You are on page 1of 6

Các tranh chấp trong hợp

đồng ngoại thương


Tháng Tám 7, 2022

Hợp đồng ngoại thương thể hiện sự thỏa thuận giữa người
mua và người bán khi tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu
hàng hóa. Do đặc thù hoạt động xuất nhập khẩu tồn tại rất
nhiều rủi ro nên dù đã thỏa thuận kĩ lưỡng các điều khoản
trong hợp đồng, vẫn xảy ra tranh chấp giữa các bên.

Khi xảy ra các tình huống như vậy thì cách giải quyết
tranh chấp trong hợp đồng ngoại thương như thế
nào để đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên?
>>>> Xem thêm: Cách soạn thảo các điều khoản trong
hợp đồng ngoại thương

1.Các tranh chấp trong hợp đồng ngoại


thương
Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu có thể
xảy ra những tranh chấp, bất đồng sau: khóa học nghiệp
vụ logistics

1.1.Các tranh chấp phát sinh liên quan đến


việc thực hiện hợp đồng của người mua

Người bán không cung cấp hàng hóa hoặc


cung cấp hàng hóa không phù hợp với quy
định của hợp đồng mua bán mà đôi bên đã
ký kết hoặc cung cấp hàng hóa không
đúng với sự mong đợi của người mua.

Tranh chấp về điều khoản giá: Ðiều khoản giá là một trong
những điều khoản quan trọng trong hợp đồng. Trong hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà đối tượng hợp đồng
là những mặt hàng có giá cả biến động mạnh với xu hướng
khó nắm bắt, hoặc những hợp đồng có thời hạn thực hiện
dài, giao hàng nhiều lần hoặc những hợp đồng mà thời
điểm giao hàng chưa được xác định cụ thể. phương pháp
đầu tư chứng khoán
Tranh chấp phát sinh do người bán không thực hiện nghĩa
vụ sau bán hàng: người bán không thực hiện tốt các nghĩa
vụ bảo hành theo thỏa thuận của hợp đồng. letter of credit
tranh chấp trong hợp đồng ngoại thương

1.2.Các tranh chấp phát sinh liên quan đến


việc thực hiện hợp đồng của người bán

Nghĩa vụ của người mua trong một hợp đồng xuất nhập
khẩu bao gồm nghĩa vụ thanh toán tiền hàng và nghĩa vụ
nhận hàng, bao gồm:
Người mua từ chối nhận hàng, từ chối thanh toán mặc dù
hàng hóa được người bán cung cấp hoàn toàn phù hợp với
những quy định trong hợp đồng mua bán phí do
Người mua không thanh toán hoặc thanh toán không
đúng với những thỏa thuận của đôi bên trong hợp đồng
mua bán:
Người mua nhận hàng nhưng không thanh toán tiền hàng
(trong các phương thức thanh toán clean collection, D/A,
chuyển tiền trả chậm,…..
Người mua nhận hàng nhưng chậm trễ, dây dưa trong
khâu thanh toán, mở L/C
Thanh toán không đúng loại tiền, số tiền theo quy định,….
Người mua không mở L/C, mở không kịp thời hoặc số tiền
ghi trên L/C không đúng số tiền quy định trong hợp đồng,
hoặc không mở L/C quy định tại ngân hàng đã thoả thuận
đều là những hành vi vi phạm nghĩa vụ mà hợp đồng đã
quy định và dẫn đến khiếu nại của người bán. phiếu cân
hàng

2.Cách giải quyết các tranh trong hợp


đồng ngoại thương
Thông thường khi xảy ra tranh chấp trong hợp đồng
thương mại quốc tế, thì hình thức giải quyết tranh chấp
được tiến hành như sau:
– Thương lượng giữa các bên mẫu hợp đồng thuê nhà
– Hòa giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức hoặc cá
nhân được các bên thỏa thuận chọn làm trung gian hòa
giải.
– Giải quyết tại Trọng tài hoặc Tòa án quốc tế.

Đối với việc giải quyết tranh chấp bằng Tòa án:

Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng
tòa án là quyền đương nhiên, các bên tranh chấp không
cần phải thỏa thuận. Bên có quyền lợi bị xâm phạm có thể
khởi kiện tại tòa án nước mình, tòa án của bên vi phạm
hoặc thậm chí tại tòa án của một nước thứ ba, tùy thuộc
tòa án của các nước này có thẩm quyền giải quyết loại
tranh chấp cụ thể đó không.
Thẩm quyền của tòa án cũng có thể được xác lập bởi thỏa
thuận của các bên, nếu pháp luật tố tụng của nước đó
chấp nhận thỏa thuận này.

Tuy nhiên, quyết định của tòa án nước này muốn được thi
hành tại một số nước khác thì phải được nước đó công
nhận. Bởi vậy, để có thể giải quyết vấn đề tranh chấp một
cách thuận tiện nhất thì nên lựa chọn khởi kiện ở nơi mà
bản án được thi hành. Tòa án công nhận xem xét việc đáp
ứng các điều kiện công nhận, nhưng không bao gồm xem
xét lại sự việc. mẫu giấy ủy nhiệm chi

Đối với việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
thương mại quốc tế:

Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại đặc biệt
được ưa chuộng trong hoạt động thương mại quốc tế. Tuy
nhiên, trọng tài chỉ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp
hợp đồng thương mại quốc tế nếu được các bên thỏa
thuận. Thỏa thuận trọng tài có thể là thỏa thuận trong hợp
đồng hoặc trong một văn bản riêng biệt, trước khi hoặc
sau khi phát sinh tranh chấp. Thỏa thuận phải chỉ định
một trung tâm trọng tài cụ thể hoặc một hội đồng trọng tài
do các bên thành lập. mẫu báo cáo tài chính nội bộ
Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng
trọng tài có ưu điểm đó là thủ tục đơn giản, có thể thỏa
thuận nơi tiến hành xét xử, bảo mật thông tin cho các bên.
Phán quyết trọng tài là chung thẩm, các bên phải thi hành,
trừ trường hợp bị tòa án hủy theo thủ tục hủy quyết định
trọng tài, trong đó tòa án không xem xét lại sự việc mà chỉ
xem xét việc tuân thủ các điều kiện và thủ tục tố tụng. lop
ke toan truong
Phán quyết của trọng tài quốc tế hoặc nước ngoài muốn
được thi hành tại một nước khác cũng phải được nước đó
công nhận. Trong thủ tục công nhận này tòa án không
xem xét lại sự việc. 

>>Tham khảo: Review trung tâm xuất nhập khẩu Lê


Ánh

You might also like