You are on page 1of 12

Khách Sạn Hội Nghị Nam Sài Gòn

Lời dẫn:

Vào cuối thập niên 80 đất nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, thực hiện chính sách đa
phương hóa, đa dạng hóa trong hợp tác các nước trên thế giới về mọi mặt kinh tế, văn hóa, xã
hội...”. Với sự thay đổi mang tính bước ngoặc ấy nền kinh tế và bộ mặt xã hội của nước ta có
những chuyển biến tích cực như giảm bớt lạm phát, phát triển cơ sở hạ tầng, tăng thu nhập
người dân, doanh nghiệp tư nhân trong nước, nước ngoài và doanh nghiệp nhà nước có điều
kiện phát triển mang lại nguồn thu cho quốc gia...

Nhu cầu liên kết hợp tác với các nước ngày càng tăng và trở nên thiết thực hơn, đòi hỏi chúng
ta phải đáp ứng những nhu cầu chung về cơ sở vật chất và nhân sự nhằm đón tiếp các phái
đoàn quốc tế, các công ty, đoàn thể trong nước và quốc tế. Kết quả là các trung tâm hội nghị
quốc gia, quốc tế ra đời.

Ngoài các sự kiện, hội nghị mang tầm cỡ quốc gia, quốc tế lớn số lượng tham dự lên đến hàng
nghìn người cần phải tổ chức ở những trung tâm hội nghị thì những sự kiện nhỏ hơn, quy mô
nhỏ hơn thường được tổ chức ở những khách sạn hội nghị nằm ở trung tâm thành phố để
thuận tiện cho việc nghỉ ngơi, tham dự hội nghị của khách... các khách sạn hội nghị thật sự là
một phần không thể thiếu của những thành phố lớn phát triển và cần thu hút đầu tư như thủ đô
Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng hay Cần Thơ ngày nay.

I. HIỂU BIẾT VỀ THỂ LOẠI ĐỀ TÀI

Khách sạn hội nghị là nơi cung cấp những tiện nghi cao cấp phục vụ cho du khách đến lưu trú
và cũng là nơi tổ chức các hội nghị có tầm cỡ quốc tế. Ngoài việc cung cấp những phòng ngủ
đáp ứng theo nhu cầu của du khách còn có cả không gian hội họp với những không gian được
thiết kế đặc thù nhằm phục vụ các tập thể lớn hay cá nhân... bao gồm phòng trưng bày, triển
lãm khu đăng ký, quản lí hành chánh.

Ngày nay do sự cạnh tranh gay gắt giữa các trung tâm dịch vụ, khách sạn hội nghị được trang
bị đầy đủ và tiện nghi hơn, cho phép chúng có thể cạnh tranh với các trung tâm hội nghị của
chính phủ.

Phần lớn những tổ chức đều thích tổ chức hội nghị, lễ lạc hoặc trưng bày ở một khách sạn duy
nhất thay vì ở trung tâm của thành phố.

Khách sạn hội nghị đòi hỏi kỹ thuật thính thị hiện đại bao gồm: tiện nghi liên lạc viễn thông,
phòng chiếu, hệ thống âm thanh, phiên dịch, hệ thống chiếu sáng, sân khấu linh hoạt, bục diễn
thuyết, sàn nhảy...

Không gian hội họp và lễ tiệc phải linh động về số người tham dự .Không gian đón tiếp khối
khách sạn phải đủ lớn, tiện nghi và tạo cảm giác thoải mái nhất.

Không gian phục vụ có thể đáp ứng mọi nhu cầu của khách hội nghị, nghỉ ngơi đến các yêu cầu
về an ninh trật tự...
Không gian xung quanh công trình cần có cây xanh, mặt nước...

II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :

Như đã nêu tại phần lời dẫn, với một nền kinh tế mở cửa, năng động như hiện nay thì một đô
thị lớn nhất nhì đất nước như thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm của các sự kiện, các hội nghị
mang tầm cỡ quốc gia, quốc tế. Khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng (Nam Sài Gòn) chính là hình ảnh
tiêu biểu cho sự phát triển của thành phố Hồ Chí Minh trong tương lai. Với những định hướng
cho tương lai thì Phú Mỹ Hưng hoàn toàn có khả năng thay thế khu Sài Gòn cũ, kết hợp với
Thủ Thiêm mang lại một diện mạo mới cho thành phố Hồ Chí Minh. Đô thị mới Phú Mỹ Hưng
có thể đảm nhận vai trò trở thành nơi tổ chức các sự kiện lớn của cả nước và của khu vực
Asean. Việc xây dựng những trung tâm hội nghị quốc tế, những khách sạn hội nghị cao cấp là
một nhu cầu thiết yếu cho một khu vực đầy tiềm năng như vậy. Ngoài ra nhu cầu lưu trú của
khách du lịch muốn khám phá một hình ảnh mới của Sài gòn nói riêng và đất nước Việt Nam
nói chung càng chứng tỏ tính quan trọng của việc hình thành một khách sạn vừa có khả năng
tổ chức những sự kiện lớn vừa có thể tạo điều kiện lưu trú tốt nhất cho khách. Khách sạn 4 sao
Nam sài Gòn ra đời trong hoàn cảnh đó.

*CƠ SỞ TIÊU CHUẨN QUY PHẠM (theo TCXDVN 5065:1990)

- Diện tích xây dựng khách sạn tính từ : 150- 206 .m2/ người

- Diện tích bãi xe : 25m2/ xe nhỏ, 50m2/ xe lớn.

- Khối ngủ khách sạn cách xa chỉ giới xây dựng tối thiểu 10m.

- Mỗi tầng cĩ phịng trực nhân viên : 30m2, nếu trên 20 buồng cần bố trí 2 phịng trực

- Chiều cao phịng : 3-3,3m cho phịng ngủ, tiếp khách, làm việc.

- 3,6-4m cho phịng ăn, tiệc, sảnh, bếp.

- >2,2m cho tầng hầm.

- Khồng cách thốt hiểm dưới 40m từ những khơng gian ở giữa 2 buồng thang hay thay 2
lối thốt hiểm 25m từ nơi cĩ lối ra hành lan cụt hay lối thốt duy nhất.

- Các qầy bar : 1,3-1,7m2/ người.

- Phịng hội nghị : 0,6m2/ người.

- Tiền phịng chiếm 1/3 diện tiúch phịng chính.

*CHỨC NĂNG KỸ THUẬT:


Hệ thống ống thơng hơi,thơng giĩ phải tách riêng.

Ống thơng hơi,thơng giĩ phải vượt khỏi mái ít nhất 700 mm, cách cửa sổ va quạt hút ít nhất 3m
chiều ngang.

Tiêu chuẩn dùng nước 200 – 300 l/người/ngàyđêm.

Tiêu chuẩn dùng nước chữa cháy 2,5 l/dây/cột.Số cột trong cơng trình là 2.

Mạng lưới phân phối của đường cấp nước khơng được đặt chung với đường ống thơng giĩ
thơng hơi.

Dung tích két nước nhỏ hơn 25 m3 .

Cơng trình từ 10 tầng trở lên trên ống nhánh hút giĩ của 2 tầng trên cùng ở vị trí đầu vào ống
ngang phải lắp van 1 chiều tự động.

Tủ phân phối điện cung cấp chiếu sáng trong nhà ở cao tầng phải được bố trí ở tầng kỹ
thuật.Các tủ, bảng điện được đặt ở các tầng để cấp điện cho các căn hộ và tiện quản lý, sử
dụng, sữa chữa và phải đảm bảo mỹ quan.

Tại các khu vực hành lang, cầu thang, sảnh tầng phải bố trí chiếu sáng sự cố và chiếu sáng để
phân bố người.

Hệ thống báo cháy tự động được đặt ở trung tâm tồ nhà, bao gồm : tủ báo cháy trung tâm,
bảng tín hiệu các vùng, đầu báo khĩi, báo nhiệt và báo cháy khẩn cấp.Ngồi ra phải cĩ thiết bị
báo cháy bằng âm thanh và thiết bị liên lạc với đội phịng cháy chữa cháy.Yêu cầu kỹ thuật về
lắp đặt hệ thống báo cháy phải tuân theo tiêu chuẩn hiện hành.

Các hộp vịi chữa cháy được đặt ở mỗi tầng tại các sảnh cầu thang và phải đảm bảo cung cấp
đủ nước chữa cháy khi cĩ cháy xảy ra.

Phải bố trí họng chờ chữa cháy bên ngồi nhà, họng chờ này được lắp đặt để nối hệ thống chữa
cháy bên trong với nguồn cấp nước chữa cháy bên ngồi.

Chú ý giải pháp chống sét, chống cảm ứng tĩnh điện và cảm ứng điện từ, cổng điện áp cao của
sét lan truyền theo hệ thống đường dây điện hạ áp trong cơng trình.

Để đảm bảo an ninh tồn bộ tồ nhà nên cĩ bộ khố mã ở lối vào tại sảnh chính

III. PHÂN TÍCH KHU ĐẤT

1. Vị trí xây dựng

- Khu MidTown Nam Sài Gòn.

- Diện tích khu đất : 1.07 ha.


- Hướng khu đất: Tây Bắc – Đông Nam

- Giao thông:

• Phía Bắc khu đất: đường Trần Văn Trà rộng 28m vỉa hè 8m. Là một trong những trục
đường chính của khu Nam Sài Gòn nối liền khu Kênh Đào, khu Thương mại tài chính quốc tế
và khu Midtown. Đường dễ tiếp cận, lộ giới rộng cảnh quan đẹp >>> đề xuất sử dụng làm lối
vào chính cho công trình.

• Phía Tây khu đất: đường C rộng 21m vỉa hè 5m. Là con đường nhỏ giữa khu ở
WaterFront và khu đất dự kiến xây dựng khách sạn, giao thông ít, che chắn tốt >>> đề xuất sử
dụng làm lối nhập hàng cho khách sạn.

• Phía Đông và Nam khu đất: đường B rộng 28m vỉa hè 8m. Lộ giới lớn, khuất >>> đề
xuất sử dụng làm lối vào nhân viên và lối vào hầm gửi xe của khách sạn.

2. Mối liên hệ không gian đô thị

- Phía tây khu đất tiếp giáp khu biệt thự Waterfront chiều cao trung bình 8m.

- Phía bắc khu đất dự kiến xây dựng khu phức hợp thương mại nhà ở cao tầng.

- Phía đông khu đất là công viên cây xanh nhỏ nhìn ra rạch Cả Cấm.

- Phía nam khu đất là dãy công viên hẹp nhìn ra rạch Cả Cấm, đối diện là cụm chung cư
cao tầng Mỹ Văn, Cảnh Viên II

 Khu đất tọa lạc nơi có công trình cao tầng lẫn thấp tầng. Khu biệt thự Waterfront tọa lạc
tại vị trí cửa ngõ là một lợi thế nhất định: công trình không bị che khuất dù xây dựng trong khu
vực nhiều công trình cao tầng. Vị trí sát bên sông rạch là một lợi thế về cảnh quan cần được
khai thác triệt để để nâng tầm đẳng cấp cho công trình.

Màu sắc không gian đô thị: khu đô thị mới sử dụng chủ yếu tông màu nhẹ nhàng như trắng,
vàng nhạt kết hợp với các sắc thái của tông nâu tạo nên một sắc thái riêng cho khu đô thị mới
vừa mang tinh thần dân tộc >>> định hướng màu sắc công trình hòa nhập với không gian đô thị
nhưng vẫn nỗi bậc với một sắc thái riêng.

3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC

o Nhiệt độ không khí :

-Theo trạm khí tượng Tân Sơn Nhất, tình hình khí hậu tại Tp.HCM như sau:

-Bình quân trong năm 270 C


-Cao nhất (tháng 4) 28,8oC

-Thấp nhất (tháng 1) 25,7oC

-Cao tuyệt đối (tháng 8/1912) 40oC

-Thấp tuyệt đối (tháng 1/1937) 13oC

o Chế độ mưa :

• Lượng mưa bình quân 1.944mm / năm

• Năm nhiều nhất (1908) 2.718mm

• Năm ít nhất (1958) 1.392mm

• Số ngày mưa bình quân trong năm:195 ngày

• Tháng mưa nhiều nhất (tháng 9) 1.830mm

• Mùa mưa tháng 9

• Mùa khô tháng 12 đến tháng 4

o Độ ẩm không khí :

• Độ ẩm bình quân trong năm 79.5%

• Độ ẩm cao tuyệt đối (tháng 7,10,11,12) 100%

• Độ ẩm thấp tuyệt đối (tháng 3) 20%

o Bức xạ mặt trời:

• Tổng lượng bức xạ trung bình 3445cal/năm

• Tổng lượng bức xạ nhỏ nhất 132,8cal/năm

• Tổng luợng bức xạ lớn nhất 3687,8cal/năm

o Chế độ gió :
Có 2 hướng gió chính trong năm :

• Tây–Tây Nam (tháng 6-7) tốc độ gió 3,5 m/s

• Đông–Đông Bắc (tháng 11-12) tốc độ gió 3 m/s

• Tháng gió mạnh nhất(tháng 8) tốc độ bình quân 4,5 m/s

• Tháng gió yếu nhất (tháng 12) tốc độ bình quân 2,3 m/s

• Gió Đông–Đông Nam (tín phong) tốc độ bình quân 3,7 m/s

o Địa chất, thủy văn :

• Công trình nằm trên nền đất yếu, gần sông rạch, mực nước ngầm cao nên cần chú ý
công tác xử lý móng và chống thấm cho tầng hầm công trình.

CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH

Toàn bộ trung tâm hội nghị là một tổng thể hoàn chỉnh gồm :

1. Khối hội nghị :

Đạt tiêu chuẩn cho việc tổ chức hội nghị trong nước và nước ngoài.

– Sảnh đón trọng thể sức chứa 600 người

– Phòng an ninh + gởi đồ 36m2.

– Trực điện thoại 20 m2.

– 3 phòng họp 100 chỗ (tc 1,8m2/chỗ) 3x180 m2.

– Một phòng hội nghị chính 600 chỗ, tiêu chuẩn 1,4m2 ÷ 1,8m2/chỗ ngồi. 1000 m2

– Sảnh giải lao.

– Phòng chủ tịch đoàn + wc 48 m2.

– Phòng tiếp khách 36 m2

– Phòng thư ký 24 m2.

– Phòng nhân viên dịch thuật 36 m2.

– Phòng vi tính in ấn 24 m2
– Phòng điều hòa trung tâm 36 m2.

– Điện dự phòng 24 m2.

– Phòng chuẩn bị 16 m2.

– Phòng báo chí120 m2.

– Kho vật tư 80 m2.

– Vệ sinh khách.

– Vệ sinh nhân viên.

– Nhà hàng chiêu đãi khu Hội nghị (1.2m2/người) 760m2

2. Khối ngủ : 202 phòng

– Phòng suite 12% x 400g = 48g

Phòng đơn(1 giường đôi) 75% -> 18 phòng

Phòng đôi (2 giường đơn) 25% -> 6 phòng

1 phòng: S = 56m2 ; wc = 16m2.

– Phòng deluxe 33% x 400g = 132g.

Phòng đơn(1 giường đôi) 65% -> 42 phòng

Phòng đôi (2 giường đơn) 35% -> 24 phòng

1 phòng: S = 48m2 ; wc = 12m2

– Phòng standar 55% x 400g = 220g.

Phòng đơn(1 giường đôi) 60% -> 66 phòng

Phòng đôi (2 giường đơn) 40% -> 44 phòng

1 phòng: S = 36m2 ; wc = 8m2

– 2 Phòng cho người tàn tật S = 36m2 ; wc =

* Phục vụ tầng (1 tầng)

– Trực tầng 12 m2
– Kho màng, drap, khăn sạch 24 m2

– Kho màng, drap, khăn bẩn 24 m2

– Kho ly tách, nước nóng 12 m2

– Kho xà bông, dầu, hương 12 m2

– Phòng soạn 12 m2

3. Khối đón tiếp công cộng :

– Đại sảnh khách sạn 720 m2.

• Reception

• Quầy gởi đồ

• Tel, ATM, inf, internet

• Khu vực ngồi chờ

• Shop

– Phòng tiếp khách 36 m2

– Phòng đổi tiền, ngoại tệ 20m2

– Lobby Bar 100 m2

– Phòng lưu giữ hành lý 36 m2.

– Trực điện thoại 20 m2.

– Y tế 24 m2

– WC khách

– WC nv + thay đồ + thay ca

4. Khu nhà hàng ăn uống :

– Nhà hàng Á (phục vu 100% số khách trong KS, tc 1,5m2/ng)

400 x 1.5 = 600 m2

– Nhà hàng Âu (phục vụ 70% số khách trong KS, tc 1,5m2/ng)


280 x 1.5 = 420 m2.

– Sảnh đón 80 m2.

– Bar (phục vụ 80% số khách trong KS, tc 0.8m2/chỗ)

320 x 0.4 = 130 m2

– Vệ sinh khách

• Bếp

– Bếp 320 m2.

– Kho vật dụng

* Đồ sành sứ 36 m2

* Vải giấy 36 m2

* Đồ lau chùi 16 m2

– Kho thực phẩm

* Đồ khô 50 m2

* Rau củ 72 m2

* Thịt cá 72 m2

– Kho lạnh 36 m2

– Kho đồ uống 72 m2

– Soạn 72 m2

– Phòng bếp trưởng 24 m2

– Phòng kiểm định thực phẩm 36 m2

– Quản lý nhà hàng 24 m2

– Rửa 42 m2

– Phơi

– Vệ sinh nhân viên


5. Kho – Phục vụ

Kho

– Sảnh nhập 200 m2

– Phòng quản lý kho 24 m2

– Kho vải 80 m2

– Kho đồ sứ, thủy tinh 42 m2

– Kho bàn ghế, tủ giường, đồ gỗ 75 m2

– Xưởng bảo trì 120 m2

– Phòng kỹ sư trưởng 20 m2

– Kho máy, trang TB 75m2

Phục vụ:

– Phòng quản lý nv 24 m2

– Nhà ăn nhân viên ( dự kiến 320 nv, nhà ăn phục vụ 1 ca 80 nv, tc 1.2m2/chỗ ngồi)
100 m2

– Phòng nghỉ nhân viên

– Phòng thay đồ nam, nữ (nữ 75%) số nhân viên dự kiến 320 người thay đồ 4 ca mỗi ca
80nv -> 80 phòng thay kích thước 1mx1.2m 1 phòng = 96m2 + 50% S giao thông = 150 m2
.

– Tắm 68 m2

– Phòng giặt ủi 150 m2

– Phơi

– WC nhân viên

6. Khu kỹ thuật

– Phòng máy điện dự phòng 48 m2

– Phòng điều hoà trung tâm 120 m2

– Phòng kỹ thuật thang máy 36 m2

– Phòng máy bơm 18 m2


– Bảng điện tổng 18 m2

– Phòng kỹ sư trưởng 24 m2

– TT báo cháy 32 m2

– Phòng xử lý nước thải 36 m2

– Phòng xử lý rác 36 m2

– Bể nước ngầm

– Bể nước mái

– Bể PCCC

– Bể tự hoại

7. Khối hành chánh

– Phòng hành chánh, tổng hợp 32 m2

– Phòng tài vụ 16 m2

– Phòng kế toán24 m2

– Y tế 16 m2

– Phòng phó giám đốc 20 m2

– Phòng giám đốc 28 m2

– Phòng tiếp khách 24 m2

– Phòng kinh doanh 16 m2

– Phòng chuyên môn 16 m2

– Phòng họp 50 m2

– Kho hồ sơ 9 m2

– Vệ sinh nhân viên.

8. Bãi đậu xe

• Hầm:

- Oâ tô khách 25m2/xe
60% x 200 phòng = 120 xe 3000 m2

- Nhân viên

8 ôtô x 25m2/ xe + 400 xe máy x 0.8 m2/xe 520 m2

• Ngoài trời ( hội nghị ) 40 xe 1000 m2

You might also like