You are on page 1of 12

BỆNH HỌC NST NGƯỜI

ĐBG: SỐ LƯỢNG & CẤU TRÚC


1. ĐB SỐ LƯỢNG: thay đổi số lượng NST: Dị bội & Đa bội
*ĐA BỘI*: tất cả các cặp NST
-CƠ CHẾ:
+Do thụ tinh của các giao tử bất thường (2n): các NST đc nhân đôi nhưng ko
phân ly về 2 cực của TB tại kỳ sau I và kỳ sau II
Gtử bất thường (2n) x Gtử bình thường (n)=> 3n
Gtử bất thường (2n) x Gtử bất thường (2n) => 4n
+Do thụ tinh kép: 1 trứng bình thường (n) x 2 tinh trùng bình thường (n) => 3n.
Ko xảy ra ở ĐV
+Do sự phân chia bất thường của hợp tử trong NP:
Tạo cơ thể 4n từ 2n: Trong lần NP đầu (2n kép): 2 chrommatit của 1 NST kép
ko phân ly + TB mẹ ko phân chia => 4n
Tạo cơ thể 3n từ 2n: Trong lần NP đầu: 1 NST kép tách ra và phân ly (n đơn, n
đơn) + 1 NST kép tách ra ko phân ly (2n) => 3n còn 1 phôi bào n chết
Tạo cơ thể khảm (2n/3n) từ 3n: do thụ tinh kép hay 1 gtu bất thường (2n) x 1
gtu bình thường (n) => 3n phát triển thành phôi bào chia thành 2 phôi=> n và
2n. Như vậy có thể tạo ra 3 loại phôi bào: n, 2n, 3n. n chết nên còn 2 phôi
bào=> phát triển thành thể khảm 2n/3n
Tạo cở thể khảm (2n/3n) từ 4n: 1 trứng (2n) x 1 tinh trùng (2n) => 4n nhân đôi
NST phân chia theo 3 cực=> cơ thể khảm (2n/3n)
Tạo cơ thể khảm (2n/4n) từ 2n: Sau NP đầu tiên (2n kép)-NP thứ 2: 1 phôi bào
2n kép NP bình thường, 1 phôi bào 2n kép bất thường: 2 chromatit của mỗi
NST tách rời nhưng k ply =>4n. Phôi bào 2n và phôi bào 4n => 2n/4n
Sự xâm nhập của TB cực vào trứng đã thụ tinh: n x 2n=> 3n, n xâm nhập vào
giai đoạn 2 phôi=> 2n/3n
-CÁC BỆNH: đa số ĐB số lượng bị chết ở giai đoạn phôi thai
*DỊ BỘI*: biến đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST. Có thể
tăng giảm 1 hoặc 1 số cặp NST
-Nguyên nhân:
+Do rối loạn chức năng tuyến giáp: tần số trẻ bị Down hoặc
Klinefelter cao
+Do nhiễm phóng xạ: làm các NST ko ply trong GP tạo nên các giao
tử lệch bội (Down)
+Do bố mẹ tuổi lớn đặc biệt là tuổi mẹ: bệnh Down và các loại
trisomi khác cao
-Các dạng dị bội thể:
Thể không (2n-2): Ko gặp ở ng
Thể đơn (Monosomi: 2n-1): Thiếu 1 chiếc NST của 1 cặp NST
Monosomi ở NST thường:ko gặp (45, XX, -21) => chết thời kỳ
phôi
Monosomi ở NST giới tính: Turner (45, X)
*Thể ba* (Trisomi: 2n+1): Thường gặp ở người. Trong bộ NST có
thêm 1 chiếc NST của cặp NST thường hoặc giới tính. Trisomi tạo
nhiều KH khác nhau, tùy vào thêm 1 chiếc của NST thường hay giới
tính.
Ở nhóm NST thường:
-Có 3 NST 21: 47, XX(XY), +21 (Hội chứng Down)
-Có 3 NST 18: 47, XX(XY), +18 (Hội chứng Edwards)
- Có 3 NST 13: 47, XX(XY), +13 (Hội chứng Patau)
Ở nhóm NST giới tính:
-Có 3 NST X: 47, XXX (Hội chứng tam nhiễm X hay Siêu nữ)
-Có 2 NST X và 1 NST Y: 47, XXY (Hội chứng Klinefelter)
-Có 1 NST X và 2 NST Y: 47, XYY (Hội chứng XYY)
Thể đa (polysomi: 2n+2; 2n+3):
Thể Trisomi kép (2n+1+1): xảy ra khi có thêm 2 NST khác nhau ở 2
cặp NST bất kỳ. Xảy ra trên 2 NST thường hoặc 1 thường 1 NST
Thể khảm: 2 dòng tb như 46, XX/47, XX, +21 hoặc 45, X/46,
XX/47, XXX
-CƠ CHẾ:
+Ko phân ly NST trong GP:
. Xảy ra ở dòng tinh hoặc dòng trứng: n x n-1=> 2n-1
n x n+1=> 2n+1
. Xảy ra ở lần phân bào thứ I hoặc thứ II, đôi khi xảy ra ở cả 2 lần pb
. Xảy ra ở cặp NST giới tính hoặc cặp NST thường
Ko ply trong GP1 hoặc GP2 tạo thành 2 loại giao tử=> n-1 và n+1
3 loại giai tử=>n, n-1 và n+1
+Ko ply NST trong NP:
. Xảy ra khi hợp tử 2n đang phân cắt thứ I hoặc thứ II=> nhiều dòng
tế bào có số lượng NST khác nhau trong 1 cơ thể gọi là thể khảm
*Nếu lần phân cắt thứ I 2 chromatit chị em ko phân ly*=> tạo 1
phôi có 47 NST và một phôi 45 NST*
Cặp NST XX ở hợp tử 46,XX ko ply NST X=>45,X/47,XXX
Cặp NST XY ở hợp tử 46,XY ko ply NST X=>47,XXY
Cặp NST XY ở hợp tử 46,XY ko ply NST Y=> 45,X/47,XYY
*Nếu lần phân cắt thứ II 2 chromatit chị e tách nhau nhưng ko
ply*=> tạo ba dòng tb: 47/46/45
+Thất lạc NST: Kỳ sau NP: 1NST ko bám vào thoi pbào=> k trượt về
cực=> sau đó tiêu biến: 1 tb con bình thường + 1 tb con thiếu 1 NST.
-CÁC DẠNG BỆNH DỊ BỘI THỂ
NST thường NST giới tính
-Monosomi: ko gặp, chết ở -Monosomi: 45, X
gđoạn phôi
-Trisomi: hay gặp nhất -Trisomi:
+Trisomi 21 47, XXX
+Trisomi 18 47, XXY
+Trisomi 13 47, XYY
NST THƯỜNG
Các loại Trisomi 21: Trisomi 18: Trisomi 13: H/C
bệnh H/C Down H/C Edwards Patau
Kí hiệu 47, XX, +21 47, XX, +18 47, XX, +13
Tần số 1/700 1/8000 1/12.000
Triệu chứng -Chiều cao bình -Chậm phtriển ở -Đầu nhỏ, mắt nhỏ or
thường tử cung và phtriển ko mắt
-Dễ bị nhiễm ở tháng 7. Thai bé -Tai gắn thấp, thường
trùng và thừa cân cử động yếu, đa bị điếc
-Trí tuệ kém ối=> suy thai -Sứt môi, hở hàm ếch
ptriển, mặt đần -Nhẹ cân, tai thấp -Rãnh khỉ ở bàn tay 6
độn IQ thấp<50 và nhọn như tay ngón mọc ở ngón út
chồn. Bàn tay
nắm bất thường
Cơ chế bệnh -NST 21 chứa
225 gen, trong đó
có nhiều gen ở
vùng DSCR1
- Trên NST 21
chứa 2 vùng gen
DSCR1. Trên
DSCR1 chứa 2
gen SOD1. SOD1
chống oxh các tb
+Sự sản = cách: chuyển
O2 thành H2O2
sinh quá (nhờ GPx hoặc
nhiều SOD1 Catalase) => O2
ở não thai và H2O
nhi Down +Khi bệnh
cao gấp 1,5 Down: có 3 vùng
lần bình gen DSCR1, 3
thường gen SOD1=> tạo
nhưng nhiều H2O2 => dư
không có thừa H2O2 do
Catalase or Catalase or GPx
GPx để hóa ko hóa giải hết
giải=> Ứ bởi vì Catalase or
đọng H2O2 GPx ko chỉ nằm
trong nơtron trên NST 21
TK=> bhiện . Catalase:
ngu đần… 11p13; 13 exons
. GPx: 3p21.31;
2 exons
Mở rộng -Nếp vân da bàn -Tiến triển rất xấu -Tiến triển xấu
tay: -Sẩy thai, tử vong 86% chết năm đầu
+Rãnh khỉ: nếp sau sinh 28% chết tuần đầu
ngang đơn độc cắt 95% chết trong 44% chết tháng đầu
ngang qua lòng thai
bàn tay 50% sống 2 tháng
Tiến triển +Các ngón ngắn đầu
-50% chết lúc 5 5-10% sống 1
tuổi khoảng 8% năm đầu
sống đến 40 tuổi 1% sống đến 10
-Ng phụ nữ bệnh tuổi
sinh con=> ½ con
bị bệnh
Di truyền + 95% Trisomi 21 +90% Trisomi 18 +80% Trisomi 13
học TB thuần: 47,XX, thuần: thuần:
+21; 47,XY,+21 47,XX,+18 47,XX,+13
(88% gtử mẹ và 47,XY,+18 47,XY,+13
8% gtử bố) +10% Khảm +20% Trisomi 13
+Khảm: 46,XX/47,XX,+18 chuyển đoạn
46,XX/47,XX,+21 46,XY/47,XY,+18 Robertion 13/14
46,XY/47,XY,+21 +Rất hiếm chuyển 46,XX,+13,rob(13,14)
+Down do chuyển đoạn or Trisomi 46,XY,+13,rob(13,14)
Điều trị: đoạn Robertson kép +5% thể khảm
Dùng hòa hợp 46,XY/47,+13
Gluthation tâm:14/21 hoăc 46,XX/47,+13
dạng khử 21/21
(GSHPx)=> +Lặp cả đoạn:
giảm nồng 46,XX, dup(21q)
H2O2 =>
giảm sự phá
hủy tb

 Down có sức sống hơn Edward và Patau vì:


-NST 21 ngắn hơn nst 13 và 18=> chứa ít gen hơn=> đỡ gây rối loạn=>
đỡ gây chết sớm
NST GIỚI TÍNH
Bệnh H/C H/C siêu nữ H/C siêu H/C Klinefelter
Turner: nam
Kí hiệu 45, X 47, XXX 47, XYY 47, XXY
45,X,r(X)
Tần số 1/2500 1/1000 1/1000 1/1000
Triệu +Lúc sơ -Ko dị tật, giới -Hệ tiết tố bình -Ko dị tật và hình
chứng sinh: thấp tính phtriển thường. thái nam rõ rệt lúc
lùn, thừa bình thường Testosterone sinh
da ở gáy (75% có con có thể tăng cao -Lúc dậy thì: Chứng
+ ko dậy 25% vô sinh) +Lúc nhỏ: vú nữ, người cao,
thì: lùn, nhi -Có 2 vật thể Hình dáng tay chân dài=> Mất
tính, ko barr cao và gầy. cân đối
kinh -Thường ko có Mặt rỗ đầy Testosternone. Tinh
nguyệt. nét đặc trưng mụn. Khó hợp hoàn teo. Ko tinh
Buồng của bệnh tác trùng=> Vô sinh
trứng và tử +Cao hơn +Lớn lên: ptr Ái nam ái nữ
cung ko mức TB giới tính bình
phtriển +Khoảng cách thường
+Tóc mọc 2 mắt rộng, đầu -Hay gây gỗ,
sau gáy nhỏ dễ kích động,
hung hăng=>
H/C nam tội
phạm

Nguyên -Do mẹ tạo -95% gtử về -Do ko ply -Do ko ply NST giới
nhân trứng thiếu mẹ NST Y trong tính GP tạo giao tử
X quá trình tạo của bố hoặc mẹ.
-Dùng giao tử ở bố. Nhưng do mẹ cao
Estrongen HOÀN TOÀN hơn bố
=> có dậy DO BỐ
thì và ptr
bình
thường
Di +45% +thuần +80% thuần
truyền thuần 47, XXX 47, XXY và 1 vật thể
tb 45, X và +khảm barr
vật thể 46,XX/ +10% khảm
Barr (-) 47,XXX 46,XY/47,XXY
+55% các +hiếm +hiếm gặp
dạng: liên 48,XXXX 45,X/46,XY/47,XXY
quan cấu 49,XXXXX 46,XX/47,XXY
trúc NST 48,XXXY
49,XXXXY

2.ĐB CẤU TRÚC NST:


-Là hậu quả của sự đứt gãy trên NST. Nếu sự nối lại ko như cũ=> thay
đổi cấu trúc NST
-Phần lớn có tác động lên NST đều xảy ra ở gian kỳ vì: đang ở trạng thái
sợi mảnh (30nm) =>sợi chromatit=>dễ bị đứt gãy, chiếm phần lớn của
cả chu kỳ tế bào.
-CÁC DẠNG:
1. Mất đoạn (Deletetion): del
2. Lặp đoạn (Duplication): dup
3. NST đều (Isochromosome): i
4. NST 2 tâm (Dicentric): dic
5. Đảo đoạn (Inversion): inv
6. Chuyển đoạn (Translocation): t
ĐB: 1,2,3,4: ĐB tái cấu trúc ko cân bằng=> chất liệu di truyền thay
đổi so vs ban đầu
ĐB: 5,6: ĐB tái cấu trúc cân bằng=> chất liệu trước và sau ĐB ko
thay đổi chỉ thay đổi vị trí
*MẤT ĐOẠN*
-Là hiện tượng NST bị đứt rời 1 hoặc nhiều đoạn.
-Đoạn đứt rời ko có tâm=> tiêu biến
-Đoạn còn lại có tâm NST ngắn hơn NST tương đồng
-Có 46 NST trong tb, 1 NST ngắn hơn bình thường=> Mất
VLDT=>Hậu quả nặng nề
-Có 2 dạng mất đoạn cuối và mất đoạn giữa
Mất đoạn cuối Mất đoạn giữa
-Mất 1 đoạn cuối của NST ở -Sự uốn cong tạo thành vòng ở
nhánh ngắn hoặc nhánh dài 1 nhánh NST tạo thành làm phát
-Mất cả 2 đoạn cuối của 2 nhánh sinh 2 chổ đứt
NST=> NST đóng vòng ring. +Vòng ko tâm: bị tiêu biến
Hiếm xảy ra +Đoạn còn lại ngắn hơn bt
-46,XX,18p- -Ở dị hợp: khi các gen trội bị
46,XX,del(18)(p21) mất đi, các gen lặn trên NST
46,XX,del(18)(pter=>p21:) nguyên vẹn=> bhiện KH
-46,XX,r(7)(p22q36)
Tự học
-Một số bệnh mất đoạn:
+H/C tiếng mèo kêu (1/20000-1/50000): 5p-
. Mất 1 phần nhánh ngắn ở NST 5 tại vị trí 5p15.2: 46,XX,5p- hoặc 46,XY,5p-
. Triệu chứng: nhẹ cân, dị dạng thanh quản, tiếng khóc như mèo.
+H/C Jacobsen (1/100000): 11p-
. Mất đoạn ở phần cuối nhánh dài ở NST 11 tại vị trí 11q24.1:
46,XX(XY), 11q-
. Triệu chứng: khuôn mặt bất thường: mắt xanh khác thường, nhân trung rõ,
mặt dài, môi dưới phồng to
+H/C Wolf-Hirschhorn: 4p16.3
*LẶP ĐOẠN*
-Các đoạn lặp có kích thước >10MB
-Trên 1NST, 1 đoạn gen đc tăng lên 2,3 lần=>tăng VLDT
-Đặc điểm: ko gây hậu quả nặng nề như mất đoạn, có lợi cho tiến hóa
(tạo VLDT mới, bảo vệ cơ thể ko bị chết do mất đoạn)
- 46,XY,dup(7)(q11.2q22)
-Các dạng: lặp nhánh q, nhánh p, hoặc lặp cả NST
+Trên 1 cặp NST tương đồng:
Có 3 nhánh ngắn => Trisomi nhánh ngắn
Có 3 nhánh dài => Trisomi nhánh dài
-Mất hoặc lặp vi đoạn: kích thước <5 Mb: tái tổ hợp tương đồng nhưng
ko tương xứng về alen NAHR giữa 2 chuỗi trình tự lặp lại sao chép thấp
(LCRs)
Do tiếp hợp ko thẳng hàng ở GPI=> TĐC ko cân = =>Bệnh mất(lặp)VĐ
*NST ĐỀU*
3 Dạng:
-Phần tâm bị tách thẳng góc vs chiều dọc NST
-Nhân đôi 1 nhánh và mất nhánh còn lại:46,XX,i(18p)=> 1 ngắn 3 dài
NST đều nhánh dài: do nhân đôi nhánh dài mất nhánh ngắn
NST đều nhánh ngắn: do nhân đôi nhánh ngắn mất nhánh dài
-2 nhánh p đc sao chép từ 1 nhánh p nguyên gốc=> có thêm 1 NST
mới trong tb: 47,XY,i(18p)=> nên có 4 nhánh p 2 nhánh q
*NST 2 TÂM*
Hai NST cùng bị đứt: 45,XX,dic(8), 45,XX,dic(5;16)
+Các phần ko tâm tiêu biến
+Hai phần có tâm bị nối lại
=>NST 2 tâm (mất VLDT, 45NST)
*ĐẢO ĐOẠN*
-Là sự sắp xếp lại NST
-Một đoạn NST bị đứt ở 2 chỗ và quay 180o

Đảo đoạn ngoài tâm Đảo đoạn quanh tâm


46, XY,inv(1)(p12p31) 46,XY,inv(3)(p23q27)
46,XY,inv(1) 46,XY,inv(3)
(pter=>p12::p31=>p12::p13 (pter=>p23::q27=>p23::q27=>pter)
cen) -Mỗi nhánh bị đứt 1 chỗ
-Có 2 chỗ đứt trên 1 nhánh => Hai chỗ đứt cách tay ko = nhau=> Vị
chiều dài và vị trí tâm NST như trí tâm và chỉ số tâm thay đổi
cũ -Đặc điểm:
-Đặc điểm: +Ko mất VLDT
+Ko mất VLDT +Thay đổi trình tự locut ở phần đảo
+Làm thay đổi vị trí gen đoạn
*CHUYỂN ĐOẠN*
-Do trao đổi chéo giữa 2 NST ko tương đồng=> 2NST mới
Chuyển đoạn tương Chuyển đoạn ko Chuyển đoạn hòa hợp
hỗ (rcpt) tương hỗ (non-rep) tâm (rob)
-Có qua có lại -Có qua ko có lại -Chỉ xảy ra ở các NST
-Đđ: +NST này có thêm 1 tâm đầu. Kỳ giữa
+Số lượng NST ko thay đoạn và NST kia mất 1 -Toàn bộ nhánh dài của
đổi đoạn NST này gắn lên toàn bộ
+Trong bộ NST có 2 - Chuyển đến vị trí khác nhánh dài của NST kia tại
NST bất thường trong cùng 1 NST tâm
+Chất liệu DT ko đổi -Ko làm ảnh hưởng NST =>1 NST bất thường
+ Người mang 2 NST 1 NST tiêu biến
chuyển đoạn mới ở trạng 45,XX,rob(14,21)
thái cân = nên chưa thay *Nhóm D*:13,14,15
đổi KH mà sinh con *Nhóm G*:21,22
bệnh và bhiện KH -Có thể chuyển
D-D: tâm lớn
G-G: tâm nhỏ
D-G: tâm lệch
-Bênh bạch cầu dòng tủy -Bệnh Down chuyển
mạn hoặc ung thư máu đoạn 14&21
dòng tủy mạn (CML) 46,XX(XY),rob(14;21)
+Chuyển đoạn tương hỗ
NST 9 và 22
-Bệnh Down chuyển
+Tiền ung (ABL)=> Gen đoạn 21&21
sinh ung (BCR-ABL) 46,XX(XY),rob(21;21)

You might also like