You are on page 1of 41

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ


BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP
---o0o---

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:

KIT THỰC HÀNH KỸ THUẬT XUNG SỐ


GVHD: ThS. NGUYỄN HỮU PHƯỚC
SVTH: PHẠM MINH QUANG LỚP: CĐ ĐĐT 20ĐTF
NGUYỄN HUỲNH TRỌNG NGHĨA LỚP: CĐ ĐĐT 20ĐTF
NGUYỄN TRẦN NGỌC TRẦM LỚP: CĐ ĐĐT 20ĐTF

TP. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2023


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên nhóm thực hiện đồ án xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong
Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng, đặc biệt là Bộ Môn Điện Tử Công Nghiệp, đã
tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý giá của mình cho các sinh viên trong
những năm qua. Đặc biệt, nhóm đồ án xin chân thành cảm ơn Thầy THs. Nguyễn Hữu
Phước, là người đã hướng dẫn đồ án, đã tận tình, quan tâm và hướng dẫn để nhóm có
được sản phẩm như ngày hôm nay. Xin cảm ơn Thầy Huỳnh Trọng Nhân, là giáo viên
chủ nhiệm, đã luôn giải đáp thắc mắc, khích lệ và hỗ trợ trong việc học tập. Xin cảm ơn
gia đình, bạn bè đã hỗ trợ nguồn tài liệu và động viên trong suốt thời gian qua để nhóm
đồ án có thể hoàn thành sản phẩm ngày hôm nay.
Thông qua đồ án tốt nghiệp, đây là sản phẩm như một món quà cảm ơn của nhóm
thực hiện đồ án gửi lại Trường. Để hỗ trợ các Thầy, Cô một phần nhỏ trong công tác
giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho các thế hệ tiếp theo.
Do còn thiếu sự hiểu biết, kỹ năng còn kém và thời gian hạn chế, đồ án tốt nghiệp
của nhóm không thể tránh khỏi những sai sót. Nhóm thực hiện đồ án rất mong nhận được
sự chỉ dạy và góp ý của các Thầy, Cô cũng như các bạn sinh viên khác để có những sản
phẩm tốt hơn sau này.
Nhóm thực hiện đồ án xin chân thành cảm ơn!
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Về thái độ tinh thần làm việc của sinh viên: .....................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Những kết quả đạt được của ĐA/KLTN: ..........................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Những hạn chế của ĐA/KLTN: ........................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Đánh giá chung đề tài:
Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Yếu
Đề nghị:
Được phản biện Không được bảo vệ
TPHCM, ngày……tháng …..năm 20….
Giảng viên hướng dẫn
(GV ký tên và ghi rõ họ tên)
MỤC LỤC
Chương 1 TỔNG QUAN ............................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề .......................................................................................................... 1
1.2 Ý nghĩa đề tài .................................................................................................... 1
1.3 Nội dung và mục tiêu nghiên cứu đề tài ......................................................... 2
1.4 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu .......................................................... 2
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu................................................................................... 2
1.4.2 Nghiên cứu đề tài ....................................................................................... 2
1.5 Giới hạn đề tài ....................................................................................................... 2
CHƯƠNG 2..................................................................................................................... 3
Giới thiệu linh kiện....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1 Giới thiệu các IC của cổng logic ............................................................................ 3
2.1.1 IC 7404 ........................................................................................................... 3
2.1.2 IC 7408 ........................................................................................................... 4
2.1.3 IC 7400 ........................................................................................................... 6
2.1.4 IC 7432 ........................................................................................................... 7
2.1.5 IC 7402 ........................................................................................................... 9
2.2 Giới thiệu IC của cổng Flip_Flop ........................................................................ 10
2.2.1 IC 7476 ......................................................................................................... 10
2.2.2 IC 4013 ......................................................................................................... 13
2.3 Giới thiệu IC giải mã và mã hóa .......................................................................... 14
2.3.1 IC 74147 ....................................................................................................... 14
2.3.2 IC 74LS138 .................................................................................................. 16
2.3.3 IC 74247 ....................................................................................................... 18
2.4 Giới thiệu IC mạch tổ hợp .................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1 IC 74151 ....................................................................................................... 19
2.5 Giới thiệu IC mạch đếm ( COUNTER ICs) ........................................................ 21
2.5.1 IC 74192 ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.6 Giới thiệu LED 7 đoạn ....................................................................................... 22
2.6.1 Led 7 đoạn CC- Cathode .......................................................................... 23
2.6.2 Led 7 đoạn CA- Anode ............................................................................. 23
2.7 Giới thiệu IC 555................................................................................................ 24
2.8 Nguồn tổ ong 5V-5A ........................................................................................... 26
CHƯƠNG 3................................................................................................................... 28
THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG ....................................................................................... 28
CHƯƠNG 4................................................................................................................... 32
KẾT LUẬN ................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1 Kết luận ................................................................................................................ 32
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2. 1 sơ đồ chân IC 7404......................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 2 Sơ đồ kết nối chân IC 7408 ............................ Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 3 Sơ đồ chân của IC 7408 ................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 4 Sơ đồ chân của IC 7400 ................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 5 Sơ đồ chân của IC 7432 ................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 6 Sơ đồ chân của IC 7402 ................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 7 Sơ đồ kết nối chân của IC 7476 ..................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 8 Sơ đồ chân của IC 7476 ................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 9 Sơ đồ chân của IC 4013 ................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 10 Sơ đồ chân của IC 74147 ............................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 11 Sơ đồ chân của IC 74138 ............................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 12 Sơ đồ chần của IC 74247 ............................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 13 Sơ đồ chân của IC 74151 ............................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 14 Sơ đồ chân của IC 74192 ............................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 15 Mô tả cách tạo ra các chữ số trên Led với Cathode chung Error! Bookmark
not defined.
Hình 2. 16 Mô tả cách tạo ra các chữ số trên LED với Anode chung Error! Bookmark
not defined.
Hình 2. 17 Sơ đồ chân IC 555 ........................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 18 Mạch nguồn tổ ong....................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 3. 1 Thiết kế PCB cho KIT số ............................................................................... 28


Hình 3. 2 Bo mạch PCB KIT số mô phỏng sau khi thiết kế .......................................... 29
Hình 3. 3 Thiết kế PCB cho KIT xung .......................................................................... 30
Hình 3. 4 Bo mạch PCB KIT xung mô phỏng sau khi thiết kế...................................... 31
DANH MỤC BẢNG
Chương 1: TỔNG QUAN

Chương 1 TỔNG QUAN

1.1 Đặt vấn đề


Hiện nay, tình trạng các Kit thực hành tại trường gặp nhiều vấn đề, khiến việc giảng
dạy và học tập bị ảnh hưởng không nhỏ. Các Kit cũ đã trở nên lỗi thời, nhiều trong số
đó đã cháy bo mạch hoặc hư hỏng linh kiện bên trong, gây khó khăn cho giảng viên
trong quá trình dạy học và ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên.
Việc tháo rời và thay thế các thiết bị hư hỏng trong các Kit cũ đòi hỏi sự rườm rà và
tốn thời gian. Bên cạnh đó, các Kit cũ còn hạn chế trong việc cung cấp các bài thực
hành đa dạng, không đáp ứng đầy đủ nhu cầu của sinh viên trong việc nghiên cứu và áp
dụng kiến thức từ lý thuyết sang thực tế. Điều này có thể ảnh hưởng đến việc tiếp thu
và ứng dụng kiến thức của sinh viên trong tương lai.
Với mong muốn khắc phục tình trạng này và góp phần nhỏ vào sự phát triển của
trường, nhóm đã quyết định thực hiện đề tài "Kit thực hành kỹ thuật xung-số". Nhóm
mong muốn thiết kế và xây dựng một Kit thực hành mới, hiện đại hơn, đáp ứng các yêu
cầu thực tế và đồng thời cung cấp cho sinh viên một môi trường thực hành tốt hơn. Kit
này sẽ mang lại sự tiện lợi trong việc thay đổi linh kiện hư hỏng, giúp giảng viên và
sinh viên tiết kiệm thời gian.
Bên cạnh đó, Kit mới này sẽ được thiết kế để đáp ứng đầy đủ các bài tập thực hành, từ
những khái niệm cơ bản cho đến những ứng dụng phức tạp hơn. Việc tạo ra một môi
trường thực hành đồng thời song song với lý thuyết sẽ giúp sinh viên hiểu sâu hơn và
áp dụng kiến thức một cách linh hoạt và hiệu quả.
Với sự đóng góp nhỏ này, chúng tôi hy vọng rằng Kit thực hành kỹ thuật xung-số sẽ
góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập tại trường, đồng thời tạo điều kiện
thuận lợi cho sinh viên phát triển kiến thức và kỹ năng trong nghành điện tử.
1.2 Ý nghĩa đề tài
- Đề tài ra đời nhằm giúp giảng viên có thêm nhiều bài tập áp dụng vào để giảng
dạy hơn.
- Đối với sinh viên có nhiều bài tập song song với lý thuyết, có thể thao tác dễ dàng
hơn, nâng cao tay nghề, có thể nghiên cứu là lắp ráp được nhiều mạch mới.

1
Chương 1: TỔNG QUAN

- Đóng góp cho sự nghiên cứu, giảng dạy của trường


1.3 Nội dung và mục tiêu nghiên cứu đề tài
- Tìm hiểu nguyên lý, các thành phần sẽ có trong Kit
- Thiết kế, thi công và lắp ráp các thành phần vào bo mạch của Kit
- Thiết kế, thi công hộp đựng bảo quản Kit
- Soạn thảo các bài tập thực hành liên quan
- Làm một số bài thực hành để kiểm tra Kit
1.4 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
- Các IC cổng Logic và các IC khối Flip-Flop
- Các IC mạch đếm
- Các IC mạch tạo xung
- Mạch giao động đa hài
1.4.2 Nghiên cứu đề tài
- Tìm hiểu, nghiên cứu, soạn thảo một số bài thực hành liên quan đến Kit kỹ thuật
xung- số.
- Tìm kiếm, thao khảo các tài liệu ở thư viện, và một số trang wed.
- Sử dụng phần mềm Proteus trong việc nghiên cứu và thiết kế đề tài.
1.5 Giới hạn đề tài
Vì thời gian, điều kiện kinh tế hạn hẹp, kiến thức để thiết kế còn non nớt, nên nhóm
thực hiện đề tài chỉ sử dụng những linh kiện rẻ và thông dụng. vị trí bố trí sắp xếp còn
chưa ngăn nắp phù hợp, các đường mạch trong lúc vẽ còn thiếu sót dây đồng.
Đồng thời, quá trình tìm tài liệu để cải tiến tới mức tối ưu còn hạn chế.
Nhóm còn gặp khó khăn trong lúc sử dụng phần mềm để thiết kế mạch sao cho phù
hợp.

2
Chương 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN, IC

Chương 2 GIỚI THIỆU LINH KIỆN, IC

2.1 IC Các IC cổng logic


2.1.1 IC 7404
IC 7404 là một trong những IC logic cơ bản và phổ biến nhất, thuộc loại IC gates
NOT (đảo). Nó chứa sáu cổng đơn NOT độc lập trong một gói tích hợp. Mỗi cổng bao
gồm một đầu vào và một đầu ra. IC 7404 có thể được sử dụng để đảo ngược trạng thái
logic của tín hiệu đầu vào. Khi đầu vào có trạng thái logic cao, đầu ra sẽ có trạng thái
logic thấp và ngược lại.
IC 7404 hoạt động trong khoảng điện áp từ 4.75V đến 5.25V. Nó sử dụng công
nghệ TTL (Transistor-Transistor Logic), là một loại IC thụ động. Các cổng đầu vào và
đầu ra của IC 7404 có thể chịu được mức điện áp logic thấp và cao nhất định.

Hình 2. 1: Sơ đồ chân IC 7404.


Bảng 2. 1: thông tin IC 7404.
Chân số Tên chân Mô tả

1, 3, 5, 9, 11, 13 A1, A2, A3, A4, A5, A6 Chân đầu vào

2, 4, 6, 8, 10, 12 Y1, Y2, Y3, Y4, Y5, Y6 Đầu ra của các cổng

7 Ground (GND) Chân nối đất

14 Vcc Chân cấp nguồn cho IC

3
Chương 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN, IC

Bảng 2. 2: Trạng thái IC.


Inputs Output

A Y
L H
H L
Trạng thái ngõ ra: Y=A̅.
Ứng dụng của IC 7404 rất đa dạng và phổ biến trong nhiều lĩnh vực, bao gồm
mạch logic, mạch điều khiển, mạch đèn LED, mạch vi xử lý, mạch đồng hồ điện tử và
nhiều ứng dụng khác.
+ Thông số kỹ thuât:

- Điện áp hoạt động (VCC): 4.75V - 5.25V.


- Dòng điện hoạt động: Khoảng 1mA.
- Điện áp đầu vào thấp (VIL): 0.8V (tối đa).
- Điện áp đầu vào cao (VIH): 2V (tối thiểu).
- Dòng điện đầu ra cao (IOH): -0.4mA (tối đa).
- Dòng điện đầu ra thấp (IOL): 16mA (tối đa).
2.1.2 IC 7408
IC 7408 là một loại cơ sở vi mạch (integrated circuit - IC) tiêu chuẩn có chứa bốn
cổng AND hai ngõ vào. IC này thường được gọi là bộ tứ AND, bởi vì nó có bốn cổng
AND độc lập. Mỗi cổng AND có hai ngõ vào và một ngõ ra.
Các cổng AND trong IC 7408 hoạt động như sau: Khi cả hai ngõ vào của một cổng
AND đều được đưa vào mức Logic High (1), thì ngõ ra của nó sẽ ở mức Logic High (1).
Trong trường hợp còn lại, ngõ ra sẽ ở mức Logic Low (0).

4
Chương 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN, IC

Hình 2. 2: Sơ đồ chân IC 7408.


Bảng 2. 3: Thông tin IC 7408.
Số chân Tên chân Mô tả

1,4,9,12 A1, A2, A3, A4 Là chân đầu vào đầu tiên cho cổng AND

2,5,10,13 B1, B2, B3, B4 Là chân đầu vào thứ 2 của cổng AND

3, 6, 8, 11 Y1, Y2, Y3, Y4 Ngõ ra

7 Ground (GND) Chân nối đất

14 VCC Chân cấp nguồn

Bảng 2. 4: bảng trạng thái.


Inputs Output

A B Y
L L L
L H L
H L L
H H H
Trạng thái ngõ ra: Y=AB.
IC 7408 được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng kỹ thuật số, như xây dựng các
mạch xử lý thông tin, bộ lọc tín hiệu, hoặc các mạch logic đơn giản khác.
+ Thông số kỹ thuật:

5
Chương 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN, IC

- Điện áp hoạt động: 4.75V đến 5.25V.


- Dòng điện tiêu thụ tối đa: 4mA.
- Điện áp đầu vào thấp (VIL): 0.8V (tối đa).
- Điện áp đầu vào cao (VIH): 2V (tối thiểu).
- Dòng điện đầu ra cao (IOH): -0.8mA (tối đa).
- Dòng điện đầu ra thấp (IOL): 16mA (tối đa).
2.1.3 IC 7400
IC 7400 là một loạt các cổng logic cơ bản được sử dụng trong việc thiết kế mạch
số. Nó là một loạt các cổng NAND hai ngõ vào với sự có mặt của các cổng khác để tạo
ra các cổng logic khác nhau. IC 7400 thường được gọi là "Quadruple 2-Input NAND
Gate" hay "Bộ tứ cổng NAND hai ngõ vào."
IC 7400 bao gồm 4 cổng NAND độc lập, mỗi cổng chấp nhận hai tín hiệu đầu vào
và tạo ra một tín hiệu đầu ra dựa trên bảng chân trị của cổng NAND. IC 7400 thường
được đóng gói trong một vỏ DIP-14 (Dual In-line Package) có 14 chân.

Hình 2. 3: Sơ đồ chân IC 7400.


Bảng 2. 5: Thông tin IC 7400.
Số chân Tên chân Mô tả

1, 2, 4, 5, 9, 10, 12, 13 1A, 1B, 2A, 2B, 3A, 3B, 4A, 4B Chân đầu vào

3, 6, 8, 11 1Y, 2Y, 3Y, 4Y Đầu ra logic

7 GND Chân chung nối đất

14 VCC Chân cấp nguồn

6
Chương 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN, IC

Bảng 2. 6: Trạng thái IC.


Inputs Output
A B Y
L L H
L H H
H L H
H H L
Trạng thái ngõ ra: Y=(A.B)’.
IC 7400 được sử dụng để xây dựng các mạch logic đơn giản và cung cấp chức năng
AND, OR, và NOT. Nó có thể được sử dụng trong các ứng dụng như thiết kế mạch số,
điều khiển và xử lý tín hiệu, viễn thông, và nhiều ứng dụng khác.
+ Thông số kỹ thuật:

- Điện áp hoạt động: 4,75V đến 5,25V.


- Dòng tiêu thụ tĩnh: 0.004mA.
- Dòng tiêu thụ động: 4mA.
- Tần số làm việc tối đa: 5 MHz.
- Thời gian trễ đầu vào/ đầu ra: 10 ns.
2.1.4 IC 7432
IC 7432 là một mạch tích hợp cổng AND 4 ngõ vào. Các chữ số cuối "32" chỉ ra
rằng nó thuộc về loạt IC 7400, một loạt các mạch tích hợp logic cơ bản.
Mỗi ngõ vào của IC 7432 có thể nhận giá trị logic HIGH (1) hoặc logic LOW (0), và đầu
ra của mạch sẽ cho kết quả là giá trị logic HIGH nếu tất cả các ngõ vào đều là logic
HIGH; ngược lại, nếu một trong các ngõ vào có giá trị logic LOW, đầu ra sẽ là giá trị
logic LOW.

Hình 2. 4: sơ đồ chân IC 7432.


7
Chương 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN, IC

Bảng 2. 7: Thông tin IC 7432.


Chân số Tên chân Mô tả

1, 4, 9, 12 A1, A2, A3, A4 Chân đầu vào thứ nhất

2, 5, 10, 13 B1, B2, B3, B4 Chân đầu vào thứ 2

3, 6, 8, 11 Y1, Y2, Y3, Y4 Chân đầu ra cổng OR

7 Ground (GND) Chân nối đất

14 VCC Chân cấp nguồn

Bảng 2. 8: Trạng thái IC.


Input Output
A B Y
L L L
L H H
H L H
H H H
Trạng thái ngõ ra: Y=A+B.
IC 7432 được sử dụng để thực hiện các phép toán logic AND trong mạch điện tử.
Nó có thể được sử dụng trong các ứng dụng như đa đầu vào, đa đầu ra, bộ xử lý số, bộ
nhớ, mạch điều khiển, và nhiều ứng dụng khác.
+ Thông số kỹ thuật:

- Điện áp hoạt động (VCC): 4.75V - 5.25V.


- Dòng điện tiêu thụ bình thường: 4mA.
- Tần số hoạt động thông thường của IC 7432 là từ 2MHz đến 6MHz.
- Dòng điện đầu ra thấp (IOL): 8mA (tối đa).
- thường hoạt động trong khoảng nhiệt độ từ -40°C đến 85°C.

8
Chương 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN, IC

2.1.5 IC 7402
IC 7402 là một vi mạch tích hợp được sử dụng trong lĩnh vực điện tử và logic. Nó
là một cổng NOR có 4 đầu vào và 2 đầu ra. IC 7402 là một phần của loạt vi mạch cổng
logic 74xx, mà xx đại diện cho các số khác nhau tương ứng với các loại cổng logic khác
nhau.
Vi mạch cổng NOR trong IC 7402 thực hiện phép toán logic NOR giữa các tín hiệu
đầu vào. Cổng NOR hoạt động theo các quy tắc sau:
Khi tất cả các tín hiệu đầu vào đều là logic 0 (LOW), đầu ra sẽ là logic 1 (HIGH).
Trường hợp còn lại, đầu ra sẽ là logic 0 (LOW).

Hình 2. 5: Sơ đồ chân IC 7402.


Bảng 2. 9: Thông tin IC 7402.
Chân số Tên chân Mô tả

1, 4, 10, 13 Y1, Y2, Y3, Y4 Chân đầu ra


2, 5, 8, 11 A1, A2, A3, A4 Là chân đầu vào đầu tiên
3, 6, 9, 12 B1, B2, B3, B4 Là chân đầu vào thứ 2
7 Gruond (GND) Chân nối đất
14 Vcc Chân cấp nguồn

Bảng 2. 10: Trạng thái IC.


Input Output
A B Y
L L H

9
Chương 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN, IC

L H L
H L L
H H L
Trạng thái ngõ ra: Y=(A+B)’.
Trong đó:
+ A và B là mức logic đầu vào.
+ Y là trạng thái ngõ ra.
+ “ ’ ” phép đảo trạng thái.
IC 7402 cung cấp sự tiện lợi và tính linh hoạt trong thiết kế mạch điện tử và logic.
Nó thường được sử dụng để xây dựng mạch xử lý số liệu, mạch chuyển đổi logic, mạch
bộ nhớ, hoặc các ứng dụng điện tử khác.
+ Thông số kỹ thuật:
- Điện áp hoạt động từ: 4,75V đến 5,25V.
- Dòng điện tiêu thụ: 1 đến 5mA.
- Dải nhiệt độ hoạt động: Thông thường từ -55°C đến +125°C.
2.2 IC Flip_Flop
2.2.1 IC 7476
Thiết bị này chứa hai bộ độ flip-flop J-K độc lập được kích hoạt bằng xung dương,
với đầu ra đối xứng. Dữ liệu J và K được xử lý bởi flip-flop sau mỗi xung clock hoàn
chỉnh. Khi xung clock ở mức THẤP, flip-flop slave được cô lập khỏi master. Trên sự
chuyển đổi dương của xung clock, dữ liệu từ các đầu vào J và K được chuyển đến master.
Trong khi xung clock ở mức CAO, các đầu vào J và K bị vô hiệu hóa. Trên sự chuyển
đổi âm của xung clock, dữ liệu từ master được chuyển đến slave. Trạng thái logic của
đầu vào J và K không được thay đổi trong khi xung clock ở mức CAO. Dữ liệu được
chuyển đến đầu ra vào lúc cạnh rơi của xung clock. Mức logic THẤP trên các đầu vào
preset hoặc clear sẽ thiết lập hoặc đặt lại các đầu ra bất kể mức logic của các đầu vào
khác.

10
Chương 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN, IC

Hình 2. 6: Sơ đồ chân IC 7476.


Bảng 2. 11: Thông tin IC 7476.
Số chân Tên chân Mô tả

Chân 1 là chân đầu vào. Nó được sử dụng để cung cấp


1, 6 CKL xung nhịp cho flip flop JK đầu tiên. Xung CAO đến THẤP
sẽ chỉ ảnh hưởng đến flip flop
Chân 2 là chân đầu vào preset. Nó được sử dụng để làm
2, 7 PRE’ cho đầu ra (1Q) của flip flop đầu tiên CAO. Nó là chân
active low.
Chân 3 là chân xóa đầu vào của flip flop đầu tiên. Nó được
3, 8 CLR’ sử dụng để reset đầu ra của flip flop đầu tiên. Nó là chân
active low.
Là chân được sử dụng để cung cấp bit dữ liệu đầu vào đầu
4, 9 Input J
tiên cho vi mạch. Nó có thể là CAO hoặc THẤP.

5 Vcc Chân cấp nguồn


Chân 10 là chân đầu ra thứ hai của flip flop thứ hai. Nó sẽ
10 Q’
cung cấp đầu ra đảo ngược của chân 11.
Chân 11 là chân đầu ra đầu tiên của flip flop thứ hai. Nó sẽ
11 Output
cung cấp bit đầu ra của flip flop thứ hai.
Chân 12 là chân đầu vào thứ hai của flip flop thứ hai. Nó
12 Input được sử dụng để cung cấp bit dữ liệu đầu vào thứ hai cho
vi mạch. Nó có thể là CAO hoặc THẤP.
13 GND Chân nối đất

Chân 14 là chân đầu ra thứ hai của flip flop đầu tiên. Nó sẽ
14 Q’
cung cấp đầu ra đảo ngược của chân 15.

11
Chương 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN, IC

Chân 15 là chân đầu ra đầu tiên của flip flop đầu tiên. Nó
15 Output
sẽ cung cấp bit đầu ra của flip flop đầu tiên.
Chân 16 là chân đầu vào thứ hai của flip flop đầu tiên. Nó
16 Input được sử dụng để cung cấp bit dữ liệu đầu vào thứ hai cho
vi mạch. Nó có thể là CAO hoặc THẤP.

Bảng 2. 12: Trạng thái IC.

Inputs Output

PR CLR CLK J K Q Q̄
L H X X X H L

H L X X X L H

L L X X X H H

H H S L L Q0 Q̄0
H H S H L H L

H H S L H L H

H H S H H Toggle

IC 7476 được sử dụng để thực hiện các chức năng liên quan đến đếm và xử lý tín
hiệu số như: tạo các mạch đếm xung, đếm thời gian, có thể được sử dụng để chia tần tín
hiệu đầu vào thành tần số thấp hơn, hữu ích trong các ứng dụng như điều khiển motor,
đồng hồ,…
+ Thông số kỹ thuật:

- Điện áp hoạt động: 4,75V – 5,25V

- Điện áp đầu vào mức cao tối thiểu: 2 V

- Điện áp đầu vào mức thấp tối đa: 0,8 V

- Điện áp đầu ra mức cao tối thiểu: -0,4 V

- Điện áp đầu ra mức thấp tối đa: 16V

- Nhiệt độ hoạt động -65°C đến -150°C

12
Chương 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN, IC

2.2.2 IC 4013
IC 4013 là một vi mạch tích hợp số được sử dụng trong các ứng dụng điện tử. Nó
thuộc loại flip-flop đồng bộ và là một trong những vi mạch phổ biến trong các mạch
logic số.
IC 4013 bao gồm hai flip-flop D (data flip-flop) độc lập được tích hợp trong cùng
một chip. Mỗi flip-flop D có hai đầu vào, là D (dữ liệu) và CK (clock). Khi tín hiệu clock
được xung, dữ liệu tại đầu vào D sẽ được chuyển đến đầu ra Q của flip-flop. Vi mạch
4013 cũng có đầu ra đảo Q̅, nghĩa là đầu ra phụ của flip-flop.

Hình 2.7: Sơ đồ chân 4013.


Bảng 2. 13: Thông tin IC 4013.
Số chân Tên chân Mô tả

1, 13 Q1, Q2 Cung cấp đầu ra thực sự của Filp-Flop.

2, 12 Q̅1, Q̅2 Cung cấp các đầu ra bổ sung.


Cung cấp xung nhịp làm đầu vào để gửi dữ
3, 11 Clock 1, Clock 2 liệu đến các chân đầu ra khi có xung cạnh
lên.
Các đầu vào reset không đồng bộ hai flip
4, 10 Reset 1, Reset 2
flops khi được đạt mức logic cao.
Các chân này hoạt động như tín hiệu đầu
5, 9 DATA 1, DATA 2
vào.
Các đầu vào set không đồng bộ hai flip
6, 8 Set 1, Set 2
flops khi được đặt mức logic cao.
7 Ground (GND) Chân nối đất.
13
Chương 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN, IC

14 Vcc Chân cấp nguồn .

Bảng 2. 14: Trạng thái IC.


Inputs Output
P̅R̅ C̅L̅R̅ CLK D Q Q̅
L H X X H L
H L X X L H
L L X X X X
H H | H H L
H H | L L H
H H L X Q0 Q̅0
IC 4013 thường được sử dụng trong nhiều ứng dụng, bao gồm việc xây dựng mạch
chớp LED, mạch đồng hồ điện tử, mạch đếm, mạch nhị phân, và các ứng dụng khác
trong lĩnh vực điện tử và robocon.
+ Thông số kỹ thuật:

- Điện áp hoạt động 3V-15V


- Công suất tiêu thụ: Thấp.
- Nhiệt độ hoạt động: -55°C đến +125°C
2.3 IC giải mã và mã hóa
2.3.1 IC 74147
IC 74147 còn được gọi là 74LS147, là một bộ giải mã 10 đường vào 4 đường ra
trong gia đình logic TTL. Nó là một IC tiêu chuẩn được sử dụng rộng rãi trong các ứng
dụng điện tử và viễn thông.
IC 74147 có khả năng chuyển đổi từ một mã nhị phân đầu vào 10 bit thành các tín
hiệu đầu ra tương ứng. Nó có 10 đường vào (A, B, C, D, E, F, G, H, I, J) và 4 đường ra
(Y0, Y1, Y2, Y3). Với mỗi một mã đầu vào nhị phân, chỉ có một đường ra duy nhất được
kích hoạt.

14
Chương 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN, IC

Hình 2.8: Sơ đồ chân IC 74147.


Bảng 2. 15: Thông tin IC 74147.
Số chân Tên chân Mô tả

1, 2, 3, 4, 5, 11, 12, 13 4, 5, 6, 7, 8, 1, 2, 3 Chân đầu vào.

6, 7, 9, 10, 14 C, B, A, 9, D Chân đầu ra.

8 Ground (GND) Chân nối đất.


15 NC Chân không kết nối.
16 Vcc Chân cấp nguồn.

Bảng 2. 16: Trạng thái IC.


Inputs Output
1 2 3 4 5 6 7 8 9 D C B A
H H H H H H H H H H H H H
X X X X X X X X L L H H L
X X X X X X X L H L H H L
X X X X X X L H H H L L L
X X X X X L H H H H L L H
X X X X L H H H H H L H L
X X X L H H H H H H L H H
X X L H H H H H H H H L L
X L H H H H H H H H H L H
L H H H H H H H H H H H L

15
Chương 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN, IC

Không có một công thức hay giá trị Y cụ thể để xác định trạng thái ngõ ra của IC
74147. Thay vào đó, trạng thái ngõ ra được xác định bởi các giá trị BCD đầu vào (A, B,
C, D) và các ngõ ra đầu ra mã số 7 đoạn (a, b, c, d, e, f, g) để điều khiển hiển thị số tương
ứng trên một hiển thị 7 đoạn.
IC 74147 được sử dụng trong nhiều ứng dụng, bao gồm:

- Chuyển đổi mã đầu vào: IC này có thể chuyển đổi từ một hệ thống mã nhị phân
10 bit thành các tín hiệu đầu ra tương ứng.
- Bộ giải mã: Nó có thể giải mã mã nhị phân đầu vào thành các tín hiệu đầu ra được
sử dụng để kiểm soát các thiết bị và mạch khác.
- Điều khiển đèn hiển thị: IC 74147 có thể được sử dụng để điều khiển các đèn hiển
thị 7 đoạn hoặc các thiết bị hiển thị khác.
+ Thông số kỹ thuật:

- Nó hoạt động ở điện áp: 4,5V đến 5,5V


- Nó hoạt động ở nhiệt độ từ -55℃ đến 70℃
2.3.2 IC 74LS138
IC 74138 là một bộ giải mã 3-8, được sử dụng trong các mạch điện tử để giải mã
tín hiệu đa năng. Nó có khả năng chuyển đổi một tín hiệu đầu vào từ dạng nhị phân sang
dạng đa kênh với tám đường ra tương ứng với mỗi trạng thái đầu vào.
IC 74138 có 16 chân và hoạt động với điện áp cung cấp từ 4.75V đến 5.25V. Nó
tiêu thụ một công suất rất nhỏ, khoảng 22mW. Điện áp đầu vào của IC 74138 được cung
cấp qua 3 chân A, B và C, mỗi chân được kết nối với nguồn cấp hoặc đất để định rõ trạng
thái đầu vào.
Chức năng chính của IC 74138 là nhận tín hiệu từ A, B và C để xác định đường ra
nào sẽ được kích hoạt. Nó chuyển đổi tín hiệu từ dạng nhị phân sang 8 đường ra độc lập
(Y0-Y7). Khi các chân đầu vào A, B và C được cấu hình một cách chính xác, IC 74138
sẽ kích hoạt một trong tám đường ra tương ứng, cho phép truyền tín hiệu hoặc điều khiển
các thiết bị khác trong mạch.

16
Chương 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN, IC

Hình 2. 9: Sơ đồ chân IC 74138.


Bảng 2. 17: Thông tin IC 74138.
Số chân Tên chân Mô tả

1, 2, 3 A, B, C Chân đầu vào

4, 5 G2A, G2B Chân enable (active-LOW)

6 G1 Chân enable (active-HIGH)

7, 9, 10, 11, 12,


Y7, Y6, Y5, Y4, Y3, Y2, Y1, Y0 Chân đầu ra 7
13, 14, 15
8 Gruond (GND) Chân nối đất

16 VCC Chân cấp nguồn

Bảng 2. 18: Trạng thái IC


Inputs
Outputs
Enable Select
G1 G2 C B A Y0 Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 Y7
X H X X X H H H H H H H H
L X X X X H H H H H H H H
H L L L L L H H H H H H H
H L L L H H L H H H H H H
H L L H L H H L H H H H H
H L L H H H H H L H H H H

17
Chương 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN, IC

H L H L L H H H H L H H H
H L H L H H H H H H L H H
H L H H L H H H H H H L H
H L H H H H H H H H H H L
Trạng thái ngõ ra của IC 74138 (Y0, Y1, Y2, Y3, Y4, Y5, Y6, Y7) phụ thuộc vào
các giá trị đầu vào chọn (A, B, C). Mỗi tổ hợp đầu vào chọn sẽ kích hoạt một ngõ ra đầu
ra cụ thể, trong khi các ngõ ra khác sẽ ở trạng thái không kích hoạt.
IC 74138 được sử dụng phổ biến trong các ứng dụng điện tử như hệ thống điều
khiển đa cấp, mạch đa kênh, đồ án điện tử và các ứng dụng khác yêu cầu giải mã tín hiệu
đa kênh.
+ Thông số kỹ thuật:

- Hoạt động với điện áp: từ 4,75V đến 5,25V

- Độ trễ lan truyền điển hình: 21nS

- Tiêu thụ điện năng thấp: 32mW


2.3.3 IC 74247
IC 74247 là bộ giải mã BCD sang 7 đoạn.
IC 74247 thường được sử dụng trong các ứng dụng liên quan đến điều khiển đầu
vào/ đầu ra, bộ nhớ và giao tiếp dữ liệu trong các hệ thống kỹ thuật số. Với thiết kế đơn
giản và tích hợp nhiều chức năng, nó có thể hỗ trợ trong việc nối các thiết bị có giao diện
song song với các thiết bị có giao diện chuỗi.

Hình 2. 10: Sơ đồ chân IC 74247.

18
Chương 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN, IC

Bảng 2. 19: Thông tin IC 74247.


Số chân Tên chân Mô tả
Chân dữ liệu BCD vào dữ liệu được lấy ra từ IC
1, 2, 6, 7 A1, A2, A3, A0
đếm.
3 Lamp test Chân tín hiệu điều khiển LED.
4 RBO Chân đầu ra.
5 RBI Chân đầu vào.
8 Ground (GND) Chân nối đất.
9, 10, 11, 12, Các chân ra tác động tích cực mức thấp (0) và
E, D, C, B, A, G, F
13, 14, 15 được nối với LED 7 thanh.
16 VCC Chân cấp nguồn.

Chức năng: 74LS274 là dòng IC số thông dụng trên thị trường, được biết đến
như là IC điều khiển LED 7 đoạn bằng mã BCD, IC có thể điều khiển LED 7 đoạn để
hiển thị số từ 0-9.
+ Thông số kỹ thuật:

- Điện áp hoạt động: 4,75V đến 5,25V.

- Dải nhiệt độ hoạt động: -65°C đến 150°C.

- Dòng ra mức cao cực đại: IOH max = -50uA.

- Dòng ra mức thấp cực đại: IOL max = 24mA.

- Điện áp đầu vào ứng với mức cao : VIH > 2V.

- Điện áp đầu vào ứng với mức thấp : VIL < 0.8V.

- Điện áp đầu ra ứng với mức cao : VOH > 2.4V.

- Điện áp đầu ra ứng với mức thấp : VOL < 0.5V.


2.4 Giới thiệu IC 74151
Bộ chọn dữ liệu/ đa hợp này chứa các mạch giải mã trên chip để lựa chọn một trong
tám nguồn dữ liệu dựa trên một mã nhị phân ba bit duy nhất tại các đầu vào Select. Hai
đầu ra tương ứng cung cấp hoạt động bộ đệm cả lật và không lật. Một đầu vào Strobe
được cung cấp, khi ở mức cao, vô hiệu hóa tất cả các đầu vào dữ liệu và đưa đầu ra Y về

19
Chương 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN, IC

trạng thái thấp và đầu ra Q về trạng thái cao. Các bộ đệm đầu vào Select có tính năng
chồng chéo nội bộ để đảm bảo các thay đổi đầu vào lựa chọn không gây ra tín hiệu không
hợp lệ trên đầu ra.

Hình 2. 11: Sơ đồ chân IC 74151.


Bảng 2. 20: Thông tin IC 74151.
Số chân Tên chân Mô tả
1, 2, 3, 4, 12, D3, D2, D1, D0, D7, D6,
Đầu vào dữ liệu.
13, 14, 15 D5, D4
5, 6 Y, W Chân ra đảo và không đảo.

SELECT A, SELECT B, là các đầu vào địa chỉ nhiệm vụ là để


9, 10, 11
SELECT C xác định xem đầu ra.
16 VCC Chân cấp nguồn.
7 STROBE S Đầu vào bổ sung.
8 Gruond ( GND) Chân nối đất.

Bảng 2. 21: Trạng thái IC


Input Output
Select Strobe
S Y W
C B A
X X X H L H

20
Chương 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN, IC

L L L L D0 D̅0
L L H L D1 D̅1
L H L L D2 D̅2
L H H L D3 D̅3
H L L L D4 D̅4
H L H L D5 D̅5
H H L L D6 D̅6
H H H L D7 D̅7

+ Thông số kỹ thuật:

- Điện áp hoạt động: từ 4,5V đến 5,5V.

- Dòng ra mức cao: -2,6mA.

- Dòng ra mức thấp: 0,8mA.

- Điện áp đầu vào ứng với mức cao: > 2V.

- Điện áp đầu vào ứng với mức thấp: < 0.8V.


2.5 Giới thiệu IC 74192
IC 74192 là một bộ đếm BCD thập phân lên xuống. Các đồng hồ đếm lên và xuống
riêng biệt được sử dụng và ở cả hai chế độ đếm, các mạch hoạt động đồng bộ. các đầu
ra thay đổi trạng thái đồng bộ với các chuyển đổi thấp đến cao trên các đầu vào đồng hồ.
Nó có 4 đầu vào đồng bộ hóa (Clock), đầu vào reset (Clear) để đặt lại giá trị đếm về 0,
và đầu vào nạp (Load) cho phép nạp giá trị mới vào bộ đếm.
IC 74192 có thể hoạt động ở chế độ đếm nhị phân hoặc chế độ đếm thập phân
(BCD). Điều này cho phép sử dụng IC 74192 trong nhiều ứng dụng đếm, điều khiển,
nghiên cứu và học tập.

21
Chương 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN, IC

Hình 2. 12: Sơ đồ chân IC 74192.


Bảng 2. 22: Thông tin chân IC 74192.
Số chân Tên chân Mô tả

3, 2, 6, 7 Q0, Q1, Q2, Q3 Đầu ra flip- flop


4 CPD Đầu vào đồng hồ đếm xuống
5 CPU Đầu vào đồng hồ đếm lên
11 PL Đầu vào tải song song không đồng bộ
12 TCU Đầu ra đếm lên

13 TCD Đầu ra đếm xuống


14 MR Đầu vào đặt lại không đồng bộ
15, 1, 10, 9 P0, P1, P2, P3 Dữ liệu đầu vào.
8 Gruond (GND) Chân nối đất.
16 VCC Chân cấp nguồn.

+ Thông số kỹ thuật:

- Điện áp hoạt động: từ 2V đến 6V.


2.6 LED 7 đoạn
LED 7 đoạn hay còn gọi là LED 7 thanh là dạng LED được sắp xếp theo hình chữ
nhật đứng với một bóng LED là một đoạn của bộ khung 7 đoạn. Khi các đoạn LED này
được chiếu sáng thì một phần của chữ số theo hệ thập phân hoặc thập lục phân sẽ được
hiển thị trên màn hình.

22
Chương 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN, IC

LED 7 đoạn có cấu tạo khá đơn giản, bao gồm tối thiểu 8 đoạn LED được ký hiệu theo
bảng chữ cái Alphabet từ a – g, được kết nối với nhau để có thể hiển thị được các chữ
cái, chữ số đơn giản như:”0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, b, C, d, E, F,…”. Ngoài ra, LED
7 thanh còn có thêm một đoạn thứ 8 gọi là chấm thập phân – Decimal Point, ký hiệu là
DP và dùng khi muốn hiển thị số không phải là số nguyên.
LED 7 đoạn gồm 2 loại:

- LED 7 đoạn Common Cathode – Cathode chung


- LED 7 đoạn Common Anode – Anode chung
2.6.1 Led 7 đoạn CC- Cathode
Với LED 7 đoạn sử dụng Cathode chung, tất cả các cực Cathode – Cực âm của
đèn LED được nối chung với nhau theo mức logic “0” hoặc nối Mass. Các chân còn lại
là chân Anode – Cực dương sẽ được nối với tín hiệu logic mức cao thông qua một điện
trở được giới hạn dòng điện. Điều này giúp đưa điện áp vào phân cực ở Anode từ a – g,
mang đến tính năng hiển thị tùy ý. Muốn LED nào sáng thì LED đó cần được phân cực
thuận. Muốn tạo ra chữ số nào thì bóng LED ở vị trí tương ứng phải sáng lên.
Số nhị phân
Số 7 6 5 4 3 2 1 0 HEX
dp g f e d c b a
0 0 0 1 1 1 1 1 1 0x3F
1 0 0 0 0 0 1 1 0 0x06
2 0 1 0 1 1 0 1 1 0x58
3 0 1 0 0 0 0 0 0 0x40
4 0 1 1 0 0 1 1 0 0x66
5 0 1 1 0 1 1 0 1 0x66
6 0 1 1 1 1 1 0 1 0x6D
7 0 0 0 0 0 1 1 1 0x7D
8 0 1 1 1 1 1 1 1 0x7F
9 0 1 1 0 1 1 1 1 0x6F

2.6.2 Led 7 đoạn CA- Anode


Trong màn hình hiển thị Anode chung thì tất cả các cực dương của LED 7 đoạn
sẽ được kết nối với nhau ở mức logic là “1”, các đoạn LED riêng lẻ sẽ được phát sáng
bằng cách sử dụng mức tín hiệu logic “0” thông qua một điện trở được giới hạn dòng
điện để phù hợp với cực âm Cathode và các đoạn LED a – g. Muốn LED nào sáng thì
23
Chương 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN, IC

LED đó cần được phân cực thuận. Muốn tạo ra chữ số nào thì bóng LED ở vị trí tương
ứng phải sáng lên.
Số nhị phân
SỐ 7 6 5 4 3 2 1 0 Hex
dp g f e d c b a
0 1 1 0 0 0 0 0 0 C0
1 1 1 1 1 1 0 0 1 F9
2 1 0 1 0 0 1 0 0 A4
3 1 0 1 1 0 0 0 0 B0
4 1 0 0 1 1 0 0 1 99
5 1 0 0 1 0 0 1 0 92
6 1 0 0 0 0 0 1 0 82
7 1 1 1 1 1 0 0 0 8F
8 1 0 0 0 0 0 0 0 80
9 1 0 0 1 0 0 0 0 90

2.7 Giới thiệu IC 555


IC NE555, hay còn được gọi là Timer 555, là một trong những linh kiện điện tử
phổ biến và được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực điện tử. Nó là một bộ đếm/đa năng 8
chân (DIP-8) và được xem là một trong những IC tiên phong trong lĩnh vực các ứng
dụng thời gian và điều khiển.
IC NE555 có thể hoạt động như một timer, oscillator (dao động) và pulse generator
(tạo xung). Nó có thể tạo ra các xung đơn hoặc nhiều xung với thời gian chính xác được
xác định bởi các linh kiện ngoại vi. IC NE555 được điều khiển bởi ba trạng thái hoạt
động: Astable (chế độ không ổn định), Monostable (chế độ ổn định) và Bistable (chế độ
hai ổn định).
Ứng dụng của IC NE555 rất đa dạng:

- Mạch đếm và đồng hồ: IC NE555 có thể được sử dụng để tạo ra mạch đếm đơn
giản, đồng hồ đếm thời gian hoặc đồng hồ đếm sự kiện.
- Mạch dao động và xung: IC NE555 có thể tạo ra các xung với tần số và chu kỳ
được điều chỉnh. Điều này rất hữu ích trong các ứng dụng như tạo xung đồng hồ,
chớp đèn LED, phát âm thanh, vv.
- Mạch điều khiển: IC NE555 có thể được sử dụng để tạo ra tín hiệu điều khiển và
kiểm soát trong các ứng dụng như bộ điều khiển motor, bộ điều khiển đèn, vv.

24
Chương 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN, IC

- Mạch cảm biến: IC NE555 có thể được sử dụng để xử lý tín hiệu từ các cảm biến
như cảm biến ánh sáng, cảm biến nhiệt độ, cảm biến tiệm cận, vv.
- Mạch điều chỉnh độ sáng và âm lượng: IC NE555 có thể điều chỉnh độ sáng đèn
LED, điều chỉnh âm lượng âm thanh hoặc điều chỉnh độ xoáy servo motor.

Hình 2. 13: sơ đồ chân IC NE555.


Số chân Tên chân Mô tả

1 Ground (GND) Chân nối đất

Chân này được sử dụng để kích hoạt (trigger)


IC NE555. Khi điện áp trên chân này thấp hơn
2 TRIGGER ngưỡng ngưỡng Trigger (thường là 1/3 điện áp
nguồn), IC sẽ bắt đầu chu kỳ thời gian và đầu ra
sẽ chuyển từ cao xuống thấp.
3 Output Chân đầu ra
4 Reset Chân dùng để đặt lại
Chân này cho phép điều chỉnh điện áp ngưỡng
5 Control Voltage
Trigger và Threshold của IC NE555
Chân này cũng được sử dụng để kiểm soát chu
6 Threshold
kỳ thời gian của IC NE555
Chân Discharge dùng để xả điện từ bên trong
7 Discharge
IC NE555.
8 VCC Chân cấp nguồn
+ Thông số kỹ thuật:

- Điện áp hoạt động: 4.5V đến 16V.


- Dải nhiệt độ hoạt động: 0°C đến +70°C.

25
Chương 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN, IC

2.8 Nguồn tổ ong 5V-5A

Hình 2. 14: Nguồn tổ ong.


Nguồn tổ ong 5V 5A - 25W được sử dụng tạo nguồn cung cấp 5V với dòng đầu
ra lên 5A, tương đương công suất cấp 25W. Điện áp sử dụng đầu vào AC 110V/220V.
Được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau: nguồn led, nguồn các hệ thống 5V
(module kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm...), nguồn điều khiển Relay, cấp nguồn cho IC,…
+ Thông số kỹ thuật:

- Điện áp vào: 110V - 240V | 50 / 60hz.


- Điện áp ra: 5V.
- Công suất: 25 w.
- Điện áp ra điều chỉnh: +/-10%
- Phạm vi điện áp đầu vào: 85 ~ 132VAC / 180 ~ 264VAC
- Dòng vào: 2.6a / 115V 1.3a / 230V
- Rò rỉ: <1mA / 240VAC
- Bảo vệ nhiệt độ cao
- Khả năng chống sốc: 10 ~ 500Hz, 2G 10min. / 1 chu kỳ, thời kỳ cho 60 phút mỗi
trục
- Trọng lượng: 0.68Kgs

26
Chương 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN, IC

+ Hướng dẫn sự dụng :


Cách sử dụng nguồn tổ ong 5V-5A khá đơn giản. Mắc dây 2 dây từ nguồn AC
(L và N) vào nguồn tổ ong. Đầu ra nguồn 1 chiều được lấy từ 2 đầu còn lại (-V, +V).
Nguồn tổ ong 5V-5A là gọn nhẹ giá thành nhưng thiết kế phức tạp, việc sửa chữa
khá phức tạp với những người mới học. Tuy nhiên, nguồn tổ ong 5V 5A vẫn được sử
dụng rộng rãi, được bán nhiều với chất lượng cao.

27
Chương 3: THIẾT KẾ THI CÔNG

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG

3.1 Sơ đồ khối nguồn

3.2 Thiết kế PCB


3.2.1 Thiết kế KIT số

Hình 3. 1 Thiết kế PCB cho KIT số

28
Chương 3: THIẾT KẾ THI CÔNG

Hình 3. 2 Bo mạch PCB KIT số mô phỏng sau khi thiết kế

3.2.2 Thiết kế KIT xung

29
Chương 3: THIẾT KẾ THI CÔNG

Hình 3. 3 Thiết kế PCB cho KIT xung

30
Chương 3: THIẾT KẾ THI CÔNG

Hình 3. 4 Bo mạch PCB KIT xung mô phỏng sau khi thiết kế


3.3 Tính toán

3.4 Kết quả thi công

31
Chương 4: BIÊN SOẠN CÁC BÀI THỰC HÀNH

CHƯƠNG 4

BIÊN SOẠN CÁC BÀI THỰC HÀNH

4.1 Kết luận

- Vận dụng tất cả các kiến thức đã học và áp dụng vào đề tài, nhóm đã hoàn thành
được đề tài đúng thời hạn.
- Hiểu được lý thuyết cơ bản về nguyên lý hoạt động, chức năng và ứng dụng vào
thực tế của các IC.
- Thiết kế thành công với KIT thực hành áp dụng vào việc giảng dạy cho nhà
trường.
- Thiết kế thẩm mỹ, có thể thay linh kiện một cách nhanh chóng, bo mạch có bảo
vệ khi xảy ra sự cố.
- Có thể di chuyển linh hoạt KIT.
- Có thêm một số bài tập ứng dụng.
 Hạn chế của đề tài:
- Kit số thiết kế chưa được gọn và nhẹ.
- Các mối hàn chưa được đẹp.
- Chỉ sử dụng các IC thường dùng, chưa khai thác được các IC khác có nhiều
chức năng, ổn định về giá thành và hoạt động tốt hơn.
 Những khó khăn khi thực hiện đề tài
- Thiếu kiến thức về các phần mềm vẽ nên chỉ ưu tiên vẽ và thiết kế trên Protues
- Thiếu kiến thức về các IC tạo xung, nên còn sai xót trong lúc thiết kế.
- Các trang thiết bị máy móc để làm mạch còn hạn chế.
4.2 Hướng phát triển
- Có thể thiết kế lại vali đựng Kit số để trở nên nhỏ gọn hơn.
- Có thể thay thế một số IC để phù hợp với hướng phát triển của nghành điện tử
hiện đại

32
Chương 5:

33

You might also like