You are on page 1of 37

Hoài Thương

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU ............... 4

Câu 1: Phân biệt các chỉ tiêu đo lường kết quả và hiệu quả KD.XNK của doanh nghiệp (định
nghĩa, công thức tính, ý nghĩa, ưu-nhược điểm, áp dụng) ............................................................. 4

Câu 2: Phân biệt các phạm trù và các chỉ tiêu đánh giá tình hình KD.XNK của DN sau đây với
nhau:............................................................................................................................................... 4

- Giá trị XK; kim ngạch XK và doanh thu XK ......................................................................... 4

- Giá trị NK; kim ngạch NK và doanh thu NK ......................................................................... 4

Câu 3: Phân tích các đặc điểm của hoạt động KD.XNK ............................................................... 7

Câu 4: Phân biệt suất sinh lợi trên doanh thu (ROS), suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) .. 7

Câu 5: Phân tích ý nghĩa của các chỉ tiêu tỉ suất ngoại tệ xuất khẩu và tỉ suất ngoại tệ nhập khẩu,
từ đó giải thích tạo sao để khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời hạn
chế nhập khẩu, Chính phủ thường áp dụng chính sách tăng tỉ giá đồng nội tệ so với các`đồng
ngoại tệ mạnh. (Trang 29) ............................................................................................................. 8

Câu 6: Giải thích tại sao: Giá trị xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu, doanh thu xuất khẩu được quy
định tính giá theo điều kiện FOB ; Giá trị nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu, doanh thu nhập khẩu
được quy định tính giá theo điều kiện CIF ? ............................................................................... 10

Câu 7: Phân tích ý nghĩa kinh tế của các chỉ tiêu đánh giá tình hình kinh doanh xuất khẩu của
doanh nghiệp sau đây và phân biệt chúng với nhau (cho ví dụ minh họa): .................................11

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ........................... 14

1
Hoài Thương

Câu 1: Cho 01 ví dụ minh họa về mỗi loại số tương đối và giải thích ý nghĩa của nó. .............. 14

Câu 2: Cho biết ưu điểm, hạn chế và các trường hợp áp dụng của mỗi phương pháp phân tích. 20

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH DOANH THU XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP
......................................................................................................................................................... 24

Câu 1: Phân tích mục đích, ý nghĩa của phân tích doanh thu XK của doanh nghiệp theo cơ cấu.
Cho ví dụ minh họa...................................................................................................................... 24

Câu 2: Phân tích mục đích, ý nghĩa của phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu XK của
doanh nghiệp. Cho ví dụ minh họa .............................................................................................. 24

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CHI PHÍ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA DOANH
NGHIỆP .......................................................................................................................................... 25

Câu 1: Trình bày nội dung và ý nghĩa của các chỉ tiêu phân tích chi phí kinh doanh của DN
KD.XNK ...................................................................................................................................... 25

Câu 2: Phân tích tính chất ảnh hưởng của giá cả các yếu tố chi phí và giá bán hàng xuất khẩu đến
hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp, từ đó đề xuất giải pháp ứng xử cho doanh
nghiệp trong các trường hợp sau đây:.......................................................................................... 25

- Giá các yếu tố chi phí xuất khẩu tăng nhanh hơn giá bán hàng xuất khẩu; .......................... 25

- Giá bán hàng xuất khẩu tăng nhanh hơn giá các yếu tố chi phí xuất khẩu ........................... 25

TỔNG HỢP THÊM CÁC CÂU HỎI .............................................................................................. 27

Câu 1: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh doanh XNK của DN (định
nghĩa và giải thích tính chất ảnh hưởng cảu lần lượt các nhân tố). ............................................. 27

2
Hoài Thương

Câu 2: Phân tích mục đích, nhiệm vụ và nội dung của việc phân tích chung về doanh thu xuất
khẩu, nhập khẩu; phân tích tổng hợp chi phí kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu (cho ví dụ minh
họa). ............................................................................................................................................. 27

Câu 3: Phân tích mục đích, nhiệm vụ và nội dung của việc phân tích doanh thu xuất khẩu, nhập
khẩu; chi phí kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu theo cơ cấu (cho ví dụ minh họa). ................... 28

Câu 4: Trình bày mục đích, ý nghĩa của việc phân tích chi phí kinh doanh xuất nhập khẩu theo
các khoản mục chi phí chủ yếu, từ đó xác định các khoản mục chi phí chủ yếu trong hoạt động
xuất khẩu, nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và đề xuất biện pháp hạ thấp các
khoản mục chi phí này. (Trang 107) ............................................................................................ 30

Câu 5: Doanh nghiệp cần phản ứng như thế nào trong các trường hợp sau đây và giải thích tại
sao? .............................................................................................................................................. 32

a) Dự báo sức mua của thị trường đối với các sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp có xu hướng
tăng cao. Vì thế, giá bán sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp sẽ tăng dần, trong khi đó giá cả
các yếu tố đầu vào dường như ít thay đổi. ................................................................................... 32

b) Doanh nghiệp nhận được nhiều đơn đặt hàng xuất khẩu; nhập khẩu của các đối tác khác nhau.
Tuy nhiên, doanh nghiệp chỉ có thể đáp ứng được một số trong các đơn đặt hàng xuất khẩu; nhập
khẩu đó. ........................................................................................................................................ 32

Câu 6: ĐỀ XUẤT CHO DOANH NGHIỆP GIẢM CHI PHÍ BÁN HÀNG, CHI PHÍ QUẢN LÝ
HOẶC GIÁ VÓN HÀNG BÁN.... .............................................................................................. 34

3
Hoài Thương

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU

Câu 1: Phân biệt các chỉ tiêu đo lường kết quả và hiệu quả KD.XNK của doanh nghiệp (định
nghĩa, công thức tính, ý nghĩa, ưu-nhược điểm, áp dụng)

Trang 21 – 28

Câu 2: Phân biệt các phạm trù và các chỉ tiêu đánh giá tình hình KD.XNK của DN sau đây
với nhau:

- Giá trị XK; kim ngạch XK và doanh thu XK

- Giá trị NK; kim ngạch NK và doanh thu NK

Giá trị XK Kim ngạch XK Doanh thu XK

- Là số tiền thu được từ - Là tổng giá trị xuất đi (lượng - Là doanh thu bán HH, DV XK.
hoạt động XK hàng hóa, tiền thu về được) của tất cả Đó là toàn bộ số tiền doanh
dịch vụ tính theo giá bán những hàng hoá xuất khẩu của nghiệp thu được, hoặc sẽ thu
điều kiện giao hàng FOB nước nhà (hoặc một doanh được (đã được khách hàng chấp
(Free On Board – Giao nghiệp) trong một kỳ nhất định nhận thanh toán) từ hoạt động XK
hàng lên tàu) (thường là quý hay năm), tiếp HH, DV. Đó là giá trị HH, DV
đến qui đổi đồng bộ ra một loại XK còn lại sau khi đã khấu trừ
- Có thể được tính bằng
đơn vị tiền tệ nhất định. các khoản giảm trừ; như: chiết
ngoại tê, hoặc nội tệ
khấu thương mại; giảm giá hàng
- Ý nghĩa: Là cơ sở, căn cứ nhìn
- Công thức: Trang 22 bán; hàng hóa bị trả lại; thuế tiêu
nhận lại toàn diện hoạt động
thụ đặc biệt, thuế XK
XNK tại nước nhà. Nếu để kim
- Ý nghĩa: Phản ánh tổng
hợp quy mô kết quả kinh ngạch NK cao hơn XK, chứng - Công thức: Trang 24

4
Hoài Thương

doanh XNK bằng giá trị. minh rằng mọi ngân sách quốc - Ý nghĩa: Là phần thu nhập DN
Chỉ tiêu này thường chỉ gia đó đang “làm giàu” cho đc sử dụng để trang trải chi phí
sử dụng trong trường hợp quốc gia khác, và cũng đồng kinh doanh XNK và nộp thuế cho
giá cả ít biến động, hoặc nghĩa nền kinh tế của quốc gia Nhà nước, chi trả cổ tức và bổ
cần phải loại trừ ảnh đó kém phát triển. Ngược lại, sung nguồn vốn chủ sở hữu.
hưởng của yếu tố giá cả kim ngạch XK càng cao thì
Ví dụ: Công ty Vinafood xuất
và tỉ giá đến giá trị hàng chứng minh nền kinh tế của
khẩu đơn hàng trị giá 1.920.000.0
hóa XNK. quốc gia đó mạnh. Từ đó, biết
00 VND FOB. Sau khi trừ các
điều chỉnh sao cho phù hợp
Ví dụ: Công ty Vinafood khoản phí =20.000.00 0 VND
nhất, cân bằng và phát triển
xuất khẩu 120.000 tấn doanh thu XK là 1.900.000.0 00
kinh tế.
gạo qua Úc với trị giá VND
1.920.000.0 00 VND Ví dụ: Công ty Vinafood xuất
FOB khẩu cho công ty A bên Úc một
quý 7 đơn hàng mỗi đơn trị giá
1.000.000.0 00 VND. Vậy tổng
kim ngạch XK là 7.000.000.0
00 VND

→ Về mặt lượng, doanh thu XK khác với giá trị xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu về khoản giảm
trừ (chiết khấu thương mại; giảm giá hàng bán; hàng hóa bị trả lại; thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế XK).
Nếu không có các khoản giảm trừ thì doanh thu XK chính là giá trị hàng hóa, dịch vụ XK và kim
ngạch XK.

Giá trị NK Kim ngạch NK Doanh thu NK

5
Hoài Thương

- Là tòan bộ chi phí doanh - Là tổng giá trị nhập khẩu của các - Là toàn bộ số tiền thu được,
nghiệp bỏ ra để NK cho (hoặc một) hàng hóa nhập khẩu hoặc sẽ thu được (đã được
đến khi HH, DV NK được vào quốc gia (hoặc một doanh khách hàng chấp nhận thanh
giao tại cảng của nước nghiệp) trong một kỳ nhất định toán) từ việc bán hàng hóa,
NK chưa nộp thuế NK (thường là quý hay năm), tiếp đến dịch vụ NK theo giá bán buôn
(tức theo ĐK giao hàng qui đổi đồng bộ ra một loại đơn vị tại cảng NK khi chưa nộp thuế
CIF – Cost Insurance and tiền tệ nhất định. NK (theo điều kiện CIF)
Freight – Tiền hàng, bảo
- Ý nghĩa: Là cơ sở, căn cứ nhìn - Không có mối liên hệ chặt
hiểm và cước phí)
nhận lại toàn diện hoạt động XNK chẽ với giá trị HH, DV NK
- Có thể được tính bằng tại nước nhà. Nếu để kim ngạch
- Công thức: Trang 24
ngoại tê, hoặc nội tệ NK cao hơn XK, chứng minh rằng
mọi ngân sách quốc gia đó đang
- Ý nghĩa: Là phần thu nhập
- Công thức: Trang 22
“làm giàu” cho quốc gia khác, và DN đc sử dụng để trang trải
- Ý nghĩa: Phản ánh tổng cũng đồng nghĩa nền kinh tế của chi phí kinh doanh XNK và
hợp quy mô kết quả kinh quốc gia đó kém phát triển. Ngược nộp thuế cho Nhà nước, chi

doanh XNK bằng giá trị. lại, kim ngạch XK càng cao thì trả cổ tức và bổ sung nguồn
Chỉ tiêu này thường chỉ chứng minh nền kinh tế của quốc vốn chủ sở hữu.
sử dụng trong trường hợp gia đó mạnh. Từ đó, biết điều
chỉnh sao cho phù hợp nhất, cân Ví dụ: Công ty ABC nhập
giá cả ít biến động, hoặc
bằng và phát triển kinh tế. khẩu mặt hàng A với giá CIF
cần phải loại trừ ảnh
là 70.000 USD, giá bán trong
hưởng của yếu tố giá cả
Ví dụ: Công ty ABC nhập khẩu nước là 1.610.0 00 VND.
và tỉ giá đến giá trị hàng
hàng từ công ty B bên Lào một
hóa XNK.
năm 12 đơn hàng mỗi đơn trị giá

Ví dụ: Công ty ABC nhập 90.000.000 VND. Vậy tổng kim


khẩu 100.000 tấn gạo từ ngạch NK là 1.080.000.0 00 VND

6
Hoài Thương

Thái với trị giá


1.000.000.0 00 VND

→ Về mặt lượng, giá trị hàng hóa, dịch vụ NK và doanh thu NK khác nhau về cả phương diện hạch
toán và giá trị.

Câu 3: Phân tích các đặc điểm của hoạt động KD.XNK

Trang 3,4

Câu 4: Phân biệt suất sinh lợi trên doanh thu (ROS), suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Suất sinh lợi trên doanh thu (ROS) Suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)

- Là đại lượng được đo bằng tỉ số giữa lợi - Là đại lượng được đo bằng tỉ số giữa lợi
nhuận và doanh thu của doanh nghiệp thu nhuận thu được và bình quân giá trị vốn chủ sở
được trong kỳ kinh doanh hữu của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh đó

- Công thức: Trang 26 - Công thức: Trang 27

- Cho biết một đồng doanh thu tạo ra được bao - Cho biết một đồng VCSH tạo ra được bao
nhiêu đồng lợi nhuận nhiêu đồng lợi nhuận

- ROS càng cao thì hiệu quả kinh doanh của - ROE càng cao thì hiệu quả kinh doanh của
DN càng cao DN càng cao

- ROS cao hay thấp còn phụ thuộc vào đặc - ROE cao hay thấp còn phụ thuộc vào đặc
điểm kỹ thuật của từng ngành kinh doanh điểm ngành hàng kinh doanh

7
Hoài Thương

Câu 5: Phân tích ý nghĩa của các chỉ tiêu tỉ suất ngoại tệ xuất khẩu và tỉ suất ngoại tệ nhập
khẩu, từ đó giải thích tạo sao để khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu, đồng
thời hạn chế nhập khẩu, Chính phủ thường áp dụng chính sách tăng tỉ giá đồng nội tệ so với
các`đồng ngoại tệ mạnh. (Trang 29)

• Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu: có ý nghĩa là để thu về một đồng ngoại tệ từ việc xuất khẩu
hàng hóa, dịch vụ thì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí bằng nội tệ.

Doanh nghiệp sẽ XK khi tỉ suất ngoại tệ XK nhỏ hơn tỉ giá hối đoái thị trường. Trường hợp
có nhiều thương vụ, phương án XK thì thương vụ và phương án XK được lựa chọn là thương vụ,
phương án XK có tỉ suất ngoại tệ XK nhỏ nhất.

Ví dụ: Xuất khẩu mặt hàng A với giá FOB là 500 USD/Tấn, tổng chi phí là 2.000.000 VND,
thuế XK (5%) là 100.000 VND, trích quỹ dự phòng (3%) là 63.000 VND, Thuế VAT là 216.300
VND, lãi suất ngân hàng (1,1%/3 tháng) là 78.516 VND. Vậy tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu mặt hàng
A là: 500 USD/2.457.816 VND (là tổng cộng toàn bộ) = 1 USD / 4915,632 VND

• Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu: có ý nghĩa là doanh nghiệp cứ bỏ một đồng ngoại tệ để nhập
khẩu hàng hóa, dịch vụ thì doanh nghiệp sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu

8
Hoài Thương

Điều kiện để NK là tỉ suất ngoại tệ NK lớn hơn tỉ giá hối đoái thị trường, đồng thời thương vụ
và phương án XK được lựa chọn là thương vụ, phương án XK có tỉ suất ngoại tệ NK lớn nhất.

Ví dụ: Nhập khẩu mặt hàng B giá CIF là 1500 USD/tấn, giá bán trong nước là 2.200.000
VND/tấn, thuế nhập khẩu (10%) là 150 USD, lãi định mức (15%) là 247,5 USD, lãi vay ngân hàng
(8,5%/năm) là 35,06 USD, thuế VAT là 165 USD. Vậy tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu là: 2.200.000
VND/2.097,56 USD (là tổng cộng toàn bộ) = 1.048,83 VND/1 USD

• Để khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời hạn chế nhập khẩu,
Chính phủ thường áp dụng chính sách tăng tỉ giá đồng nội tệ so với các đồng ngoại tệ
mạnh là vì:
- Khi tăng tỉ giá thì sẽ làm khoản chênh lệch giữa tỉ giá hối đoái thị trường và tỉ suất ngoại tệ
xuất khẩu tăng lên, từ đó lợi nhuận nhà XK cũng tăng lên, dẫn đến các doanh nghiệp đẩy
mạnh xuất khẩu.
- Ngược lại, khi tăng tỉ giá thì sẽ làm khoản chênh lệch giữa tỉ giá hối đoái thị trường và tỉ suất
ngoại tệ nhập khẩu giảm xuống, từ đó lợi nhuận nhà NK cũng giảm xuống, dẫn đến các
doanh nghiệp hạn chế nhập khẩu.

HOẶC VIẾT CÁI NÀY

- Tăng giá đồng nội tệ dẫn tới giảm giá hàng xuất khẩu định danh bằng ngoại tệ, do đó nhu
cầu đối với hàng xuất khẩu tăng lên. Đồng thời, giá hàng nhập khẩu định danh bằng nội tệ
trở nên cao hơn, làm giảm nhu cầu đối với hàng nhập khẩu.

- Việc tăng tỷ giá đồng nội tệ so với các đồng ngoại tệ mạnh giúp đẩy mạnh xuất khẩu trong
nước, tạo nguồn thu cho doanh nghiệp, quốc gia, đem lại công ăn việc làm cho người lao
động, kích thích phát triển kinh tế đất nước.

9
Hoài Thương

Câu 6: Giải thích tại sao: Giá trị xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu, doanh thu xuất khẩu được
quy định tính giá theo điều kiện FOB ; Giá trị nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu, doanh thu
nhập khẩu được quy định tính giá theo điều kiện CIF ?

Tại sao giá trị XK, kim ngạch XK, doanh thu XK tính theo giá FOB?

Theo INCOTERMS 2010, giao hàng theo hình thức FOB (free on board- giao hàng lên tàu)
có nghĩa là người bán chỉ cần giao hàng lên tàu tại cảng xếp hàng.

Giá FOB (Free on board) chính là giá tại cửa khẩu bên nước của người bán. Giá FOB đã bao
gồm toàn bộ chi phí vận chuyển lô hàng ra cảng, thuế xuất khẩu và thuế làm thủ tục xuất khẩu. Lưu
ý rằng, giá FOB không bao gồm chi phí bỏ ra để vận chuyển hàng bằng đường biển, cũng không
bao gồm chi phí bảo hiểm đường biển.

Giá trị xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu, doanh thu xuất khẩu là giá trị được tạo ra trong một
quốc gia trước khi ra nước ngoài (không gồm phí bảo hiểm quốc tế và phí vận tải quốc tế), được
tính cho một thời kỳ nhất định và tính theo một loại tiền thống nhất là đô la Mỹ. Điều kiện FOB
phản ánh toàn bộ giá trị được tạo ra trong nước trước khi xuất ra nước ngoài. Vì thế, giá trị xuất
khẩu, kim ngạch xuất khẩu, doanh thu xuất khẩu được quy định tính giá theo điều kiện FOB.

Giá trị XK, kim ngạch XK, doanh thu XK tính theo giá FOB bởi vì:

- Thứ 1, hầu hết các hợp đồng xuất khẩu theo điều kiện giao hàng FOB. Do các công ty chưa
có nhiều kinh nghiệm trong xk do vậy mà các doanh nghiệp nước ngoài khi ký hợp đồng sẽ
thỏa thuận theo FOB.
- Thứ 2, do nguyên nhân khách quan là cơ sở hạ tầng ở Việt Nam chưa phát triển do đó khi ký
hợp đồng bên mua sẽ chọn FOB cho an toàn đối với họ.

Tại sao giá trị NK, kim ngạch NK, doanh thu NK tính theo giá CIF?

10
Hoài Thương

Doanh thu NK là toàn bộ số tiền thu được, hoặc sẽ thu được (đã được khách hàng chấp nhận
thanh toán) từ việc bán hàng hóa, dịch vụ NK theo giá bán buôn tại cảng NK khi chưa nộp thuế NK
(theo điều kiện CIF).

Giá trị nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu, doanh thu nhập khẩu tính theo giá CIF bởi vì:

Giá trị xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu, doanh thu xuất khẩu là giá trị từ nước ngoài đưa vào
một quốc gia. Điều kiện CIF phản ánh toàn bộ giá trị được tạo ra ở nước ngoài trước khi đưa vào
một quốc gia.

Khi nhập CIF doanh nghiệp không phải thuê tàu và mua bảo hiểm hàng hóa nên có thể tránh
được những rủi ro như: giá cước vận chuyển tăng, phí bảo hiểm tăng, không thuê 12 được tàu, tàu
không phù hợp, … Vì vậy, doanh nghiệp nhượng lại việc thuê tàu và bảo hiểm cho khách nước
ngoài.

Doanh thu nhập khẩu tính theo giá CIF sẽ giúp doanh nghiệp giảm bớt phí bảo hiểm có nguy
cơ tăng sẽ ảnh hưởng đến tổng thu vào.

Câu 7: Phân tích ý nghĩa kinh tế của các chỉ tiêu đánh giá tình hình kinh doanh xuất khẩu của
doanh nghiệp sau đây và phân biệt chúng với nhau (cho ví dụ minh họa):

a) Tỉ suất ngoại tệ xuất khẩu và tỉ suất ngoại tệ nhập khẩu;


b) Thị trường và thị phần của doanh nghiệp.
❖ Tỉ suất ngoại tệ xuất khẩu và tỉ suất ngoại tệ nhập khẩu;

Trong KD.XNK để đánh giá tính hiệu quả giữa các thương vụ, phương án kinh doanh có thể sử
dụng tỉ suất ngoại tệ XK và tỉ suất ngoại tệ NK để so sánh với nhau hoặc tỉ giá hối đoái thị trường.
Trong đó:

11
Hoài Thương

Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu

- Là lượng nội tệ tương đương phải bỏ ra để tạo - Là lượng tiền nội tệ thu thập được khi dùng
được một đơn vị ngoại tệ thu nhập, tính theo một đơn vị ngoại tệ để nhập khẩu, tính theo CIF
FOB.

- Ý nghĩa: Cứ bỏ ra 1 đồng ngoại tệ để Nhập

- Ý nghĩa: Để thu về 1 đồng ngoại tệ thì doanh khẩu thì doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng
nghiệp cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng chí phí doanh thu nội tệ
bằng nội tệ
- Ví dụ: Nhập khẩu mặt hàng B giá CIF là 1500
- Ví dụ: Xuất khẩu mặt hàng A với giá FOB là USD/tấn, giá bán trong nước là 2.200.000
500 USD/Tấn, tổng chi phí là 2.000.000 VND, VND/tấn, thuế nhập khẩu (10%) là 150 USD,
thuế XK (5%) là 100.000 VND, trích quỹ dự lãi định mức (15%) là 247,5 USD, lãi vay ngân
phòng (3%) là 63.000 VND, Thuế VAT là hàng (8,5%/năm) là 35,06 USD, thuế VAT là
216.300 VND, lãi suất ngân hàng (1,1%/3 165 USD. Vậy tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu là:
tháng) là 78.516 VND. Vậy tỷ suất ngoại tệ xuất 2.200.000 VND/2.097,56 USD
khẩu mặt hàng A là: 500 USD/2.457.816 VND
= 1 USD / 4915,632 VND

Doanh nghiệp sẽ xuất khẩu khi:

- Tỉ suất ngoại tệ xuất khẩu THẤP hơn tỉ suất hối đoái ngoài thị trường

Doanh nghiệp sẽ nhập khẩu khi:


12
Hoài Thương

- Tỉ suất ngoại tệ nhập khẩu CAO hơn tỉ suất hối đoái ngoài thị trường

Trong trường hợp có nhiều phương án XUẤT KHẨU doanh nghiệp nên chọn phương án có Tỉ
suất ngoại tệ XK thấp nhất

Trong trường hợp có nhiều phương án NHẬP KHẨU doanh nghiệp nên chọn phương án có Tỉ suất
ngoại tệ NK cao nhất

Kết luận: Theo đó, DN sẽ XK khi tỉ suất ngoại tệ XK nhỏ hơn tỉ giá hối đoái thị trường. Trường
hợp có nhiều thương vụ, thì thương vụ và phương án XK nào có tỉ suất ngoại tệ XK nhỏ nhất sẽ
được lựa chọn. Ngược lại, điều kiện để NK là tỉ suất ngoại tệ NK phải lớn hơn tỉ giá hối đoái thị
trường, đồng thời thương vụ và phương án NK được lựa chọn là có tỉ suất ngoại tệ NK lớn nhất.

❖ Thị trường và thị phần của doanh nghiệp. (Trang 25,26)

Thị trường của doanh nghiệp Thị phần của doanh nghiệp

- Theo quan niệm truyền thống - Thị phần là phần thị trường …

- Theo quan điểm Marketing - Công thức

- Ý nghĩa: - Ý nghĩa

- Ví dụ: Thị trường cà phê hoà tan là tập hợp - Ví dụ: Trong thị trường mạng viễn thông, thị
những người muốn uống cà phê hòa tan, họ có phần của 3 doanh nghiệp lớn nhất là: Viettel,
tiền để có thể mua và có điều kiện thực hiện Vinaphone, Mobifone luôn chiếm trên 90%,
được việc mua.Tập hợp khách hàng với sức năm 2019 tăng cao nhất lên tới 96,2%. Các
mua nhất định tạo nên qui mô thị trường. doanh nghiệp còn lại chỉ chiếm 3,8% thị phần.

13
Hoài Thương

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Câu 1: Cho 01 ví dụ minh họa về mỗi loại số tương đối và giải thích ý nghĩa của nó.

Trang 42 – 46

• Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch: Biểu thị tương quan so sánh giữa nhiệm vụ kế hoạch ở
kỳ nghiên cứu so với kết quả thực hiện ở kỳ kinh doanh trước.

Công thức: Trang 42

Ý nghĩa: Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch phản ánh tương quan giữa nhiệm vụ kế hoạch so
với thực tế đạt được ở kỳ kinh doanh trước.

Ví dụ 1: So sánh giá trị sản xuất kế hoạch đặt ra ở năm 2021 với giá trị sản xuất của doanh nghiệp
năm 2020.

Ý nghĩa: Phản ánh tương quan giữa nhiệm vụ kế hoạch năm 2021 so với thực tế đạt được ở
kỳ kinh doanh năm 2020.

Ví dụ 2: Tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp A năm 2020 là 30 tỷ đồng, giá trị sản xuất kế hoạch
đề ra cho năm 2021 là 33 tỷ đồng. Vậy, số tương đối nhiệm vụ kế hoạch là:

Invk = = = 110% hay 1,1 lần

Ý nghĩa: Phản ánh tương quan giữa nhiệm vụ kế hoạch năm 2021 so với thực tế đạt được ở
kỳ kinh doanh năm 2020 là 110%.

• Số tương đối thực hiện kế hoạch: Biểu thị tương quan so sánh giữa kết quả thực hiện trong
kỳ nghiên cứu so với nhiệm vụ kế hoạch đề ra.
Công thức: Trang 43

14
Hoài Thương

Ý nghĩa: Số tương đối thực hiện kế hoạch đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch của doanh
nghiệp đối với chỉ tiêu phân tích.

Ví dụ 1: So sánh giữa các giá trị doanh thu và lợi nhuận năm 2021 so với kế hoạch đặt ra đầu năm
2021.

Ý nghĩa: Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch năm 2021 đối với giá trị doanh thu và lợi
nhuận.

Ví dụ 2: Tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp A năm 2021 là 34 tỷ đồng, giá trị sản xuất kế hoạch
đề ra cho năm 2021 là 33 tỷ đồng. Vậy, số tương đối thực hiện kế hoạch hay tỷ lệ hoàn thành kế
hoạch là:

Ithk = = = 103% hay 1,03 lần

Ý nghĩa: Mức độ hoàn thành kế hoạch của doanh nghiệp năm 2021 là 103% (giữa kết quả
thực hiện so với nhiệm vụ kế hoạch).

• Số tương đối thời gian (động thái): Biểu hiện sự biến động của chỉ tiêu phân tích qua thời
gian. Trong đó, tùy theo mục đích của việc phân tích, giá trị của chỉ tiêu phân tích ở kỳ gốc có thể
cố định, hoặc thay đổi liên hoàn với giá trị kỳ nghiên cứu.
Công thức: Trang 43
- Trường hợp giá trị kỳ gốc cố định gọi là số tương đối định gốc:

It = hay I’t = It - 1

Ý nghĩa: Số tương đối thời gian phản ánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu phân tích qua thời
gian

Ví dụ 1: Biểu thị bằng một dãy số. Cụ thể, so sánh doanh thu và lợi nhuận của một doanh nghiệp A
từ năm 2011 đến năm 2021 so với năm 2010. Cụ thể:
15
Hoài Thương

Ta sẽ cố định doanh thu lợi nhuận của năm 2010 và tiến hành so sánh những năm như sau:

So sánh giá trị doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp năm 2011 so với năm 2010

So sánh giá trị doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp năm 2012 so với năm 2010

So sánh giá trị doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp năm 2013 so với năm 2010

……..

Cuối cùng là so sánh giá trị doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp năm 2021 so với năm
2010

Ý nghĩa: Số tương đối thời gian phản ánh tốc độ tăng trưởng GDP TP. Hồ Chí Minh năm 2011 đến
năm 2021 với năm 2010 được chọn là năm gốc.

- Trường hợp giá trị kỳ gốc thay đổi liên hoàn cùng với giá trị kỳ nghiên cứu gọi là số
tương đối liên hoàn (I: số tương đối / t: thời gian)

It = hay I’t = It - 1

Ý nghĩa: Số tương đối thời gian phản ánh nhịp độ tăng trưởng (mức độ tăng trưởng đều đặn,
bền vững) của chỉ tiêu phân tích qua thời gian.

Ví dụ: Biểu thị bằng một dãy số. Cụ thể, so sánh doanh thu và lợi nhuận của một doanh nghiệp A
từ năm 2010 đến 2021. Cụ thể, ta tiến hành so sánh doanh thu và lợi nhuận ở các năm sau so với
những năm trước đó như:

So sánh giá trị doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp năm 2011 so với năm 2010

So sánh giá trị doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp năm 2012 so với năm 2011

So sánh giá trị doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp năm 2013 so với năm 2012
16
Hoài Thương

……..

Cuối cùng, ta so sánh giá trị doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp năm 2021 so với năm
2020

Ý nghĩa: Số tương đối thời gian phản ánh nhịp độ tăng trưởng (mức độ tăng trưởng đều đặn,
bền vững) của giá trị doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp từ năm 2010 đến năm 2021.

Ví dụ: Kết quả tính các chỉ tiêu số tương đối động thái liên hoàn về phát triển GDP TP. Hồ Chí
Minh

Năm
2001 2002 2003 2004
Chỉ tiêu

GDP (tỷ đồng) 57,787 63,67 70,947 79,171

Yi Y0 Y1 Y2 Y3

It= (Yi /Yi-1) x 100 (%) 100 110,180 111,429 111,592

Ý nghĩa: Số tương đối thời gian phản ánh nhịp độ tăng trưởng (mức độ tăng trưởng đều đặn,
bền vững) GDP TP. Hồ Chí Minh năm 2001 đến năm 2004.

*Tại sao phải quan tâm đến 2 trường hợp tốc độ tăng trưởng và nhịp độ tăng trưởng:

Bởi vì khi đánh giá một sự vật, hiện tượng toàn diện thì phải xem xét sự phát triển đó có bền
vững hay không, có rủi ro hay không. Cái mà ta kì vọng là tốc độ tăng trưởng cao nhưng phải đều
đặn. Vì thế khi đánh giá sự vật, hiện tượng ngoài việc đánh giá tốc độ tăng trưởng cao còn phải
17
Hoài Thương

quan tâm đến nhịp độ đều đặn, duy trì ổn định. Từ đó mới thấy được sự phát triển đó mang tính bền
vững, lâu dài.

ĐÁNH GIÁ CẢ TỐC ĐỘ VÀ NHỊP ĐỘ NHẰM MỤC ĐÍCH: CHO DOANH NGHIỆP
THẤY ĐƯỢC SỰ BỀN VŨNG HAY KHÔNG, CÓ TIỀM ẨN NHIỀU RỦI RO HAY KHÔNG.
Doanh nghiệp sẽ kì vọng tốc độ tăng trưởng của mình sẽ cao, tuy nhiên phải đảm bảo sự phát triển
bền vững – đòi hỏi nhịp độ tăng trưởng phải đều đặn. Trong thực tế, có những cái hôm nay thì cao,
ngày mai thì thấp à điều này chứng tỏ rằng sự phát triển không được bền vững. Chính vì điều đó,
khi đánh giá một sự vật hiện tượng, người ta sẽ xem xét tốc độ tăng trưởng xem chiều hướng phát
triển tới mức độ như thế nào, ngoài ra còn quan tâm đến nhịp độ tăng trưởng để đưa ra nhận định
xem sự vật hiện tượng đó có phát triển bền vững hay không, hay tiềm ẩn nhiều rủi ro…

Ví dụ: Trung Quốc duy trì mức độ tăng trưởng trong gần 2 thập niên gần đây, để hiện tại có được
sự phát triển vượt bật.

• Số tương đối không gian: Biểu thị tương quan so sánh chỉ tiêu phân tích của doanh nghiệp
này so với doanh nghiệp khác.

Ia/b = hay I’a/b = Ia/b - 1

Ý nghĩa: Số tương đối không gian đánh giá tương quan về mặt lượng của chỉ tiêu phân tích
của doanh nghiệp này so với doanh nghiệp khác được chọn để so sánh.

Ví dụ: So sánh giá sản phẩm VÀNG ở Hà Nội với giá sản phẩm ở TP.HCM

Ý nghĩa: Đánh giá tương quan về mặt lượng của giá sản phẩm VÀNG ở Hà Nội so với
TP.HCM.

• Số tương đối thời gian theo không gian: Biểu thị tương quan so sánh của chỉ tiêu phân tích
qua thời gian của doanh nghiệp này so với doanh nghiệp khác.

18
Hoài Thương

Ita/b = hay I’a/b = Ia/b - 1

Ý nghĩa: Số tương đối thời gian theo không gian đánh giá sự phát triển của chỉ tiêu phân tích
của doanh nghiệp này so với doanh nghiệp khác được chọn để so sánh.

Ví dụ 1: So sánh tốc độ tăng trưởng doanh thu của doanh nghiệp A năm 2021 so với năm 2020 so
với tốc độ tăng trưởng doanh thu của doanh nghiệp B năm 2021 so với năm 2020.

Ví dụ 2: So sánh tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam so với Mỹ của năm 2021 so với năm 2020.

Ý nghĩa vd1: Đánh giá sự phát triển của tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 2021 so với năm
2020 của doanh nghiệp A so với doanh nghiệp B.

Ý nghĩa vd2: Đánh giá sự phát triển của tốc độ tăng trưởng GDP năm 2021 so với năm 2020
của Việt Nam so với Mỹ.

• Số tương đối cơ cấu: Biểu hiện sự biến động (về giá trị và tỉ trọng) các bộ phận cấu thành
tổng thể chỉ tiêu phân tích.

Về giá trị: IYtt = hay I’Yi = I Yi – 1

Về tỉ trọng: ∆I(Yi/ ΣYi)= -

Ý nghĩa: Số tương đối cơ cấu phản ánh tương quan giữa các bộ phận cấu thành tổng thể chỉ
tiêu phân tích, trên cơ sở đó, xác định bộ phận nào giữ vị trí trung tâm, chủ lực, bộ phận nào ít quan
trọng, hoặc thứ yếu trong doanh nghiệp.

Ví dụ: Xét cơ cấu GDP của Việt Nam bao gồm Nông nghiệp, Công nghiệp – Xây dựng, Thương
mại – Dịch vụ.

19
Hoài Thương

Ý nghĩa: Phản ánh tương quan giữa các bộ phận cấu thành tổng thể GDP của Việt Nam, trên
cơ sở đó, xác định bộ phận nào giữ vị trí trung tâm, chủ lực, bộ phận nào ít quan trọng, hoặc thứ
yếu trong cơ cấu GDP của Việt Nam.

Ví dụ: Giá trị sản xuất nông nghiệp của tỉnh B năm 2021 là 1600 tỷ đồng, trong đó ngành trồng
trọt chiếm 1280 tỷ đồng, ngành chăn nuôi chiếm 320 tỷ đồng.

- Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành trồng trọt là: IYtt = = = 0,8 hay 80%

- Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi là: IYcn = = = 0,2 hay 20%

Ý nghĩa: Số tương đối cơ cấu trên phản ánh tương quan giữa các bộ phận cấu thành tổng thể
giá trị sản xuất nông nghiệp của tỉnh B năm 2021, trên cơ sở đó, xác định ngành trồng trọt giữ vị
trí trung tâm, đóng vai trò chủ lực trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của tỉnh B khi chiếm tới
80% trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, ngành chăn nuôi ít quan trọng hơn, đóng vai trò thứ
yếu trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của tỉnh B khi chỉ chiếm 20% trong tổng giá trị sản xuất
nông nghiệp.

Câu 2: Cho biết ưu điểm, hạn chế và các trường hợp áp dụng của mỗi phương pháp phân
tích.

Trang 41 – 65

a) Phương pháp so sánh


- Ưu điểm: Đơn giản, dễ hiểu, dễ vận dụng trong mọi trường hợp
- Nhược điểm: Chưa phản ánh và giải thích được bản chất của hiện tượng nghiên cứu
b) Phương pháp phân tích nhân tố
Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác
nhau. Trong đó, có những nhân tố chủ quan và có những nhân tố khách quan. Để phân tích,

20
Hoài Thương

tính toán mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp,
người ta áp dụng phương pháp phân tích nhân tố.
• Phương pháp thay thế liên hoàn:
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ hiểu, dễ vận dụng và chỉ rõ mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến
hiện tượng kinh tế cần phân tích.
- Nhược điểm:
+ Phương pháp thay thế liên hoàn chỉ được áp dụng trong trường hợp quan hệ giữa các nhân
tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích có quan hệ tích số hoặc thương số với nhau. Trong khi
đó, các hiện tượng kinh tế thường chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố và phổ biến không cùng
quan hệ tích số hoặc thương số với nhau. Vì thế, phương pháp thay thế liên hoàn ít được áp
dụng phổ biến.
+ Theo phương pháp này, khi xác định ảnh hưởng của một nhân tố nào đó, chúng ta cho nhân
tố đó biến động và cố định các nhân tố còn lại. Trong khi đó, trên thực tế, các nhân tố ảnh
hưởng độc lập với nhau, vì thế sự ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích có thể
diễn ra đồng thời.
- Trường hợp áp dụng: áp dụng trong trường hợp quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ
tiêu phân tích có quan hệ tích số hoặc thương số với nhau.
• Phương pháp liên hệ cân đối
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ hiểu, dễ vận dụng và chỉ rõ mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến
hiện tượng kinh tế cần phân tích.
- Nhược điểm: Phương pháp thay thế liên hoàn chỉ được áp dụng trong trường hợp quan hệ
giữa các nhân tố ảnh hưởng với nhau và với chỉ tiêu phân tích là quan hệ tổng - hiệu. Trong
khi đó, các hiện tượng kinh tế thường chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố và phổ biến không
cùng quan hệ tổng - hiệu. Vì thế, cũng như phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp
liên hệ cân đối ít được áp dụng phổ biến.
- Trường hợp áp dụng: trong trường hợp quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng với nhau và với
chỉ tiêu phân tích là quan hệ tổng - hiệu.
• Phương pháp phân tích hỗn hợp
21
Hoài Thương

- Ưu điểm: Khắc phục được nhược điểm của phương pháp thay thế liên hoàn và liên hệ cân
đối trong trường hợp quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích không cùng
quan hệ tích số - thương số, hoặc quan hệ tổng– hiệu.
- Nhược điểm:
+ Mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hưởng và giữa các nhân tố ảnh
hưởng với nhau được biểu thị bằng một công thức toán cụ thể.
+ Cũng như phương pháp thay thế liên hoàn, khi áp dụng phương này để xác định ảnh hưởng
của một nhân tố nào đó, chúng ta cho nhân tố đó biến động và cố định các nhân tố còn lại.
Trong khi đó, trên thực tế, các nhân tố ảnh hưởng độc lập với nhau, vì thế sự ảnh hưởng của
các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích có thể diễn ra đồng thời.
- Trường hợp áp dụng: trong trường hợp quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân
tích không cùng quan hệ tích số - thương số, hoặc quan hệ tổng – hiệu.
c) Phương pháp phân tích hồi quy
Để ước lượng, dự báo hiện tượng kinh tế trong tương lai dựa vào qui luật của chúng trong
quá khứ.
• Phương pháp hồi quy đơn
▪ Phương pháp cực trị:
o Ưu điểm: đơn giản, dễ áp dụng
o Nhược điểm: thiếu chính xác trong các trường hợp dữ liệu biến động bất
thường và trong những trường hợp dữ liệu có số quan sát lớn thì việc tìm giá
trị cực trị dễ bị nhầm lẫn
▪ Phương pháp thống kê:
o Ưu điểm: Đơn giản, dễ áp dụng.
o Nhược điểm: việc tính toán khá phức tạp, vì thế dễ gây nhầm lẫn trong quá
trình áp dụng, đồng thời độ tin cậy của kết quả nghiên cứu phụ thuộc và tập dữ
liệu thu thập được.
• Phương pháp hồi quy bội
- Ưu điểm: Khắc phục được nhược điểm của phương pháp của phương pháp hồi quy đơn.
22
Hoài Thương

- Nhược điểm:
+ Mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hưởng và giữa các nhân tố ảnh
hưởng với nhau được xác định bằng một công thức toán cụ thể. Vì thế, trong những trường
hợp khác phương pháp này không áp dụng được.
+ Việc tính toán giá trị các tham số khá phức tạp, vì thế dễ gây nhầm lẫn.
d) Phương pháp phân tích vận dụng kỹ thuật nghiên cứu định tính
- Ưu điểm: Khắc phục được nhược điểm về điều kiện áp dụng của phương pháp của phương
pháp phân tích nhân tố và phương pháp phân tích hồi quy. Đó là mối quan hệ giữa chỉ tiêu
phân tích với các nhân tố ảnh hưởng và giữa các nhân tố ảnh hưởng với nhau không được
xác định bằng một công thức toán cụ thể.
- Nhược điểm: Độ tin cậy của kết quả nghiên cứu phụ thuộc vào năng lực trình độ và kinh
nghiệm của cán bộ phân tích và đối tượng chuyên gia được chọn để phỏng vấn sâu, hoặc
thảo luận nhóm tập trung.
e) Phương pháp phân tích vận dụng kết hợp kỹ thuật nghiên cứu định tính và định lượng
- Ưu điểm:
+ Khắc phục được nhược điểm về điều kiện áp dụng của phương pháp phân tích nhân tố và
phương pháp phân tích hồi quy. Đó là mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với 6 các nhân tố
ảnh hưởng và giữa các nhân tố ảnh hưởng với nhau không được xác định bằng một công
thức toán cụ thể.
+ Cho phép đánh giá độ tin cậy của kết quả nghiên cứu thông qua mức độ giải thích của các
nhân tố đến chỉ tiêu giải thích, vì thế có cơ sở để áp dụng vào hoạt động thực tiễn.
- Nhược điểm: Độ tin cậy của kết quả nghiên cứu phụ thuộc vào năng lực trình độ và kinh
nghiệm của cán bộ phân tích.

23
Hoài Thương

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH DOANH THU XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CỦA DOANH
NGHIỆP

Câu 1: Phân tích mục đích, ý nghĩa của phân tích doanh thu XK của doanh nghiệp theo cơ
cấu. Cho ví dụ minh họa

Trang 71 – 76

Câu 2: Phân tích mục đích, ý nghĩa của phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu XK
của doanh nghiệp. Cho ví dụ minh họa

Trang 76 – 81

24
Hoài Thương

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CHI PHÍ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA DOANH
NGHIỆP

Câu 1: Trình bày nội dung và ý nghĩa của các chỉ tiêu phân tích chi phí kinh doanh của DN
KD.XNK

Trang 94 - 97

Câu 2: Phân tích tính chất ảnh hưởng của giá cả các yếu tố chi phí và giá bán hàng xuất khẩu
đến hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp, từ đó đề xuất giải pháp ứng xử cho
doanh nghiệp trong các trường hợp sau đây:

- Giá các yếu tố chi phí xuất khẩu tăng nhanh hơn giá bán hàng xuất khẩu;

- Giá bán hàng xuất khẩu tăng nhanh hơn giá các yếu tố chi phí xuất khẩu

Trang 113

• Phân tích:

Đối với giá cả hàng hóa XNK, tổng doanh thu phụ thuộc vào khối lượng hàng hóa bán ra và
giá hàng hóa XNK. Giá cả hàng hóa XNK thay đổi không làm ảnh hưởng đến tổng chi phí (tuyệt
đối) nhưng ảnh hưởng đến tỷ suất chi phí: giá bán hàng XK tăng sẽ làm cho doanh thu tăng, tỷ
suất chi phí giảm và ngược lại. Giá cả hàng hóa XNK là nhân tố khách quan không phản ánh
chất lượng quản lý chi phí, vì vậy khi phân tích cần phải loại trừ ảnh hưởng của nhân tố giá cả
hàng hóa XNK ra khỏi sự biến động của tỉ suất chi phí và tiết kiệm chi phí

Ngược lại, giá cả các yếu tố chi phí thay đổi sẽ ảnh hưởng tới tổng chi phí (tuyệt đối) và tỷ
suất chi phí. Gía cả yếu tố chi phí bao gồm: giá nguyên vật liệu, cước phí vận chuyển, giá thuê
xếp dỡ hàng hóa, giá thuê nhân công, kho bãi...Nếu giá các yếu tố chi phí giảm thì tổng chi phí
giảm tạo được sự cạnh tranh cho hàng hóa của doanh nghiệp hơn dẫn đến doanh thu tăng, lợi

25
Hoài Thương

nhuận tăng và ngược lại. Đây là nhân tố khách quan, tuy nhiên doanh nghiệp có thể hạ thấp phần
nào những chi phí này bằng cách lựa chọn nhà cung cấp phù hợp tốt nhất, những phương tiện
vận tải, xếp dỡ, quảng đường vận chuyển, sử dụng kho bãi hợp lý.

• Đề xuất:
- Giá các yếu tố chi phí xuất khẩu tăng nhanh hơn giá bán hàng xuất khẩu: Trường hợp
tốc độ tăng của giá các yếu tố chi phí XK tăng nhanh hơn giá bán hàng XK, số chi phí mà
DN phải lãng phí vì CP tăng sẽ cao hơn số Chi phí mà DN tiết kiệm được. Đây là thách thức
đối với DN. DN cần cắt giảm, kiểm soát chi phí. Doanh nghiệp nên xác định rõ nội dung,
phạm vi sử dụng, mức độ cần thiết và tầm quan trọng của từng loại chi phí để xác định được
yếu tố chi phí nào nên giữ lại, chi phí nào nên loại trừ để tránh sự gia tăng quá cao. Ngoài
ra, phải tìm kiếm các nhà cung cấp phù hợp với giá cả tốt nhất để yếu tố đầu vào thấp hơn
yếu tố đầu ra.
- Giá bán hàng xuất khẩu tăng nhanh hơn giá các yếu tố chi phí xuất khẩu: Trường hợp
tốc độ tăng của giá bán hàng xuất khẩu tăng nhanh hơn giá các yếu tố chi phí xuất khẩu, số
chi phí mà DN tiết kiệm được sẽ cao hơn số CP mà DN phải lãng phí vì CP tăng. Đây là
trường hợp mà DN XK nào cũng sẽ muốn. Vì giá bán hàng XK cao hơn giá các yếu tố chi
phí thì doanh thu của DN sẽ tăng dẫn đến lợi nhuận tăng. Nhưng nếu để giá bán hàng XK
tăng quá cao so với các yếu tố chi phí XK hoặc cao hơn so với hàng hóa cùng loại trên cùng
thị trường thì sẽ tạo nên sự cạnh tranh. Bên cạnh đó, nếu chất lượng hàng hóa không đúng
với giá trị mà khách hàng phải bỏ ra thì DN sẽ mất đi lợi thế của mình. Đây là cơ hội của
DN, DN cần đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu sản phẩm.

26
Hoài Thương

TỔNG HỢP THÊM CÁC CÂU HỎI

Câu 1: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh doanh XNK của DN
(định nghĩa và giải thích tính chất ảnh hưởng cảu lần lượt các nhân tố).

• Xét ở bình diện tổng quát, hoạt động KD. XNK của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của
nhiều nhân tố, từ phía bên trong doanh nghiệp đến các nhân tố môi trường bên ngoài doanh
nghiệp, bao gồm môi trường vi mô, môi trường vĩ mô và môi trường kinh doanh quốc tế.
(Trang 28 – 36)
• Xét ở bình diện cụ thể (khả năng đo lường mức độ ảnh hưởng), các nhân tố ảnh hưởng đến
hoạt động KD. XNK của doanh nghiệp suy cho cùng được xác định thông qua các chỉ tiêu
đo lường kết quả và hiệu quả KD. XNK của doanh nghiệp. Chẳng hạn các nhân tố ảnh hưởng
đến doanh thu XK của doanh nghiệp bao gồm sản lượng XK (q), giá bán (ps) và tỉ giá (e)
được xác định theo công thức: R= q*psi*e.
o Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu XNK: (Trang 76 – 80)
o Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí XNK: (Trang 112 – 114)

Câu 2: Phân tích mục đích, nhiệm vụ và nội dung của việc phân tích chung về doanh thu xuất
khẩu, nhập khẩu; phân tích tổng hợp chi phí kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu (cho ví dụ
minh họa).

• Phân tích chung về doanh thu xuất khẩu, nhập khẩu:


o Mục đích và nhiệm vụ: Trang 68
o Phân tích doanh thu XNK gồm các nội dung:
▪ Phân tích biến động doanh thu XK, NK doanh nghiệp bao gồm phân tích biến
động của tổng (chung) doanh thu XK, NK và phân tích doanh thu XK, NK
theo cơ cấu các bộ phận cấu thành tổng doanh thu.
▪ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu XK, NK của doanh nghiệp.
o Ví dụ minh họa: Trang 78 – 79

27
Hoài Thương

• Phân tích tổng hợp chi phí kinh doanh XK, NK


o Mục đích
▪ Phản ánh chính xác và kịp thời tình hình biến động, tình hình quản lý và sử
dụng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
▪ Đo lường các nhân tố đã và sẽ ảnh hưởng đến và biến động chi phí và tình hình
quản lý sử dụng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
o Nhiệm vụ: Nhằm cung cấp cơ sở khoa học xây dựng kế hoạch chi phí và đề xuất các
biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng chi phí của doanh nghiệp.
o Nội dung: Phân tích chi phí kinh doanh gồm các nội dung sau:
▪ Phân tích tình hình biến động chi phí của doanh nghiệp, bao gồm phân tích
biến động tổng chi phí kinh doanh (gọi là phân tích tổng hợp) và phân tích biến
động chi phí kinh doanh theo cơ cấu chi phí (các bộ phận cấu thành chi phí).
▪ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến biến động chi phí kinh doanh của doanh
nghiệp.
o Ví dụ minh họa: Trang 98

Câu 3: Phân tích mục đích, nhiệm vụ và nội dung của việc phân tích doanh thu xuất khẩu,
nhập khẩu; chi phí kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu theo cơ cấu (cho ví dụ minh họa).

• Phân tích doanh thu XK, NK theo cơ cấu: Trang 72


o Mục đích, nhiệm vụ và nội dung: Trang 72
o Ví dụ minh họa: Trang 75, 76
• Phân tích chi phí kinh doanh XK, NK theo cơ cấu:
o Mục đích, nhiệm vụ và nội dung: Trang 98 – 100

28
Hoài Thương

o Ví dụ minh họa: Trang 101

29
Hoài Thương

Câu 4: Trình bày mục đích, ý nghĩa của việc phân tích chi phí kinh doanh xuất nhập khẩu
theo các khoản mục chi phí chủ yếu, từ đó xác định các khoản mục chi phí chủ yếu trong hoạt
động xuất khẩu, nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và đề xuất biện pháp hạ
thấp các khoản mục chi phí này. (Trang 107)

• Phân tích chi phí kinh doanh XNK: Là đánh giá tình hình biến động; tình hình quản lý sử
dụng các khoản mục chi phí chủ yếu của DN, bằng cách so sánh chi phí, tỉ suất chi phí của
các khoản mục chi phí chủ yếu ở kỳ nghiên cứu với kỳ gốc (kỳ báo cáo, hoặc nhiệm vụ kế
hoạch).
• Khoản mục chi phí chủ yếu: Là các loại chi phí chiếm tỉ trọng cao trong tổng chi phí. Vì thế,
hiệu quả quản lý, sử dụng các khoản mục chi phí này ảnh hưởng có tính quyết định đến sự
biến động và hiệu quả quản lý, sử dụng tổng chi phí kinh doanh của DN.

30
Hoài Thương

• Phân tích các khoản mục chi phí chủ yếu là: Là đánh giá tình hình biến động; tình hình
quản lý sử dụng các khoản mục chi phí chủ yếu của DN, bằng cách so sánh chi phí, tỉ suất
chi phí của chi tiết các khoản mục chi phí chủ yếu ở kỳ nghiên cứu với kỳ gốc (kỳ báo cáo,
nhiệm vụ kế hoạch).
• Mục đích: nhằm đánh giá tình hình biến động và quản lý, sử dụng tổng chi phí nguyên vật
liệu và các bộ phận chi tiết cấu thành; phát hiện và giải thích các nguyên nhân dẫn đến các
bộ phận chi tiết có chi phí thấp cần được phát huy; các bộ phận chi tiết có chi phí cao cần
được hạ thấp, đặt cơ sở cho việc xây dựng và điều chỉnh kế hoạch chi phí nguyên vật liệu
• Ý nghĩa: Trên cơ sở đó đề ra được phương hướng và biện pháp hạ thấp chi phí kinh doanh
sát thực, tăng cường hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp.
• Xác định các khoản mục chi phí chủ yếu trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của các doanh
nghiệp Việt Nam hiện nay:

o Trong KD. XK của các DN Việt Nam hiện nay các khoản mục chi phí chủ yếu
thường bao gồm: chi phí nguyên vật liệu; chi phí tiền lương; chi phí vận chuyển.

o Trong KD. NK các khoản mục chi phí chủ yếu thường bao gồm: chi phí mua hàng;
chi phí bán hàng

• Đề xuất biện pháp hạ thấp các khoản mục chi phí:

o Áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ: Cải tiến máy móc thiết bị
và áp dụng kỹ thuật và công nghệ chế tạo tiên tiến để giảm định mức tiêu hao nguyên
vật liệu
▪ Giảm chi phí nguyên vật liệu: cần phải cải tiến kết cấu của sản phẩm, cải tiến
phương pháp công nghệ, sử dụng tổng hợp nguyên liệu, lợi dụng triệt để phế
liệu, sử dụng vật liệu thay thế, giảm tỷ lệ phế phẩm, bảo quản, vận chuyển.
Nâng cao ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu trong đội ngũ công nhân và nhân
viên của công ty.

31
Hoài Thương

▪ Giảm chi phí tiền lương: Cải tiến tổ chức sản xuất, cải tiến tổ chức lao động,
áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, nâng cao trình độ cơ giới hoá tự
động hoá, hoàn thiện định mức lao động, tăng cường kỹ thuật lao động, áp
dụng các hình thức tiền lương, tiền thưởng và trách nhiệm vật chất để kích
thích lao động, đào tạo nâng cao trình độ kỹ thuật công nhân.
▪ Giảm chi phí vận chuyển: Nâng cao hệ thống giao nhận, kho bãi, hệ thống quản
lý phương tiện vận chuyển sẽ giúp tiết kiệm thời gian, nhiên liệu, tối ưu hóa
được khả năng vận chuyển tạo doanh thu cho doanh nghiệp
▪ Để tăng sản lượng hàng hoá: mở rộng quy mô sản xuất, tinh giảm bộ máy quản
lý doanh nghiệp, giảm các hao hụt mất mát do ngừng sản xuất gây ra.
o Phải xác định rõ nội dung, phạm vi sử dụng từng khoản mục chi phí để có biện pháp
quản lý phù hợp.
o Tìm kiếm các nhà cung ứng phù hợp nhất với giá cạnh tranh nhất.

Câu 5: Doanh nghiệp cần phản ứng như thế nào trong các trường hợp sau đây và giải thích
tại sao?

a) Dự báo sức mua của thị trường đối với các sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp có
xu hướng tăng cao. Vì thế, giá bán sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp sẽ tăng dần,
trong khi đó giá cả các yếu tố đầu vào dường như ít thay đổi.

b) Doanh nghiệp nhận được nhiều đơn đặt hàng xuất khẩu; nhập khẩu của các đối tác
khác nhau. Tuy nhiên, doanh nghiệp chỉ có thể đáp ứng được một số trong các đơn đặt
hàng xuất khẩu; nhập khẩu đó.

Nếu chi phí của mình quá cao so với đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp sẽ rơi vào thế bất lợi và
ngược lại.

a) Sức mua của thị trường đối với các sản phẩm XK của DN được dự báo có xu hướng
tăng cao. Vì thế, giá bán sản phẩm XK của DN sẽ tăng dần, trong khi đó giá các yếu tố
32
Hoài Thương

đầu vào dường như ít thay đổi. Điều này cho thấy, DN đã thích ứng với điều kiện kinh
doanh thông qua các giải pháp đa dạng hóa dòng hàng, thị trường, cũng như thích ứng được
với nền tảng cơ chế mua bán và thanh toán theo bối cảnh mới. DN cần phải đáp ứng được
các yêu cầu cao về chất lượng, mẫu mã, bao bì, vv. DN cần khẳng định thương hiệu, nâng
cao uy tín của doanh nghiệp. Xác định sức mua lâu dài của thị trường chủ lực, thị trường
tiềm năng và đánh giá những thuận lợi và khó khăn trên từng thị trường. Bên cạnh đó, DN
nên nhận diện những nhân tố tác động đến hiện tại và tương lai, từ đó cung cấp cơ sở cho
việc điều chỉnh, phân bố nguồn lực đầu tư phát triển các thị trường, cùng các chiến lược
marketing một cách hợp lý và hiệu quả nhất. Các yếu tố đầu vào ít thay đổi là một dấu hiệu
tốt cho quá trình sản xuất đảm bảo được giá bán tăng nhưng không ảnh hưởng chất lượng.
Mặt bằng giá cả hàng hóa có xu hướng tăng do nhu cầu của nhiều thị trường tăng có thể xảy
ra tình trạng khan hiếm, đặc biệt là nguyên liệu phục vụ sản xuất XK nên thông thường sức
mua của thị trường tăng sẽ tỉ lệ thuận với giá bán.
b) Doanh nghiệp được nhiều đơn đặt hàng XK, NK của các đối tác khác nhau. Tuy nhiên,
DN chỉ có thể đáp ứng được một số trong các đơn đặt hàng XK, NK đó. Hoạt động xuất
nhập khẩu (XNK) hiện vẫn đối mặt nhiều khó khăn, thách thức vì không đáp ứng được yêu
cầu do các yếu tố ảnh hưởng như nhân lực, nguyên vật liệu, phụ liệu không đủ cung ứng
hoặc không được tối ưu. DN nên phát triển nhiều loại mặt hàng có khả năng thay thế các mặt
hàng bị thiếu nguồn cung ứng, đào tạo nguồn nhân lực giỏi và có kỹ thuật cao. Nhận đơn
hàng trong khả năng và tình hình sản xuất sẽ giúp DN giảm bớt được lượng đơn không đạt
yêu cầu cũng như giữ được nguồn khách hàng trọng điểm. Tìm kiếm và thỏa thuận các nguồn
cung cấp nguyên vật liệu có giá thành ổn định, chất lượng và uy tín để giảm bớt các khoản
phí phát sinh không đáng có. Phân tích các mặt hàng theo thứ bậc quan trọng và tiếp tục duy
trì cũng như cắt bỏ các mặt hàng không ưa chuộng để phân bố nguồn lực đầu tư. Bên cạnh
đó, DN cần xác định các nguyên nhân khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến năng lực cung
ứng các nguồn hàng này để hạn chế tối đa tình trạng trì trệ sản xuất. Hàng hóa còn tùy thuộc
vào mùa vụ của từng nguồn hàng nên việc cung không đủ cầu là điều thường xuyên diễn ra
và dẫn đến tình trạng giá bán cao khi khan hiếm.

33
Hoài Thương

Câu 6: ĐỀ XUẤT CHO DOANH NGHIỆP GIẢM CHI PHÍ BÁN HÀNG, CHI PHÍ QUẢN
LÝ HOẶC GIÁ VÓN HÀNG BÁN....

Doanh nghiệp cần kịp thời xem xét và điều chỉnh:

- Giảm phần chi phí bán hàng bằng cách:


+ Phân bổ chi phí bán hàng hợp lý: Có rất nhiều loại chi phí bán hàng khác nhau trong doanh
nghiệp. Chính vì thế mà doanh nghiệp cần phải phân loại chúng một cách rõ ràng, chính xác. Sau
khi phân loại các chi phí bán hàng, các doanh nghiệp cần phân bổ xem mỗi loại chi phí đó có hạn
mức là bao nhiêu. Không nên lập hạn mức quá thấp hoặc quá cao.
+ Xây dựng quy trình quản lý chi phí bán hàng: doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một quy
trình quản lý chi phí phù hợp với mình. Có một quy trình hợp lý sẽ giúp các doanh nghiệp thực hiện
nghiệp vụ dễ dàng, hiệu quả và chính xác hơn.
+ Lập kế hoạch quản lý chi phí từng thời kỳ: Quản lý chi phí cần được lập kế hoạch theo từng
tháng, hoặc thậm chí là theo tuần. Kế hoạch càng sát sao, càng chi tiết thì việc quản lý càng rõ ràng.
Các kế hoạch cần phải được tham khảo và dựa trên kết quả từ kỳ trước, tránh bị viển vông, không
thực tế.
+ Cắt giảm chi phí bán hàng thừa thãi: Có nhiều chi phí bán hàng không đem lại hiệu quả kinh
doanh, ví dụ như số lượng nhân viên bán hàng. Có những cửa hàng thuê quá nhiều nhân viên bán
hàng, nhưng làm việc không hiệu quả. Chính vì thế mà cửa hàng phải cắt giảm bớt những nhân sự
không đem lại lợi nhuận cho công ty. Những chi phí hoạt động thường nhật, bao gồm: chi phí nước,
chi phí điện, chi phí đi lại, chi phí như điện nước, công ty nên đưa ra quy định cho nhân viên, tránh
lãng phí.
+ Tham khảo cách quản lý chi phí bán hàng của các doanh nghiệp cùng ngành: Mỗi ngành khác
nhau đều có những chi phí bán hàng đặc trưng. Vì thế, thay vì quan tâm đến các ngành khác, hãy
chú ý đến những công ty cùng ngành có khả năng quản lý chi phí bán hàng hiệu quả. Các doanh
nghiệp có thể theo dõi và học hỏi họ cách thức mà họ quản lý. Liệu tại sao chi phí bán hàng của họ
giảm? Và làm thế nào để họ giải quyết vấn đề đó. Các doanh nghiệp cần phải đặt câu hỏi và học
cách họ làm.
34
Hoài Thương

+ Sử dụng công nghệ trong quản lý chi phí bán hàng: Đây là một trong những biện pháp hiệu
quả nhất mà mọi doanh nghiệp nên áp dụng. Các phần mềm quản lý sẽ giúp doanh nghiệp theo dõi
và kiểm soát chi phí bán hàng chính xác hơn, trong thời gian ngắn. Trước đây, để quản lý chi phí
bán hàng, chúng ta sẽ phải mất khá nhiều thời gian và chi phí khi làm việc thủ công. Điều đó
cũng gây ra nhiều lỗi sai sót, rủi tro, dẫn đến ảnh hưởng không nhỏ cho hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp. Với các phần mềm quản lý, doanh nghiệp có thể theo dõi sát sao các chi
phí kinh doanh của mình. Các số liệu sẽ được tự động cập nhập và được đồng bộ vào dữ liệu
chính của công ty. Các dữ liệu này sẽ được biểu thị và có thể trích xuất báo cáo giúp doanh
nghiệp kiểm tra, theo dõi. Tuy nhiên, việc đầu tư vào một phần mềm quản lý như vậy yêu cầu
một khoản vốn không nhỏ. Chính vì thế doanh nghiệp cần lựa chọn một phần mềm phù hợp
với yêu cầu và tài chính của mình.
+ Lập ra các chỉ tiêu việc làm cho nhân viên: Để tối ưu các chi phí bán hàng, doanh nghiệp cần
có những chỉ tiêu việc làm phù hợp với từng nhân viên để từ đó đánh giá được lương thưởng hàng
tháng. Tránh trường hợp nhân viên được hưởng mức lương và trợ cấp không tương xứng với năng
lực của mình
+ Kiểm soát các chi phí phát sinh: Bên cạnh đó, các khoản chi phí phát sinh trong chi phí bán
hàng cần phải được khống chế ở một mức độ nhất định. Cần có những giấy tờ đảm bảo chứng minh
cho các chi phí này để tránh việc bị thất thoát chi phí không đáng có.
+ Đảm bảo an toàn lao động sẽ giúp giảm chi phí cho doanh nghiệp: Việc đảm bảo an toàn lao
động sẽ giúp doanh nghiệp cắt giảm đáng kể chi phí hoạt động. Hãy xét đến tất cả các các chi phí
tổn thất, cả trực tiếp và gián tiếp, khi có 1 tại nạn xảy ra ở nơi làm việc, bao gồm:
• Phí chi trả 1 phần bảo hiểm
• Năng suất giảm trong khi nhân viên nghỉ
• Chi phí cho việc làm thay ca và thời gian cho nhân viên đó
• Chi phí thuốc thang
• Tốn tiền bạc và thời gian để điều tra nguyên nhân của tai nạn
• Tinh thần lao động giảm sút
• Mất uy tín công ty và chi phí cho quan hệ công chúng
35
Hoài Thương

• Tiền phạt và án phí từ cơ quan chính phủ trong một số trường hợp.
- Giảm phần chi phí quản lý bằng cách:

+ Ứng dụng công nghệ để giảm chi phí quản lý doanh nghiệp: Từ các dịch vụ điện thoại, thanh
toán trực tuyến, các phần mềm quản lý bán hàng và các ứng dụng máy tính quản lý từ xa, giờ đây
bạn không cần tốn thời gian và nhân lực để vận hành các đầu việc trên theo hình thức kinh doanh
truyền thống đây cũng chính là cách mà khoa học công nghệ giúp bạn giảm chi phí kinh doanh và
trở nên chuyên nghiệp hơn.

+ Đảm bảo an toàn lao động sẽ giúp giảm chi phí cho doanh nghiệp: Việc đảm bảo an toàn lao
động sẽ giúp doanh nghiệp cắt giảm đáng kể chi phí hoạt động.

+ Thực hiện các thủ túc đánh giá và đảm bảo tính hiệu quả: Doanh nghiệp cần xem xét các cách
thức mà mình có thể áp dụng để tiết kiệm thời gian và chi phí. Xem xét đến việc tiết kiệm năng
lượng bằng cách tắt đèn vào ban đêm và chỉ làm vệ sinh văn phòng hai ngày một lần thay vì hàng
ngày. Làm việc hiệu quả hơn giúp tiết kiệm nguồn lực đáng giá.

+ Giảm chi phí văn phòng: các chi phí giấy, mực in, vật tư, gửi thư và bưu chính … mới nhìn có
vẻ như là vụn vặt, không tốn kém, nhưng thực tế nó có lại tốn một khoản chi phí khá lớn.

+ Đảm bảo hoạt động doanh nghiệp hiệu quả: Để tối ưu chi phí quản lý hiệu quả doanh nghiệp
cần đảm bảo rà soát chi tiết các hoạt động làm việc được thực hiên theo đúng quy trình, thủ tục, đối
với các công việc không quan trọng, rườm rà có thể cắt giảm để tránh phát sinh những chi phí thừa
thãi. Nếu như không có một quy trình làm việc quy củ, rõ ràng thì rất dễ dẫn tới tình trang nhân
viên làm việc chồng chéo, không rõ ràng trách nhiệm công việc. Từ đó ảnh hưởng rất nhiều đến
năng suất và hiệu quả công việc của nhân viên và tổ chức.

- Giảm phần chi phí xuất khẩu: Để kéo giảm chi phí cho doanh nghiệp, cần tiếp tục tăng
cường đơn giản hóa, minh bạch thủ tục hải quan để giảm chi phí và tăng tính dự đoán cho doanh
nghiệp. Theo đó, cần nhanh chóng xây dựng và sử dụng các hệ thống trao đổi điện tử các dữ liệu

36
Hoài Thương

giữa các doanh nghiệp, hải quan và các cơ quan liên quan; tạo thuận lợi cho các chủ thể có mức độ
tuân thủ cao

- Giá vốn hàng XK: Tự động hóa quy trình đặt hàng; tìm kiếm nhà cung cấp giá cả hợp lý,…

37

You might also like