You are on page 1of 8

Đề thi chính thức

Đây là một câu quen thuộc, dạng câu này Thầy đã sửa nhiều lần cho lớp
Câu tương tự: Câu 39 – Đề số 2 ( quyển giải toán 12)
Đề thi chính thức

Câu tương tự: Câu 43 – Đề supplyment lần 11 ( Sở Hoà Bình lần 2)


Đề thi chính thức

Với câu 42, trong đề chính thức, ta chia f ( x) cho cả hai vế và đặt g( x )=ln f (x).
Ý tưởng này Thầy và anh đã từng nói với lớp.
Dạng câu tương tự: Câu 48 ( đề KTCL lần 5)
Đề thi chính thức

Dạng câu tương tự: Câu 47 – Đề 11 ( Quyển giải toán 12).


Cách xử lý hai bài toán là hoàn toàn giống nhau. Thậm chí câu 47 là bài toán tổng quát
hơn câu trong đề thi chính thức khi đòi hỏi chúng ta sử dụng thêm sử dụng bất đẳng thức.
Đề thi chính thức

Đây là sự kết hợp của hai câu sau.


Câu 46 là nằm trong 1 đề VD – VDC tuần.
Câu 45 chính là đề KTCL lần 6 của lớp.

(Cách giải hai câu đều sử dụng đẳng thức và bất đẳng thức liên quan tới bán kính đường
tròn giao tuyến)

Đề thi chính thức


Thầy và anh đã cho lớp làm câu này ở bài tập tuần. Cách xử lý hai bài toàn là hoàn toàn
giống nhau.
Câu tương tự: Câu 50 – Bài tập tuần thứ 33

Đề thi chính thức


Về mặt ý tưởng và dạng bài thì cả hai câu đều là một dạng cô lập tham số và khảo sát
hàm số trên khoảng. Điểm khác ở câu 47 là ta phải áp dụng thêm bước chuyển cơ số
logarit
log 2 ( x3 −6 x 2+ 9 x + y )
log 3 ( x 3−6 x 2 +9 x+ y )=
log 2 ( 3 )
Từ đó đưa bài toán về dạng
log 2 ( x 3−6 x 2 +9 x+ y )=log2 [ (−x 2 +6 x−5 ) ]
log2 ( 3)

Câu tương tự : Câu 48 – VD -VDC lần 8.

You might also like