You are on page 1of 32

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


KHOA CƠ KHÍ
----------

BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC


KỸ THUẬT XUNG SỐ

Giáo viên hướng dẫn: Ths. Đặng Cẩm Thạch


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Nhật 2019606608
Phạm Bá Trung 2019606156
Nguyễn Văn Long 2019606023

Hà Nội- 2022

1
(BM01)

PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN


I. Thông tin chung
2. Tên lớp: 20212FE6021001 Khóa:14
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Nhật 2019606608
Phạm Bá Trung 2019606156
Nguyễn Văn Long 2019606023
Nội dung học tập
1. Tên chủ đề: Thiết kế mạch điều khiển đèn LED sáng lan tắt dần với chiều dài L = 10
sử dụng JK-FF
2. Hoạt động của sinh viên:
- Hoạt động/Nội dung l: Lập kế hoạch làm việc
Mục tiêu/chuẩn đầu ra: L1.2
- Hoạt động/Nội dung 2: Phân tích lựa chọn ý tưởng tốt nhất và khả thi
Mục tiêu/chuẩn đầu ra: L1.2; L1.3
- Hoạt động/Nội dung 3: Tính toán thiết kế, xây dựng và phân tích mô hình
Mục tiêu/chuẩn đầu ra: L1.2; L1.3
- Hoạt động/Nội dung 4: Vẽ mạch và mô phỏng.
Mục tiêu/chuẩn đầu ra: L1.2; L1.3
- Hoạt động/Nội dung 5: Chế tạo và lắp ráp
Mục tiêu/chuẩn đầu ra: L1.2; L1.3
- Hoạt động/Nội dung 6: Thử nghiệm và hiệu chỉnh
Mục tiêu/chuẩn đầu ra: L1.2; L1.3
- Hoạt động/Nội dung 7: Viết thuyết minh và chuẩn bị báo cáo
Mục tiêu/chuẩn đầu ra: L1.2; L1.3
- Hoạt động/Nội dung 8: Báo cáo
Mục tiêu/chuẩn đầu ra: L1.2; L1.3
3. Sản phẩm nghiên cứu: Bản thuyết minh, sản phẩm thực tế.
Đồ án theo đúng thời gian quy định (từ ngày 18/05/2022 đến ngày15/06 /2022)
4. Báo cáo sản phẩm nghiên cứu theo chủ đề được giao trước giảng viên và những sinh
viên khác.
II. Học liệu thực hiện Tiểu luận, Bài tập lớn, Đồ án/Dự án
2. Tài liệu học tập: Giáo trình Kỹ thuật điện tử, giáo trình Kỹ thuật xung, giáo trình
Điện tử số…
3. Phương tiện, nguyên liệu thực hiện Tiểu luận, Bài tập lớn, Đồ án/Dự án (nếu có):
Điện thoại, máy tính, zalo, facebook, email…..
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TIỂU LUẬN, BÀI TẬP LỚN, ĐỒ ÁN/DỰ ÁN
Tên lớp: 20212FE6021001 Khóa: 14
Họ và tên: Nguyễn Văn Nhật 2019606608
Phạm Bá Trung 2019606156
Nguyễn Văn Long 2019606023
Tên đề tài: Thiết kế mạch điều khiển đèn LED sáng lan tắt dần với chiều dài L = 10 sử
dụng JK-FF
Phương pháp thực Ghi
Tuần Nội dung công việc
hiện chú
18/05/2022 Lập kế hoạch làm việc: Xây dựng được Phát vấn, hỏi đáp,
tiến độ. Định hướng nghiên cứu. truyền đạt

25/05/2022 Vẽ mạch và mô phỏng. Vẽ, mô phỏng

01/06/2022 Chế tạo và lắp ráp: Mua linh kiện, làm Chuẩn bị dụng cụ,
mạch in và hàn mạch. linh kiện, ngâm
mạch, hàn mạch
08/06/2022 Thử nghiệm và hiệu chỉnh Đo và chạy mạch

15/06/2022 Viết thuyết minh và chuẩn bị báo cáo Viết, soạn thảo

Báo cáo Thuyết trình

Ngày ……. tháng ….. năm …..


XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN
(Ký, ghi rõ họ tên)
MỤC LỤC
MỤC LỤC.......................................................................................................................... 1
DANH MỤC HÌNH ẢNH..................................................................................................3
DANH MỤC BẢNG BIỂU................................................................................................4
CHƯƠNG1. TỔNG QUAN BỘ ĐẾM...............................................................................6
1.1. Khái niệm và phân loại................................................................................................6
1.1.1 Khái niệm...............................................................................................................6
1.1.2 Đồ hình trạng thái:..................................................................................................6
1.1.3 Phân loại:................................................................................................................7
1.2. Lý do chọn đề tài.........................................................................................................9
1.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài..................................................................................9
1.3.1 Mục tiêu:................................................................................................................9
1.3.2 Nhiệm vụ:...............................................................................................................9
1.4. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................................9
1.5. Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................................9
1.6. Ý nghĩa nghiên cứu....................................................................................................10
1.7. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................10
CHƯƠNG2. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MÔ PHỎNG MẠCH.........................................11
2.1. Thiết kế bộ đếm.........................................................................................................11
2.2. Tính toán.................................................................................................................... 12
2.3. Mô phỏng................................................................................................................... 20
2.4. Thiết kế mạch............................................................................................................20
CHƯƠNG3. LẮP RÁP VÀ THỬ NGHIỆM....................................................................22
3.1. Các linh kiện chính trong mạch.................................................................................22
3.1.1 Khối tạo xung – IC 555........................................................................................23
3.1.2 Khối Trigger JK – IC 74LS73..............................................................................24
3.2. Lắp ráp.......................................................................................................................25
3.3. Thử nghiệm và hiệu chỉnh..........................................................................................26
CHƯƠNG4. ĐÁNH GIÁ..................................................................................................27
4.1. Đánh giá sản phẩm.....................................................................................................27
4.2. Tính thực thế của sản phẩm.......................................................................................27
4.3. Đề xuất cải tiến và hướng phát triển..........................................................................27
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Bộ Đếm...........................................................................................................6
Hình 2: Đồ Hình Mô Tả Hoạt Động Của Bộ Đếm.......................................................7
Hình 3: Sơ Đồ Mạch Đếm..........................................................................................11
Hình 4: Đồ Hình Trạng Thái......................................................................................12
Hình 5: Sơ Đồ Logic..................................................................................................12
Hình 6: Đồ Hình Trạng Thái Và Mã Hóa Mạch 10bit................................................12
Hình 7: Đồ Hình Trạng Thái Và Mã Hóa Mạch 4bit..................................................13
Hình 8: Sơ Đồ Logic 4 Bit.........................................................................................16
Hình 9: Sơ Đồ Logic 10 Bit.......................................................................................19
Hình 10: Mạch Mô Phỏng Trên Proteus.....................................................................20
Hình 11: Mạch Nguyên Lý.........................................................................................20
Hình 12: Mạch In 2d..................................................................................................21
Hình 13: Mạch In 3d..................................................................................................21
Hình 14: Khối Tạo Xung............................................................................................23
Hình 15: Sơ Đồ Chân Ic 74ls73................................................................................24
Hình 16: Mạch In Hoàn Thiện...................................................................................25
Hình 17: Mạch In Sau Khi Hiệu Chỉnh......................................................................26
Hình 18: Mạch Chạy Đáp Ứng Yêu Cầu Đề Tài........................................................26
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Chuyển Đổi Trạng Thái Và Các Đầu Vào Kích 4 Bit..........................................14
Bảng 2: Karnough J1........................................................................................................14
Bảng 3: Karnough K1.......................................................................................................14
Bảng 4: Karnough J2........................................................................................................14
Bảng 5: Karnough K2.......................................................................................................15
Bảng 6: Karnough J3........................................................................................................15
Bảng 7: Karnough K3.......................................................................................................15
Bảng 8: Karnough J4........................................................................................................15
Bảng 9: Karnough K4.......................................................................................................16
Bảng 10: Bảng Chuyển Đổi Trạng Thái 10 Bit.................................................................17
Bảng 11: Bảng Giá Trị Các Đầu Vào Kích 10bit..............................................................18
Bảng 12: Bảng Liệt Kê Linh Kiện, Giá Trị Linh Kiện Và Chức Năng.............................22
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay cùng với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, công nghệ điện tử đã đang và
sẽ phát triển ngày càng rộng rãi, đặc biệt là trong kĩ thuật số. Mạch số được ứng dụng
nhiều trong kỹ thuật cũng như đời sống của xã hội. Các ứng dụng của mạch số như đèn
giao thông, đo tốc độ động cơ, đồng hồ số, mạch đếm sản phẩm… Mục đích của tập đồ
án này là thiết kế được mạch điều khiển LED sáng lan tắt dần với chiều dài L=10 sử dụng
JK-FF
Đồ án hoàn thành giúp em có được nhiều kiến thức hơn về môn học và giúp em
được tiếp xúc với một phương pháp làm việc mới chủ động hơn, linh hoạt hơn đặc biệt là
làm việc nhóm. Quá trình thực hiện đồ án này thật sự bổ ích cho bản thân em về nhiều
mặt. Vì kiến thức và khả năng còn hạn chế, kinh nghiệm còn yếu nên không tránh khỏi
những sai sót, rất mong sự đóng góp của thầy cô và các bạn.
CHƯƠNG1. TỔNG QUAN BỘ ĐẾM

1.1. Khái niệm và phân loại

Mạch đếm là một mạch dãy đơn giản được xây dựng từ các phần tử nhớ và các phần
tử tổ hợp. Mạch đếm là thành phần cơ bản của các hệ thống số, chúng được sử dụng để
đếm thời gian, chia tần số, điều khiển các loại mạch khác.
1.1.1 Khái niệm

Bộ đếm là một mạch dãy tuần hoàn có một đầu vào đếm và một đầu ra, mạch có số
trạng thái trong chính hệ số đếm - Kđ
Dưới tác động của tín hiệu vào đếm mạch sẽ chuyển từ trạng thái trong này đến một
trạng thái trong khác thoe một thứ tự nhất định. Cứ sau Kđ lần tín hiệu vào đếm, mạch sẽ
trở về trạng thái xuất phát ban đầu.
Bộ đếm thực hiện việc đếm các dãy xung khi có xung điều khiển và nó chỉ có một
đầu vào. Do đó, nếu xung đồng bộ CLK xuất hiện khác thời điểm xung đếm Xđ xuất hiện
thì việc đếm xung không thực hiện được nên mạch đếm phải có xung đếm đưa vào chính
là dãy xung đồng bộ hay mạch đếm chỉ có một đầu vào.

Hình 1: Bộ đếm

1.1.2 Đồ hình trạng thái:

Đồ hình là mô hình mô tả sự chuyển đổi các trạng thái trong hay chính là mô tả hoạt
động của bộ đếm.
Hình 2: Đồ hình mô tả hoạt động của bộ đếm

Khi không có tín hiệu vào đếm ( X đ ) mạch giữ nguyên trạng thái ban đầu (i i) khi
có tín hiệu vào đếm (Xđ) mạch sẽ chuyển đến trạng thái kế tiếp(i i+1).
Khi bộ đếm ở trạng thái SKđ-1 nếu tác động một tín hiệu vào đếm thì bộ đếm sẽ trở về
trạng thái ban đầu S0 và khi đó đồng thời xuất hiện tín hiệu ra một lần duy nhất.
Trong trường hợp cần hiển thị trạng thái của bộ đếm thì phải dùng thêm mạch giải
mã.
1.1.3 Phân loại:

Có nhiều cách phân loại bộ đếm:


- Phân loại theo cách làm việc:
+ Bộ đếm đồng bộ (Synchronous counter): là bộ đếm mà sự chuyển đổi trạng
thái trong các FF diễn ra đồng thời khi có tác động của xung đếm. Mọi sự
chuyển đổi trạng thái (từ Si sang trạng thái mới Sj) đều không thông qua trạng
thái trung gian.
Xung đồng bộ tác động đồng thời tới các phần tử nhớ.
+ Bộ đếm không đồng bộ (Asynchronous counter): là bộ đếm tồn tại ít nhất một
cặp chuyển biến trạng thái Si Sj mà trong đó các FF không thay đổi trạng
thái đồng thời.
Xung đồng bộ tác động không đồng thời tới các FF.
- Phân loại theo hệ số đếm.
+ Bộ đếm có hệ số đếm Kđ=2n: Bộ đếm có hệ số đếm cực đại, khi sử dụng n FF
để mã hoá các trạng thái trong cho bộ đếm thì khả năng mã hoá tối đa.
(Kđ = 2, 4, 8, 16...)
+ Bộ đếm có hệ số đếm Kđ≠2n: Sử dụng n FF để mã hoá các trạng thái trong
cho bộ đếm, sẽ có (2n- Kđ) trạng thái không được sử dụng đến. Do vậy khi
thiết kế bộ đếm cần phải lưu ý đến các trạng thái không sử dụng tức là cần
phải có biện pháp làm cho bộ đếm thoát khỏi các trạng thái đó một cách hợp
lý để trở về chu trình đúng mà vẫn phải đảm bảo bộ đếm được thiết kế là đơn
giản.
(Kđ = 3, 5, 6, 7, 10...)
- Phân loại theo mã:
+ Quá trình đếm của bộ đếm là quá trình thay đổi từ trạng thái trong này đến
trạng thái trong khác và mỗi trạng thái trong của bộ đếm được mã hoá bởi một
mã cụ thể. Cùng một bộ đếm có thể có nhiều cách mã hoá trạng thái trong
khác nhau, các cách mã hoá khác nhau sẽ tương ứng với các mạch thực hiện
khác nhau.
 Mã nhị phân, Mã Gray
 Mã BCD, Mã Johnson
 Mã vòng...
- Phân loại theo hướng đếm:
+ Bộ đếm thuận (Up counter): là bộ đếm mà khi có tín hiệu vào đếm (X đ) thì
trạng thái trong của bộ đếm tăng lên 1. (Si Si+1)
+ Bộ đếm nghịch (Down counter): là bộ đếm mà khi có tín hiệu vào đếm (Xđ)
thì trạng thái trong của bộ đếm giảm đi 1. (Si Si-1)
Chú ý: Khái niệm thuận nghịch chỉ là tương đối chủ yếu là do vấn đề mã hoá các
trạng thái trong của bộ đếm.
+ Bộ đếm thuận nghịch: là bộ đếm vừa có khả năng đếm thuận vừa có khả năng
đếm nghịch.
- Phân loại theo khả năng lập trình:
+ Bộ đếm có khả năng lập trình: Kđ có thể thay đổi phụ thuộc vào tín hiệu điều
khiển.
+ Bộ đếm không có khả năng lập trình: Kđ cố định, không thay đổi được.
1.2. Lý do chọn đề tài

Chúng ta đang sống trong thế kỉ của khoa học, của tri thức cùng với đó là sự phát
triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và khoa học ứng dụng. Kỹ thuật điện tử cũng nằm
trong số đó, nó đang phát triển rất nhanh và ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực của xã
hội. Con người đang chuyển dần từ điều khiển bằng tay sang điều khiển tự động.
Nền công nghiệp đã đạt được nhũng thành tựu nhờ ứng dụng của khoa học kỹ thuật
và công nghệ. Máy móc đã thay thế con người trong nhiều công việc đặc biệt là công việc
nặng nhọc.
Ngày nay công nghệ vi điện tử phát triển mạnh mẽ với sự ra đời của hàng loạt các vi
mạch. Sự phát triển của kĩ thuật điện tử như ngày nay khiến cho nhu cầu tiếp xúc với lĩnh
vực điện tử số không thể thiếu được.
Để xây dựng một thiết bị hoàn chỉnh bao giờ cũng phải có mạch đếm, thanh ghi, bộ
nhớ, … trong đó mạch đếm là thông số cơ bản của hệ thống. Và để hiểu rõ hơn về mạch
đếm chúng tôi đã chọn đề tài: “Thiết kế được mạch điều khiển LED sáng lan tắt dần với
chiều dài L=10 sử dụng JK-FF”.
1.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài

1.3.1 Mục tiêu:

+ Tìm hiểu về mạch đếm và một số vẫn đề liên quan.


+ Hoàn thành thiết kế-mạch hoạt động ổn định với độ bền cao.
1.3.2 Nhiệm vụ:

+ Tìm hiểu kiến thức cơ bản về mạch đếm.


+ Tìm hiểu các vi mạch đếm thông dụng.
+ Thiết kế mạch đếm.
1.4. Đối tượng nghiên cứu

+ Mạch đếm và thiết bị mạch đếm.


1.5. Phạm vi nghiên cứu
+ Lý thuyết về mạch đếm.
+ Mạch đếm dùng IC

1.6. Ý nghĩa nghiên cứu

+ Nắm vững, hiểu biết về mạch đếm.


+ Nâng cao kĩ năng về thực hành lắp ráp, đo đạc và thiết kế mạch đếm.
1.7. Phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp nghiên cứu đề tài đồ án:


+ Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết.
+ Phương pháp tham khảo tài liệu.
+ Phương pháp thực nghiệm.
+ Phương pháp phân tích đánh giá kết quả.
CHƯƠNG2. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MÔ PHỎNG MẠCH

2.1. Thiết kế bộ đếm

Khối tạo Khối led


Khối nguồn Khối đếm
xung hiển thị

Hình 3: Sơ đồ mạch đếm

Để thiết kế bộ đếm ta tiến hành theo các bước sau:


Bước 1:
+ Xác định các yêu cầu của bài toán
+ Phân tích yêu cầu đầu bài tìm ra số trạng thái trong.
Bước 2:
+ Lập đồ hình trạng thái
Căn cứ vào yêu cầu của bộ đếm cần thiết kế như: hệ số đếm và một số các yêu cầu
khác để xây dựng đồ hình mô tả hoạt động của bộ đếm.
Bước 3:
+ Xác định số phần tử nhớ cần sử dụng, mã hóa các trạng thái trongcủa bộ đếm
theo mã đã cho.
Số phần tử nhớ được xác định như sau:
- Mã nhị phân và mã Gray n ≥ log2 Kđ
- Mã vòng n = Kđ
- Mã Johnson n = 1/2 Kđ
Bước 4:
+ Xác định hàm kích của các FF và hàm ra:
Dựa vào bảng chuyển đổi trạng thái, bảng ra để xác định phương trình kích cho các
FF và phương trình hàm ra.
Bước 5:
+ Vẽ sơ đồ mạch thực hiện
Từ các phương trình đầu vào kích các FF và phương trình hàm ra đưa ra sơ đồ mạch
thực hiện.
2.2. Tính toán

Với khối nguồn ta lựa chọn sử dụng nguồn một chiều từ 5-9 V từ sạc điện thoại hay
pin dự phòng, 10 LED màu xanh lá mạ hiển thị sáng tắt dần và khối tạo xung 555 đã có
1,44
công thức là : F=
( R1+2*R2 ) *C1
Nên phần tính toán ta chú tâm vào khối đếm
+ Flip-flop sử dụng
Là JK-FF là phần tử có hai đầu vào điều khiển và hai đầu ra đầu vào J đóng vai trò
thiết lập, đầu K đóng vai trò xóa
JK=00 FF giữ nguyên trạng thái cũ
JK=01 FF luôn chuyển đến trạng thái 0
Hình 4: Đồ hình trạng thái
JK=10 FF luôn chuyển đến trạng thái 1
JK=11 FF đảo trạng thái
Phương trình đặc trưng:
Qn+1 = JQ n + K Qn

Hình 5: Sơ đồ logic
+ Xác định số phần tử nhớ cần sử dụng
Với mạch điều khiển LED sáng lan tắt dần với chiều dài L=10, tồn tại 20 trạng thái.
Do đó số phần tử nhớ cần sử dụng là:
1
Mã Johnson n= Kđ= 10
2

Cần sử dụng 10 phần tử nhớ


+Đồ hình trạng thái:

Hình 6: Đồ hình trạng thái và mã hóa mạch 10bit


Mạch đếm vòng có thể lập số flip-flop không hạn chế và để thuận tiện tính toán thì
ta xét với 4bit với 8 trạng thái sáng tắt của LED

Hình 7: Đồ hình trạng thái và mã hóa mạch 4bit

+ Lập bảng chuyển đổi trạng thái và giá trị các đầu vào kích 4bit xếp theo mã gray

Q4 Q3 Q2 Q1 Q’4 Q’3 Q’2 Q’1 J4K4 J3K3 J2K2 J1K1


0 0 0 0 1 0 0 0 1X 0X 0X 0X
0 0 0 1 0 0 0 0 0X 0X 0X X1
0 0 1 1 0 0 0 1 0X 0X X1 X0
0 0 1 0 X X X X XX XX XX XX
0 1 1 0 X X X X XX XX XX XX
0 1 1 1 0 0 1 1 0X X1 X0 X0
0 1 0 1 X X X X XX XX XX XX
0 1 0 0 X X X X XX XX XX XX
1 1 0 0 1 1 1 0 X0 X0 1X 0X
1 1 0 1 X X X X XX XX XX XX
1 1 1 1 0 1 1 1 X1 X0 X0 X0
1 1 1 0 1 1 1 1 X0 X0 X0 1X
1 0 1 0 X X X X XX XX XX XX
1 0 1 1 X X X X XX XX XX XX
1 0 0 1 X X X X XX XX XX XX
1 0 0 0 1 1 0 0 X0 1X 0X 0X
Bảng 1: Chuyển đổi trạng thái và các đầu vào kích 4 bit

Dùng bảng Karnough để rút gọn và xác định phương trình đầu vào kích.
Ta có:
Q2 Q1
J1
00 01 11 10
00 0 X X X
01 X X X X
Q4 Q3
11 0 X X 1
10 0 X X X
Bảng 2: Karnough J1

 J1= Q2

Q2 Q1
K1
00 01 11 10
00 X 1 0 X
01 X X 0 X
Q4 Q3
11 X X 0 X
10 X X X X
Bảng 3: Karnough K1

 K1= Q 2

Q2 Q1
J2
00 01 11 10
00 0 0 X X
01 X X X X
Q4 Q3
11 1 X X X
10 0 X X X
Bảng 4: Karnough J2

 J2= Q3

K2 Q2 Q1
00 01 11 10
00 X X 1 X
01 X X 0 X
Q4 Q3
11 X X 0 0
10 X X X X
Bảng 5: Karnough K2

 K2= Q 3

Q2 Q1
J3
00 01 11 10
00 0 0 0 X
01 X X X X
Q4 Q3
11 X X X X
10 1 X X X
Bảng 6: Karnough J3

 J3= Q4

Q2 Q1
K3
00 01 11 10
00 X X X X
01 X X 1 X
Q4 Q3
11 0 X 0 0
10 X X X X
Bảng 7: Karnough K3

 K3= Q 4

Q2 Q1
J4
00 01 11 10
00 1 0 0 X
01 X 0 X X
Q4 Q3
11 X X X X
10 X X X X
Bảng 8: Karnough J4

 J4= Q 1
K4 Q2 Q1
00 01 11 10
00 X X X X
01 X X X X
Q4 Q3
11 0 X 1 0
10 0 X X X
Bảng 9: Karnough K4

 K4= Q1
Vậy với 4bit thì mạch đếm vòng dùng JK-FF có các phương trình kích sau:
J1= Q2
K1= Q 2
J2= Q3
K2= Q 3
J3= Q4
K3= Q 4
J4= Q 1
K 4 = Q1

Hình 8: Sơ đồ logic 4 bit


Sau khi tìm kiếm được mạch vòng sử dụng JK-FF với số bit rút gọn là 4 và vẽ được sơ
đồ logic ta có thể tìm kiếm được sơ đồ logic của mạch vòng dùng JK-FF với số bit là 10.
+ Lập bảng chuyển đổi trạng thái và giá trị các đầu vào kích 10bit xếp theo mã
johnson

S Q10 Q9 Q8 Q7 Q6 Q5 Q4 Q3 Q2 Q1 Q’10 Q’9 Q’8 Q’7 Q’6 Q’5 Q’4 Q’3 Q’2 Q’1
S0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0
S1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0
S2 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0
S3 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0
S4 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0
S5 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0
S6 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0
S7 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0
S8 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0
S9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
S10 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1
S11 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1
S12 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1
S13 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1
S14 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1
S15 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1
S16 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1
S17 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1
S18 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1
S19 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Bảng 10: Bảng chuyển đổi trạng thái 10 bit

J10K10 J9K9 J8K8 J7K7 J6K6 J5K5 J4K4 J3K3 J2K2 J1K1
1X 0X 0X 0X 0X 0X 0X 0X 0X 0X
X0 1X 0X 0X 0X 0X 0X 0X 0X 0X
X0 X0 1X 0X 0X 0X 0X 0X 0X 0X
X0 X0 X0 1X 0X 0X 0X 0X 0X 0X
X0 X0 X0 X0 1X 0X 0X 0X 0X 0X
X0 X0 X0 X0 X0 1X 0X 0X 0X 0X
X0 X0 X0 X0 X0 X0 1X 0X 0X 0X
X0 X0 X0 X0 X0 X0 X0 1X 0X 0X
X0 X0 X0 X0 X0 X0 X0 X0 1X 0X
X0 X0 X0 X0 X0 X0 X0 X0 X0 1X
X1 X0 X0 X0 X0 X0 X0 X0 X0 X0
X0 X1 X0 X0 X0 X0 X0 X0 X0 X0
X0 0X X1 X0 X0 X0 X0 X0 X0 X0
X0 0X 0X X1 X0 X0 X0 X0 X0 X0
X0 0X 0X 0X X1 X0 X0 X0 X0 X0
X0 0X 0X 0X 0X X1 X0 X0 X0 X0
X0 0X 0X 0X 0X 0X X1 X0 X0 X0
X0 0X 0X 0X 0X 0X 0X X1 X0 X0
X0 0X 0X 0X 0X 0X 0X 0X X1 X0
X1 0X 0X 0X 0X 0X 0X 0X 0X X1

Bảng 11: Bảng giá trị các đầu vào kích 10bit
+ Xác định phương trình đầu vào kích:
Từ bảng chuyển đổi trạng thái, tối thiểu hóa cho các đầu vào kích ta có hệ phương
trình kích:
- J1= Q2 - J6= Q7
- K1= Q 2 - K6 = Q 7
- J2= Q3 - J7= Q8
- K2= Q 3 - K7 = Q 8
- J3= Q4 - J8= Q9
- K3= Q 4 - K8 = Q 9
- J4= Q5 - J9= Q10
- K4= Q 5 - K9= Q 10
- J5= Q6 - J10= Q 1
- K5= Q 6 - K10= Q1

Hình 9: Sơ đồ logic 10 bit


2.3. Mô phỏng

Hình 10: Mạch mô phỏng trên proteus

2.4. Thiết kế mạch

Nhóm chúng em thiết kế mạch trên phần mềm Altium Designer

Hình 11: Mạch nguyên lý


Hình 12: Mạch in 2D

Hình 13: Mạch in 3D


CHƯƠNG3. LẮP RÁP VÀ THỬ NGHIỆM

Tên linh Số
STT Thông số kĩ thuật Chức năng
kiện lượng
Nguồn điện áp đầu vào 2 – 18V
Tạo xung
Dòng điện tiêu thụ: 6 – 15mA
1 IC 555 cho mạch 1
Điện áp logic đầu ra ở mức cao: 0.5 – 15V
điều khiển
Điện áp logic đầu ra ở mức thấp: 0.03 –0.06V
IC gói JK Flip Flop kép
Điện áp hoạt động: 5V Điều khiển
2 IC74LS73 5
Điện áp đầu vào mức cao: 2 V các led
Điện áp đầu vào mức thấp: 0,8 V
Điện áp đầu vào 3V
3 LED Màu sắc: xanh Hiển thị 11
Đường kính: 5mm
Sai số: 10% Điều chỉnh
4 Biến trở Công suất: 2W tốc độ nháy 1
Giá trị 500K của led

Loại 4 vòng màu Thiết kế


5 Điện trở Sai số 5% mạch tạo 1
Giá trị 10K xung

Điện dung: 10uF Thiết kế


5 Tụ điện Điện áp: 50V mạch tạo 1
Nhiệt độ hoạt động: -55°C — 125°C xung

Số chấn của nút nhấn 4 chân


6 Nút nhấn Reset mạch 1
Kích thước: 6x6x4.3MM
3.1. Các linh kiện chính trong mạch

Bảng 12: Bảng liệt kê linh kiện, giá trị linh kiện và chức năng
3.1.1 Khối tạo xung – IC 555

IC 555 là một Ic tạo xung rất đa năng, Tạo xung vuông rất đơn giản.

Hình 14: Khối tạo xung

+ Chân số 1(GND): cho nối GND để lấy dòng cấp cho IC hay chân còn gọi là chân
chung.
+ Chân số 2 (TRIGGER): đây là chân đầu vào thấp hơn điện áp so sánh và được
dùng như một chân chốt hay ngõ vào của một tần so áp. Mạch so sánh ở đây dùng
các transistor PNP với mức điện áp chuẩn là 2/3 Vcc.
+ Chân số 3 (OUTPUT): chân này là chân dùng để lấy tín hiệu ra logic. Trạng thái
của tín hiệu ra được xác định theo mức 0 và 1. Mức 1 ở đây là mức cao, nó tương
đương với gần bằng Vcc nếu (PWM=100%) và mức 0 tương đương với 0V nhưng
mà trong thực tế mức 0 này không được 0V mà nó trong khoảng 0.35-0.75V
+ Chân 4(RESET): dùng lập định mức trạng thái ra. Khi chân số 4 nối mass thì ngõ
ra ở mức thấp. Còn khi chân 4 nối vào mức điện áp cao thì trạng thái ngõ ra tùy
theo mức điện áp trên chân 2 và chân 6. Nhưng mà trong mạch để tạo được dao
động thường hay nối chân này lên Vcc.
+ Chân 5(CONTROL VOLTAGE) Dùng làm thay đồi mức áp chuẩn trong IC 555
theo các mức biến áp ngoài hay dùng các điện trở ngoài cho nối GND. Chân này
có thể không nối cũng được nhưng mà để giảm trừ nhiễu người ta thường nối chân
số 5 xuống GND thông qua tụ điện từ 0.01uF đến 0.1uF các tụ này lọc nhiễu và
giữ cho điện áp chuẩn được ổn định.
+ Chân số 6(THRESHOLD): là một trong những chân đầu vào so sánh điện áp khác
và cũng được dùng như một chân chốt. Chân số 7(DISCHAGER): có thể xem chân
này như một khóa điện tử và chịu điều khiển bởi tầng logic của chân 3. Khi chân 3
ở mức áp thấp thì khóa này đóng lại, ngược lại thì nó mở ra.
+ Chân 7 tự nạp xả điện cho một mạch R-C lúc IC 555 dùng như một tầng dao động.
+ Chân số 8(Vcc) là chân cung cấp áp và dòng cho IC hoạt động. Không có chân này
coi như IC chết. Nó được cấp điện áp từ 2V-18V.
1,44
+ Tần số được tính như sau: F= ( R1+2*R2 ) *C1

3.1.2 Khối Trigger JK – IC 74LS73

Hình 15: Sơ đồ chân IC 74LS73

+ Chân 4 (VCC) đây là chân cấp nguồn 5V để cho IC hoạt động nếu lớn quá IC có
thể bị chết hoặc nhỏ quá thì Ic sẽ không làm việc
+ Chân 11(GND) là chân nối mass để tạo dòng điện. Nếu chân này không nối mass
hoặc để hở thì IC sẽ không làm việc và khi đó dẫn tới mạch sẽ không hoạt động.
+ Chân 3,14,7,10 (chân J1, K1, J2, K2) là các chân tín hiệu vào IC. Các chân này sẽ
luôn thay đổi trạng thái và khi kết hợp với xung clock nó sẽ cho ra ngõ Q.
+ Chân 1,5 (chân CLK) là chân xung clock của Trigger, ở đây nó sẽ tích cực ở sườn
xuống của xung nghĩa là nó sẽ làm việc trong khoảng thời gian xung từ mức cao
chuyển xuống mức thấp, còn khi ta cấp mức cao hoặc mức thấp thì nó sẽ không
làm việc.
+ Chân 2,6 (chân CLR) là chân Clear có nhiệm vụ xóa trạng thái về 0. Ở đây nó tích
cực ở mức thấp nếu ta nối nó xuống mass thì nó sẽ hoạt động còn nếu nối lên mức
cao nó sẽ không hoạt động.
+ Chân 9,12 (Q1, Q2) là chân ra ở trạng thái bình thường của Trigger JK
+ Chân 8,13 (chân đảo) chân ra ở trạng thái đảo so với chân 9,12

3.2. Lắp ráp

Sau mua linh kiện, làm mạch in và hàn mạch, nhóm đã hoàn thiện thiết kế mạch.

Hình 16: Mạch in hoàn thiện


3.3. Thử nghiệm và hiệu chỉnh

Sau khi thử nghiệm và hiệu chỉnh, nhóm chúng em đã thiết kế mạch thỏa mãn yêu cầu của
đề tài.

Hình 17: Mạch in sau khi hiệu chỉnh

Hình 18: Mạch chạy đáp ứng yêu cầu đề tài


CHƯƠNG4. ĐÁNH GIÁ

4.1. Đánh giá sản phẩm

Ưu điểm: mạch chạy đúng yêu cầu, hoạt động ổn định, gọn nhẹ linh hoạt, chi phí
phù hợp.
Nhược điểm: bố trí mạch chưa khoa học, thiết kế chưa mang tính công nghiệp.
4.2. Tính thực thế của sản phẩm
Đây là đề tài rất hay và được ứng dụng rất nhiều trong đời sống cũng như trong
công nghiệp. Nhằm tăng năng suất, hiệu quả trong công việc và giảm sức lao động của
con người. Mạch đếm được đưa vào sử dụng thay thế con người trong công việc như đếm
sản phẩm, đếm thời gian, đèn giao thông, chia tần số và điều khiển các mạch khác… Với
đặc điểm tiện lợi, chính xác cao, hoạt động ổn định, gọn nhẹ linh hoạt, mạch đếm nhanh
chóng được biết đến và được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực.
4.3. Đề xuất cải tiến và hướng phát triển
 Hướng phát triển: Có thể thay thế các linh kiện, IC tạo xung, IC điều khiển, IC giải
mã… bằng các linh kiện khác trên thị trường mà vẫn đáp ứng được nhu cầu của đề
tài.
 Đề xuất cải tiến: thiết kế mạch phù hợp hơn, để mạch được thống nhất, không bị
rối mắt vì phải câu dây nhiều.
BÁO CÁO HỌC TẬP CÁ NHÂN
Tên lớp: 20212FE6021001 Khóa: 14
Họ và tên: Nguyễn Văn Nhật 2019606608
Phạm Bá Trung 2019606156
Nguyễn Văn Long 2019606023

Kiến nghị với


Tuần Nội dung công việc Kết quả đạt được giảng viên
hướng dẫn

18/05/202 Lập kế hoạch làm việc: Xây dựng được


2 tiến độ. Định hướng nghiên cứu.

25/05/202 Vẽ mạch và mô phỏng.


2

01/06/202 Chế tạo và lắp ráp: Mua linh kiện, làm


2 mạch in và hàn mạch.

08/06/202 Thử nghiệm và hiệu chỉnh


2

15/06/202 Viết thuyết minh và chuẩn bị báo cáo


2

Báo cáo
Tên đề tài: Thiết kế mạch điều khiển đèn LED sáng lan tắt dần với chiều dài L = 10 sử
dụng JK-FF

Ngày ……. tháng …….. năm …..


XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN
(Ký, ghi rõ họ tên)

You might also like