You are on page 1of 3

Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục TQ

Giáo dục TQ cổ đại có 3 hình thức chủ yếu:


1/ 官学什么时候设立:西周时代, chia thành quốc học và thôn học
2、教育内容包括 6 个内容:礼,乐。。。
3、Sau nhà nào thì các triều đại khác đều thiết lập trường học trung ương và trường học địa
phương, lấy nho giáo làm sách giáo khoa Thời Tần
4/ Thời nào tiến hành mở khoa thi của 官学:随代
私学:
Và o thờ i đạ i nà o lấy chủ trương giá o dụ c khô ng phâ n biệt củ a Khổ ng Tử : Thờ i Xuâ n Thu
Tư tưở ng giá o dụ c củ a Khổ ng Tử đc bao nhiêu ngườ i đó n nhậ n: 3000=> mở trườ ng tư thụ c
Hình thứ c lấy giá o viên là m TW, đố i đã i bình đẳ ng vớ i họ c sinh là củ a trườ ng tư thụ c
学院:
- Là hình thứ c dạy họ c đặ c biệt, tồ n tạ i hơn 1000 nă m lịch sử
- Ra đờ i và o thờ i Đườ ng và phá t triển mạ nh và o thờ i Tố ng
- Họ c viện giố ng vớ i trườ ng đạ i họ c ngày nay
- Lấy sá ch dạy họ c là Tứ Thư ngũ kinh và 5 loạ i tà i liệu tham khả o khá c
Chế độ thi cử :
- Từ khi thà nh lậ p khoa thi đến kì thi cuố i cù ng đã phả i trả i qua hơn 1200 nă m, khoa
thi cuố i cù ng nă m 1905, vua Quang Thứ củ a nhà Thanh
- Thờ i kì nà o tổ chứ c khoa thi mỗ i nă m 1 lầ n: Thờ i nhà đườ ng và đầ u nhà Tố ng
- Thờ i kì nà o tổ chứ c khoa thi mỗ i nă m 1 hoặ c 2 lầ n: Vua Tố ng Thá i Tô ng
- Thờ i kì nà o tổ chứ c khoa thi 3 nă m mộ t lầ n: Vua Tố ng Anh Tô ng
- Tổ chứ c khoa thi 3 nă m 1 lầ n và o nă m nà o: 1066
- Thờ i đạ i nà o là thờ i đạ i phá t triển hoà ng kim củ a vă n hoá cổ đạ i TQ ạ ?
Thờ i Đườ ng Tố ng 唐宋

中国传统文化
- Khổng Tử sinh ra trong một gia đình quý tộc đg suy tàn ở nước Lỗ.
- 三月不知肉味:Ba tháng không biết mùi thịt
- Khổng tử là người sáng lập ra 私学
- Năm Khổng Tử 50 tuổi, ông làm quan nhà Lỗ. Nhưng sau đó ông rất thất
vọng về vua của nước Lỗ nên từ quan đưa theo học trò đi chu du khắp nơi,
tuyên truyền chủ trương chính trị của ông đến các nước, hy vogj vua của các
nước có thể sử dụng chủ trương của ông. Nhưng vua của các nước không
tiếp nhận, nên ông chỉ có thể trở về nước Lỗ, lúc đó ông đã 68 tuổi
- Ông chỉnh lý 诗经,尚书,春秋鲁国富做了修订。Sắp xếp sách cổ Lỗ
Quốc thời Xuân Thu
- Năm 479, khi Khổng Tử 73 tuổi thì ông mất ở nước Lỗ.
- Khổng Tử đc xưng là 大圣人:đạ i thá nh nhâ n
- Ai đc xưng là Đạ i thá nh nhâ n: Khô nngr Tử đó ạ

儒家思想:
- 儒家还可以成为儒学,孔孟思想,孔儒思想

- 如家成为春秋战国时代影响最大的思想流派: Nho giáo trở thành một


trong những tư tưởng có ảnh hưởng lớn nhất thời Xuân Thu Chiến Quố khi
đuọc Mạnh Tử và Tuân Tử tiếp tục phát huy…
- Đến thời vua 汉武帝 vua Vũ Đế Nho giáo mang vị trí độc tôn
Đến thời nào Nho giáo 独尊:汉武帝 独尊
- Những ý kiến của Khổng Tử đc học trò của ông chính lý 整理 thành 论语:
Luận Ngữ
Người sáng lập ra 论语 là Khổng Tử, người biên soạn và chính lý 整理 là
học trò của ông
- 《论语》是儒家经典之一,集中体现了孔子的政治、审美、伦理道德和
功利等价值思想: "Luận ngữ của Khổng Tử" là một trong những tác phẩm
kinh điển của Nho giáo, thể hiện các giá trị của Khổng Tử như chính trị, mỹ
học, đạo đức và luân lý, chủ nghĩa vị lợi.
- 孔子说:“仁者爱人”,人与人之间要彼此相爱: Khổng Tử nói Nhân
giả ái nhân, giữa người với người phải yêu thương lẫn nhau
- 在这里,孔子表现出对人的平等和尊重以及对完善的道德人格的追求,
是“人本主义思想”的明确体现: Ở đây, Khổng Tử thể hiện sự bình
đẳng, tôn trọng con người và mưu cầu một nhân cách đạo đức hoàn thiện,
là biểu hiện rõ nét của “tư tưởng nhân văn”.
- 孔子说:“孝悌也者,其为仁之本欤?”意思是孝顺父母,顺从兄长,
这就是仁的根本: Khổng Tử nói, hiếu thuận cũng là gốc của người. Ý là
hiếu thuận với bố mẹ, hoà thuận với anh chị em là cội nguồn của con người
- 孔子的政治思想,首先是主张“正名”,即按照一定的是非标准恢复纲
纪,否则“名不正则言不顺,言不顺则事不成,事不成则礼乐不兴,礼
乐不兴则刑罚不中,刑罚不中则民无所措手足: Tư tưởng của Khổng Tử,
đầu tiên là chủ trương Chính danh.
Khổng Tử có 2 chủ trương là 正名 和 立信
- 立信: Tức là chính phủ phải nhận được lòng tin từ nhân dân
- 由此出发,孔子主张用道德教化的办法来治理国家,而不主张使用强权
暴力: Xuất phát từ điều này, Khổng Tử chủ trương lấy đạo trị nước mà trị
nước, không dùng quyền lực và bạo lực
- 孔子有许多精辟的教育思想,直到今天仍有继承的巨大价值:
- “因材施教”“学而不厌,诲人不倦”“发奋忘食,乐以忘忧”“知之为
知之,不知为不知,是知也”:Học mà ko nản, dạy mà ko mệt, học mà quên
ăn, vui quên sầu. Biết thì nói biết ko biết thì nói không biết, chính là biết
- Tiếp tục phát huy tư tưởng của Khổng Tử có Mạnh Tử và Tuân Tử
- Chủ trương của Mạnh Tử là 性善,良知:Tính thiện và lương tri、
- Mạnh Tử suốt đời không làm quan mà chỉ dạy học
孟子称为儒家经典著作之一
- 在。。。孔子,孟子补充“义”
- 孟子的性善论和仁政产生了深刻的影响。
- 荀子:修身和性恶。主张强化军权

You might also like