You are on page 1of 4

A. The passenger pigeon was a legendary species.

Flying in vast numbers across North


America, with potentially many millions within a single flock, their migration was once one of
nature’s great spectacles. Sadly, the passenger pigeon’s existence came to an end on 1
September 1914, when the last living specimen died at Cincinnati Zoo. Geneticist Ben Novak
is lead researcher on an ambitious project which now aims to bring the bird back to life
through a process known as ‘de-extinction’. The basic premise involves using cloning
technology to turn the DNA of extinct animals into a fertilised embryo, which is carried by
the nearest relative still in existence in this case, the abundant band-tailed pigeon-before
being born as a living, breathing animal. Passenger pigeons are one of the pioneering
species in this field, but they are far from the only ones on which this cutting-edge
technology is being trialled.

Chim bồ câu viễn khách là một loài sinh vật huyền thoại. Cuộc di cư của một đàn chim bồ câu
viễn khách quy tụ lên tới hàng triệu con bay rợp trời qua vùng Bắc Mỹ, đã từng là một trong
những cảnh tuyệt đẹp hùng vĩ của thiên nhiên. Đáng buồn thay, sự tồn tại của chim bồ câu viễn
khách đã chấm dứt vào ngày 1 tháng 9 năm 1914, khi cá thể sống cuối cùng đã chết tại Sở thú
Cincinnati. Nhà di truyền học Ben Novak là nhà nghiên cứu chính trong một dự án đầy tham
vọng nhằm mục đích tái sinh loài chim này thông qua một quá trình được gọi là ‘tái sinh loài.
Tiền đề cơ bản bao gồm việc sử dụng công nghệ nhân bản để biến DNA của các động vật tuyệt
chủng thành phôi thụ tinh, phôi này sẽ được nuôi dưỡng bởi những cá thể họ hàng gần nhất với
chúng và có số lượng lớn – chim bồ câu đuôi quạt – trước khi được sinh ra như một sinh vật
sống. Chim bồ câu viễn khách là một trong những loài tiên phong trong lĩnh vực này, nhưng nó
không phải là loài duy nhất đang được thử nghiệm công nghệ tiên tiến này.

B. In Australia, the thylacine, more commonly known as the Tasmanian tiger, is another
extinct creature which genetic scientists are striving to bring back to life. ‘There is no
carnivore now in Tasmania that fills the niche which thylacines once occupied,’ explains
Michael Archer of the University of New South Wales. He points out that in the decades
since the thylacine went extinct, there has been a spread in a ‘dangerously debilitating’ facial
tumour syndrome which threatens the existence of the Tasmanian devils, the island’s other
notorious resident. Thylacines would have prevented this spread because they would have
killed significant numbers of Tasmanian devils. ‘If that contagious cancer had popped up
previously, it would have burned out in whatever region it started. The return of thylacines
to Tasmania could help to ensure that devils are never again subjected to risks of this kind.’

Ở Úc, loài Thylacine, thường được biết đến là hổ Tasmania, là một sinh vật đã tuyệt chủng khác
mà các nhà khoa học di truyền đang cố gắng tái sinh. Hiện nay không có loài động vật ăn thịt
nào ở Tasmania lấp đầy khoảng trống mà hổ Tasmania để lại’, Michael Archer thuộc Đại học New
South Wales giải thích. Ông chỉ ra rằng trong nhiều thập kỷ kể từ khi thylacine bị tuyệt chủng, đã
có một hội chứng làm xuất hiện khối u trên mặt của một loài khét tiếng khác ở đây có tên là Quỷ
Tasmania; hội chứng này gây suy nhược nghiêm trọng và đe dọa đến tính mạng của chúng. Hổ
Tasmania có thể ngăn chặn sự lây lan loại bệnh này vì chúng giết chết một số lượng lớn Quỷ
Tasmania. ‘Nếu căn bệnh ung thư truyền nhiễm này xuất hiện trước đó, chúng ngay lập tức bị
ngăn chặn tại bất cứ khu vực bùng phát bệnh. Tái sinh hổ Tasmania có thể đảm bảo rằng Quỷ
Tasmania sẽ không còn phải trải qua nguy cơ mắc bệnh nữa.
C. If extinct species can be brought back to life, can humanity begin to correct the damage it
has caused to the natural world over the past few millennia? ‘The idea of de-extinction is
that we can reverse this process, bringing species that no longer exist back to life,’ says Beth
Shapiro of University of California Santa Cruz’s Genomics Institute. ‘I don’t think that we can
do this. There is no way to bring back something that is 100 per cent identical to a species
that went extinct a long time ago.’ A more practical approach for long-extinct species is to
take the DNA of existing species as a template, ready for the insertion of strands of extinct
animal DNA to create something new; a hybrid, based on the living species, but which looks
and/or acts like the animal which died out.

Nếu các loài đã tuyệt chủng có thể được tái sinh, liệu loài người có thể sửa chữa những thiệt hại
mà chúng ta đã gây ra cho thế giới tự nhiên trong nhiều thiên niên kỷ qua? ‘Tái sinh loài nghĩa là
chúng ta có thể đảo ngược quá trình này, phục hồi các loài đã tuyệt chủng’, Beth Shapiro thuộc
Viện Genomics của Đại học California Santa Cruz nói. ‘Tôi không nghĩ rằng chúng ta có thể làm
được điều này. Không có cách nào để tái sinh một loài giống y xì 100% với một loài đã tuyệt
chủng từ lâu’ Một cách tiếp cận` thực tế hơn đối với các loài đã tuyệt chủng là lấy DNA của các
loài hiện còn sống làm mẫu, rồi chèn vào đó các chuỗi DNA của các loài đã tuyệt chủng để tạo ra
một loài mới; một giống lai, dựa trên loài còn sống, nhưng lại có vẻ ngoài và tập tính của loài đã
tuyệt chủng.

D. This complicated process and questionable outcome begs the question: what is the
actual point of this technology? ‘For us, the goal has always been replacing the extinct
species with a suitable replacement,’ explains Novak. ‘When it comes to breeding, band-
tailed pigeons scatter and make maybe one or two nests per hectare, whereas passenger
pigeons were very social and would make 10,000 or more nests in one hectare.’ Since the
disappearance of this key species, ecosystems in the eastern US have suffered, as the lack of
disturbance caused by thousands of passenger pigeons wrecking trees and branches means
there has been minimal need for regrowth. This has left forests stagnant and therefore
unwelcoming to the plants and animals which evolved to help regenerate the forest after a
disturbance. According to Novak, a hybridized band-tailed pigeon, with the added nesting
habits of a passenger pigeon, could, in theory, re-establish that forest disturbance, thereby
creating a habitat necessary for a great many other native species to thrive.

Quá trình phức tạp và kết quả gây tranh cãi này đặt ra câu hỏi: mục đích thực sự của công nghệ
này là gì? “Đối với chúng tôi, mục tiêu luôn là thay thế các loài đã tuyệt chủng bằng những loài
tương tự”, Novak giải thích. ‘Khi sinh sản, chim bồ câu đuôi quạt thường tách nhau ra và trên một
hecta chỉ có một đến hai tổ chim, trong khi bồ câu viễn khách sống khá bầy đàn và chúng thường
làm đến 10.000 tổ hoặc nhiều hơn trên một hecta.’ Kể từ khi chúng tuyệt chủng, các hệ sinh thái
ở miền đông Hoa Kỳ đã chịu ảnh hưởng rất nhiều, vì cây cối ở đây không còn bị phá hoại bởi loài
chim này từ đó làm chậm quá trình tái sinh trưởng. Điều này đã khiến các khu rừng cứ giữ
nguyên trạng như vậy và các loài động thực vật có vai trò giúp tái sinh trưởng rừng đã không tìm
đến đây nữa. Theo Novak, một con chim bồ câu đuôi quạt lai, có thói quen làm tổ dày đặc như
một con bồ câu viễn khách, theo lý thuyết, có thể tái thiết lập sự xáo trộn đó, từ đó tạo ra môi
trường sống cần thiết cho nhiều loài động vật bản địa khác phát triển mạnh.

E. Another popular candidate for this technology is the woolly mammoth. George Church,
professor at Harvard Medical School and leader of the Woolly Mammoth Revival Project, has
been focusing on cold resistance, the main way in which the extinct woolly mammoth and
its nearest living relative, the Asian elephant, differ. By pinpointing which genetic traits made
it possible for mammoths to survive the icy climate of the tundra, the project’s goal is to
return mammoths, or a mammoth-like species, to the area. ‘My highest priority would be
preserving the endangered Asian elephant,’ says Church, ‘expanding their range to the huge
ecosystem of the tundra. Necessary adaptations would include smaller ears, thicker hair,
and extra insulating fat, all for the purpose of reducing heat loss in the tundra, and all traits
found in the now extinct woolly mammoth.’ This repopulation of the tundra and boreal
forests of Eurasia and North America with large mammals could also be a useful factor in
reducing carbon emissions – elephants punch holes through snow and knock down trees,
which encourages grass growth. This grass growth would reduce temperature, and mitigate
emissions from melting permafrost.

Một ứng cử viên phổ biến khác cho công nghệ này là voi ma mút lông xoăn. George Church, giáo
sư tại Trường Y Harvard kiêm lãnh đạo Dự án Hồi sinh Voi Ma Mút lông xoăn, đã tập trung vào
khả năng chịu lạnh đặc điểm khác nhau chính giữa của loài voi ma mút lông xoăn đã tuyệt
chủng và họ hàng gần nhất của nó, voi châu Á. Bằng cách xác định những đặc điểm di truyền
nào giúp voi ma mút có thể sống sót qua khí hậu băng giá của vùng lãnh nguyên, mục tiêu của
dự án là đưa voi ma mút, hoặc một loài giống voi ma mút trở lại khu vực này. “Ưu tiên lớn nhất
của tôi sẽ là bảo tồn loài voi châu Á đang bị đe dọa”, Church nói, ‘mở rộng phạm vi của chúng
đến hệ sinh thái khổng lồ của vùng lãnh nguyên. Các đặc điểm thích nghi cần thiết sẽ bao gồm tai
nhỏ hơn, lông dày hơn và lớp mỡ cách nhiệt, tất cả đều nhằm mục đích giảm thiểu sự mất nhiệt
ở vùng lãnh nguyên và tất cả các đặc điểm này đều có ở voi ma mút đã tuyệt chủng. ‘ Sự tái sinh
các loại động vật có vú và đưa chúng trở lại các vùng lãnh nguyên và rừng nhiệt đới Á-Âu và Bắc
Mỹ cũng có thể là nhân tố hữu ích giúp giảm lượng khí thải carbon – voi đào những hố tuyết và
đốn hạ cây cối, kích thích sự phát triển của cỏ. Cây cỏ tăng trưởng sẽ giúp làm giảm nhiệt độ và
giảm thiểu khí thải từ việc băng vĩnh cửu bị tan chảy.

F. While the prospect of bringing extinct animals back to life might capture imaginations, it
is, of course, far easier to try to save an existing species which is merely threatened with
extinction. ‘Many of the technologies that people have in mind when they think about de-
extinction can be used as a form of “genetic rescue”,’ explains Shapiro. She prefers to focus
the debate on how this emerging technology could be used to fully understand why various
species went extinct in the first place, and therefore how we could use it to make genetic
modifications which could prevent mass extinctions in the future. ‘I would also say there’s
an incredible moral hazard to not do anything at all,’ she continues. ‘We know that what we
are doing today is not enough, and we have to be willing to take some calculated and
measured risks.’

Mặc dù viễn cảnh đưa động vật tuyệt chủng trở lại có thể thu hút trí tưởng tượng, thì dĩ nhiên,
việc cố gắng bảo vệ một loài vẫn còn sống khỏi nguy cơ tuyệt chủng sẽ dễ dàng hơn rất nhiều.
‘Những công nghệ mà mọi người nghĩ đến khi tái sinh loài có thể được sử dụng như một hình
thức “giải cứu di truyền”, Shapiro giải thích. Bà ấy muốn tập trung vào các cuộc tranh luận làm
thế nào để công nghệ mới nổi này được sử dụng để tìm ra lý do tại sao tuyệt chủng của các loài,
và do đó dùng công nghệ này tạo ra những điều chỉnh gen giúp ngăn chặn tuyệt chủng hàng loạt
trong tương lai. “Tôi muốn nói rằng sẽ thật là suy đồi đạo đức nghiệm trọng nếu chúng ta cứ ngồi
yên đó và không làm gì”, bà tiếp tục. ‘Chúng tôi biết rằng những gì chúng tôi đang làm hôm nay là
chưa đủ, và chúng tôi phải sẵn sàng chấp nhận một số rủi ro được tính toán từ trước.’

You might also like