You are on page 1of 60

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1

TÌM HIỂU CÔNG TÁC TỔ CHỨC


CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG TẠI
TRUNG TÂM NHẬT NGỮ SAKURA (ĐÀ NẴNG)

GVHD: Th.S HOÀNG THU THẢO

SVTH: VÕ PHÚC XUÂN DIỆU

MSSV: 2021008045

HỆ: CHÍNH QUY

TP. HỒ CHÍ MINH, NGÀY…THÁNG…NĂM 2021


TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1

TÌM HIỂU CÔNG TÁC TỔ CHỨC


CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG TẠI
TRUNG TÂM NHẬT NGỮ SAKURA (ĐÀ NẴNG)

GVHD: Th.S HOÀNG THU THẢO

SVTH: VÕ PHÚC XUÂN DIỆU

MSSV: 2021008045

HỆ: CHÍNH QUY

TP. HỒ CHÍ MINH, NGÀY…THÁNG…NĂM 2021


NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN/ NƠI THỰC TẬP

Công ty/ Doanh nghiệp xác nhận: Trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng)

Sinh viên Võ Phúc Xuân Diệu, MSSV: 2021008045, trƣờng ĐH Tài chính –
Marketing đã thực tập tại bộ phận du học giao lƣu của Trung tâm Nhật ngữ Sakura
(Đà Nẵng) từ ngày 07/10/2021 đến ngày 07/11/2021.

- Về thái độ thực tập: 9/10


- Về năng lực & kiến thức: 9/10
- Về kỹ năng làm việc: 9/10
- Nội dung: 9/10

Ngƣời hƣớng dẫn tại nơi thực tập: Đoàn Phong

Tp. Đà Nẵng, ngày 07 tháng 11 năm 2021

Ngƣời nhận xét

(Ký, ghi rõ họ tên)


NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CẢ GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

1. NHẬN XÉT

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

2. THANG ĐÁNH GIÁ

Tiêu chí Nội dung đánh giá Điểm: 100

Quá trình (40%) Chuyên cần 10

Thái độ 10

Năng lực 10

Điểm bài báo cáo (60%) Nội dung 30

Bố cục 20

Hình thức 10

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 11 năm 2021

Giảng viên hƣớng dẫn

(Ký, ghi rõ họ tên)


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Các bƣớc trong kế hoạch truyền thông .................................................. 14

Hình 2.1: Thị phần của trung tâm Nhật ngữ Sakura trên thị trƣờng Đà Nẵng .. 24

Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy tại trung tâm Nhật ngữ Sakura ......................... 25

Hình 2.3: Catalog quảng bá về chƣơng trình du học tại trung tâm ..................... 32

Hình 2.4: Một số chƣơng trình khuyến mãi của trung tâm................................... 33

Hình 2.5: Mẫu thiết kế thông điệp của chƣơng trình truyền thông..................... 35

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Một số công cụ khuyến mãi ..................................................................... 11

Bảng 1.2: Tóm tắt các chi tiết về hình thức thông điệp cần chú ý ........................ 16

Bảng 2.1: Danh mục trang thiết bị và máy móc tại Trung tâm Nhật ngữ Sakura
(Đà Nẵng) .................................................................................................................... 21

Bảng 2.2: Tình hình nhân lực tại Trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng) ......... 22

Bảng 2.3: Tổng kết tài sản tại Trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng) .............. 23

Bảng 2.4: Các lớp học sơ cấp và trung cấp khóa 81 khai giảng ngày 27&
28/9/2021 ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................ 1

CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CHƢƠNG


TRÌNH TRUYỀN THÔNG TRONG DOANH NGHIỆP ........................................ 4

1.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA CÔNG
TÁC TỔ CHỨC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG TRONG DOANH
NGHIỆP .................................................................................................................... 4

1.1.1 Khái niệm .................................................................................................. 4

1.1.2 Phân loại .................................................................................................... 4

1.1.3 Vai trò ........................................................................................................ 5

1.1.4 Ý nghĩa ...................................................................................................... 5

1.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC TÌM HIỂU CHƢƠNG
TRÌNH TRUYỀN THÔNG TẠI DOANH NGHIỆP ............................................ 6

1.2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác tổ chức chƣơng trình truyền thông tại
doanh nghiệp ........................................................................................................... 6

1.2.1.1 Môi trƣờng vĩ mô................................................................................ 6

1.2.1.2 Môi trƣờng vi mô................................................................................ 7

1.3 TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC CHƢƠNG


TRÌNH TRUYỀN THÔNG TẠI DOANH NGHIỆP ............................................ 9

1.3.1 Các công cụ truyền thông cho doanh nghiệp ............................................ 9

1.3.1.1 Quảng cáo (Advertising) .................................................................... 9

1.3.1.2 Quan hệ công chúng (Public Relations) ........................................... 10

1.3.1.3 Khuyến mãi (Sales Promotion) ........................................................ 11

1.3.1.4 Bán hàng cá nhân (Personal Selling) ................................................ 12

1.3.1.5 Marketing trực tiếp (Direct Marketing) ............................................ 13

1.3.2 Các bƣớc phát triển kế hoạch truyền thông ............................................. 13


1.3.2.1 Xác định đối tƣợng truyền thông ...................................................... 14

1.3.2.2 Xác định mục tiêu truyền thông ....................................................... 14

1.3.2.3 Thiết kế thông điệp ........................................................................... 15

1.3.2.4 Lựa chọn phƣơng tiện truyền thông ................................................. 17

1.3.2.5 Tiếp nhận thông tin phản hồi ............................................................ 18

CHƢƠNG 2:TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CHƢƠNG TRÌNH


TRUYỀN THÔNG TẠI TRUNG TÂM NHẬT NGỮ SAKURA (ĐÀ NẴNG) ... 19

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển trung tâm Nhật ngữ sakura (Đà
Nẵng) .................................................................................................................... 19

2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển Trung tâm Nhật ngữ Sakura
(Đà Nẵng).............................................................................................................. 19

2.1.1.1 Lịch sử hình thành ............................................................................ 19

2.1.1.2 Quá trình phát triển ........................................................................... 19

2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh................................................................................ 20

2.1.3 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp ................................................... 20

2.1.3.1 Các yếu tố về nguồn lực ................................................................... 20

2.1.3.2 Thị trƣờng của doanh nghiệp............................................................ 23

2.1.3.3 Tổ chức bộ máy doanh nghiệp ......................................................... 24

2.2 Thực trạng công tác tổ chức chƣơng trình truyền thông tại trung tâm
Nhật ngữ sakura (Đà Nẵng) .................................................................................. 26

2.2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác tổ chức chƣơng trình truyền thông tại
trung tâm Nhật ngữ Sakura ................................................................................... 26

2.2.1.1 Môi trƣờng vĩ mô.............................................................................. 26

2.2.1.2 Môi trƣờng vi mô.............................................................................. 28

2.2.2 Các công cụ truyền thông cho trung tâm Nhật ngữ Sakura .................... 31

2.2.2.1 Quảng cáo (Advertising) .................................................................. 31


2.2.2.2 Quan hệ công chúng (Public Relations) ........................................... 32

2.2.2.3 Khuyến mãi, khuyến mại (Sales Promotion) .................................... 33

2.2.2.4 Bán hàng cá nhân (Personal Marketing) .......................................... 33

2.2.2.5 Marketing trực tiếp (Direct Marketing) ............................................ 34

2.2.3 Các bƣớc phát triển kế hoạch truyền thông ............................................. 34

2.2.3.1 Xác định đối tƣợng truyền thông ...................................................... 34

2.2.3.2 Xác định mục tiêu truyền thông ....................................................... 34

2.2.3.3 Thiết kế thông điệp ........................................................................... 35

2.2.3.4 Lựa chọn phƣơng tiện truyền thông ................................................. 36

2.2.3.5 Tiếp nhận thông tin phản hồi ............................................................ 36

CHƢƠNG 3:MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG TẠI
TRUNG TÂM NHẬT NGỮ SAKURA (ĐÀ NẴNG) TRONG GIAI ĐOẠN
“BÌNH THƢỜNG MỚI” .......................................................................................... 34

3.1 Mục tiêu và phƣơng hƣớng hoạt động của trung tâm Nhật ngữ sakura
(Đà Nẵng) trong giai đoạn “Bình thƣờng mới” ................................................... 37

3.2 Nhận xét chung về công tác tổ chức chƣơng trình truyền thông tại
trung tâm Nhật ngữ sakura (Đà nẵng) ................................................................. 38

3.2.1 Điểm mạnh .............................................................................................. 38

3.2.2 Điểm yếu ................................................................................................. 39

3.3 Đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác tổ chức chƣơng
trình truyền thông tại trung tâm Nhật ngữ sakura (Đà Nẵng) .......................... 40

3.3.1 Đề xuất về quảng cáo .............................................................................. 40

3.3.2 Đề xuất về khuyến mãi ............................................................................ 43

3.3.3 Đề xuất quan hệ công chúng ................................................................... 44

3.3.4 Đề xuất bán hàng cá nhân ....................................................................... 45


3.3.5 Đề xuất về Marketing trực tiếp................................................................ 45

KẾT LUẬN ................................................................................................................. 48

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 50


LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Đáp ứng xu thế hội nhập để phát triển của Việt Nam hiện nay, việc chúng ta
biết nhiều ngôn ngữ sẽ là một lợi thế lớn trong quá trình xây dựng sự nghiệp của
chúng ta. Song song đó, số lƣợng công ty Nhật Bản đầu tƣ vốn ở Việt Nam ngày một
tăng cao. Theo Riki Nihongo (2020), Nhật Bản đã có trên 3,400 dự án đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài tại Việt Nam với tổng vốn đăng kí gần 44 tỷ USD, là đối tác đầu tƣ lớn
thứ 2 của Việt Nam, đã triển khai trên 19 ngành – lĩnh vực nhƣ công nghiệp chế biến
chế tạo với 1,568 dự án; kinh doanh bất động sản 58 dự án; sản xuất, phân phối, điện,
khí, nƣớc…14 dự án. Việc này kéo theo khách hàng là ngƣời Nhật cũng vì thế tăng
lên. Mà trong bối cảnh tỷ lệ sinh ngày càng giảm, dân số có xu hƣớng già hóa, lực
lƣợng lao động không đủ đáp ứng cho nền kinh tế phát triển mạnh mẽ tại Nhật thì họ
buộc phải tuyển dụng lao động ngƣời nƣớc ngoài vào làm việc. Vì vậy, việc tìm một
công việc tiếng Nhật ở một công ty nƣớc ngoài trên lãnh thổ Việt Nam sẽ không quá
khó khăn. Điều này đã tạo điều kiện phát triển cho các trung tâm Nhật ngữ ngày nay.

Trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng) thành lập năm 1996, là cơ sở 2 của
Trƣờng Nhật ngữ Sakura- nơi giảng dạy ngôn ngữ và văn hóa Nhật đầu tiên tại thành
phố Hồ Chí Minh. Trải qua 25 năm hình thành và phát triển, trung tâm nhật ngữ
Sakura (Đà Nẵng) đã trở thành một trong những trung tâm dạy tiếng Nhật thu hút số
lƣợng học viên lớn nhất tại Đà Nẵng. Để có đƣợc thành công nhƣ ngày hôm nay, ban
lãnh đạo trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng) luôn nỗ lực phát triển, nắm bắt xu
hƣớng, nhu cầu học viên để có thể đƣa ra những giải pháp kịp thời nhằm giải đáp thắc
mắc, đáp ứng nhu cầu cho từng đối tƣợng khách hàng khác nhau. Không những vậy,
trung tâm còn chú trọng đến việc tổ chức các chƣơng trình truyền thông chất lƣợng
với mục đích xây dựng và quảng bá hình ảnh của mình. Nhờ vậy, các chƣơng trình
truyền thông của trung tâm luôn đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, hƣởng ứng và trở thành
một điểm sáng của trung tâm.

Với mong muốn đƣợc củng cố kiến thức đã học trong môn Quản trị học, cụ
thể là chức năng tổ chức chƣơng trình truyền thông và đồng thời có đƣợc cái nhìn
khái quát về hoạt động quản trị trong một tổ chức cụ thể, tôi đã chọn đề tài: “TÌM

1
HIỂU CÔNG TÁC TỔ CHỨC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG TẠI TRUNG
TÂM NHẬT NGỮ SAKURA (ĐÀ NẴNG)” để thực hiện cho bài báo cáo thực hành
nghề nghiệp 1 của mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài “Tìm hiểu công tác tổ chức chƣơng trình truyền thông tại trung tâm
Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng)” nhằm đạt đƣợc các mục tiêu nhiên cứu: (1) Tìm hiểu
công tác tổ chức chƣơng trình truyền thông tại trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng)
dƣới góc nhìn của lý thuyết quản trị kinh doanh, để làm rõ những ƣu điểm và hạn chế
của trung tâm; (2) Tìm kiếm phƣơng án khắc phục các hạn chế và đƣa ra những kiến
nghị nhằm cải thiện hiệu quả công tác tổ chức chƣơng trình truyền thông của trung
tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng).

3. Nội dung nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu gồm: (1) Nghiên cứu lý thuyết về công tác tổ chức
chƣơng trình truyền thông tại trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng); (2) Nghiên cứu
sự hình thành và phát triển của trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng); (3) Nghiên
cứu so sánh giữa công tác tổ chức chƣơng trình truyền thông thực tế của trung tâm
Nhật ngữ Sakura và lý thuyết quản trị kinh doanh; (4) Nghiên cứu giải pháp hoàn
thiện công tác tổ chức chƣơng trình truyền thông tại trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà
Nẵng).

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Phƣơng pháp nghiên cứu định tính, thu nhập tài liệu, tổng hợp, phân tích, so
sánh và dự báo về công tác truyền thông tại trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng):
(1) Cơ sở lý thuyết về công tác tổ chức chƣơng trình truyền thông trong doanh nghiệp,
(2) Tìm hiểu các công cụ truyền thông tại trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng), (3)
Nhận xét và đề xuất nhằm hạn chế các yếu tố công tác chƣơng trình truyền thông bất
lợi và một số giải pháp nhằm khai thác tối đa điểm mạnh trong công tác tổ chức
chƣơng trình truyền thông tại trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng).

Tìm hiểu thực trạng: (1) Tìm hiểu online thông qua nhắn tin, gọi điện trao đổi,
bàn bạc với ngƣời quản lý trong trung tâm, (2) Thu thập các thông tin từ Phòng giao

2
lƣu và tuyển sinh du học, (3) Tham khảo các tài liệu có liên quan đến đề tài cần
nghiên cứu nhƣ: website trung tâm, internet, sách,…

Phân tích, nhận xét để đƣa ra các kiến nghị nhằm khai thác tối đa điểm mạnh
trong công tác tổ chức chƣơng trình truyền thông tại trung tâm Nhật ngữ Sakura.

5. Bố cục của báo cáo

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Báo cáo thực hành nghề nghiệp 1 gồm 3
chƣơng:

Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về công tác tổ chức chƣơng trình truyền thông


trong doanh nghiệp

Chƣơng 2: Tìm hiểu về công tác tổ chức chƣơng trình truyền thông tại Trung
tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng)

Chƣơng 3: Nhận xét và đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác tổ chức
chƣơng trình truyền thông tại Trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng)

3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC
CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC
TỔ CHỨC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG TRONG DOANH NGHIỆP

1.1.1 Khái niệm

Theo Hà Văn Nội (2013), Phan Thăng, Nguyễn Thanh Hội (2006), “Truyền
thông là sự luân chuyển thông tin và hiểu biết từ một ngƣời sang ngƣời khác thông
qua những ký hiệu, tín hiệu có nghĩa”. Theo Bellows, Roger (1960), “Truyền thông là
một giai đoạn trong tiến trình quản trị nhằm truyền tải những ý kiến từ ngƣời này
sang ngƣời khác để thực hiện các chức năng quản trị”.

Nhƣ vậy, truyền thông đƣợc hiểu là sự tác động qua lại giữa ngƣời làm
Marketing và thị trƣờng, tác động lên thị trƣờng bằng cách cung cấp những thông tin
về sản phẩm, dịch vụ…từ dó thuyết phục khách hàng về doanh nghiệp, sản phẩm,
thƣơng hiệu…

1.1.2 Phân loại

Theo hầu hết các tác giả (nhƣ Philip T. Kotler, Gary Amstrong 2014; Nguyễn
Thị Bích Lâm, 2019; Tạ Xuân Hoài, 2011), các hình thức truyền thông tích hợp mà
các nhà quản trị hay sử dụng để quảng bá thƣơng hiệu, sản phẩm của mình nhằm mục
đích tiếp cận khách hàng tiềm năng và gia tăng doanh số bao gồm:

Quảng cáo (Advertising): là những hình thức trình bày hay cổ động cho
những ý tƣởng, sản phẩm, hoặc dịch vụ một cách gián tiếp, không có sự giao tiếp trực
tiếp giữa các cá nhân.

Quan hệ công chúng (Public Relations): là những chƣơng trình, hoạt động
đƣợc thiết kế nhằm cổ động hay bảo vệ hình ảnh của công ty, sản phẩm trƣớc công
chúng hay cộng đồng.

Khuyến mãi (Sales Promotion): là những quà tặng, phần thƣởng, kích thích
trong ngắn hạn nhằm khuyến khích dùng thử hay mua sản phẩm, dịch vụ.

4
Bán hàng cá nhân (Personal Selling): là kỷ thuật giao tiếp trực tiếp với một
hay nhiều khách hàng tiềm năng nhằm mục đích trình bày, trả lời các câu hỏi, và tìm
kiếm đơn đặt hàng từ khách hàng.

Marketing trực tiếp (Direct Marketing): là các hình thức sử dụng thƣ, e-mail,
điện thoại, fax, hay internet để truyền thông và nhận phản hồi trực tiếp với khách
hàng mục tiêu.

1.1.3 Vai trò

Truyền thông là một yếu tố trọng yếu của Marketing – Mix. Một hỗn hợp
truyền thông hiệu quả sẽ có những đóng góp quan trọng cho sự thành công của chiến
lƣợc Marketing. Tạo sự khác biệt cho sản phẩm, phân khúc thị trƣờng, thúc đẩy tiêu
thụ, xây dựng nhãn hiệu…tất cả đều cần hoạt động truyền thông.

Những lợi ích của truyền thông: xây dựng hình ảnh cho công ty và sản phẩm;
thông tin về những đặc trƣng của sản phẩm; xây dựng nhận thức về sản phẩm mới;
quảng bá sản phẩm hiện có; tái định vị hình ảnh hoặc công dụng của những sản phẩm
bán chậm hay bão hòa; tạo sự hăng hái cho các thành viên phân phối; giới thiệu các
điểm bán; thuyết phục khách hàng thay đổi sản phẩm; thúc đẩy khách hàng mua;
chứng minh sự hợp lý của giá bán; giải đáp thắc mắc của khách hàng; xây dựng mối
quan hệ chặt chẽ với khách hàng, cung cấp dịch vụ sau khi bán cho khách hàng; duy
trì sự trung thành nhãn hiệu; tạo thế thuận lợi cho công ty so với đối thủ.

1.1.4 Ý nghĩa

Theo Phạm Hồng Ánh (2021), khi hoạt động truyền thông diễn ra hiệu quả
thì cơ hội nhận đƣợc đầu tƣ hay sự hợp tác với các doanh nghiệp khác cũng trở nên
dễ dàng hơn. Một công ty có giá trị thƣơng hiệu lớn với hình ảnh đƣợc biết đến rộng
rãi thì hoạt động phát triển mở rộng của doanh nghiệp sẽ trở nên suôn sẻ hơn rất
nhiều.

Việc tạo dựng một thƣơng hiệu, hình ảnh uy tín sẽ giúp doanh nghiệp dễ
dàng tiếp cận với khách hàng, mang lại lợi thế rất lớn cho doanh nghiệp. Doanh
nghiệp tạo dựng đƣợc giá trị hình ảnh thƣơng hiệu thì lợi nhuận có thể kiếm đƣợc
không chỉ từ sản phẩm mà còn đến từ hình ảnh của thƣơng hiệu.

5
1.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC TÌM HIỂU CHƢƠNG TRÌNH
TRUYỀN THÔNG TẠI DOANH NGHIỆP

1.2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác tổ chức chƣơng trình truyền
thông tại doanh nghiệp

Theo Phạm Trƣờng Thịnh (2016), các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác tổ chức
truyền thông tại doanh nghiệp bao gồm:

1.2.1.1 Môi trường vĩ mô

a. Yếu tố nhân khẩu học: Thông qua đặc điểm dân số hay số ngƣời trong thị
trƣờng mục tiêu cho phép doanh nghiệp xác định đƣợc quy mô của thị trƣờng từ đó
lên kế hoạch cho chƣơng trình truyền thông. Ngoài ra, giới tính, độ tuổi trung bình
cũng là yếu tố quan trọng để thể hiện tính chất của đối tƣợng khách hàng nhƣ tính
cách, sở thích,… từ đó có thể đánh giá đƣợc tính chất của nhu cầu về sản phẩm, dịch
vụ để đáp ứng nhu cầu đó. Những yếu tố này đặc biệt quan trọng với lĩnh vực hàng
tiêu dùng.

b. Môi trường văn hóa: Đây là yếu tố rất quan trọng đến các nội dung truyền
thông, vì mỗi khu vực có đặc điểm văn hóa khác nhau nên có thể nội dung thông tin
có thể đƣợc chấp nhận ở quốc gia này nhƣng không thể đƣợc sử dụng ở quốc gia khác.
Văn hóa còn có thể tạo nên cơ hội hấp dẫn cho cả một ngành kinh doanh, ví dụ nhƣ
các ngày lễ tết ở mỗi quốc gia có thể tạo ra nhu cầu cho những sản phẩm truyền thống.
Văn hóa cũng ảnh hƣởng đến việc thiết kế, màu sắc, lựa chọn tên sản phẩm, hình ảnh
trên bao bì, quảng cáo để làm sao không trái lại thuần phong mỹ tục, tôn giáo, tín
ngƣỡng của mỗi địa phƣơng đó.

c. Môi trường kinh tế: Thu nhập và phân bố thu nhập của ngƣời tiêu dùng sẽ
tác động vào khả năng chi trả của khách hàng cho sản phẩm của doanh nghiệp từ đó
ảnh hƣởng tới nhu cầu của thị trƣờng cũng nhƣ các quyết định về giá, quyết định
truyền thông của doanh nghiệp.

d. Môi trường chính trị, pháp luật: Môi trƣờng chính trị pháp luật ảnh hƣởng
rất mạnh và cũng rất trực tiếp đến các quyết định truyền thông của doanh nghiệp. Mọi
quyết định Marketing cần tuân thủ đúng luật pháp của nƣớc sở tại, đồng thời cần

6
tránh những nội dung liên quan đến chính trị ở quốc gia đó. Phân tích môi trƣờng
chính trị, pháp luật giúp doanh nghiệp thích ứng tốt hơn với những thay đổi có lợi
hoặc bất lợi của điều kiện chính trị để đƣa ra những quyết định truyền thông hợp lý,
chính xác hơn.

e. Khoa học kỹ thuật, công nghệ: Sự phát triển khoa học kỹ thuật làm cho
cuộc sống con ngƣời ngày càng đƣợc cải thiện vì vậy liên tục tạo ra những nhu cầu
mới của khách hàng. Từ đó phải thay đổi liên tục sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của
khách hàng, điều này khiến các nhà truyền thông phải thay đổi theo để bắt kịp những
xu hƣớng mới.

1.2.1.2 Môi trƣờng vi mô

a. Doanh nghiệp: Tiềm lực của một doanh nghiệp không chỉ thể hiện ở khả
năng tài chính mà là còn ở con ngƣời, khả năng quản lý.

Tiềm lực tài chính: là yếu tố quan trọng thể hiện sức mạnh của doanh nghiệp,
từ đó ngân sách chi cho truyền thông sẽ phụ thuộc vào khả năng huy động tài chính
của mỗi doanh nghiệp.

Yếu tố con ngƣời: Việc lựa chọn con ngƣời đóng vai trò quan trọng trong
hoạt động truyền thông vì hoạt động truyền thông cần rất nhiều yếu tố sáng tạo, vì
vậy con ngƣời sẽ là cốt lõi để phát triển hoạt động truyền thông hiệu quả.

Yếu tố quản lý doanh nghiệp: Đây là yếu tố quan trọng trong mọi hoạt động
của doanh nghiệp. Khả năng quản lý tốt của nhà quản trị sẽ giúp đƣa ra những quyết
định truyền thông hợp lý, chính xác, đồng thời sẽ hoạch định đƣợc các chiến lƣợc
truyền thông phù hợp cho doanh nghiệp

b. Đối thủ cạnh trạnh: Tìm hiểu kỹ đối thủ cạnh tranh trong truyền thông
giúp doanh nghiệp biết đƣợc điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ, từ đó có thể tạo ra
những chiến lƣợc tấn công hợp lý, chính xác để dành thị phần, tăng doanh thu. Phân
tích môi trƣờng cạnh tranh là hết sức quan trọng, coi thƣờng đối thủ, coi thƣờng các
điều kiện, yếu tố trong môi trƣờng cạnh tranh dẫn đến thất bại là điều không thể tránh
khỏi.

7
c. Khách hàng: Khách hàng là yếu tố then chốt tạo chi phối đến các quyết
định truyền thông của doanh nhiệp. Bởi lẽ, mọi hoạt động truyền thông đều hƣớng tới
làm hài lòng khách hàng. Nói cách khác, khách hàng là trọng tâm của các quyết định
truyền thông. Mỗi biến đổi về nhu cầu, về quyết định mua sắm của khách hàng đều
buộc doanh nghiệp phải xem xét lại các quyết định truyền thông của mình. Các loại
thị trƣờng khách hàng gồm: thị trƣờng ngƣời tiêu dùng, thị trƣờng các nhà sản xuất,
thị trƣờng bán buôn trung gian, thị trƣờng các cơ quan nhà nƣớc, và thị trƣờng quốc
tế.

d. Nhà cung ứng: Những biến động tại các yếu tố đầu vào sẽ tác động trực
tiếp tới các quyết định truyền thông của công ty. Ví dụ nhƣ việc thay đổi giá, hay sự
khan hiêm của những yếu tố đầu vào làm cho doanh nghiệp phải thay đổi các quyết
định truyền thông về sản phẩm, dịch vụ đầu ra của mình, từ đó có thể ảnh hƣởng đến
mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng.

e. Công chúng: Bao gồm tất cả những nhóm (giới) có quan tâm hoặc sẽ quan
tâm tới hoạt động của doanh nghiệp và có thể gây ảnh hƣởng tích cực hoặc không
tích cực tới hoạt động truyền thông của doanh nghiệp. Nói chung, đây là những nhóm
có khả năng ảnh hƣởng tới khả năng đạt đƣợc những mục tiêu đề ra của doanh nghiệp
và doanh nghiệp cần phải quan tâm để tận dụng đƣợc thái độ tích cực của họ và giảm
thiểu những rủi ro từ những thái độ tiêu cực.

f. Các trung gian Marketing

Trung gian thƣơng mại tạo ra điều kiện để khách hàng có thể tiếp cận hàng
hóa một cách dễ dàng thông qua việc bố trí các địa điểm bán hàng, thực hiện các thủ
tục mua hàng: đặt hàng, giao nhận hàng… giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, tạo
đƣợc lợi thế cạnh tranh và gia tăng khả năng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong
khâu phần phối và xúc tiến.

Trung gian tài chính: hỗ trợ doanh nghiệp trong hoạt động tài chính, cung cấp
vốn, hỗ trợ chia sẻ rủi ro cho doanh nghiệp. Cung cấp các hình thức thanh toán cho
doanh nghiệp.

8
Các tổ chức vận tải, phân phối: đảm bảo chọn đƣợc các đơn vị vận tải tốt
giúp doanh nghiệp sẽ có thể cung cấp nhanh nhất đến khách hàng đồng thời luôn giữ
đƣợc nguồn hàng dồi dào và chất lƣợng đƣợc bảo quản. Từ đó tạo sự hài lòng của
khách hàng, đồng thời đó cũng là điểm có thể đƣợc dùng để truyền thông về khả năng
vận chuyển, cung cấp sản phẩm của doanh nghiệp.

Các tổ chức, dịch vụ Marketing: Đây là các tổ chức, các công ty chuyên về
Marketing nhƣ: công ty quảng cáo, tổ chức sự kiện, công ty nghiên cứu Marketing, tƣ
vấn Marketing… những công ty này sẽ hỗ trợ rất nhiều cho doanh nghiệp trong các
hoạt động truyền thông, nghiên cứu thị trƣờng hay thực hiện các chƣơng trình gắn với
những phƣơng tiện truyền thông họ sở hữu hay dựa trên các mối quan hệ trong ngành
truyền thông họ đã có.

1.3 TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC CHƢƠNG TRÌNH
TRUYỀN THÔNG TẠI DOANH NGHIỆP

Theo Philip T. Kotler, Gary Amstrong (2014) và Nguyễn Hà Linh (2021),


các công cụ truyền thông cho doanh nghiệp bao gồm:

1.3.1 Các công cụ truyền thông cho doanh nghiệp

1.3.1.1 Quảng cáo (Advertising)

Xây dựng kế hoạch quảng cáo theo mô hình 5M

Mục tiêu (Mission): Mục tiêu quảng cáo là nhiệm vụ thông tin mà nhà làm
quảng cáo phái thực hiện. Mục tiêu quảng cáo có thể là tạo sự nhận thức về nhãn,
thông tin giới thiệu về sản phẩm mới, thuyết phục ngƣời tiêu dùng về đặc điểm của
sản phẩm hoặc tăng doanh số.

Ngân sách quảng cáo (Money): Ngân sách đóng vai trò quan trọng trong kế
hoạch quảng cáo, tùy thuộc vào ngân sách mà nhà Marketing có cách lựa chọn
phƣơng tiện khác nhau để truyền tải thông điệp. Có thể xác định ngân sách quảng cáo
theo khả năng tài chính của doanh nghiệp, theo phần trăm doanh số của năm trƣớc,
hoặc theo phần trăm doanh số kế hoạch.

Phương tiện quảng cáo (Media): Chọn phƣơng tiện quảng cáo cần xem xét
đến các yếu tố: mục tiêu quảng cáo; chu kỳ sống sản phẩm; tình hình cạnh tranh; đặc
9
điểm của từng phƣơng tiện (đối tƣợng, phạm vi, chi phí, uy tín của phƣơng tiện…);
quyết định về phạm vị, tần suất và tác động.

Thông điệp quảng cáo (Message): Quyết định về thông điệp quảng cáo đòi
hỏi doanh nghiệp phải lựa chọn và đƣa ra đƣợc thông điệp quảng cáo mà với thông
điệp đó doanh nghiệp có thể đạt đƣợc mục tiêu đề ra là làm cho khách hàng chú ý,
quan tâm, mong muốn và mua sản phẩm (mô hình AIDA).

Đo lường hiệu quả quảng cáo: (1) Nghiên cứu hiệu quả truyền thông của
quảng cáo. Nghĩa là đánh giá mức độ tác động của quảng cáo lên nhận thức, cảm thụ
và hành vi của ngƣời tiêu dùng. (2) Nghiên cứu hiệu quả doanh số. Nghiên cứu này
nhằm đánh giá tác động của quảng cáo lên mức tiêu thụ. Đây là một nghiên cứu khó
khăn vì mức tiêu thụ chịu tác động của nhiều yếu tố.

1.3.1.2 Quan hệ công chúng (Public Relations)

Đây là những hoạt động nằm xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với công chúng
bằng việc sử dụng các phƣơng tiện truyền thông đƣa thông tin về hoạt động của
doanh nghiệp và bảo vệ danh tiếng của công ty, sản phẩm dƣới các giới công chúng.
Hiện nay thƣờng gọi tắt là PR.

Đối tƣợng nhận các thông tin PR là các giới công chúng bao gồm: giới tiêu
thụ, các nhà đầu tƣ, chính phủ, các báo đài, các thành viên phân phối, nhân viên và
những nhóm công chúng khác.

Đặc trƣng của PR: sự tin cậy cao, làm mất sự phòng thủ của khách hàng, kịch
tính hóa.

Mục tiêu của quan hệ công chúng gồm: đạt đƣợc những vị trí và thời điểm tốt
trên các phƣơng tiện cho các thông cáo báo chí và diễn giả của công ty; truyền thông
những báo cáo về thành quả hoạt động của công ty; đạt đƣợc vị trí cần thiết cho công
ty khi nổ ra những cuộc tranh luận, bút chiến; kết hợp hoạt động xã hội với quảng
cáo; giành nhiều phƣơng tiện tƣờng thuật hơn cạnh tranh; vƣơn tới nhiều nhóm
phƣơng tiện; xây dựng thiện cảm của công chúng với sản phẩm, công ty và với ngành.

Một số hình thức hoạt động của quan hệ công chúng gồm: quan hệ báo chí,
tuyên truyền sản phẩm, truyền thông của công ty, vận động hành lang, tƣ vấn, thông

10
cáo báo chí, họp báo, tài trợ, tổ chức sự kiện, bài nói chuyện, hoạt động công ích, và
phƣơng tiện nhận dạng.

1.3.1.3 Khuyến mãi (Sales Promotion)

Khuyến mãi là tập hợp các kỹ thuật nhằm tạo sự khích lệ ngắn hạn nhằm
khuyến khích ngƣời tiêu dùng mua một sản phẩm vật chất hay một dịch vụ, mua
nhiều hơn và mua thƣờng xuyên hơn.

Mặc dù khuyến mãi, khuyến mại có nhiều công cụ khác nhau nhƣng chúng
có ba đặc trƣng: (1) Truyền thông: Khuyến mãi gây sự chú ý và cung cấp những
thông tin dẫn ngƣời tiêu thụ đến sản phẩm, (2) Kích thích: khuyến mãi dùng những
công cụ thúc đẩy, động viên, gia tăng lợi ích để thuyết phục khách hàng mua ngay.
Quảng cáo đƣa ra lý do để mua còn khuyến mãi tạo ra sự kích thích để mua, (3) Chào
mời: khuyến mãi nhƣ một lời mời chào thúc giục khách hàng mua ngay sản phẩm.

Doanh nghiệp sử dụng khuyến mãi là công cụ để tạo ra phản ứng mua nhanh
và mạnh hơn. Khuyến mãi có thể sử dụng để sản phẩm đƣợc chú ý và nâng cao mức
bán đang giảm sút. Khuyến mãi có hiệu quả trong ngắn hạn, tuy nhiên không hiệu
quả khi xây dựng sự ƣa thích nhãn hiệu lâu dài.

Hiện nay, công cụ khuyến mãi rất đa dạng. Tùy theo đối tƣợng, mục tiêu
khuyến mãi, các doanh nghiệp lựa chọn các công cụ khác nhau.

Bảng 1.1: Một số công cụ khuyến mãi

TRUNG TÂM PHÂN NGƢỜI TIÊU NHÀ SỬ DỤNG


PHỐI DÙNG CUỐI CÙNG CÔNG NGHIỆP

- Giảm giá - Tặng sản phẩm mẫu - Hội chợ

- Thƣởng - Tặng phiếu giảm giá - Tài liệu

- Tặng quà - Tặng quà - Hội nghị bán hàng

- Trƣng bày tại điểm - Tăng số lƣợng sản - Trình diễn các dạng
bán phẩm sản phẩm

11
- Huấn luyện nhân - Xổ số - Giảm tiền
viên - Thi, trò chơi trúng
- Trình diễn sản phẩm thƣởng

- Hỗ trợ bán hàng… - Dùng thử miễn phí

- Trƣng bày

- Trình diễn sản phẩm

- Thẻ VIP…

Nguồn: Sách Nguyên lý tiếp thị, (Philip T. Kotler, Gary Amstrong , 2014)

1.3.1.4 Bán hàng cá nhân (Personal Selling)

Bán hàng cá nhân là hoạt động thông tin đƣợc xác định rõ mang tính chất cá
nhân (personal), truyền đi một thông điệp mang tính thích nghi cao độ tới một đối
tƣợng nhận tin nhỏ rất chọn lọc. Bán hàng cá nhân xảy ra thông qua tiếp xúc giữa
ngƣời bán và ngƣời mua bằng cách đối mặt.

Bán hàng cá nhân là một công cụ có hiệu quả nhất về mặt chi phí trong
những giai đoạn cuối của quá trình mua sắm, đặc biệt là trong việc tạo dựng sự ƣa
thích của ngƣời mua, niềm tin và dẫn đến hành động mua hàng. Sp với quảng cáo thì
bán hàng cá nhân có ba đặc điểm khác biệt: trực diện, xây dựng quan hệ, phản ứng
đáp lại.

Tuy nhiên, để có đƣợc những lợi thế đó, lực lƣợng bán hàng đòi hỏi một
khoản chi phí lâu dài lớn hơn so với quảng cáo. Quảng cáo có thể bắt đầu và kết thúc,
nhƣng quy mô của lực lƣợng bán hàng thì rất khó thay đổi.

Công việc bán hàng có nhiều chức năng: Tìm kiếm khách hàng mới, thông
tin về sản phẩm và thu thập thông tin, bán hàng, phục vụ khách hàng, điều phối hàng
hóa khi khan hiếm.

Lực lƣợng bán hàng của doanh nghiệp gồm lực lƣợng bán hàng trực tiếp và
nhân viên bán hàng theo hợp đồng.

12
1.3.1.5 Marketing trực tiếp (Direct Marketing)

Marketing trực tiếp là việc sử dụng điện thoại, thƣ điện tử và những công cụ
tiếp xúc khác (không phải là ngƣời) để giao tiếp và dẫn dụ một đáp ứng từ những
khách hàng riêng biệt hoặc tiềm năng. Marketing trực tiếp là để dẫn đến bán hàng
trực tiếp không qua trung gian.

Marketing trực tiếp mang đến nhiều lợi ích cho ngƣời tiêu thụ. Những ngƣời
đặt hàng qua thƣ điện tử thì vừa tiện lợi và không bị quấy rối (phiền nhiễu). Cách
thức này tiết kiệm thời gian. Họ có thể lựa chọn tại nhà qua những catalog giới thiệu
về hàng hóa và những cách sống mới. Họ có thể nhận quà mà không cần rời nhà.
Những khách hàng công nghiệp cũng có nhiều thuận lợi. Họ có thể hiểu biết nhiều
sản phẩm và dịch vụ mà không cần tốn thời gian gặp nhân viên bán hàng.

Mục tiêu của Marketing trực tiếp là: làm khách hàng tiềm năng mua ngay (tỷ
lệ đáp ứng – response rate); tác động đến nhận thức và dự định mua sau đó của khách
hàng; tạo cơ hội cho nhân viên bán hàng; gửi những thông điệp nhấn mạnh đến hình
ảnh và sự ƣa thích công ty; thông tin và hƣớng dẫn khách hàng để chuẩn bị cho lần
mua sau.

Một số hình thức của Marketing trực tiếp: Marketing qua catalog (Catalog
marketing); Marketing qua thƣ điện tử trực tiếp (Direct-Mail Marketing); Marketing
từ xa qua điện thoại, thƣ (telemarketing); Marketing trực tiếp trên các kênh truyền
hình, truyền thanh, báo chí và tạp chí; Internet Marketing.

1.3.2 Các bƣớc phát triển kế hoạch truyền thông

Theo Philip Kotler (2011), các bƣớc phát triển kế hoạch truyền thông gồm:

13
Xác định đối tƣợng mục tiêu

Xác định mục tiêu truyền thông

Thiết kế thông điệp

Lựa chọn phƣơng tiện

Tiếp nhận thông tin phản hồi

Hình 1.1: Các bƣớc trong kế hoạch truyền thông

Nguồn: Sách Marketing 3.0, (Philip Kotler, 2011)

1.3.2.1 Xác định đối tƣợng truyền thông

Đối tƣợng truyền thông sẽ là cơ sở để quyết định truyền thông nói cái gì, nói
nhƣ thế nào, nói khi nào, nói ở đâu, nói với ai. Đối tƣợng truyền thông có thể là
những khách hàng mua tiềm tang, ngƣời sử dụng hiện thời, những ngƣời quyết định
hay những ngƣời gây ảnh hƣởng, cá nhân hoặc tổ chức.

Quy trình bắt đầu với việc xác định cụ thể đối tƣợng mục tiêu của chƣơng
trình truyền thông. Thông tin về đối tƣợng truyền thông càng cụ thể thì chƣơng trình
truyền thông càng hiệu quả. Thông thƣờng cần đi tìm câu trả lời cho những vấn đề
nhƣ: Họ là ai? Tuổi, giới tính, nghề nghiệp, thu nhập, tầng lớp xã hội, trình độ học
vấn? Họ thƣờng đọc báo, tạp chí, xem kênh truyền hình nào? Họ giải trí nhƣ thế nào?
Môn thể thao nào mà họ thích? Vào thời gian nào? Hoạt động xã hội nào? Cá nhân
nào có ảnh hƣởng đến khuynh hƣớng tiêu dùng của họ? Họ có biết gì về công ty,
nhãn hiệu, sản phẩm/ dịch vụ của chúng ta không? Nếu biết, thì mức độ ra sao? Thái
độ của họ đối với sản phẩm và nhãn hiệu của chúng ta?

1.3.2.2 Xác định mục tiêu truyền thông


14
Mục tiêu của truyền thông hỗn hợp là những đáp ứng trở lại của khách hàng
về nhận thức, cảm thụ hay hành vi phù hợp với mong muốn của ngƣời làm Marketing.

Mục tiêu của truyền thông là kích thích sự phản ứng của công chúng khi
nhận đƣợc thông điệp. Có ba loại phản ứng: nhận thức, tình cảm và hành vi. Nghĩa là
công ty muốn thông tin của mình đƣợc khách hàng biết đến (nhận thức), có thái độ tốt
hay thay đổi thái độ của khách hàng (tình cảm) và sau đó thuyết phục khách hàng
mua sản phẩm (hành vi).

1.3.2.3 Thiết kế thông điệp

Sau khi đã xác định cụ thể mục tiêu truyền thông hay loại phản ứng kì vọng
từ khách hàng, bƣớc kế tiếp của quy trình là thiết kế thông điệp truyền thông. Một
cách lý tƣởng, một thông điêp tốt phải gây sự chú ý của khách hàng, làm họ quan tâm,
tạo sự khao khát và cuối cùng dẫn dắt họ đến quyết định mua. Tuy nhiên trên thực tế,
rất ít thông điệp làm đƣợc điều này. Thiết kế thông điệp bao gồm các quyết định về
nội dung, kết cấu, hình thức và nguồn phát thông điệp.

Nội dung thông điệp: nội dung thông điệp cần hấp dẫn, có chủ đề, ý tƣởng
sáng tạo và tính độc đáo. Thƣờng có ba cách tiếp cận về nội dung là hấp dẫn bằng lợi
ích, bằng cảm xúc, và bằng các giá trị đạo đức.

Kết cấu thông điệp: Đây là một thành phần quan trọng ảnh hƣởng rất nhiều
đến hiệu quả của một thông điệp. Đƣa ra kết luận có thể tạo những phản ứng tiêu cực
từ phía ngƣời nhận trong trƣờng hợp ngƣời gửi thông điệp đƣợc coi là không đáng tin
cậy, hay vấn đề đặt ra quá đơn giản hoặc quá riêng tƣ. Ngoài ra đƣa ra kết luận một
cách quá lộ liễu cũng làm giảm độ hấp dẫn và mức độ chấp nhận của khách hàng.
Bên cạnh hình thức đƣa ra kết luận một chiều, một số thông điệp ngoài việc đƣa ra
những ƣu điểm còn nêu một số hạn chế của sản phẩm hay dịch vụ. Cách tiếp cận hai
mặt này tạo hiệu quả tốt khi khách hàng là những ngƣời có trình độ hay những khách
hàng đang có thái độ không tốt đối với sản phẩm hay dịch vụ.

Hình thức thông điệp: Hình thức của thông điệp cần phù hợp với nội dung
và kết cấu thông điệp. Cần chú ý sự khác biệt về hình thức thông điệp trên từng loại
công cụ truyền thông khác nhau nhƣ ấn phẩm, radio, tivi hay các kênh trực tiếp khác.

15
Bảng 1.2: Tóm tắt các chi tiết về hình thức thông điệp cần chú ý

Ấn phẩm quảng cáo Radio Tivi hay truyền thông


trực tiếp

Tiêu đề  Lời lẽ  Hình ảnh

Lời văn  Chất lƣợng giọng nói  Hoạt động


(tốc độ đọc, nhịp
Cách minh họa  Màu sắc
điệu, âm điệu, rõ
Hình ảnh  Âm thanh
ràng)
Màu sắc  Ngôn ngữ không lời
 Cách diễn cảm (lên
Chất lƣợng in ấn xuống giọng, ngừng  Biểu cảm, khuôn
nhịp) mặt, ăn mặc, lời nói

Nguồn: Sách Marketing 3.0, (Philip Kotler, 2011)

Nguồn thông điệp: Độ hấp dẫn và hiệu quả của thông điệp phụ thuộc khá
nhiều vào mức độ hấp dẫn và đƣợc yêu thích của nguồn phát ra thông điệp. Đây là lý
do giải thích vì sao các công ty quảng cáo thƣờng sử dụng những nhân vật nổi tiếng
để làm phát ngôn viên. Nguồn phát ra thông điệp cần hội tụ ba yếu tố quan trọng nhƣ
có chuyên môn, đáng tin cậy, và đƣợc yêu thích.

16
1.3.2.4 Lựa chọn phƣơng tiện truyền thông

Một thông điệp tốt cần đƣợc truyền qua một kênh truyền thông hiệu quả.
Kênh truyền thông đƣợc chia làm hai nhóm chính là giao tiếp trực tiếp, và giao tiếp
gián tiếp.

Giao tiếp trực tiếp: Đây là hình thức giao tiếp trực diện giữa hai hay nhiều
ngƣời. Nó có thể là một buổi nói chuyện, giới thiệu sản phẩm trực tiếp giữa diễn giả
và một số khách hàng mục tiêu, hay là một cuộc điện đàm qua điện thoại hay trao đổi
thƣ từ, e-mail. Giao tiếp trực tiếp là kênh truyền thông hiệu quả vì có sự tƣơng tác
giữa hai bên, ngƣời gửi và ngƣời nhận. Do vậy sẽ giảm đƣợc nhiễu trong quá trình
truyền thông. Mặc khác truyền thông trực tiếp cũng mang tính cá thể hóa rất cao.
Ngƣời gửi có thể chủ động điều chỉnh thông điệp cho từng cá thể ngƣời nhận khác
nhau, cũng nhƣ nhận ngay đƣợc các thông tin phản hồi và phản ứng phản hồi từ phía
ngƣời nhận. Tuy nhiên số lƣợng ngƣời nhận thông tin trong một lần truyền thông
thƣờng không cao. Có ba hình thức giao tiếp trực tiếp thƣờng gặp nhƣ kênh giới thiệu,
kênh chuyên gia, và kênh xã hội.

Giao tiếp trực tiếp đóng vai trò quan trọng trong hai trƣờng hợp. Trƣờng hợp
thứ nhất là đối với những sản phẩm có giá trị cao, nhiều rủi ro, và mua không thƣờng
xuyên. Trƣờng hợp thứ hai là khi sản phẩm liên quan đến vị trí xã hội của ngƣời sử
dụng hay thị hiếu cá nhân. Trong cả hai trƣờng hợp này ngƣời tiêu dùng thƣờng hỏi ý
kiến cá nhân của ngƣời khác trƣớc khi quyết định mua. Do vậy “truyền khẩu” trở nên
là một công cụ quan trọng của truyền thông trực tiếp.

Giao tiếp gián tiếp là hình thức truyền thông qua các phƣơng tiện truyền
thông, bao gồm ba thành phần chính là phƣơng tiện truyền thông, không khí, và sự
kiện.

Mặc dù trong nhiều trƣờng hợp truyền thông gián tiếp không hiệu quả bằng
truyền thông trực tiếp. Nhƣng truyền thông gián tiếp có ƣu điểm là có thể tiếp cận với
một số lƣợng khá lớn khách hàng. Nó là bƣớc chuẩn bị thông tin nền tảng để truyền
thông trực tiếp có hiệu quả hơn.

17
1.3.2.5 Tiếp nhận thông tin phản hồi

Đây là bƣớc cuối cùng để đánh giá tác động và kết quả của chƣơng trình
truyền thông Marketing. Thƣờng tác động của chƣơng trình truyền thông Marketing
không phát sinh tức thì mà có thể về lâu dài.

Cần hiểu rõ các đặc điểm của công cụ truyền thông hỗn hợp. Mỗi loại công
cụ truyền thông hỗn hợp đều có những lợi thế và bất lợi, hiểu rõ những đặc điểm này
giúp doanh nghiệp phát huy những lợi thế và tránh đƣợc những bất lợi khi sử dụng
chúng.

18
CHƢƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CHƢƠNG
TRÌNH TRUYỀN THÔNG TẠI TRUNG TÂM NHẬT NGỮ SAKURA
(ĐÀ NẴNG)

2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM NHẬT NGỮ
SAKURA (ĐÀ NẴNG)

2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển Trung tâm Nhật ngữ
Sakura (Đà Nẵng)

2.1.1.1 Lịch sử hình thành

Tên công ty: Trung tâm Nhật ngữ Sakura

Mã số thuế: 0400512242

Địa chỉ: 125 Hoàng Hoa Thám, quận Thanh Khê, Đà Nẵng

Giám đốc/ đại diện pháp luật: Nguyễn Vĩnh Trƣờng

Điện thoại: 0236 3689 368

Website: http://www.sakuradanang.edu.vn/

2.1.1.2 Quá trình phát triển

Các mốc thời gian quan trọng trong quá trình phát triển của doanh nghiệp:

1989: “Trung tâm Văn hóa Việt Nam & Nhật Bản” đƣợc thành lập tại
TP.HCM.

1995: “Trƣờng Nhật ngữ Sakura” đƣợc thành lập tại TP.HCM.

1996: “Trung tâm nhật ngữ Sakura Nhật Bản” đƣợc thành lập tại Đà Nẵng.

2004: Xây dựng địa điểm mới và đóng tại 125 Hoàng Hoa Thám, Đà Nẵng.

Từ khóa 1 đến khóa 75, trung tâm đã giảng dạy cho hơn 50.000 học viên.
Trung tâm thực hiện giảng dạy theo ba tiêu chí: (1) Cùng học: kết nối, chia sẻ, tập
trung, cố gắng; (2) Cùng vui: Hoạt động Câu lạc bộ và Phòng giao lƣu tiếng Nhật; (3)
Cùng ƣớc mơ: du học Asahi 328 học viên, du học Goto 16 học viên, du học tự túc
115 học viên. Ngoài ra, Sakura còn tổ chức cuộc thi hùng biện mỗi năm để học viên

19
cọ xát và rèn luyện tiếng Nhật. Nhờ vậy, học viên của trung tâm- bạn Phạm Tú Nhã
Uyên đã từng đạt giải Nhất cuộc thi hùng biện tiếng Nhật quốc tế.

Trong 3 năm gần đây, trung tâm liên tục chiêu sinh lớp mới; hƣớng học viên
đàm thoại mỗi này, luyện nói tiếng Nhật nhƣ ngƣời bản xứ; tổ chức các hoạt động
giao lƣu văn hóa, trau dồi các kĩ năng và vốn sống cho học viên; chấp cánh ƣớc mơ
du học cho học viên.

2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh

Lĩnh vực: Giáo dục nghề nghiệp

Nội dung giảng dạy của trung tâm gồm 4 loại: (1) Sơ cấp: từ S1 đến S4 tƣơng
đƣơng N5, từ S5 đến S8 tƣơng đƣơng N4; (2) Trung cấp: từ T1 đến T2 tƣơng đƣơng
N3, từ T3 đến T5 tƣơng đƣơng N2; (3) Năng lực: gồm các cấp độ N5-N4-N3-N2 và
các lớp luyện thi; (4) Công ty: dựa trên tình hình thực tế và nhu cầu học của các công
ty.

Ngoài ra, trung tâm còn hỗ trợ việc du học cho các học viên theo từng
nguyện vọng khác nhau: (1) Du học Asahi- 100% học bổng, (2) Du học Goto- 90%
học bổng, (3) Du học tự túc tại các trƣờng tiếng và đại học mà trung tập đang liên kết
tại Nhật.

2.1.3 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp

2.1.3.1 Các yếu tố về nguồn lực

a. Cơ sở vật chất, máy móc thiết bị

20
Bảng 2.1: Danh mục trang thiết bị và máy móc tại trung tâm Nhật
ngữ Sakura (Đà Nẵng)

(Đơn vị tính: nghìn đồng)

Tên thiết bị Số lƣợng Đơn vị Đơn giá Trị giá

Máy in Canon 2 Cái 3.000.000 6.000.000

Máy tính bàn Dell 2 Bộ 10.000.000 20.000.000

Tủ đựng tài liệu dạy học 1 Tủ 25.000.000 25.000.000

Máy quạt Senko 20 Cái 350.000 7.000.000

Máy điều hòa LG 10 Cái 10.000.000 100.000.000

Tivi TLC 7 Cái 6.000.000 42.000.000

Bảng viết 8 Cái 1.500.000 12.000.000

Bàn ghế 140 Bộ 1.000.000 140.000.000

Máy photocopy Ricoh 1 Cái Thuê theo 1.000.000/


tháng tháng

TỔNG CỘNG 353.000.000

Nguồn: Phòng kế toán của trung tâm Nhật ngữ Sakura, (2021)

Nhận xét: Máy móc trang thiết bị và cơ sở vật chất tại trung tâm Nhật ngữ
Sakura (Đà Nẵng) là đủ đáp ứng cho nhu cầu dạy và học. Trung tâm luôn cập nhật
đầy đủ, kịp thời cơ sở vật chất mới khi các cơ sở vật chất cũ bị hƣ, không đảm bảm
việc học tập cho học viên và nhân viên tại trung tâm. Trung tâm có chuẩn bị ngƣời
kiểm tra định kỳ các thiết bị điện tử để đảm bảo không có lỗi trong quá trình dạy, học
tại trung tâm.

21
b. Nhân lực

Bảng 2.2: Tình hình nhân lực tại trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà
Nẵng)

(Đơn vị tính: người)

Chỉ tiêu Bộ phận

Giáo vụ Văn phòng Du học giao lƣu

1. Giới tính

Nam 3 4 2

Nữ 7 6 1

2. Độ tuổi

Trên 30 8 10 2

Dƣới 30 2 0 1

Nguồn: Phòng kế toán của trung tâm Nhật ngữ Sakura, 2021

Nhận xét: Do tình hình dịch bệnh Covid, 2 năm gần đây nhân sự trung tâm
không phát triển, lao động tại trung tâm hầu nhƣ trên 30 tuổi, trình độ học vấn tại
trung tâm Nhật ngữ Sakura là trung cấp trở lên. Những giáo viên tại trung tâm hiện
tại luôn đƣợc trau dồi liên tục. Có nhiều buổi dự giờ tại trung tâm để nhận xét, đánh
giá giáo viên. Có những cuộc họp để các giáo viên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm
giảng dạy cho nhau, cùng nhau giải quyết những phản hồi từ học viên.

22
c. Tài chính

Bảng 2.3: Tổng kết tài sản tại trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà
Nẵng)

(Đơn vị tính: đồng)

Chỉ tiêu Năm 2021

A. Tài sản ngắn hạn 454.280.500

I. Tiền, tƣơng đƣơng tiền 85.160.100

II. Các khoản phải thu 41.120.400

III. Hàng tồn kho 328.000.000

B. Tài sản dài hạn 0

Tổng tài sản 454.280.500

Nguồn: Phòng kế toán của trung tâm Nhật ngữ Sakura (đã điều chỉnh trên cơ sở số
liệu và yêu cầu của trung tâm), 2021

Nhận xét: Trung tâm Nhật ngữ Sakura là trung tâm thuộc dạng vừa và nhỏ,
lại thiên về dạy học nên không có tài sản cố định hay tài sản dài hạn. Trung tâm cũng
không có tài sản ngắn hạn khác. Bảng tổng kết tài sản của trung tâm không quá chi
tiết, còn đơn giản hóa. Chi phí mua trang thiết bị và máy móc đƣợc trung tâm chuyển
vào hàng tồn kho (ngoại trừ tủ đựng tài liệu dạy học).

2.1.3.2 Thị trƣờng của doanh nghiệp

Hiện nay, trung tâm Nhật ngữ Sakura vẫn liên tục chiêu sinh lớp mới, tính tới
tháng 10 năm 2021 trung tâm đã chạm tới khóa tuyển sinh 81, chào đón hơn 50.000
học viên theo học. Thị trƣờng mà trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng) hƣớng tới là
học sinh, sinh viên có nhu cầu học tiếng Nhật với nhiều mục đích khác nhau. Vì vậy,

23
dù tình hình dịch Covid khó khăn khiến việc mở lớp hạn chế hơn trƣớc, trung tâm
Nhật ngữ Sakura vẫn đảm bảo mở đủ các lớp khác nhau ở các khung giờ cho học sinh,
sinh viên tiếp tục học tập, tránh quên bài.

Thị phần của trung tâm trên thị trường


Đà Nẵng

Sakura
Đông Du
Jellyfish Education
Eikoh
Các trung tâm Nhật ngữ khác

Hình 2.1: Thị phần của trung tâm Nhật ngữ Sakura trên thị trƣờng Đà Nẵng
Nguồn: Phòng kế toán của trung tâm Nhật ngữ Sakura (đã chỉnh sửa trên cơ sở số
liệu của trung tâm), 2021

2.1.3.3 Tổ chức bộ máy doanh nghiệp

a. Sơ đồ chức bộ máy

24
GIÁM ĐỐC
Nguyễn Vĩnh
Trƣờng

PHÓ GIÁM ĐỐC


Đoàn Đức Phƣớc

BỘ PHẬN GIÁO
VỤ BỘ PHẬN VĂN BỘ PHẬN DU
PHÒNG HỌC GIAO LƢU
Đoàn Thị Châu
Liễu Nguyễn Ngọc Thảo Đinh Nguyễn Thu
Vy Hƣơng
Matsuura

Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy tại trung tâm Nhật ngữ Sakura

Nguồn: Trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng), 2021

b. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban

Bộ phận giáo vụ: ngoài chuyên môn giảng dạy, bộ phận giáo vụ còn những
nhiệm vụ khác nhƣ phối hợp tổ chức các sự kiện giới thiệu trung tâm và thu hút học
sinh. Sau khi các học viên đã đăng kí lớp, bộ phận giáo vụ sẽ lên lịch giảng dạy,
chuẩn bị phòng học, trang thiết bị dạy học, chuẩn bị tài liệu giảng dạy, kế hoạch học
tập của từng lớp và phổ biến cho giáo viên. Ngoài ra, bộ phận giáo vụ cũng sẽ tiếp
nhận phản hồi của giáo viên và học viên trong quá trình làm việc, kịp thời xử lý các
sự cố phát sinh. Bộ phận giáo vụ sẽ tổ chức các kì thi kiểm tra chất lƣợng giữa kì,
cuối kì, tổng hợp kết quả thi và tham gia vào quá trình đánh giá vào chất lƣợng giảng
dạy và học tập của giáo viên, học viên. Cuối cùng, bộ phận giáo vụ sẽ lập báo cáo
định kì về công tác giáo vụ.

Bộ phận văn phòng: gồm 2 mảng là Tuyển sinh và Kế toán. (1) Bộ phận
tuyển sinh chủ yếu sẽ làm những công việc nhƣ giới thiệu, tƣ vấn về các khóa học của
trung tâm; tìm hiểu, nghiên cứu nhu cầu của học viên; tiếp nhận ý kiến, thắc mắc,

25
phản hồi của học viên và kịp thời giải đáp; làm thủ tục nhập học cho học viên và lập
báo cáo về tình hình tuyển sinh. (2) Bộ phận kế toán thƣờng ngày sẽ theo dõi các
chứng từ nghiệp vụ pháp sinh của trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng), xuất hóa
đơn điện tử cho học viên khi học viên nộp học phí. Từ đó, bộ phận kế toán lên sổ
sách kế toán, đến tháng tổng hợp bảng chấm công rồi tính lƣơng, bảo hiểm xã hội.
Đến quý, bộ phận kế toán sẽ khai tờ khai thuế, cuối năm làm quyết toán thuế và báo
cáo tài chính. Ngoài ra, bộ phận kế toán còn lập kế hoạch thu chi và báo cáo kết quả
thu chi của mỗi quý, mỗi năm vừa kết thúc.

Bộ phận du học giao lưu: gồm 2 mảng là Du học và Giao lƣu. (1) Bộ phận du
học chủ yếu thiên về việc tƣ vấn, hƣớng dẫn cho các bạn học sinh, sinh viên nghèo,
khó khăn có cơ hội tìm hiểu các học bổng du học. Có thể kể đến nhƣ học bổng Asahi
100%, học bổng Goto 90% kèm theo miễn phí hoàn kí túc xá và giới thiệu việc làm…
Ngoài ra, trung tâm có liên kết với các trƣờng tiếng, đại học ở Nhật để giới thiệu
chƣơng trình du học tự túc cho các bạn có kinh tế khá giả hơn. Bộ phận du học sẽ
trực tiếp làm việc và theo dõi các bạn từ lúc bắt đầu vào học, khi qua Nhật và cả khi
đi làm hoặc về nƣớc- theo sát. (2) Bộ phận giao lƣu, vào lúc trƣớc dịch, sẽ có hai bạn
tu nghiệp sinh từ Nhật qua hỗ trợ làm công tác giới thiệu văn hóa Nhật Bản, các
chƣơng trình giao lƣu, lễ hội và đặc biệt là tổ chức hoạt động cho câu lạc bộ của trung
tâm.

2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN


THÔNG TẠI TRUNG TÂM NHẬT NGỮ SAKURA (ĐÀ NẴNG)

2.2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác tổ chức chƣơng trình truyền
thông tại trung tâm Nhật ngữ Sakura

2.2.1.1 Môi trƣờng vĩ mô

a. Môi trường nhân khẩu học

Theo báo cáo của Tổng cục thống kê tính đến cuối năm 2014, dân số Việt
Nam đạt 90,729 triệu ngƣời tốc độ tăng trung bình dân số hàng năm đạt khoảng
1,05% . Điều này sẽ tăng quy mô thị trƣờng của lĩnh vực giảng dạy tiếng Nhật nói
riêng và các lĩnh vực khác nói chung. Ngoài ra, việc thu nhập bình quân đầu ngƣời

26
của Việt Nam vƣợt lên mức trung bình sẽ khiến nhu cầu về việc học thêm ngoại ngữ
mới của ngƣời dân tăng lên, từ đó lãi suất về các khóa học của trung tâm sẽ gia tăng.

Theo Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam (2021), có 3 trƣờng THPT và 12
trƣờng THCS đã triển khai công tác dạy và học tiếng Nhật tại thành phố Đà Nẵng. Có
thể thấy tiếng Nhật ngày một đƣợc ƣa chuộng tại Việt Nam. Điều này sẽ khiến nhu
cầu học tiếng Nhật của lớp trẻ tăng lên, từ đó ngành kinh doanh giảng dạy tiếng Nhật
sẽ chiếm đƣợc lợi thế. Số học sinh THPT và THCS sẽ quan tâm hơn đến việc đăng
ký học thêm tiếng Nhật bên ngoài nhà trƣờng. Thị trƣờng mục tiêu của các trung tâm
Nhật ngữ nói chung và trung tâm Nhật ngữ Sakura nói riêng đƣợc mở rộng.

b. Môi trường văn hóa

Trong xu hƣớng toàn cầu hóa nhƣ ngày nay, việc hội nhập tiếp thu, học hỏi
văn hóa của các nƣớc khác ngày một dễ dàng. Không những thế nền văn hóa Nhật
Bản lại rất phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam và là nền văn hóa đáng học hỏi,
nên lại càng đƣợc phổ biến tại Việt Nam. Không những thế số lƣợng công ty Nhật
Bản đầu tƣ vốn ở Việt Nam ngày một tăng cao khiến cơ hội tiếp xúc nền văn hóa
Nhật Bản ngày một lớn. Đây chính là cơ hội để trung tâm thúc đẩy các biện pháp
truyền thông nhằm mở rộng thị trƣờng, phát triển doanh nghiệp.

Không những thế, những hình ảnh thân quen nhƣ Pikachu, Doraemon,
Pokemon trong văn hóa Kawaii hay Anime của Nhật đã thấm sâu vào trong tuổi thơ
của hàng triệu trẻ em Việt Nam trƣớc đây và cả bây giờ. Đẩy cũng là một cách thức
tốt để trung tâm tổ chức hoạt động truyền thông với các nhân vật hoạt hình Nhật Bản
gây nhiều thiện cảm này.

c. Môi trường kinh tế

Việt Nam hợp tác với các nền kinh tế lớn trên thế giới nhƣ Mỹ, EU, Nhật Bản,
Nga, Trung Quốc, Ấn Độ. Đầu năm 2016 Việt Nam đã kết thúc ký hiệp định đối tác
xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) với 12 nƣớc tham gia trong đó có Nhật Bản. Những
bƣớc đi này đã mở ra những cơ hội mới cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và
trung tâm Nhật ngữ Sakura nói riêng. Khi mà các doanh nghiệp Nhật phải truyển
nhân viên tại Việt Nam thì việc đào tạo tiếng Nhật phổ cập cho họ là điều cần thiết.

27
Lúc này các doanh nghiệp Nhật sẽ tìm hiểu các trung tâm trong khu vực. Hoạt động
truyền thông của trung tâm sẽ là yếu tố then chốt, tiên quyết khiến các doanh nghiệp
Nhật lựa chọn hợp tác lâu dài.

d. Môi trường chính trị, pháp luật

Việt Nam là nƣớc có nền chính trị pháp luật rất ổn định nên các doanh nghiệp
trong và ngoài nƣớc luôn an tâm khi muốn đầu tƣ lâu dài ở nƣớc ta. Nhà nƣớc cũng
luôn tại điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển. Tuy nhiên cũng vì vậy
doanh nghiệp trong nƣớc gặp nhiều cạnh tranh với doanh nghiệp nƣớc ngoài. Vì vậy
đây là một thách thức lớn đối với trung tâm Nhật ngữ Sakura nhƣng cũng là cơ hội để
trung tâm học hỏi, trau dồi kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học và chú
trọng hơn đến hoạt động truyền thông.

Nhƣ doanh nghiệp nƣớc ngoài Jellyfish Education là đại diện cho doanh
nghiệp nƣớc ngoài mới bƣớc chân vào thị trƣờng Việt Nam. Dù vậy Jellyfish
Education là một đối thủ mạnh trong lĩnh vực giảng dạy tiếng Nhật tại Việt Nam nhờ
biết cập nhật tốt tình hình phát triển của Việt Nam hay tình hình chính trị pháp luật để
truyền thông hợp lý, hiệu quả. Trung tâm Nhật ngữ Sakura vì vậy cũng không ngừng
cố gắng đổi mới bắt kịp xu hƣớng để tổ chức chƣơng trình truyền thông phù hợp và
hiệu quả hơn.

e. Khoa học kỹ thuật, công nghệ

Sự tiến bộ của công nghệ vừa là thách thức vừa là cơ hội cho trung tâm. Đây
là cơ hội để trung tâm tìm hiểu nâng cao chất lƣợng dạy học và thực hiện quy trình
truyền thông một cách hiệu quả và thuận tiện hơn. Tuy nhiên đây cũng là thách thức
lớn khi đối thủ cạnh tranh cũng tận dụng, phát huy tối đa yếu tố này. Trong giai đoạn
đầu trung tâm Nhật ngữ Sakura cũng còn bỡ ngỡ trƣớc sự thay đổi chóng mặt của các
phƣơng thức truyền thông. Tuy nhiên gần đây, trung tâm đã lấy lại phong độ khi luôn
cập nhập nhanh chóng và kịp thời các phƣơng thức truyền thông mới nhƣ việc sử
dụng những kĩ thuật, công cụ hiện đại hơn để thiết kế thông điệp, poster cho chƣơng
trình truyền thông.

2.2.1.2 Môi trƣờng vi mô

28
a. Doanh nghiệp

Qua 25 năm hình thành và phát triển, trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng)
đã có bƣớc chuyển mình lớn. Từ một trung tâm nhỏ, hiện nay trung tâm đã trở thành
doanh nghiệp tốp đầu trong lĩnh vực giảng dạy tiếng Nhật tại Đà Nẵng. Điểm mạnh
của trung tâm so với doanh nghiệp khác tại Đà Nẵng là phƣơng pháp giảng dạy và độ
nhận biết thƣơng hiệu cao. Điểm yếu của trung tâm là hoạt động trên mạng xã hội
chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Nhờ biết tận dụng, khai thác điểm mạnh này trong
nội dung truyền thông mà trung tâm đã nhận đƣợc sự chú ý lớn từ khách hàng mục
tiêu.

b. Đối thủ cạnh trạnh

Công ty TNHH phát triển giáo dục Đông Du - Trung tâm Nhật ngữ Đông
Du)

Trung tâm đã thành lập đƣợc 30 năm (1991 – 2021) với nhiều với thành tích
tiêu biểu nhƣ đã đƣa hơn 1,800 học sinh sinh viên sang Nhật du học. Trung tâm Nhật
ngữ Đông Du còn tự biên soạn nên một bộ giáo trình đặc biệt, phù hợp với cách tiếp
thu của ngƣời Việt. Giáo trình này có thể khắc phục đƣợc một số vấn đề của các giáo
trình tiếng Nhật khác trên thị trƣờng và giúp ngƣời học cân đối đƣợc 4 kỹ năng nghe
– nói – đọc – viết. Đây cũng là điểm mạnh của trung tâm. Tuy nhiên những hoạt động
tìm hiểu văn hóa ,lễ hội Nhật Bản tại trung tâm vẫn chƣa đƣợc chú trọng. Vì vậy khi
tổ chức chƣơng trình truyền thông trung tâm Nhật ngữ Sakura đều cố gắng thể hiện
thế mạnh của mình, làm nổi bật các tiết học văn hóa mà trung tâm mang lại.

Công ty cổ phần Jellyfish Education – Trung tâm Jellyfish Education

Trung tâm đƣợc thành lập năm 2010, đã chắp cánh cho hơn 10,000 du học
sinh đạt đƣợc giấc mơ của mình. Trung tâm hoạt động chính trong lĩnh vực đào tại
tiếng Nhật, tập trung phát triển đồng đều 4 kỹ năng đặc biệt là kỹ năng giao tiếp.
Ngoài ra tâm còn tƣ vấn và định hƣớng ngƣời học làm việc tại các doanh nghiệp nƣớc
ngoài. Điểm mạnh của trung tâm là các chƣơng trình du học tuy nhiên phƣơng pháp
giảng dạy chƣa đƣợc tập trung phát triển. Nắm đƣợc hạn chế của Jellyfish, trung tâm

29
Nhật ngữ không ngừng phát triển, sáng tạo trong phƣơng thức giảng dạy EZOE và
đƣa vào truyền thông để cạnh tranh với đối thủ trong việc quảng bá thƣơng hiệu.

c. Khách hàng

Hiện nay nhu cầu học tiếng Nhật để phục vụ công việc, đi du học hay xuất
khẩu lao động của ngƣời Việt Nam ngày càng lớn. Đối với khách hàng học tiếng
Nhật phục vụ công việc, mức lƣơng của họ sẽ tỷ lệ thuận với năng lực tiếng Nhật mà
họ đạt đƣợc. Không những vậy, nhiều công ty còn tạo điều kiện cho nhân viên mình
học tiếng Nhật và lấy bằng tại các trung tâm lớn. Đối với khách hàng học tiếng Nhật
để đi du học, bằng tiếng Nhật của họ càng cao thì càng gây ấn tƣợng với đại diện các
trƣờng ở Nhật. Dù việc xuất khẩu lao động không đòi hỏi năng lực tiếng Nhật cao
nhƣng cũng yêu cầu ngƣời đi biết tiếng Nhật căn bản thông qua việc phỏng vấn trực
tiếp. Trong tƣơng lai 3 nhóm đối tƣợng này sẽ không ngừng tăng, vì vậy trung tâm có
định hƣớng sẽ thể hiện việc đáp ứng tốt nhu cầu của 3 đối tƣợng này trong các poster
kế tiếp, từ đó mở rộng khách hàng mục tiêu của trung tâm.

d. Nhà cung ứng

Với doanh nghiệp giảng dạy tiếng Nhật, công cụ máy móc chủ yếu là bàn ghế,
bảng, máy lạnh… Chính vì vậy, trung tâm luôn giữ mối quan hệ tốt cũng nhƣ tìm
kiếm thêm nhiều nhà môi giới mới phù hợp hơn để phục vụ nhu cầu dạy học. Việc
đảm bảo đƣợc lƣợng hàng hóa cần thiết cho các chƣơng trình truyền thông giúp trung
tâm thức hiện công tác tổ chức chƣơng trình truyền thông thuận lợi và tiết kiệm hơn.

e. Công chúng

Trong thời gian qua có 2 đối tƣợng mà trung tâm Nhật ngữ Sakura hƣớng đến
đó là khách hàng mục tiêu và giới truyền thông. Đối với đối tƣợng khách hàng mục
tiêu, trung tâm tác động đến đối tƣợng này qua các phƣơng tiện nhƣ fanpage chính
thức của trung tâm, trung tâm luôn lắng nghe và giải đáp thắc mắc của khách hàng
một cách nhanh chóng. Đối với giới truyền thông, trung tâm nhận đƣợc nhiều thiện
cảm và sự tín nhiệm của các nhà báo. Bằng chứng là có nhiều bài báo dành tặng
những lời khen và sự tín nhiệm cho trung tâm. Nhờ vậy trung tâm tiết kiệm đƣợc một
khoản lớn trong việc quảng bá hình ảnh qua các kênh phƣơng tiện điện tử.

30
f. Các trung gian Marketing

Các trung gian Marketing của trung tâm có thể kể đến nhƣ google, facebook
– những đơn vị đang đƣợc trung tâm hợp tác để triển khai các hoạt động truyền thông
của mình. Trung tâm luôn tích cực hoạt động trên các trung gian Marketing này từ
việc đăng bài, thiết kế trang đến việc giải đáp thắc mắc, phản hồi của khách hàng.
Việc hoạt động tích cực trên các trung gian Marketing giúp trung tâm giữ đƣợc những
khách hàng cũ và nhận thêm đƣợc nhiều khách hàng tìm năng mới.

2.2.2 Các công cụ truyền thông cho trung tâm Nhật ngữ Sakura

2.2.2.1 Quảng cáo (Advertising)

Hiện nay, với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khả năng đầu tƣ cho những TVC
quảng cáo là khá tốn kém, mặt khác với sự phát triển nhanh chóng của internet thì
những hình thức quảng cáo qua internet đã và đang đem lại những hiệu quả với chi
phí thấp đối với doanh nghiệp.

Đăng quảng cáo dạng bài viết lên Facebook: Số lƣợng bài viết đƣợc chạy
quảng cáo trên facebook là khá ít, nội dung các bài viết này cũng chƣa thực sự đặc
sắc bằng chứng là lƣợng tƣơng tác trên các bài viết này không cao chỉ từ 5 – 10 lƣợt
thích và từ 5 – 7 bình luận

Biển quảng cáo ngoài trời: Khi trung tâm sắp mở khóa mới, một pano lớn sẽ
đƣợc đặt trƣớc cổng chính trung tâm.

Quảng cáo qua Catalog: Tại điểm tƣ vấn khách hàng, trung tâm có đặt vài
catalog quảng bá về các chƣơng trình du học và hình ảnh học viên tại các lớp. Điều
này không những giúp học viên đặt mục tiêu cho việc học tiếng Nhật mà còn giúp lƣu
giữ những kỉ niệm đẹp tại trung tâm Nhật ngữ Sakura.

31
Hình 2.3: Catalog quảng bá về chƣơng trình du học tại trung tâm
Nguồn: Trang Facebook của trung tâm Nhật ngữ Sakura Đà Nẵng, 2021

2.2.2.2 Quan hệ công chúng (Public Relations)

Hoạt động quan hệ công chúng là một trong những công cụ truyền thông hữu
ích với tỷ lệ hiệu quả cao/ chi phí khá cao. Nhìn chung trung tâm sử dụng công cụ
này khá nhiều ở phạm vi địa phƣơng. Trung tâm mới có 2 hình thức PR đó là:

Tổ chức chương trình truyền thông tại trung tâm. Hằng năm, vào các ngày lễ
Tanabata, Halloween, Giáng sinh, trung tâm đều lên kế hoạch và chuẩn bị kỹ lƣỡng
từ trƣớc. Đối tƣợng tham gia không chỉ là học viên mà cả những ngƣời yêu thích,
hứng thú với các ngày lễ này. Từ đó những ngƣời tham dự sẽ góp phần mang danh
tiếng trung tâm đi xa hơn. Ngoài ra, trung tâm cũng đang mở các “Lớp học trải
nghiệm tiếng Nhật” hoàn toàn miễn phí. Điều này giúp những khách hàng đang phân
vân trong việc học tiếng Nhật tại trung tâm có thêm niềm tin để đăng kí học.

Dựng gian hàng ở lễ hội tại địa phương. Vào cuối tháng 7 hàng năm, tại lễ
hội Giao lƣu văn hóa Việt – Nhật do thành phố Đà Nẵng tổ chức, trung tâm Nhật ngữ
Sakura cũng có một gian hàng riêng để quảng bá đến mọi ngƣời. Trong lễ hội diễn ra
xuyên suốt 3 ngày, trung tâm đã tổ chức rất nhiều hoạt động truyền thông nhƣ hƣớng
dẫn nghệ thuật gấp giấy Origami, dạy viết Hán tự, trình diễn các tiết mục từ nhảy dân
vũ đến đánh trống cổ truyền Nhật Bản,… Tất cả những hoạt động này đã thu hút một
lƣợng lớn ngƣời đến tham gia và tìm hiểu Quý Trung tâm. Đặc biệt hơn khi đội ngũ

32
tƣ vấn viên tại trung tâm không những thân thiện, niềm nở mà còn vô cùng đẹp mắt
với trang phục yukata hay cosplay thành một nhân vật Anime dễ thƣơng nào đó.

2.2.2.3 Khuyến mãi, khuyến mại (Sales Promotion)

Do tính chất đơn hàng cũng nhƣ các quyết định về giá của trung tâm nên
trung tâm ít có những chƣơng trình khuyến mãi lớn cho khách hàng. Trung tâm mới
chỉ có 2 chƣơng trình khuyến mãi gần đây là chƣơng trình giảm học phí áp dụng cho
học viên đăng kí lớp tiếng Nhật dành cho ngƣời mới bắt đầu S1–2B1 và chƣơng trình
giảm học phí cho học viên K80 lên K81 (thời gian đầu học online).

Hình 2.4: Một số chƣơng trình khuyến mãi của trung tâm
Nguồn: Trang Facebook của trung tâm Nhật ngữ Sakura Đà Nẵng, 2021

Trung tâm từng tổ chức tặng thẻ học Hán tự cho học viên các lớp. Ngoài ra,
Sakura từng tổ chức chƣơng trình tặng sách cho những bạn đứng đầu các lớp nhƣ một
món quà khích lệ tinh thần.

2.2.2.4 Bán hàng cá nhân (Personal Marketing)

Trung tâm Nhật ngữ Sakura đã và đang triển khai việc tƣ vấn khóa học trên 2
kênh đó là tƣ vấn khóa học trực tiếp tại trung tâm và tƣ vấn qua internet. Với việc tƣ
vấn khóa học cho một doanh nghiệp, công ty, ban lãnh đạo trung tâm sẽ tƣ vấn, đàm
phán với khách hàng trực tiếp hoặc qua email, đôi bên sẽ ký hợp đồng.

33
Ngoài ra, trung tâm cũng có tƣ vấn trực tiếp cho khách hàng qua lễ hội Giao
lƣu văn hóa Việt-Nhật tổ chức tại Đà Nẵng. Việc tƣ vấn 1:1 tận tình cho khách hàng
khi họ tới tìm hiểu khóa học sẽ đem lại hiệu suất đăng kí cao cho trung tâm vì nó giúp
trung tâm đƣợc nói chuyện trực tiếp với khác hàng và thuận tiện giải đáp thắc mắc
cho họ.

2.2.2.5 Marketing trực tiếp (Direct Marketing)

Về công cụ Marketing trực tiếp, trung tâm không chọn cách điện thoại trực
tiếp hay email trực tiếp đến khách hàng để giới thiệu khóa học. Trung tâm Nhật ngữ
Sakura quan tâm tƣ vấn, giải đáp cho những khách hàng đã có nhu cầu chủ động tìm
đến trung tâm hơn nên công cụ Marketing trực tiếp không đƣợc trung tâm sử dụng.

2.2.3 Các bƣớc phát triển kế hoạch truyền thông

2.2.3.1 Xác định đối tƣợng truyền thông

Đối tƣợng truyền thông sẽ là cơ sở để quyết định truyền thông nói cái gì, nhƣ
thế nào, nói khi nào, nói ở đâu, nói với ai. Nhìn chung, đối tƣợng truyền thông của
Sakura là học viên, những ngƣời đã và đang có ý định học tiếng Nhật, những ngƣời
đam mê Nhật Bản, ngƣời có mục tiêu đi du học, ngƣời học tiếng Nhật để thi lấy bằng,
ngƣời học tiếng Nhật để giao tiếp,…Cụ thể,

Trong việc truyền thông “Học bổng báo Asahi”, đối tƣợng truyền thông của
trung tâm là những bạn trẻ từ 18 – 25 tuổi đang sinh, đã tốt nghiệp THPT trở lên, có
mong muốn đi Nhật, có sức khỏe tốt và có ý chí vƣơn lên trong cuộc sống.

Trong chƣơng trình truyền thông “Christmas Party”, đối tƣợng truyền thông
là tất cả các bạn học viên tại trung tâm Nhật ngữ Sakura và cả những bạn có đam mê
với tiếng Nhật, luôn theo dõi trung tâm và muốn chung vui trong ngày lễ này.

2.2.3.2 Xác định mục tiêu truyền thông

Mục tiêu của truyền thông đƣợc xác định dựa trên trật tự nhận thức – tình
cảm – hành vi của khách hàng.

Với các lễ hội lớn trong năm, khách hàng chƣa hề biết về các khóa học của
trung tâm thì mục tiêu của trung tâm là tạo sự nhận thức và yêu thích của khách hàng

34
qua việc tổ chức không gian cho học viên vui chơi, tìm hiểu văn hóa và thực hành nói
tiếng Nhật nhiều hơn.

Sau khi nhận thức tốt và yêu thích mới chuyển sang mục tiêu thúc đẩy khách
hàng mua sản phẩm với “Lớp học trải nghiệm tiếng Nhật”. Mục tiêu của chƣơng trình
là cho khách hàng có những trải nghiệm học tốt nhất từ đó tiến đến đăng ký học chính
thức tại trung tâm. Với “Học bổng báo Asahi”, trung tâm muốn thông qua chƣơng
trình truyền thông này tìm ra những bạn nhận thức tốt và yêu thích trung tâm, có đủ
tiêu chuẩn mà trung tâm đề ra, và hƣớng dẫn các bạn đó qua Nhật thuận lợi.

2.2.3.3 Thiết kế thông điệp

Sau khi xác định cụ thể mục tiêu truyền thông, bƣớc kế tiếp là quy trình thiết
kế thông điệp. Trung tâm Nhật ngữ Sakura không quá dụng tâm khi đặt thông điệp
cho các chƣơng trình truyền thông. Các thông điệp truyền thông của trung tâm Nhật
ngữ Sakura đều đơn giản và đi thẳng vào vấn đề. Nhƣ thông điệp của lễ hội Giáng
sinh tại trung tâm là “Christmas Party”, hay thông điệp của lễ hội Thất Tịch là
“Tanabata Natsu Matsuri” (Lễ hội Thất tịch mùa hè), hay thông điệp của buổi tiệc
Takoyaki (bánh nƣớng nhân bạch tuột) là “Takoyaki party”.

Về hình thức thông điệp, trung tâm Nhật ngữ Sakura luôn ƣu ái lựa chọn tông
màu dịu, vui tƣơi và hình ảnh dễ thƣơng, gần gũi. Trung tâm khá tích cực trong việc
sáng tạo các hình ảnh minh họa mới lạ, dễ hiểu. Nhờ vậy, các thông tin chính của
chƣơng trình truyền thông tại trung tâm Nhật ngữ Sakura luôn đƣợc ngƣời xem nắm
rõ dù chỉ nhìn lƣớt qua.

Hình 2.5: Mẫu thiết kế thông điệp của chƣơng trình truyền thông

35
(Nguồn: Trang Facebook của trung tâm Nhật ngữ Sakura Đà Nẵng)

2.2.3.4 Lựa chọn phƣơng tiện truyền thông

Một thông điệp tốt cần đƣợc truyền qua một kênh truyền thông hiệu quả. Do
trung tâm Nhật ngữ Sakura là một doanh nghiệp vừa và nhỏ nên trung tâm lựa chọn
nhóm chi phí thấp mà hiệu quả cao. Trung tâm chủ yếu chọn nhóm giao tiếp gián tiếp
để truyền thông chƣơng trình. Tất cả các thông báo về chƣơng trình truyền thông của
trung tâm đều đƣợc cập nhập kịp thời trên phƣơng tiện truyền thông là facebook.
Trung tâm thiết kế một poster đơn giản gồm thời gian, địa điểm, nội dung chƣơng
trình rồi đăng tải lên facebook. Ngoài ra poster này cũng đƣợc đặt tại cổng chính
trung tâm để thu hút lƣợng ngƣời đi qua đăng ký tham dự.

Ngoài ra, vào khoảng thời gian trƣớc ngày diễn ra chƣơng trình, trung tâm
luôn sắp xếp một vài bạn tiêu biểu đứng trƣớc cửa trung tâm quảng bá để chắc rằng
tất cả các bạn học viên đều nắm rõ chƣơng trình truyền thông của trung tâm.

2.2.3.5 Tiếp nhận thông tin phản hồi

Đây là bƣớc cuối cùng để đánh giá tác động và kết quả của chƣơng trình
truyền thông. Trong suốt chƣơng trình truyền thông, trung tâm đều quay video, chụp
ảnh, hay tóm tắt lại nội dung chƣơng trình rồi sau đó đăng lên các phƣơng tiện điện tử
của mình. Việc này một là có tác dụng quảng bá trung tâm cho lƣợng lớn ngƣời sử
dụng mạng biết đến. Hai là thông qua bài viết, trung tâm sẽ xem đƣợc các nhận xét,
bình luận, phản hồi của ngƣời đọc về chƣơng trình truyền thông từ đó rút kinh
nghiệm cho các chƣơng trình tiếp theo.

Về phần học viên tại trung tâm, trung tâm Nhật ngữ Sakura có chuẩn bị một
hòm thƣ góp ý đặt tại phòng chính. Tất cả nguyện vọng, nhu cầu hay bức xúc gì mà
học viên muốn phản hồi đều có thể viết bỏ vào đây. Không những vậy, trƣớc mỗi
buổi học văn hóa, trung tâm đều gửi phiếu khảo sát về cho từng lớp để học viên viết
ra điểu muốn học trong buổi học văn hóa đặc biệt này. Dựa trên tỷ lệ kết quả của các
phiếu, trung tâm sẽ tổ chức tiết học văn hóa theo nguyện vọng đông đảo nhất của học
viên.

36
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN
THÔNG TẠI TRUNG TÂM NHẬT NGỮ SAKURA (ĐÀ NẴNG) TRONG
GIAI ĐOẠN “BÌNH THƢỜNG MỚI”

3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM
NHẬT NGỮ SAKURA (ĐÀ NẴNG) TRONG GIAI ĐOẠN “BÌNH THƢỜNG
MỚI”

Trung tâm Nhật ngữ Sakura vẫn giữ một số phƣơng hƣớng kinh doanh cũ,
lấy chất lƣợng giảng dạy làm nòng cốt. Bởi chất lƣợng giảng dạy luôn là yếu tố tiên
quyết để dẫn đến thành công. Ngoài ra để phát triển tốt hơn nữa, trung tâm có những
phƣơng hƣớng mới cho tƣơng lai – sau thời kì khủng hoảng do dịch covid tại Việt
Nam.

Thứ nhất, do ảnh hƣởng bởi tình hình dịch bệnh, trung tâm phải cắt giảm số
lƣợng lớp học và chuyển sang hình thức học online trong gần 3 tháng nên để bắt đầu
một khóa học mới tốt hơn sau dịch, trung tâm có phƣơng hƣớng sẽ đẩy mạnh hoạt
động khuyến mãi và quảng cáo. Dự tính vào khóa mới trung tâm đều có chƣơng trình
khuyến mãi cho tất cả các lớp.

Thứ hai, sau khóa trung cấp (T5) trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng) dự
tính sẽ mở thêm những lớp mới có cấp độ cao hơn (trình độ tƣơng đƣơng N2) để các
học viên có thể tiếp tục phát triển tiếng Nhật sau các khóa sơ cấp (S1 - S8) và trung
cấp (T1 - T5).

Thứ ba, sau dịch mục tiêu mà trung tâm hƣớng tới là đƣa số lƣợng học viên
tăng lên lại nhƣ thời gian trƣớc dịch. Vì vậy, trung tâm sẽ tiến hành tạo ra nhiều lớp
học ngắn hạn và miễn phí để thu hút học viên mới đến trải nghiệm và đăng ký học
chính thức.

Thứ tƣ, trung tâm sẽ đƣa công cụ Marketing trực tiếp vào chƣơng trình
truyền thông để nâng cao độ nhận biết thƣơng hiệu của mình.

Thứ năm, về công cụ quan hệ công chúng, trung tâm sẽ chăm chút, chuẩn bị
kỹ lƣỡng hơn nữa vào sự kiện sắp tới cho sự tham dự của các khách hàng mục tiêu.

37
Thứ sáu, trung tâm sẽ tiếp tục giữ vững mối quan hệ tốt với các đối tác, đặc
biệt là đối tác từ Nhật Bản. Vì tình hình dịch bệnh mà năm năm 2 bạn tu nghiệp sinh
từ Nhật không thể qua. Nhƣng vào năm tới, trung tâm dự tính sẽ mở lại câu lạc bộ
tiếng Nhật và nó sẽ do 2 bạn tu nghiệp sinh năm tới quản lý.

3.2 NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CHƢƠNG TRÌNH


TRUYỀN THÔNG TẠI TRUNG TÂM NHẬT NGỮ SAKURA (ĐÀ NẴNG)

3.2.1 Điểm mạnh

Mức độ nhận biết thương hiệu của trung tâm Nhật ngữ Sakura tại khu vực
Đà Nẵng là khá cao. Với bề dày lịch sử 25 năm, chào đón hơn 50,000 học viên trên
khắp Đà Nẵng, trung tâm Nhật ngữ Sakura đã nhận đƣợc sự tín nhiệm to lớn từ ngƣời
dân nơi đây. Xuất hiện tại hầu khắp các sự kiện Nhật – Việt ở Đà Nẵng, vị thế của
trung tâm Nhật ngữ Sakura ngày càng đƣợc nâng cao. Nhờ vậy trung tâm luôn thành
công khi khai thác thế mạnh này trong việc quảng bá hình ảnh của mình.

Áp dụng phương pháp giảng dạy EZOE “nhập khẩu” độc quyền từ trường
Shinjuku ở Nhật Bản. Phƣơng pháp này chú trọng việc thực hàng giao tiếp thông qua
các hoạt động luyện tập với giáo viên bản ngữ. Các nội dung học đƣợc đơn giản hóa,
thiết kế hấp dẫn, dễ học và dễ hiểu. Đây luôn là điểm nổi bật trong những tờ quảng
cáo của trung tâm, khi nắm bắt đƣợc suy nghĩ muốn nhanh chóng nói đƣợc tiếng Nhật
của khách hàng.

Trung tâm không chỉ tập trung dạy tiếng Nhật mà cả việc truyển tải văn hóa,
lối sống Nhật Bản cho học viên. Ngoài việc dạy ngôn ngữ, trung tâm Nhật ngữ
Sakura luôn cố gắng tái hiện lại những chƣơng trình, sự kiện mang đậm phong cách
Nhật Bản để học viên nói riêng và khách hàng nói chung có thể luyện tập kỹ năng và
tìm hiểu văn hóa Nhật Bản .Từ các chƣơng trình truyền thông này, trung tâm muốn
gửi đến mọi ngƣời thông điệp là trung tâm Nhật ngữ Sakura không chỉ là trung tâm
dạy tiếng Nhật. Trung tâm nhận thấy có một lƣợng lớn khách hàng học tiếng Nhật vì
yêu thích đất nƣớc này, cũng nhƣ muốn tìm hiểu rõ nền văn hóa của nƣớc đó. Nên khi
thực hiện các lớp học văn hóa định kì, trung tâm đều sẽ ghi chép lại và đƣa một phần
vào hoạt động truyền thông để gây ấn tƣợng với khách hàng.

38
Giữ được mối quan hệ tốt với các nhóm công chúng mục tiêu và giới truyền
thông. Trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng) có quan hệ rất tốt với nhóm tình
nguyện viên Đà Nẵng, các trƣờng đại học tại Nhật Bản,...Điều này giúp trung tâm
thuận tiện trong việc sắp xếp công việc tại các gian hàng truyền thông, hay giúp trung
tâm trở thành điểm dừng chân cho các bạn học sinh, sinh viên, công nhân viên chức
đang có ý định học tiếng Nhật.

Các công cụ truyền thông đa dạng, trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng) đã
sử dụng 4/5 công cụ truyền thông. Điều này giúp thông điệp của trung tâm Nhật ngữ
Sakura đƣợc tiếp xúc với khách hàng qua nhiều kênh khác nhau làm tăng sự thuyết
phục đối với khách hàng mục tiêu.

Tập trung vào hoạt động quan hệ công chúng với hình thức tổ chức chương
trình truyền thông tại trung tâm. Trung tâm đã đầu tƣ khá tốt vào công cụ này vì vậy
đã đem lại những hiệu quả tích cực qua những lần xác nhận đăng kí khóa học của
khách hàng. Công cụ này cũng là thế mạnh của trung tâm, giúp trung tâm cạnh tranh
với các đối thủ hiện tại.

3.2.2 Điểm yếu

Các chương trình quảng cáo còn sơ sài và chưa đạt hiệu quả cao. Trung tâm
Nhật ngữ Sakura chỉ mới sử dụng một số banner quảng cáo trên website, biển quảng
cáo ngoài trời. Những hình thức quảng cáo này chƣa đƣợc sử dụng hiệu quả, cùng với
việc đầu tƣ chƣa nhiều vào số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng nên hiệu quả chƣa tốt.

Chỉ tập trung vào 2 nhóm công chúng là khách hàng mục tiêu và giới truyền
thông. Ngoài ra, đối tƣợng chính quyền địa phƣơng và một số chuyên gia trong ngành
chƣa đƣợc trung tâm chú ý. Đây là 2 nhóm công chúng có ảnh hƣởng lớn đến hoạt
động kinh doanh nói chung và hoạt động tổ chức chƣơng trình truyền thông của trung
tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng) nói riêng.

Hoạt động trên mạng xã hội chưa được quan tâm đúng mức. Với sự phát
triển của internet và mạng xã hội nhƣ hiện nay trung tâm cần khắc phục điểm yếu này
để tăng năng lực cạnh tranh của trung tâm với đối thủ.

39
Các chương trình khuyến mãi chưa nhiều và chưa tạo được nhiều sức hút đối
với khách hàng. Hình thức khuyến mãi của trung tâm chƣa có sự mới mẻ, hình thức
chƣa hấp dẫn, tần suất khuyến mãi còn ít.

Chưa ứng dụng được công cụ Marketing trực tiếp vào chương trình truyền
thông. Trong thời kỳ mà internet phát triển mạnh mẽ nhƣ hiện nay, phát triển tốt công
cụ này sẽ đem đến đầu ra tốt hơn cho trung tâm.

3.3 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
TỔ CHỨC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG TẠI TRUNG TÂM NHẬT
NGỮ SAKURA (ĐẦ NẴNG)

3.3.1 Đề xuất về quảng cáo

Là một công cụ đƣợc đánh giá khá hiệu quả trong các công cụ truyền thông,
vì vậy trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng) cần chú trọng đầu tƣ hơn cho hoạt động
này. Tuy nhiên chi phí của TVC thƣờng khá cao không phù hợp với khả năng chi trả
của công ty, vì vậy mà ngƣời viết đề xuất một số giải pháp khác hoàn thiện hoạt động
quảng cáo nhƣ sau:

Đặt TVC quảng cáo trên Youtube, Facebook

Tận dụng điều này trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng) có thể cân nhắc
việc tạo ra các TVC để chạy trên Youtube hoặc Facebook. Youtube là trang web
đƣợc ngƣời sử dụng yêu thích nhất cho việc xem video. Vì vậy, trung tâm nên sử
dụng Youtube để chạy TVC của mình. Hiện nay Youtube đang có công cụ Trueview
hỗ trợ ngƣời dùng đặt TVC quảng cáo. Ngoài ra Facebook cũng là công cụ hữu hiệu
khi công ty muốn đăng TVC quảng cáo.

Hiện nay theo báo cáo của Nielsen (Nielsen Vietnam Cross – Platform
Insights Report 2015) có hơn 97% ngƣời đƣợc hỏi cho biết xem các video trên
Youtube và 81% trên Facebook. Điều này cho thấy lƣợng xem video của ngƣời Việt
trên mạng Internet là rất lớn.

Điểm lợi của cách thức này là chi phí thấp hơn nhiều so với TVC truyền
thống, đồng thời trung tâm có thể hoàn toàn kiểm soát những ngƣời nhận tin để chỉ
trình chiếu TVC cho những ngƣời thuộc nhóm khách hàng mục tiêu. Điểm yếu của

40
phƣơng pháp này đó là khả năng chuyển đổi sang các nội dung khác khi xem TVC
của trung tâm là dễ dàng hơn so với TVC truyền thống vì vậy nội dung TVC phải thật
ấn tƣợng, cuốn hút ngƣời xem.

Mục tiêu: TVC sẽ nhấn mạnh vào việc quảng bá và tăng mức độ nhận diện
thƣơng hiệu của trung tâm.

Đối tƣợng: Là những ngƣời có độ tuổi từ 16 - 30 có hứng thú, đam mê với


tiếng Nhật hay đất nƣớc Nhật Bản.

Nội dung: Độ dài TVC trong khoảng 30 - 40 giây, trong TVC phải có hình
ảnh logo trung tâm. Nội dung TVC nên dựa theo những xu hƣớng, trào lƣu hiện nay,
nên sử dụng những concept truyền thông dễ tạo ra sức hút ngay lập tức với ngƣời
xem nhƣ gây cƣời, đạo đức, tình cảm, lòng tự hào dân tộc... sau đó có thể khéo léo
chèn những câu khẩu hiệu tên trung tâm, các khóa học, du học của trung tâm vào
TVC, nhƣng phải làm sao cho hình ảnh trung tâm trong TVC phải thật tự nhiên
không đƣợc gƣợng ép.

Thời gian phát: Thời gian sử dụng internet của ngƣời Việt nhiều nhất là
những khung giờ nhƣ 10 – 2h chiều, 8- 10h tối. Đây là những khung giờ TVC nên
đƣợc chạy trên Youtube hoặc Facebook.

Chi phí: Giá thành chạy những TVC này trên Youtube khá rẻ trung bình
khoảng 200đ/1 view, mỗi một view sẽ đƣợc tính theo thời gian xem video của ngƣời
dùng, với mỗi lƣợt xem với thời gian lớn hơn 30s sẽ đƣợc tính là một lƣợt truy cập.

Ngoài ra cũng có thể đặt các TVC quảng cáo đó dƣới dạng popup lên một số
website, cùng với đó phải tinh chỉnh quảng cáo sao cho ngƣời vào những website đó
phải xem quảng cáo khoảng 5 -7s trƣớc khi có thể click vào nút “Bỏ qua” để đảm bảo
TVC luôn truyền đƣợc đến ngƣời nhận tin.

Đặt banner quảng cáo trên các trang báo mạng và mạng xã hội
(Facebook)

Đối với các trang báo mạng: Trung tâm Nhật ngữ Sakura nên lựa chọn đặt
banner tại 2 loại website chính. Thứ nhất là một số trang về tiếng Nhật, hoặc văn hóa,
du lịch Nhật Bản nhƣ: http://japanair.com.vn/ hay http://www.nhk.or.jp/ hay

41
http://www.hcmcgj.vn.emb-japan.go.jp/ . Thứ hai là các trang có lƣợng truy cập hàng
ngày lớn nhƣ dantri.vn, vnexpress.net, vietnamnet.com,... Đây là những trang báo lớn
có hàng chục nghìn lƣợt truy cập/ngày.

Mục tiêu: Tăng lƣợng truy cập của website, lƣợng tiếp cận của khách hàng
với doanh nghiệp và tăng mức độ nhận dạng thƣơng hiệu.

Đối tƣợng hƣớng đến là những ngƣời có nhu cầu học tiếng Nhật, đam mê
Nhật Bản.

Hình thức và nội dung: Nên sử dụng những hình ảnh động có hình ảnh sản
phẩm và logo của công ty, màu sắc nên bắt mắt, cuốn hút, vị trí nên đặt tại trang chủ,
kích thức có thể là 468x60 hoặc 300x250, nên khéo léo chèn các blacklink chứa từ
khóa của trung tâm vào các banner này để tạo thêm lƣợng truy cập cho website.

Chi phí: Sử dụng hình thức thanh toán Pay Per Click (PPC) trung tâm sẽ phải
trả tiền cho mỗi cú nhấp chuột của khách hàng vào banner quảng cáo của trung tâm.

Đối với mạng xã hội (Facebook): Dịch vụ quảng cáo Facebook bằng banner
đƣợc rất nhiều doanh nghiệp sử dụng. Giống nhƣ đặt banner trên các website thì
banner trên facebook cũng cần có tiêu chí nhƣ:

Mục tiêu: Tăng nguồn truy cập từ mạng xã hội cho website, lƣợng tƣơng tác
cho facebook, lƣợng tiếp cận khách hàng của trung tâm. Trên facebook khi đặt quảng
cáo hoàn toàn có thể kiểm soát đối tƣợng đƣợc quảng cáo. Vì vậy có thể dùng công
cụ này nhƣ một cách mở rộng thị trƣờng bằng cách kiểm soát khu vực đối tƣợng nhận
tin.

Đối tƣợng: Đối tƣợng là học sinh, sinh viên, nhân viên có sử dụng tiếng Nhật
hay yêu thích Nhật Bản ở thành phố Đà Nẵng.

Hình thức, nội dung: Nên sử dụng banner với các hình sinh động bắt mắt, các
banner nên có hình ảnh sản phẩm của trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng) hay một
số lời giới thiệu ngắn. Ngoài ra có thể chèn thêm các ƣu đãi về giá để thu hút thêm
ngƣời xem.

Thời gian: 10 – 2h chiều hoặc 8 -10h tối.

42
Chi phí: Việc quảng cáo trên facebook sẽ đƣợc tính theo ngày. Vì vậy trung
tâm có thể chủ động chạy hoặc tạm dừng tùy thuộc vào tình hình tài chính của trung
tâm.

Đặt biển quảng cáo ngoài trời

Trung tâm Nhật ngữ Sakura hiện nay đã sử dụng hình thức này, nhƣng với số
lƣợng ít. Để đạt hiệu quả cao hơn, trung tâm nên đặt các biển quảng cáo theo các tiêu
chí.

Mục tiêu: Tăng độ nhận diện thƣơng hiệu của trung tâm.

Hình thức, nội dụng: Sử dụng những hình ảnh bắt mắt, cuốn hút ngƣời xem,
biển quảng cáo phải có hình ảnh sản phẩm của trung tâm, logo, slogan đồng thời có
một số thông tin liên lạc.

Vị trí: Nên đặt trên những con đƣờng lớn, đƣờng cao tốc, đƣờng vành đai,
những con đƣờng có đông ngƣời qua lại.

3.3.2 Đề xuất về khuyến mãi

Nhƣ ngƣời viết đã trình bày về thực trạng sử dụng công cụ khuyến mãi của
trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng) là chƣa đƣợc chú trọng. Những chƣơng trình
khuyến mãi thiếu sức hấp dẫn, và gây chú ý của khách hàng. Tần suất khuyến mãi
chƣa cao, công tác lan truyền các thông tin khuyến mãi đến với khách hàng còn thấp.
Khuyến mãi là công cụ rất hữu ích trong việc tìm kiếm những khách hàng mới giúp
thay đổi hành vi mua của khách hàng. Chính vì thế mà trung tâm Nhật ngữ Sakura
(Đà Nẵng) cần có những bƣớc đi sau để thay đổi hiệu quả khuyến mãi của mình.

Đa dạng hóa các hình thức khuyến mãi

Khuyến mãi, giảm giá sâu cho các khóa học dành cho ngƣời mới bắt đầu học
tiếng Nhật, điều này kích thích nhu cầu muốn tìm hiểu, đam mê tiếng Nhật của ngƣời
mới bắt đầu học tiếng Nhật.

Thêm nhiều đợt giảm học phí vào những dịp đặc biệt: Hiện nay, trung tâm
chỉ có 2 – 3 đợt giảm học phí trong năm. Số lƣợng chƣơng trình khuyến mãi nhƣ vậy
còn ít, cần tăng lên thành 5 – 6 đợt/ năm.

43
Quay số trúng thƣởng: Trung tâm có thể cho học viên tới đóng học phí một
lần quay số. Những phần quà có thể là bút chì, vở tập viết hay sách tiếng Nhật.

Có thể khuyến mãi bằng cách bán trọn bộ một khóa học sơ cấp (S1-S8) hay
khóa học trung cấp (T1-T5) với học phí thấp hơn tổng học phí khi đăng kí lẻ, điều
này sẽ kích thích nhu cầu đăng kí học của khách hàng, tạo lợi nhuận cho trung tâm.

Có thể tổ chức minigame trên Facebook, trên Website để vừa tăng đƣợc
lƣợng truy cập vừa tạo ra đƣợc những chƣơng trình khuyến mãi mới lạ, hấp dẫn với
khách hàng.

3.3.3 Đề xuất quan hệ công chúng

Các quan hệ công chúng mà trung tâm Nhật ngữ Sakura tổ chức đã có những
hiệu quả nhất định, nhƣng độ rộng của tầm ảnh hƣởng đó chỉ xoay quanh khu vực
ngƣời theo dõi trung tâm. Vì vậy cần mở rộng phạm vi của hoạt động quan hệ công
chúng.

Cải thiện nội dung của các poster tuyên truyền sao cho bắt mắt, thu hút hơn.
Cần sáng tạo trong cách đặt tên thông điệp truyền thông. Có thể kèm thêm hình ảnh
chƣơng trình truyền thông tƣơng tự vào năm trƣớc.

Tích cực xây dựng nền văn hóa doanh nghiệp, tổ chức các sự kiện, những
chuyến du lịch cho cán bộ nhân viên nhằm tăng sự gắn bó trong trung tâm. Trung tâm
Nhật ngữ Sakura nên tạo ra môi trƣờng học tập và làm việc thân thiện, thoải mái giúp
giảng viên, nhân viên tin tƣởng rằng họ đang làm việc trong một môi trƣờng tốt.

Thƣờng xuyên đánh giá giảng viên, nhân viên nhằm khen thƣởng, khiển trách
những ngƣời làm việc hiệu quả và những ngƣời làm việc chƣa tốt. Lắng nghe những
tâm tƣ nguyện vọng của giảng viên, nhân viên và đáp ứng những nhu cầu đó nếu thấy
hợp lý. Điều này làm cho giảng viên, nhân viên trong trung tâm cảm thấy đƣợc coi
trọng hơn đồng thời tạo thêm những động lực cho họ làm việc.

Trung tâm nên tiếp tục các hoạt động từ thiện, tài trợ và nên tham gia các
hoạt động khác, nên tăng tần suất tham gia các hoạt động từ thiện đồng thời cũng cần
mở rộng phạm vi các hoạt động đó. Mặt khác, trung tâm cũng nên xây dựng mối quan

44
hệ với chính quyền địa phƣơng nhằm thích ứng nhanh với những thay đổi của môi
trƣờng chính trị pháp luật.

Đối với giới truyền thông: Trung tâm nên xây dựng các mối quan hệ tốt với
một số tờ báo mạng cũng nhƣ báo in để đảm bảo thƣơng hiệu luôn giữ đƣợc hình ảnh
đẹp trong tâm trí khách hàng. Đồng thời có khả năng giải quyết các khủng hoảng
truyền thông một cách nhanh chóng.

Cho lƣu hành, in ấn thêm các ấn phẩm nhƣ catalog, tờ rơi, băng rôn, khẩu
hiệu... Những ấn phẩm này giúp tăng độ nhận biết thƣơng hiệu trong mắt khách hàng
đồng thời là những tài liệu cần phải có khi đàm phán, ký hợp đồng với khách hàng.

3.3.4 Đề xuất bán hàng cá nhân

Bộ phận văn phòng của trung tâm là ngƣời trực tiếp tiếp xúc khách hàng nên
cũng chính là bộ mặt của trung tâm Nhật ngữ Sakura. Nâng cao kỹ năng, trình độ của
bộ phận văn phòng cũng chính là giúp bộ mặt trung tâm thân thiện hơn trong mắt
khách hàng. Đồng thời đây cũng chính là lợi thế cạnh tranh của trung tâm. Trong
tƣơng lai, trung tâm cầm có thêm những buổi đào tạo để nâng cao trình độ cho bộ
phận văn phòng.

Sử dụng thêm các hình thức bán hàng cá nhân nhƣ tƣ vấn khóa học, chƣơng
trình du học tại các lễ hội, triển lãm, hội chợ,... Điều này vừa giúp tăng mức độ nhận
diện thƣơng hiệu của trung tâm mà còn giúp trung tâm tìm đƣợc các khách hàng mới,
khách hàng tiềm năng.

3.3.5 Đề xuất về Marketing trực tiếp

Trong tƣơng lai, trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng) nên lấy Marketing
trực tiếp làm trọng tâm phát triển. Bởi tỷ lệ sử dụng internet của ngƣời Việt Nam vẫn
tiếp tục tăng trong thời gian tới. Vì vậy đây là kênh thông tin mà trung tâm nếu khai
thác tốt sẽ tạo ra đƣợc lợi thế cạnh tranh vô cùng lớn.

Website

Trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng) có 1 website là


http://www.sakuradanang.edu.vn/ . Trên website các khóa học chƣa đƣợc ghi cụ thể,
các chƣơng trình du học cũng chƣa đƣợc trung tâm giới thiệu, đề cập. Điều này sẽ
45
làm khách hàng khó nắm bắt thông tin về các khóa học hiện có tại trung tâm cũng
nhƣ các chƣơng trình du học mà trung tâm đang tổ chức.

Trung tâm có thể bổ sung một thang phân cấp độ của từng lớp tiếng Nhật
hiện có tại trung tâm, giải thích nội dung giảng dạy và mục tiêu của từng lớp. Những
thông tin này sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút sự chú ý của khách hàng,
cũng nhƣ tác động tới hành vi đăng ký khóa học.

Xây dựng phiên bản di động cho website, đây là điều vô cùng quan trọng bởi
hiện nay có hơn 85% số ngƣời dùng internet tại Việt Nam sử dụng các thiết bị di
động để vào mạng. Phiên bản di động phải đƣợc thiết kế với giao diện phù hợp cho
thao tác sử dụng các thiết bị cảm ứng, có màn hình bé, đồng thời dung lƣợng website
phải vừa đủ để đảm bảo tốc độ tải trang luôn ở mức tốt nhƣng các thông tin, hình ảnh
của website phải đầy đủ.

Đăng tải thêm những bài viết về những sự kiện tại trung tâm, tin tức của
ngành, tin tức về Nhật Bản,...lên website đồng thời phải cập nhập những thông tin
khuyến mãi của trung tâm nhanh nhất có thể, và phải đƣa những chƣơng trình đó lên
đầu trang.

Trong thời đại hiện nay không thể chỉ đăng tải nhiều thông tin là đủ, những
thông tin đăng tải còn phải có chất lƣợng cao. Bởi thói quen sử dụng internet của mỗi
ngƣời thƣờng tập trung hiều vào nội dung. Nội dung phải hay, thú vị mới có nhiều
ngƣời theo dõi, chia sẻ.

Marketing trên công cụ tìm kiếm

Tăng lƣợng truy cập, lƣợng truy cập vào website hiện chƣa cao, trung tâm có
thể đặt mua các banner quảng cáo ở trên các ứng dụng di động.

Ngoài việc tăng lƣợng truy cập, lƣợng truy cập đó đến từ đâu cũng là tiêu chí
rất quan trọng trong việc tối ƣu công cụ tìm kiếm. Hiện nay, với việc bùng nổ của
mạng xã hội thì những phiên truy cập website đến từ những blacklink đặt trong mạng
xã hội là chỉ số đƣợc những công cụ tìm kiếm đánh giá cao nhất. Trung tâm nên có
những chỉ đạo với bộ phận truyền thông để tăng lƣợng truy cập đến từ nguồn mạng
xã hội.

46
Ngoài tối ƣu công cụ tìm kiếm cho google, trung tâm cũng nên đầu tƣ vào
những công cụ tìm kiếm mới hiện nay nhƣ Bing, Cốc Cốc. Những công cụ này có ít
sự cạnh tranh và chi phí cũng khá thấp vì vậy việc đầu tƣ phát triển là rất dễ dàng.
Việc phát triển tối ƣu hóa các công cụ tìm kiếm này sẽ là một bƣớc chuẩn bị tốt cho
tƣơng lai, khi mà thị phần các công cụ tìm kiếm có thể thay đổi.

Tiếp tục đầu tƣ vào Adword- từ khóa, việc tối ƣu công cụ tìm kiếm sẽ giúp
ích cho trung tâm trong thời gian dài với chi phí thấp, nhƣng chỉ tập trung vào SEO
sẽ tốn rất nhiều thời gian. Vì vậy, việc kết hợp sử dụng Adword cho những từ khóa
chƣa có thứ hạng tốt với SEO sẽ giúp hiệu quả đƣợc tăng rõ rệt.

Nâng cao chất lƣợng Fanpage

Fanpage của trung tâm Nhật ngữ Sakura còn tồn tại nhiều vấn đề. Đối với
Facebook nói riêng và mạng xã hội nói chung việc phát triển những nội dung chất
lƣợng sẽ gần nhƣ giải quyết đƣợc tất cả các vấn đề từ lƣợng ngƣời truy cập, lƣợng
tƣơng tác, thời gian truy cập,...Vì vậy trung tâm cần tập trung vào việc đăng tải, cập
nhập nhanh chóng những khóa học mới. Hình thức, nội dung phải thật sự cuốn hút
ngƣời xem, có thể kết hợp sử dụng những xu hƣớng, những concept truyền thông
đang nổi hiện nay nhƣ gây cƣời, tự tôn dân tộc, tình cảm, đạo đức,...để những nội
dung đăng tải lên thu hút ngƣời xem hơn nữa.

Giảm thời gian phản hồi với khách hàng. Càng giảm thời gian phản hồi
xuống bao nhiêu, trung tâm càng nhận thêm đƣợc sự tin yêu của khách hàng bấy
nhiêu.

Trung tâm có thể sử dụng Facebook ads để tăng lƣợng tƣơng tác cũng nhƣ sự
chú ý của khách hàng với doanh nghiệp. Ƣu điểm của hình thức này là chi phí/ lƣợt
ngƣời tiếp nhận thông tin là khá thấp. Đồng thời chi phí chạy quảng cáo không phụ
thuộc vào lƣợt ngƣời xem mà chia theo từng ngày. Chính vì vậy nếu tạo đƣợc nội
dung quảng cáo hấp dẫn thu hút đƣợc nhiều ngƣời xem thì càng giảm đƣợc chi phí
trung bình trên mỗi lƣợt xem.

47
KẾT LUẬN

Truyền thông là một yếu tố trọng yếu của Marketing – Mix. Một hỗn hợp
truyền thông hiệu quả sẽ có những đóng góp quan trọng cho sự thành công của chiến
lƣợc Marketing tạo sự khác biệt cho sản phẩm, phân khúc thị trƣờng, thúc đẩy tiêu
thụ, xây dựng nhãn hiệu.... Trong khi đó công tác tổ chức chƣơng trình truyền thông
là cầu nối trung gian giữa các hoạt động của doanh nghiệp với thị trƣờng, giúp doanh
nghiệp định hƣớng sản phẩm theo thị trƣờng. Nói cách khác, nó giúp tạo doanh thu
cho doanh nghiệp. Vì vậy mọi hoạt động trong doanh nghiệp đều bị chi phối bởi công
tác tổ chức chƣơng trình truyền thông.

Từ ngày đầu thành lập, việc kinh doanh trong lĩnh vực giảng dạy của trung
tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng) gặp không ít khó khăn. Nhất là kinh doanh trong
lĩnh vực giảng dạy tiếng Nhật – một ngoại ngữ còn khá mới với ngƣời Việt Nam cách
đây 25 năm trƣớc. Trải qua nhiều khó khăn, thử thách trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà
Nẵng) đã đạt đƣợc những thành công nhất định, tạo ra đƣợc một vị trí riêng trong tâm
trí khách hàng. Trong thành công đó không thể không nhắc tới sự đóng góp không
nhỏ của công tác tổ chức chƣơng trình truyền thông. Từ việc hoàn thành tốt công tác
tổ chức chƣơng trình truyền thông đã đem đến những khách hàng mới cho trung tâm
đồng thời giữ đƣợc những học viên cũ. Mặt khác cũng tạo ra đƣợc những lợi thế cạnh
tranh, trong bối cảnh sự cạnh tranh khốc liệt đến từ những đối thủ trên thị trƣờng hiện
nay. Mặc dù công tác tổ chức chƣơng trình truyền thông của trung tâm còn một số
hạn chế và thiếu sót. Trung tâm chỉ tập trung vào 2 nhóm công chúng là khách hàng
mục tiêu và giới truyền thông mà mà chƣa chú ý đến nhóm đối tƣợng chính quyền địa
phƣơng và một số chuyên gia trong ngành. Hoạt động trên mạng xã hội của trung tâm
chƣa đƣợc quan tâm đúng mức,...Nguyên nhân có thể do việc hoạt động truyền thông
của trung tâm chƣa bám sát lý thuyết hay khả năng nắm bắt, hội nhập của trung tâm
với xu hƣớng, trào lƣu hiện nay còn hạn chế.

Qua tìm hiểu đề tài “Công tác tổ chức chƣơng trình truyền thông tại trung
tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng)”, ngƣời viết mong muốn đƣợc củng cố kiến thức đã
học cho môn Quản trị học, cụ thể là chức năng tổ chức chƣơng trình truyền thông và
đồng thời có đƣợc cái nhìn khái quát về hoạt động quản trị trong một tổ chức cụ thể.

48
Vận dụng những nghiên cứu về lý luận, bài báo cáo thực hành nghề nghiệp 1 đã đƣa
ra những giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả công tác tổ chức chƣơng trình
truyền thông của trung tâm Nhật ngữ Sakura (Đà Nẵng) nhằm khắc phục những yếu
điểm đã đƣợc phân tích.

49
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo là sách

1. Philip Kotler. (2011). Marketing 3.0, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh

2. Philip T. Kotler, Gary Amstrong. (2014). Nguyên lý tiếp thị, NXB Lao động
Xã hội

3. Philip T. Kotler, Gary Amstrong. (2014). Principles of Marketing, Newest


Edition

4. Phan Thăng, Nguyễn Thanh Hội. (2006). Quản trị học, NXB Thống Kê

Tài liệu tham khảo là luận văn

1. Bellows, Roger (1960). “Communication and Conformity” Personnel


Administration, pp.21-28, from Cordero, et. Al

2. Phạm Trƣờng Thịnh (2016). Hoàn thiện hoạt động truyền thông Marketing
cho công ty TNHH Hải Long Việt Nam, Trƣờng Đại học Thăng Long, 85tr.

Tài liệu tham khảo là ấn phẩm điện tử

1. Phạm Hồng Ánh (2021). Quản trị truyền thông là gì? Ý nghĩa của quản trị
truyền thông, Timviec365, Truy cập ngày 22/10/2021 từ
https://timviec365.com/amp-blog/quan-tri-truyen-thong-la-gi-
new3147.html?fbclid=IwAR2Uw_HHdB8xJ3WDmCY6m5knAVQog1Bbzxg
ZP4Fn-Vz_aLw_JejtvyK4mRc

2. Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam (2021). Tình hình triển khai công tác dạy
và học tiếng Nhật tại các tỉnh thành phố và các trường phổ thông ở Việt Nam
(tại thời điểm tháng 1 năm 2021), vn.emb-japan.go.ip, Truy cập ngày
02/11/2021 từ https://www.vn.emb-
japan.go.jp/itpr_ja/20210304JapaneseLanguage_1_vn.html

3. Tạ Xuân Hoài (2011). Xã hội học Truyền thông đại chúng, TaiLieu.vn, Truy
cập ngày 20/10/2021 từ https://m.tailieu.vn/doc/xa-hoi-hoc-truyen-thong-dai-
chung-gv-cn-ta-xuan-hoai--846755.html

50
4. Nguyễn Thị Bích Lâm (2019). Tìm hiểu, khai thác, xử lý thông tin phục vụ bài
giảng, thcstrungnguyen.vinhphuc.edu.vn, Truy cập ngày 20/10/2021 từ
http://thcstrungnguyen.vinhphuc.edu.vn/tin-tuc/bdtx-modul-7module-17-tim-
kiem-khai-thac-xu-li-thong-tin-phuc-vu-bai-giang-c5898-181881.aspx

5. Nguyễn Hà Linh (2021). 5 công cụ xúc tiến trong Marketing và chiến lược xúc
tiến, Timviec365, Truy cập ngày 16/10/2021 từ https://timviec365.com/blog/5-
cong-cu-xuc-tien-trong-marketing-new2164.html

6. Hà Văn Nội (2013). Truyền thông trong tổ chức, Quantri.vn, Truy cập ngày
16/10/2021 từ http://quantri.vn/dict/details/9682-truyen-thong-trong-to-chuc

7. Riki nihongo (2020). Việc làm tiếng Nhật: Top 7 ngành nghề lương cao nhất
2020, Truy cập ngày 16/10/2021 từ https://riki.edu.vn/viec-lam-tieng-
nhat/?fbclid=IwAR0COULiJW1zK4kHpMwPZa78RBoeEwYNqKpUlId-
JG0jPKxiIDpY3pVB2SY

51

You might also like