ghi theo:

Giá bán cả thuế GTGT


15.Khi trích trước tiền lương của công nhân nghỉ phép theo kế hoạch, kế
toán ghi:
Nợ TK 622/Có TK 335
16.Người lao động đánh mất tài sản, yêu cầu phạt và trừ vào lương, kế toán
ghi:
Nợ TK 334/ Có TK liên quan (138, 211,…).
17.Phân bổ giá trị của CCDC xuất dùng từ kỳ trước vào chi phí bán hàng kỳ
này, trị giá 15.000.000đ, loại phân bổ 3 lần (dài hạn)?
Nợ TK 641: 15.000.000/ Có TK 242: 15.000.000
18.“Phiếu nhập kho” (mẫu 01-VT) dùng để:

Tất cả các phương án đều đúng.


19.“Phiếu nhập kho” (mẫu 01-VT) được dùng cho trường hợp nhập kho vật
liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa:
Tất cả các trường hợp nhập kho
20.Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO) giả thiết về mặt giá trị rằng
số vật liệu, công cụ, dụng cụ nhỏ nào:

Nhập kho trước thì xuất trước, bất kể nhập trong kỳ hay tồn từ các kỳ trước
21.Quĩ bảo hiểm xã hội được sử dụng để:
Đáp án đúng: Tất cả các phương án đều đúng.

22.Quĩ Kinh phí công đoàn hình thành bằng cách trích theo một tỷ lệ quy
định với tổng số quĩ tiền lương, tiền công và phụ cấp thực tế phải trả cho
người lao động:

Toàn bộ tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ.


23.Quỹ Bảo hiểm xã hội được hình thành:
Tất cả các phương án đều đúng.
24.Quỹ Bảo hiểm y tế được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định
trên tổng số tiền lương và phụ cấp của người lao động thực tế phát sinh
trong tháng, trong đó:

Một phần tính vào chi phí kinh doanh và một phần trừ vào thu nhập của người
lao động.
25.” Sổ chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa” (mẫu S10-
DN) dùng để phản ánh vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa theo thước đo:
Hiện vật và giá trị
26.Số thuế TNCN người lao động phải nộp, kế toán ghi:
Nợ TK 334/ Có TK 3335
27.Số tiền ăn ca phải trả cho người lao động trong kỳ được kế toán ghi:
Nợ TK tập hợp chi phí (622, 627, 641, 642…)/Có TK 334
28.Số tiền thưởng do người lao động có những sáng kiến cải tiến trong sản
xuất được kế toán ghi:
Nợ TK tập hợp chi phí (622, 623, 627, 641, 642, 241, …)/Có TK 334.
29.Số tiền thưởng phải trả cho người lao động từ quỹ khen thưởng được kế
toán ghi:

Nợ TK 353 (3531)/Có TK 334.


30.Tại Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định
kỳ, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Mua một lô vật liệu chính
nhập kho, giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT 10 % là 38.500.000đ, đã
thanh toán bằng chuyển khoản. Kế toán định khoản:
Nợ TK 611(6111) 35.000.000, Nợ TK 1331: 3.500.000/ Có TK 112: 38.500.000
31.Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đường” dùng theo dõi các loại
nguyên, vật liệu, công cụ, hàng hóa mà doanh nghiệp:
Đã mua, chấp nhận mua nhưng đang đi đường nhưng cuối kỳ chưa về nhập kho
hay bàn giao cho bộ phận sử dụng
32.Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu” dùng để phản ánh:
Tất cả các phương án đều đúng.
33.Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu” được mở chi tiết:

Tùy theo yêu cầu quản lý của Doanh nghiệp


34.Tài khoản 153 “Công cụ, dụng cụ” dùng để phản ánh giá thực tế của
công cụ, dụng cụ:
Tăng, giảm và hiện có cuối kỳ
35.Tài khoản 334 “Phải trả người lao động” bao gồm:

Tài khoản 3341 “Phải trả công nhân viên” và tài khoản 3348 “Phải trả người lao
động khác”.
36.Tài khoản 334 “Phải trả người lao động” được dùng để phản ánh các
khoản thanh toán với:
Toàn bộ lao động mà Doanh nghiệp sử dụng.
37.Tài khoản 334 “Phải trả người lao động” được sử dụng để phản ánh:
Tình hình thanh toán tiền lương, tiền công, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, tiền thưởng
và các khoản khác cho người lao động.
38.Theo chế độ hiện hành, các hình thức trả lương trong Doanh nghiệp bao
gồm:

Tiền lương trả theo thời gian, tiền lương trả theo sản phẩm và tiền lương khoán
39.Theo quan hệ của lao động với quá trình sản xuất, toàn bộ lao động của
Doanh nghiệp được chia thành:

Lao động trực tiếp sản xuất và lao động gián tiếp sản xuất.
40.Theo thời gian lao động, toàn bộ lao động trong Doanh nghiệp được
chia thành:
Lao động thường xuyên, trong danh sách và lao động tạm thời.
41.Thời gian luân chuyển của vật liệu:
Trong vòng một chu kỳ kinh doanh hoặc trong vòng một năm.
42.Thù lao lao động là biểu hiện bằng tiền của:

Tất cả các phương án đều đúng.


43.Tiền lương chính là bộ phận tiền lương:

Trả cho người lao động trong thời gian thực tế có làm việc.
44.Tiền lương phụ là bộ phận:

Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế không làm việc nhưng
được chế độ quy định.
45.Vật liệu có đặc điểm:
Tất cả các phương án đều đúng.
46.Vật liệu, công cụ, dụng cụ nhỏ thuộc:
Tất cả các phương án đều đúng.

47.Xác định câu đúng nhất?

Khoản chênh lệch giữa chi phí phải trả thực tế phát sinh > chi phí phải trả theo
kế hoạch được kế toán ghi tăng chi phí của đối tượng sử dụng

48.Xác định câu đúng nhất?

Đối tượng tính giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp sản xuất theo các
đơn đặt hàng là sản phẩm của từng đơn đặt hàng

49.Xác định câu đúng nhất?

Toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ (phân bổ và không phân bổ
cho các đối tượng liên quan) được kế toán ghi: Nợ TK liên quan (154, 632)/Có TK
627
50. Xuất kho số dụng cụ dùng cho văn phòng công ty, theo giá thực tế xuất
kho là 50.00.000đ, dự kiến phân bổ cho 2 năm. Kế toán định khoản:
BT1, Nợ TK 242: 50.000.000/ Có TK 153: 50.000.000. BT2, Nợ TK 642: 25.000.000/
Có TK 242: 25.000.000

You might also like