You are on page 1of 5

Ví dụ 45.

Giải phương trình:

Giải:
Chia tử và mẫu của mỗi phân thức cho

Đặt , ta có

Với thì:

, thỏa mãn.

Từ , ta được

Đáp số: Hai nghiệm:

Ví dụ 46. Giải phương trình:

Giải:
ĐKXĐ: và .
Đặt: Ta có hệ phương trình:

Đặt , ta có:

nên

Với xy = 4 thì x, y là nghiệm của pương trình

Đáp số: Ba nghiệm:

Ví dụ 47. Giải phương trình:


Giải:
ĐKXĐ: và .

Đặt ta có

Với thì

Với thì , vô ngiệm


Đáp số: Hai nghiệm: 1 và -2.
BÀI TẬP
Phương trình bậc ba
47. Giải các phương trình:
a)
b)
c)
d)
e)
48. Giải các phương trình:
với a, b là các tham số,
Phương trình bậc bốn
49. Giải các phương trình:
a)
b)
c)
d)
50. Giải các phương trình:
a)
b)
c)
d)
51. Cho phuong trình Không tìm ngiệm cụ thể, hãy:
a) Chứng minh rằng phương trình có bón nghiệm phân biệt.
b) Tính tổng bình phương các nghiệm của phương trình.
Phương trình dạng phân thức
52. Giải các phương trình:

a)

b)

c)

d)
53. Giải các phương trình:

a)

b)

Chuyên đề 5
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
TỔNG QUAN VỀ CHUYÊN ĐỀ.

Ta gọi phương trình chứa căn thức bậc hai là phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai. Đây là dạng
toán thường gặp trong các kì thi học sinh giỏi vì nó đòi hỏi sự thành thạo và sáng tạo của học sinh.
Chuyên đề giới thiệu những phương pháp thường dùng để giải phương trình chứa căn thức bậc hai như:
- Bình phương hai vế của phương trình.
- Đưa phương trình về dạng
- Đưa phương trình về dạng
- Đặt nhân tử chung.
- Dùng biểu thức liên hợp.
- Dùng bất đẳng thức.
Bài toán cổ
BÀI TOÁN CỦA BÁT-XCA-RA
Tìm các cạnh góc vuông của một tam giác vuông, biết rằng số đo cạnh huyền và số đo diện tích biểu thị
bởi cùng một số.
Giải
Gọi x và y là độ dài các cạnh góc vuông thì độ dài cạnh huyền bằng và diện tích bằng .ta cs
phương trình:

Bài toán có vô số đáp số là với y tùy ý lớn hơn 2.

Chẳng hạn với y = 6, ta có:

I. BÌNH PHƯƠNG HAI VẾ CỦA PHƯƠNG TRÌNH


Bình phương hai vế của phương trình giúp khử dấu căn bậc hai. Phép bình phương hai vế của phương
trình là tương đương nếu có thêm điều kiện hai vế cùng không âm (hoặc cùng không dương).
Ví dụ 48. Giải phương trình:

Giải
ĐKXĐ: Thêm điều kiện (2) thì:

 x = 0 loại vì trái với (2).


 x = 5 thỏa mãn (1) và (2).
 vô nghiệm.
Đáp số: Phương trình có một nghiệm x = 5.
Lưu ý: Cách giải khác, xem ví dụ 53.
Ví dụ 49. Giải phương trình:

Giải
ĐKXĐ: Thêm điều kiện (2) thì:

 x = -1 thỏa mãn (1) và (2).


 vô nghiệm.
Đáp số: Một nghiệm x = -1.
Lưu ý: Các cách giải khác, xem các ví dụ 55, 65, 74.

II. ĐƯA PHƯƠNG TRÌNH VỀ DẠNG ( tức là )


Ví dụ 50. Giải phương trình:

Giải
ĐKXĐ: Cộng vào hai vế thì

Xét

, thỏa mãn ĐKXĐ.

Xét

You might also like