You are on page 1of 53

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

VÀ TRUYỀN THÔNG VIỆT - HÀN


KHOA KINH TẾ SỐ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ


BÁO CÁO CUỐI KỲ


HỌC PHẦN : QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CHUỖI CUNG ỨNG
TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN

GVHD: TS Trần Thiện Vũ

NHÓM: Võ Thị Thu Thảo - 20BA044

Đào Đặng Cẩm Ngọc - 20BA091

Đỗ Thị Cẩm Vân - 20BA112

Hà Thị Khuyên – 20BA084

Lê Đức Anh – 20BA161

LỚP: 20GBA

Đà Nẵng, tháng 12 năm 2022


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày càng phát triển hiện nay. Chuỗi
cung ứng có vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Để
cạnh tranh thành công trong môi trường kinh tế đầy biến động hiện nay đòi hỏi các doanh
nghiệp phải tham gia và xây dựng riêng cho mình một chuỗi cung ứng hoàn chỉnh.

Việt Nam là quốc gia đang phát triển và mở của để hội nhập với thị trường. Điều nà
y mang lại nguồn đầu tư lớn từ nước ngoài cho các doanh nghiệp, tuy nhiên nó cũng là th
ách thức của họ khi phải cạnh tranh gay gắt với các đối thủ nước ngoài đang và sẽ thâm n
hập vào thị trường Việt Nam. Các doanh nghiệp muốn phát triển và nâng tầm vị thế của d
oanh nghiệp thì họ cần chú trọng tới xây dựng chuỗi cung ứng hoàn chỉnh. Việc doanh ng
hiệp xây dựng và vận hành, phát triển chuỗi cung ứng riêng đem lại cho doanh nghiệp nhi
ều lợi ích như tiết kiệm chi phí, tăng tính cạnh tranh,.. Vậy xây dựng chuỗi cung ứng thì d
oanh nghiệp cần làm gì? Doanh nghiệp cần quan tâm tới 4 bước như : hoạch định chiến l
ược, tìm kiếm nguồn cung , sản xuất thành phẩm và phân phối đến khách hàng.

Vậy một công ty có bề dày lịch sử trong ngành dệt may về các sản phẩm thời trang
công sở như tổng công ty cổ phần may Việt Tiến thì công ty sẽ làm như thế để xây dựng
được chuỗi cung ứng hoàn chỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu hiện nay của thị trường. Để giải
đáp thắc mắc trên, nhóm chúng em lựa chọn đề tài : “ Xây dựng chiến lược chuỗi cung
ứng tổng công ty cổ phần may Việt Tiến’’
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................3

PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN DỰ ÁN..............................................................1

1.1. Giới thiệu công ty.................................................................................................1

1.2. Quá trình phát triển.............................................................................................1

1.3. Sản phẩm/dịch vụ................................................................................................2

1.4. Khách hàng mục tiêu...........................................................................................2

1.5. Sứ mệnh...............................................................................................................4
1.5.1. Chiến lược công ty............................................................................................4
1.5.2. Chiến lược kinh doanh......................................................................................4

PHẦN 2: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CHUỖI CUNG............................................6

2.1. Phân tích môi trường kinh doanh......................................................................6


2.1.1. Điều kiện thị trường..........................................................................................6
2.1.2. Công nghệ.........................................................................................................7
2.1.3. Môi trường kinh tế.............................................................................................7
2.1.4. Các quy định chính trị - pháp luật....................................................................8
2.1.5. Đối thủ cạnh tranh............................................................................................8
2.1.6. Cổ đông...........................................................................................................11

2.2. Năng lực của tổ chức.........................................................................................11


2.2.1. Nhân viên.........................................................................................................11
2.2.2. Tài chính..........................................................................................................16
2.2.3. Tổ chức............................................................................................................17
2.2.4. Cơ sở vật chất..................................................................................................22
2.3. Xác định chiến lược chuỗi cung ứng...............................................................22

2.4. Thiết kế chuỗi cung ứng....................................................................................23


2.4.1. Nhà cung cấp...................................................................................................24
2.4.2. Sản xuất...........................................................................................................25
2.4.3. Phân phối........................................................................................................26
2.4.4. Khách hàng.....................................................................................................28

2.5. Dự báo nhu cầu.................................................................................................28


2.5.1. Về cầu tiêu dùng ở quá khứ.............................................................................28
2.5.2. Mục đích dự báo..............................................................................................29
2.5.3. Đối tượng phân tích dự báo nhu cầu...............................................................29
2.5.4. Phương pháp dự báo.......................................................................................30

2.6. Hoạch định vị trí................................................................................................31

2.7. Quản trị mua hàng............................................................................................33


2.7.1. Tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp......................................................................33
2.7.2. Quy mô đặt hàng tối ưu...................................................................................33

2.8. Thiết kế hoạt động vận tải.................................................................................35


2.8.1. Hoạt động vận tại từ nhà cung ứng đầu vào đến doanh nghiệp.....................35
2.8.2. Lựa chọn nhà vận chuyển các đơn ngoại thành..............................................39

KẾT LUẬN.......................................................................................................................41
DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Thương hiệu của công ty may Việt Tiến...........................................................................3


Hình 1.2 Tình hình tài chính của công ty Việt Tiến năm 2017-2021............................................16
Hình 1.3 Tài sản và nguồn vốn của công ty Việt Tiến...................................................................17
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức công ty Việt Tiến................................................................................... 22
Hình 2.2 Chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến..................................................................................28
Hình 2.3 Quy trình sản xuất công ty Việt Tiến..............................................................................30
Hình 2.4 Hệ thống phân phối các đại lý của Việt Tiến................................................................. 30
Hình 2.5 Cấu trúc kênh phân phối trong nước............................................................................. 31
Hình 2.6 Bản đồ địa lý các cửa hàng Việt Tiến tại TP Đà Nẵng..................................................33
Hình 2.7 Dự báo sản phẩm Vest nam bằng phương pháp bình quân trượt đơn giản...................35
Hình 2.8 Vị trí hoạch định tại TP Đà Nẵng.................................................................................. 36

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1-1: So sánh đối thủ cạnh tranh của Tổng công ty may Việt Tiến.........................................9
Bảng 1-2: Dự báo bình quân trượt đơn giản................................................................................31
Bảng 1-3: Thời gian vận chuyển từ các cảng biển từ Trung Quốc đến Việt Nam........................37
Bảng 1-4: Thời gian vận chuyển hàng hoá từ Ấn Độ về Việt Nam...............................................38
Bảng 1-5: So sánh các đơn vị vận chuyển.....................................................................................41
PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN DỰ ÁN

1.1. Giới thiệu công ty


Tên doanh nghiệp: TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN
Tên viết tắt: VTEC

Logo công ty:


Loại hình doanh nghiệp: là doanh nghiệp nhà nước, thành viên của Tổng công
ty Dệt May Việt Nam, được thành lập theo quyết định số 214/CNN-TCLD ngà
y 24/3/1993 của Bộ Công Nghiệp
Địa chỉ: 7 Lê Minh Xuân, Phường 7, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh
Địa chỉ: (84-8) 38640800 – Fax : (84-8) 38645085
Email : vtec@hcm.vnn.vn
Người đại diện theo pháp luật: Ông Bùi Văn Tiến - chức danh: Tổng Giám Đố
c
1.2. Quá trình phát triển
- Công ty may Việt Tiến được thành lập năm 1975 với tiền thân là một nhà
máy nhỏ mang tên “ Thái Bình Dương Kỳ Nghệ Công Ty” tên giao dịch là
Pacific Enterprise, với thiết bị cũ kỹ lạc hậu, lúc đầu chỉ có hơn 100 lao
động, chủ yếu là may gia công xuất khẩu
- Tháng 05/1977: Được Bộ Công Nghiệp công nhận là Xí nghiệp quốc doan
h và đổi tên thành Xí nghiệp May Việt Tiến.
- Nhờ vào nổ lực cố gắng đó theo quyết định số 103/CNN/TCLĐ, xí nghiệp
được Bộ Công Nghiệp chấp nhận nâng lên thành Công Ty May Việt Tiến.
sau đó, lại được Bộ Kinh tế Đối ngoại cấp giấy phép xuất nhập khẩu. trực

1
tiếp với tên giao dịch đối ngoại là VIETTIEN GARMENT IMPORT-
EXPORT COMPANY viết tắt là VTEC (theo giấy phép số 102570 ngày
08/02/1991).
- Ngày 11/01/2007: Thành lập TCT May Việt Tiến trên cơ sở tổ chức lại Cô
ng ty May Việt Tiến thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
- Ngày 13/02/2007: Bộ Công Nghiệp ban hành Quyết định số 544/QĐ-BCN
về việc cổ phần hóa TCT May Việt Tiến.
- Ngày 02/01/2008: TCT May Việt Tiến chính thức đi vào hoạt động CTCP
với vốn điều lệ là 230 tỷ đồng.
- Năm 2011: TCT tăng VĐL lên 280 tỷ đồng.
- Ngày 03/03/2016: Cổ phiếu công ty được chấp thuận đăng ký giao dịch trê
n UPCoM với mã chứng khoán là VGG.
- Ngày 10/03/2016: Ngày giao dịch đầu tiên của VGG trên UPCoM với giá
đóng cửa cuối phiên là 56,600 đồng/CP.
- Ngày 22/02/2017: VGG tăng VĐL lên 441 tỷ đồng
- Từ đó đến nay công ty liên tục đi đầu và phát triển trong lĩnh vực may
mặc, trở thành cánh chim đầu đàn trong ngành may mặc Việt Nam.
1.3. Sản phẩm/dịch vụ
- Sản xuất quần áo các loại
- Dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hoá
- Sản xuất và kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may; máy móc phụ tùng và
các thiết bị phục vụ ngành may công nghiệp; thiết bị điện âm thanh và ánh
sáng.
- Kinh doanh máy in/ photocopy, thiết bị máy tính; các thiết bị, phần mềm tr
ong lĩnh vực máy vi tính và chuyển giao công nghệ; điện thoại, máy fax, h
ệ thống điện thoại bàn; hệ thống điều hoà không khí và các phụ tùng (dân
dụng và công nghiệp); máy bơm gia dụng và công nghiệp;
- Kinh doanh cơ sở hạ tầng đầu tư tại khu công nghiệp;
- Đầu tư và kinh doanh tài chính;

2
- Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.
1.4. Khách hàng mục tiêu
Một số thay đổi của Công ty về định vị lại khách hàng mục tiêu. Trước đây
công ty chủ yếu cung cấp cho nhóm đối tượng 30-65 tuổi. Gần đây công ty đã mở
rộng tập khách hàng xuống 23 tuổi. Những dòng sản phẩm đa dạng về kiểu dáng, ch
ất liệu, họa tiết, hướng đến đối tượng khách hàng khác nhau. Công ty đã chia khách
hàng của mình thành nhiều phân khúc khác nhau dựa vào các yếu tố như độ tuổi, m
ức thu nhập, vị thế xã hội…Các sản phẩm áo sơ mi Việt Tiến trước đây chỉ có một p
hom dáng rộng (regular) thì nay có nhiều lựa chọn hơn: regular dành cho trung niên
thích sự thoải mái, regular fit (ôm gọn) là phom dành cho đối tượng trung niên nhưn
g thích phong cách trẻ trung và slim fit (bó sát) dành cho đối tượng trẻ thích phong
cách khỏe khoắn. Áo sơ mi cũng có thêm các mẫu ngắn tay và nhiều màu sắc tươi tr
ẻ. Ngoài môi trường công sở, công ty có những mẫu thời trang dạo phố, du lịch . Vì
vậy mà với mỗi phân khúc nhỏ công ty đã đưa ra những dòng sản phẩm phù hợp về
chất lượng, giá cả và nhãn hiệu. Một số thương hiệu cụ thể của công ty như

Hình 1. 1 Thương hiệu của công ty may Việt Tiến


 San Sciro

3
Là thương hiệu thời trang nam cao cấp mang phong cách Ý, biểu tượng sự
sang trọng, lịch lãm và quyền uy của thương hiệu đẳng cấp quốc tế với giá từ dao
động từ 1-2 triệu đồng một sản phẩm. Thương hiệu Manhattan là thương hiệu nam
cao cấp mang phong cách Mỹ, biểu thượng của sự sang trọng, quý phái nhưng cũng
rất thoải mái, năng động. Hai thương hiệu thời trang cao cấp này dành cho nam
doanh nhân thành đạt – những người có thu nhập cao và ổn định.

 Manhattan

Là thương hiệu thời trang nam cao cấp phong cách Mỹ dành cho doanh nhân,
nhà quản lý, nhà lãnh đạo, những người thành đạt, sành điệu. Thương hiệu Manhatt
a được VTEX mua bản quyền của tập đoàn Perry Ellis International và PerryEllis In
ternationalEurope của Mỹ

 T-UP

Là nhãn hiệu dành cho thời trang mặc hàng ngày cho phái nữ, cho lứa tuổi từ
18-40 với những loại sản phẩm như quần jeans,quần short, áo thun, sơmi thêu… Mà
u sắc tươi mát, chất liệu vải theo thời trang và độ bền sản phẩm mang tính trung bìn
h để có mức giá vừa phải, người mua có khả năng thay đổi kiểu nhanh chóng

 Smart Casual

Là thương hiệu con của thương hiệu Việt Tiến mang đến cho người tiêu dùng
sự thoải mái, hiện đại. Sản phẩm này dành cho khách hàng là nam giới văn phòng,
những người có thu nhập ổn định và ở mức trung bình khá trở lên.

 Việt Long

Là dòng sản phẩm vừa mang phong cách thời trang công sở vừa mang phong
cách thoải mái, tiện dụng nhắm đến phân khúc thu nhập trung bình thấp. Ngoài ra, c
ông ty đang sở hữu kênh phân phối với gần 1.400 cửa hàng, đại lý ở tất cả các tỉnh, t
hành phố lớn ở Việt Nam và tại Lào.

 Skechers

4
Là dòng sản phẩm chuyên về giày thể thao năng động dành cho mọi độ tuổi từ
nam, nữ và trẻ em.

1.5. Sứ mệnh

1.5.1. Chiến lược công ty

Công ty cổ phần may Việt tiến định hướng sẽ trở thành Doanh nghiệp dệt may
tiêu biểu nhất của ngành dệt may Việt Nam. Tạo dựng và phát triển thương hiệu
công ty, nhãn hiệu hàng hoá, mở rộng kênh phân phối trong nước và quốc tế. xây
dựng nền tài chính lành mạnh.
1.5.2. Chiến lược kinh doanh
- Việt Tiến xác định nhiệm vụ chính là xây dựng công ty vững mạnh về mọi
mặt, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, tạo sự gần gũi
với cộng đồng. Để các thương hiệu có chỗ đứng vững chắc trên thị trường
cũng như được người tiêu dùng tín nhiệm.

- Xây dựng các giải pháp phát triển bền vững cho thị trường nội địa, giữ ổn
định thị trường. Đồng thời mở rộng thị trường, khẳng định tên tuổi ở các
thị trường Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Đông Âu, khu vực Đông Nam Á, Đông Âu,
Tây Âu.

- Tìm biện pháp đẩy nhanh việc tăng tỷ trọng hàng FOB xuất khẩu, tập
trung phát triển làm hàng theo phương thức ODM

- Với lợi thế cạnh tranh về công nghệ là mục tiêu hàng đầu trong chiến lược
kinh doanh, công ty sẽ tiếp tục phát triển mô hình sản xuất theo công nghệ
Lean trong toàn hệ thống để nâng cao năng suất lao động để luôn đưa ra
những mẫu sản phẩm ngày một tốn hơn, phong phú hơn và làm hài lòng
hơn các đối tượng khách hàng của Việt Tiến.

- Việt Tiến không chỉ quan tâm đến sự phát triển và khả năng sinh lợi của
mình mà còn đồng thời là mối quan tâm đến đội ngũ nhân viên, gúp nhân

5
viên tạo được đào tạo và môi trường sáng tạo khiến các nhận vieen năng
động hơn.

6
PHẦN 2: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CHUỖI CUNG
2.1. Phân tích môi trường kinh doanh
2.1.1. Điều kiện thị trường

Việt Tiến có thể coi là doanh nghiệp tiêu biểu của ngành dệt may Việt Nam.
Trong suốt 06 năm liền, Tổng Công ty cổ phần may Việt Tiến liên tục đoạt giải “D
oanh nghiệp tiêu biểu ngành dệt may và da giày Việt Nam” do Hiệp hội Dệt may V
iệt Nam phối hợp với Hiệp hội Da giày Việt Nam và Thời báo Kinh tế Sài Gòn tổ c
hức cuộc bình chọn. Việt Tiến cũng là doanh nghiệp thành công nhất trong vi ệc chi
ếm lĩnh thị thị trường nội địa, nhiều năm qua, DN đã thực hiện chiến lược phát tri
ển thị trường trong nước với mức tăng trưởng lên 40%. Bên cạnh việc xây dựng chu
ỗi cửa hàng, đại lý độc quyền bán sản phẩm may mặc của mình, Việt Tiến còn phối
hợp với các cửa hàng dệt may khác cùng phân phối các s ản ph ẩm hàng may m ặc Vi
ệt Nam đến tay người tiêu dùng bình dân một cách rộng rãi hơn.

Uy tín của thương hiệu Việt Tiến đã được khách hàng trong và ngoài n ước tín
nhiệm. Tại thị trường nội địa, Việt Tiến hiện đứng đầu hệ thống phân phối rộng rã
i, phân bổ đều khắp các tỉnh thành trong cả nước. Tại thị trường xuất khẩu, Việt Ti
ến hiện đang giao dịch với trên 50 khách hàng thuộc các n ước trên th ế gi ới nh ư: M
ỹ, Canada, Châu Âu (Anh, Pháp, Đức, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha....), Châu Á (Nhật
Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore, Malaysia, Indonesia....), Châu Úc...vv.

Với ưu thế nổi bật về kinh nghiệm thiết kế, sản xuất các s ản ph ẩm th ời trang
và vị thế dẫn đầu ngành hàng thời trang công sở tại Việt Nam t ừ h ơn 30 n ăm qua,
Việt Tiến kết hợp thế mạnh về năng lực thiết kế và bí quyết gia công các sản phẩm
cao cấp quốc tế cùng với trình độ công nghệ hiện đại bậc nhất Việt Nam và ngang t
ầm với khu vực để định hướng phát triển nhiều thương hiệu phục vụ cho nhi ều đối
tượng khách hàng khác nhau. Hiện tại Việt Tiến có 6 thương hiệu, được đầu tư xây
dựng chuyên nghiệp. Với chiến lược marketing hợp lý, cả 6 thương hiệu hiện nay đ
ều đã được định vị khá tốt đối với người tiêu dùng, điển hình là thương hiệu Việt T

7
iến đã trở nên rất quen thuộc với thị trường, đặc biệt là với các sản phẩm quần tây,
áo sơ mi công sở cho nam giới.

2.1.2. Công nghệ

Trong những năm qua, Việt Tiến đi đầu trong việc nghiên cứu và mạnh dạn á
p dụng công nghệ mới, đầu tư ứng dụng công nghệ Lean Manufacturing. Lean Man
ufacturing là một hệ thống các công cụ và phương pháp nhằm liên tục loại b ỏ t ất c ả
những lãng phí trong quá trình sản xuất. Lợi ích chính của hệ thống này là giảm chi
phí sản xuất, tăng sản lượng, và rút ngắn thời gian sản xuất. Một trong những nguy
ên tắc chính của công nghệ Lean là xây dựng quy trình thời gian chuẩn cho từng bư
ớc công việc trên cơ sở ghép bước công việc để phân công lao động hài hòa.

Bên cạnh đó, Việt Tiến cũng đã đầu tư thiết bị hiện đại vào sản xuất nh ư h ệ t
hống giác sơ đồ/trải vải/cắt tự động, hệ thống dây chuyền sản xuất tự động cùng cá
c loại máy móc thiết bị chuyên dùng hiện đại khác như máy mổ túi tự động, máy tr
a tay, máy lập trình...nhờ vậy mà năng suất, chất lượng được tăng lên rõ rệt, th ỏa m
ãn nhu cầu của khách hàng và thị trường.

2.1.3. Môi trường kinh tế

Lĩnh vực kinh doanh của Việt Tiến tập trung vào mặt hàng may mặc, do đó, n
ếu nền kinh tế biến động sẽ ảnh hưởng sức tiêu dùng của người dân.

Năm 2021, nền kinh tế Việt Nam phải chịu nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng từ c
ác đợt bùng dịch Covid-19, các hoạt động sản xuất, thương mại toàn cầu bị ảnh hưở
ng nặng nề có thể nói đến như: hàng không, du lịch và dệt may… Dịch bùng phát ở
khu vực phía bắc, khu trọng tâm kinh tế TP.HCM và lan ra các vùng lân cận phía na
m khiến tình hình sản xuất ngành dệt may điêu đứng khi phải đối diện với không ít
khó khăn, thách thức khi chuỗi cung ứng nguyên liệu đầu vào từ các nước bị gián đ
oạn và nhu cầu tiêu thụ, xuất khẩu sản phẩm giảm khiến các doanh nghiệp dệt may
gần như đóng băng. Với những khó khăn của nền kinh tế, Chính phủ ban hành Nghị

8
quyết 128/NQ-CP quy định tạm thời thích ứng an toàn và kiểm soát hiệu quả dịch C
ovid-19 từ đó sản xuất bắt đầu hồi phục. Trong năm, ngành dệt may đã vượt lên khó
khăn, duy trì đà tăng trưởng tốt đạt được những kết quả như sau (BCTC, 2021)

- Doanh thu thuần : 6.006 tỷ đồng , đạt 74% kế hoạch, đạt 84% so với cùng
kỳ

- Lợi nhuận trước thuế: 100,3 tỷ đồng, đạt 56% so với kế hoạch, đạt 59% so
với cùng kỳ

- Cơ cấu thị trường xuất khẩu năm 2021: thị trường Nhật Bản : 23% (giảm
15%), thị trường Mỹ: 25% (tăng 25%) , thị trường EU: 16% (tăng 23%) và
các thị trường khác là 36% ( giảm 10%)

Mặc dù dịch bệnh được kiểm soát những tháng cuối năm nhưng vẫn còn diễn
biến phức tạp ở thị trường nội địa và nước ngoài, Tổng Công ty luôn chủ động cập n
hật diễn biến thế giới cũng như tuân thủ chính sách 5K để bảo đảm cho hoạt động sả
n xuất và kịp thời đưa ra những phương án phòng ngừa rủi ro. Khi nền kinh tế tăng
trưởng tốt sẽ kích thích khả năng tiêu dùng của người dân, và sẽ là những tín hi ệu đ
áng mừng cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Việt Tiến nói riêng.

2.1.4. Các quy định chính trị - pháp luật

Việc hội nhập tạo nhiều thuận lợi nhưng cũng có những thách thức, đặc biệt là
việc áp thuế chống bán phá giá. Mặc dù hiện nay Công ty cũng đã chủ động xây d ự
ng những giải pháp tích cực để phòng ngừa, đối phó nhưng đây cũng là lĩnh vực rất
mới đối với ngành may nói chung và Công ty nói riêng nên cũng chưa lường hết đượ
c mọi rủi ro có thể đến từ việc này.

Tổng công ty may Việt Tiến là một doanh nghiệp hoạt động theo hình thức cô
ng ty cổ phần, đã đăng ký đại chúng, Công ty sẽ phải chịu mọi sự điều chỉnh của L
uật Doanh Nghiệp, Luật Chứng Khoán, Luật Kế Toán, Luật Lao Động và các quy đ
ịnh của Ủy ban chứng khoán Nhà nước.

9
2.1.5. Đối thủ cạnh tranh

Áp lực cạnh tranh trong nước và trong khu vực sẽ gia tăng, đăc biệt là từ các C
ông ty có vốn nước ngoài đầu tư tại Việt Nam trong khi sức cạnh tranh của Công ty
vẫn chưa cao. Ngành dệt may Việt Nam luôn phải chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ từ cá
c quốc gia xuất khẩu (quốc gia có nguyên vật liệu giá rẻ) như Trung Quốc, Ấn Độ, I
ndonesia, Campuchia… Vì vậy, doanh nghiệp dệt may nói chung và Việt Tiến nói ri
êng cần chuẩn hoá chuỗi giá trị sản xuất để nâng cao chất lượng cũng như hội nhập
với thị trường quốc tế. Với xu hướng dịch chuyển xuất khẩu do căng thẳng trong qu
an hệ thương mại Mỹ - Trung, việc tham gia sâu rộng vào các Hiệp định Thương m
ại thế giới như CPTPP, EVFTA và RCEP… là cơ hội của ngành sản xuất dệt may n
ội địa không ngừng được nâng cấp, cải thiện và tạo cơ hội cho hàng dệt may xuất kh
ẩu Việt Nam mở rộng thị phần trên thị trường thế giới. Để tận dụng cơ hội này, Tổn
g Công ty luôn xây dựng chiến lược kinh doanh và chuyển đổi, tăng cường công tác
quản trị nhân lực, đào tạo nguồn nhân sự, đẩy mạnh công tác thị trường, đảm bảo ph
át triển thị trường bền vững, đẩy mạnh phát triển nghiên cứu khoa học kỹ thuật và ứ
ng dụng công nghệ thông tin, tiếp tục đầu tư chiều sâu máy móc thiết bị hiện đại, thi
ết bị tự động; nâng cao công tác quản lý tài chính.

Có thể thấy, đối thủ cạnh tranh hiện tại và trực tiếp của Việt Tiến là các công
ty tên tuổi như May 10, Nhà Bè, An Phước,… đây là những thương hiệu nổi tiếng ,
được khách hàng công nhận chất lượng, cung cấp sản phẩm tương tự và phục vụ
một đối tượng khách hàng.

Bảng 1-1 So sánh đối thủ cạnh tranh của Tổng công ty may Việt Tiến

SẢN PHẨM GIÁ MẶT MẠNG LƯỚI PHÂN VỐN


HÀNG PHỐI (2021)

An - Chất lượng sản phẩm - Áo sơ mi - Hệ thống có hơn 700 tỷ


Phước cao nam: 1.4 – 2.5 160 cửa hàng và đại đồng
- Mẫu mã đa dạng, thiết

10
kế sang trọng triệu đồng lý trên toàn quốc .
- Có nhiều sản phẩm phụ - Vest nam: - Cung cấp hàng hoá
đi kèm dao động từ cho thị trường Lào,
- Sản phẩm chính: 11- 13 triệu Campuchia, Nhật
+ Trang phục nam: đồng Bản và Châu Âu
Veston, Áo sơ mi, áo
khoác, áo thun,
quần, giày
+ Trang phục nữ
+ Trang phục trẻ em

May - Sản phẩm tốt, có uy tín. - Áo sơ mi - Hệ thống có hơn 60 180 tỷ


10 Mẫu mã chưa thực sự đa nam: 365.000 – cửa hàng và 200 đại đồng
dạng 898.000 đồng lý trên toàn quốc
- Các sản phẩm chính: - Vest nam: giá - Cung cấp hàng hoá
+ Sơ mi dao động từ cho thị trường thời
+ Veston 4.4 – 6.3 triệu trang ở EU, Mỹ,
+ Quần: quần tây, đồng Nhật Bản, Canada
kaki, sooc,…
+ Jaket
+ Đồng phục

11
Việt - Sản phẩm tốt, chất - Áo sơ mi - Hệ thống có hơn 420 tỷ
Tiến lượng cao nam: 400 cửa hàng và đại đồng
- Các sản phẩm chính 340.000 - lý trên toàn quốc
+ Trang phục dành cho 845.000 đồng - Cung cấp hàng hoá
nam: Áo (sơ mi, - Vest nam: cho các nước Nhật
polo, áo thun, áo giá dao động Bản , Hoa Kỳ, EU,
khoác), Quần, Cravat, từ 2 - 2.6 các nước ASEAN,
Vest, Đồng phục, Phụ triệu đồng …
trang
+ Trang phục cho nữ
+ Trang phục cho trẻ
em

2.1.6. Cổ đông

Doanh thu tăng chủ yếu là do doanh thu từ mặt hàng xuất khẩu FOB, một phần
do giá bán tăng, một phần do Công ty đang có chiến lược m ở r ộng th ị tr ường xu ất
khẩu sang một số nước trong khu vực châu Á, từ đó đẩy m ạnh doanh thu m ặt hàng
này. Bên cạnh đó, các mặt hàng nội địa mới cũng sẽ nhanh chóng thâm nh ập th ị
trường nhờ vào hệ thống bán hàng rộng khắp. Với những h ợp đồng đã ký k ết được
với đối tác như South Island (trị giá hơn 21 triệu USD), Mitsubishi (tr ị giá g ần 10
triệu USD)... là cơ sở để May Việt Tiến đạt được doanh thu như k ỳ v ọng. Bên c ạnh
đó, đây cũng là những khách hàng lâu năm của Công ty, đều đặn hàng năm đều k
ý với Công ty những hợp đồng có giá trị lớn, đảm bảo sự phát triển b ền v ững cho C
ông ty.

2.2. Năng lực của tổ chức


2.2.1. Nhân viên

12
Tổng Công ty Cổ phần may Việt Tiến hoạt động trong lĩnh vực may mặc nên
nguồn nhân lực tại công ty cũng có nhiều điểm khác biệt riêng và phân chia theo
từng bộ phận vị trí công việc. Tại đây hội tụ cả những người làm việc chuyên môn
tại văn phòng, cũng có cả nguồn nhân lực là lao động phổ thông làm việc chủ yếu ở
bộ phận sản xuất ở nhà máy may.

 Vị trí nhân viên thiết kế

Nhân viên thiết kế là một vị trí rất quan trọng, chắc chắn không thể thiếu trong
bất kỳ doanh nghiệp may mặc nào. Và với một doanh nghiệp lớn như Tổng Công ty
Cổ phần may Việt Tiến thì nhu cầu tuyển dụng ở vị trí này là khá lớn để có thể đáp
ứng kịp thời cho quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Với vị trí này thì yêu cầu đặt ra khá cao, bạn cần phải tốt nghiệp từ các trường
cao đẳng, đại học chuyên ngành thiết kế thời trang cũng như có khả năng nắm bắt x
u thế của thị trường thời trang thật tốt và cho ra các sản phẩm theo kịp thời đại. Làm
việc tại vị trí này, bạn sẽ nhận được mức thu nhập rất tốt, lương cứng có thể dao độn
g từ 10 – 15 triệu đồng/tháng và thưởng hàng tháng theo doanh thu của các thiết kế
nếu như mức độ tiêu thụ tốt. Như vậy, Tổng thu nhập có thể lên đến 25 – 30 triệu/th
áng tùy vào năng lực của mỗi người.

Công việc đối với nhân viên thiết kế tại Tổng Công ty Cổ phần may Việt Tiến
bao gồm như sau:

- Nghiên cứu và khảo sát về nhu cầu thị trường trong lĩnh vực thời trang, từ
đó thiết kế ra những mẫu mã mới và phù hợp nhất với phong cách mà doa
nh nghiệp theo đuổi cũng như với nhu cầu thị trường.

- Chuyển các mẫu thiết kế cũng như tiến hành may mẫu các thiết kế để ban l
ãnh đạo cấp trên duyệt, nếu thông qua thì chỉ đạo sản xuất theo đúng các
mẫu thiết kế đó.

13
- Lựa chọn các mẫu vải theo yêu cầu thiết kế họ đã tạo ra và chỉ định mua l
ượng vải sao cho phù hợp để sản xuất các mẫu thiết kế theo số lượng yêu c
ầu.

- Phổ biến những quy định về sử dụng sản phẩm như là chất liệu vải, cách là
giặt sản phẩm ra sao,... xuống các chi nhánh cửa hàng để họ biết thực hiện
cũng như tư vấn cho khách hàng.

- Xử lý và giải quyết các vấn đề liên quan đến chất lượng vải hay mẫu thiết
kế từ khách hàng phản hồi lại, từ đó rút kinh nghiệm cho những lần sau.

 Vị trí nhân viên kinh doanh

Nhân viên kinh doanh cũng là một vị trí không thể thiếu đối với các doanh ngh
iệp. Đây là bộ phận quan trọng trong việc tìm kiếm một nguồn khách hàng tiềm năn
g cho doanh nghiệp. Với công việc này thì yêu cầu không quá cao như nhân viên thi
ết kế, bạn không cần phải tốt nghiệp từ các trường đào tạo chuyên môn. Tuy nhiên,
để có thể làm việc được ở vị trí này thì bạn sẽ cần có kỹ năng giao tiếp, thuyết phục
khách hàng thật tốt cũng như nắm bắt được những chuyển biến, nhu cầu của thị trườ
ng trong lĩnh vực. Mức thu nhập đối với nhân viên kinh doanh dao động từ khoảng
10 – 15 triệu đồng/tháng tùy thuộc vào năng lực cũng như doanh thu hàng tháng.
Nhân viên kinh doanh tại Tổng Công ty Cổ phần may Việt Tiến đảm nhiệm cá
c công việc như sau:
- Điều tra và phát triển thị trường sản phẩm may mặc của doanh nghiệp, nắ
m bắt xu thế và có những kế hoạch, chiến lược thay đổi sản phẩm cho phù
hợp với nhu cầu của khách hàng.

- Cần phải tìm hiểu về các đối thủ của doanh nghiệp để có thể đưa ra những
phương án tốt nhất, vượt lên trên các đối thủ và đưa doanh nghiệp đi lên p
hát triển hàng đầu trong lĩnh vực.

- Tìm kiếm nguồn khách hàng, các đại lý cho doanh nghiệp, làm việc và ký
kết các hợp đồng với khách hàng.

14
- Bên cạnh đó, nhân viên kinh doanh còn hỗ trợ một số bộ phận khác những
công việc liên quan theo yêu cầu từ cấp trên.

 Vị trí quản lý chi nhánh

Tổng Công ty Cổ phần may Việt Tiến được biết đến là một doanh nghiệp rất l
ớn với quy mô rộng khắp cả nước với rất nhiều các chi nhánh nhỏ. Chính vì vậy, khi
đẩy mạnh các chính sách cũng như xây dựng thêm nhiều cơ sở thì nhu cầu về vị trí
quản lý chi nhánh cũng khá lớn. Với công việc này chủ yếu bạn sẽ quản lý các hoạt
động bán hàng tại các showroom, do đó cũng không yêu cầu quá cao về bằng cấp và
trình độ chuyên môn. Tuy nhiên, bạn cần có khả năng giao tiếp tốt, có kinh nghiệm
quản lý và tổ chức. Thu nhập đối với vị trí công việc này sẽ là lương cứng cộgn với
thưởng doanh thu, do đó dao động từ khoảng 8 – 10 triệu đồng/tháng tùy vào khả nă
ng bán hàng của mỗi người.
Cụ thể nhiệm vụ với một nhân viên quản lý chi nhánh như sau:
- Thực hiện công việc giám sát và quản lý toàn bộ đội ngũ nhân viên bán hàn
g tại các showroom cũng như hoạt động bán hàng thật tốt.

- Tiếp nhận hàng hóa được chuyển từ công ty về, kiểm tra về số lượng, chất l
ượng và nhập vào phần mềm quản lý.

- Chỉ đạo nhân viên làm các công việc cần thiết tại cửa hàng như là treo, là q
uần áo, sắp xếp quần áo ở cửa hàng thật ngay ngắn, đẹp mắt.

- Làm công việc tư vấn bán hàng, thanh toán cho khách hàng tại showroom.

- Làm báo cáo hàng ngày, báo cáo tuần theo yêu cầu và gửi lên bộ phận kế to
án.

- Quản lý vấn đề tài chính tại cửa hàng và thực hiện chuyển tiền doanh thu m
ỗi ngày lên bộ phận kế toán.

- Làm một số công việc liên quan khác tại cửa hàng theo yêu cầu của cấp trên.

 Vị trí giám sát sản xuất

15
Giám sát sản xuất là một vị trí cũng rất quan trọng tại Tổng Công ty Cổ phần
may Việt Tiến. Với vị trí này thì yêu cầu bạn phải có trình độ chuyên môn tốt, am hi
ểu về quy trình sản xuất cũng như khả năng tổ chức, quản lý các hoạt động diễn ra t
ại nhà máy sản xuất. Công việc này yêu cầu khá cao về kinh nghiệm, do đó mức thu
nhập cũng khá hấp dẫn, dao động từ 10 – 15 triệu đồng/tháng.
Cụ thể công việc đối với vị trí này như sau:
- Tiếp nhận yêu cầu sản xuất từ bộ phận thiết kế và chỉ đạo đội ngũ nhân viên
thực hiện.
- Đốc thúc nhân viên trong nhà máy thực hiện công việc theo đúng tiến độ để
đáp ứng kịp thời nhu cầu phân phối các sản phẩm ra thị trường.
- Quản lý đội ngũ công nhân may tại các nhà máy, đánh giá năng lực làm việ
c của mỗi người, từ đó có kế hoạch điều chỉnh sao cho phù hợp.
- Kiểm tra thường xuyên và xử lý những vấn đề liên quan đến các thiết bị, má
y móc của nhà máy để đảm bảo tiến độ công việc được thực hiện theo đúng
kế hoạch đã đặt ra.
- Báo cáo tình hình sản xuất theo ngày, tuần, tháng lên ban lãnh đạo cấp trên t
heo yêu cầu.
 Vị trí công nhân may
Công nhân may chắc chắn là vị trí không thể thiếu cũng như có nhu cầu tuyển
dụng rất lớn tại Tổng Công ty Cổ phần may Việt Tiến hiện nay. Đây là bộ phận chịu
trách nhiệm sản xuất ra các sản phẩm may mặc cho doanh nghiệp. Với công việc nà
y thì phù hợp với rất nhiều đối tượng người lao động khác nhau, chủ yếu là lao động
phổ thông bởi thực chất nó không yêu cầu về trình độ bằng cấp mà chỉ cần có kỹ nă
ng, thông thạo về các bước và cách may sản phẩm là đều có thể làm được. Mức thu
nhập đối với công việc này dao động từ 6 – 8 triệu đồng/tháng.

Với vị trí công nhân may, bạn sẽ thực hiện những công việc như sau:

- Tiếp nhận yêu cầu về các mẫu may sản phẩm từ bộ phận thiết kế, và thực hi
ện cắt may theo yêu cầu.

16
- Luôn đảm bảo may các sản phẩm theo quy trình, kỹ thuật và kịp tiến độ the
o yêu cầu từ cấp trên.

- Chuyển các sản phẩm đã may xong lên bộ phận KCS để họ hoàn thiện và đ
óng gói sản phẩm chuyển đến các cơ sở bán hàng hay phân phối đến các đại
lý.

- Làm một số công việc có liên quan khác theo sự chỉ đạo của giám sát sản x
uất.

Đối với khối nhân lực làm việc chuyên môn tại văn phòng thì đúng như tên gọ
i, họ là những người có năng lực chuyên môn và chịu trách nhiệm về một mảng riên
g biệt nào đó. Họ có thể là những kế toán, quản lý kinh doanh, nhân viên thiết kế,...
Do đó, những người này cần phải có bằng cấp theo ngành nghề cũng như có trình đ
ộ chuyên môn thật tốt, đáp ứng được những yêu cầu công việc đặt ra, giúp mang lại
hiệu quả cao cho doanh nghiệp.

Đối với lực lượng nhân viên lao động phổ thông làm việc tại các nhà máy sản
xuất của doanh nghiệp thì không yêu cầu quá cao về chuyên môn, tuy nhiên cũng cầ
n am hiểu về lĩnh vực, đặc biệt là thông thạo các kỹ năng quan trọng mà công việc y
êu cầu. Ví dụ nhân viên may thì cần biết về các kỹ năng may, nhân viên cắt thì cần
biết cách để phân chia tỷ lệ cắt các mẫu thật chuẩn xác,...

Mặc dù yêu cầu tùy từng vị trí công việc là khác nhau, tuy nhiên nguồn nhân l
ực tại Tổng Công ty Cổ phần may Việt Tiến theo đánh giá chung đều hầu hết là nhữ
ng người còn khá trẻ, có nhiều sức khỏe, nhiều năng lượng làm việc cũng như đều c
ó trách nhiệm trong công việc tốt, hoàn thành nhiệm vụ được giao theo đúng yêu cầ
u tiến độ. Chính điều đó đã góp phần xây dựng nên một doanh nghiệp lớn và xây dự
ng được thương hiệu Việt Tiến phát triển rực rỡ như ngày hôm nay.

2.2.2. Tài chính

 Tình hình hoạt động của công ty

17
Năm 2021, Tổng Công ty CP May Việt Tiến phấn đấu đạt tổng doanh thu là
8.090 tỷ đồng ( tăng 14% so với thực hiện năm 2020). Lợi nhuận trước thuế là 108
tỷ đồng ( tăng 5% so với năm 2020).

Theo báo cáo của Tổng Công ty CP May Việt Tiến, năm 2021, trong bối cảnh
nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, tình hình sản xuất,
xuất khẩu ngành dệt may vẫn gặp nhiều khó khăn, không chỉ nguồn cung nguyên p
hụ liệu bị gián đoạn mà thị trường xuất khẩu cũng bị đứt đoạn, đơn hàng giảm mạnh,
thậm chí nhiều đơn hàng bị hủy khiến kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sụt giảm
mạnh.

2020 2021 Tăng/Giảm %


Tổng doanh thu hoạt độn
g kinh doanh 7,123.24 6,010.64 -16% Giảm
Các khoản giảm trừ doan
h thu 2.28 1.65 -28% Giảm
Doanh thu thuần 7,120.96 6,008.99 -16% Giảm
Giá vốn hàng bán 6,450.35 5,486.10 -15% Giảm
Lợi nhuận gộp 670.61 522.89 -22% Giảm
Doanh thu hoạt động tài
chính 61.94 67.06 8% Tăng
Chi phí tài chính 22.54 25.16 12% Tăng
Trong đó: Chi p
hí lãi vay 0.00 0.00 0% Giảm
Lợi nhuận hoặc lỗ trong c
ông ty liên kết 38.97 12.95 -67% Giảm
Chi phí bán hàng 278.23 216.43 -22% Giảm
Chi phí quản lý doanh ng
hiệp 291.94 261.23 -11% Giảm
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh 178.80 100.07 -44% Giảm
Thu nhập khác 1.46 4.28 193% Tăng
Chi phí khác 0.38 1.14 200% Tăng
Lợi nhuận khác 1.08 3.14 191% Tăng
Tổng lợi nhuận kế toán tr
ước thuế 179.88 103.22 -43% Giảm
Chi phí thuế TNDN 28.95 16.27 -44% Giảm
Chi phí thuế T
NDN hiện hành 28.95 16.27 -44% Giảm

18
Chi phí thuế T
NDN hoãn lại 0.00 0.00 0% Giảm
Lợi nhuận sau thuế thu n
hập doanh nghiệp 150.93 86.95 -42% Giảm
Lợi ích của cổ đông thiểu
số 9.23 3.32 -64% Giảm
Lợi nhuận sau thuế của C
ông ty mẹ 141.69 83.63 -41% Giảm

Bảng 1.2 Tình hình tài chính của công ty Việt Tiến năm 2020-2021 (KQKD, 2017-2
021)
Dựa vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh phía trên ta có thể thấy:

- Năm 2021 là năm xảy ra nhiều biến động ảnh hưởng trên toàn thế giới trong
đó có cả Việt Nam khi xảy ra đại dịch covid khiến cho việc hạn chế di chuy
ển đã ảnh hưởng đến chi tiêu của người dân rất nhiều và trang phục quần áo
cũng không ngoại lệ. Mặc dù thế nhưng quần áo và lương thực là những ng
hành thiết yếu cho con người nên chỉ bị ảnh hưởng rất ít

- Tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh giảm dẫn đến tổng doanh thu thuầ
n cũng giảm theo cụ thể ở đây là -16%. Do việc kinh doanh bị ảnh hưởng nê
n công ty đẩy mạnh các hoạt động khác như đầu tư tài chính nên doanh thu t
ừ các hoạt động tài chính Tăng lên

- Các hoạt động thu nhập khác và chi phí khác tăng đột biến lên tới 200% nên
việc nguồn tiền của Việt tiến năm 2021 chủ yếu đến từ các hoạt động khác c
hứ không phải là đến từ mảng kinh doanh chính của công ty

 Tài sản và vốn của công ty

Tăng/Giảm
2020 2021 %
Tài sản ngắn h
ạn 3,522.56 3,225.42 -8% Giảm
Tiền và các k
hoản tương đ
ương tiền 609.94 522.29 -14% Giảm
Các khoản đầ 446.46 444.60 0% Giảm

19
u tư tài chính
ngắn hạn
Các khoản p
hải thu ngắn
hạn 1,442.42 1,299.73 -10% Giảm
Hàng tồn kho 914.92 744.92 -19% Giảm
Tài sản ngắn
hạn khác 108.83 213.88 97% Tăng
Tài sản dài hạ
n 1,213.62 1,261.04 4% Tăng
Các khoản p
hải thu dài hạ
n 48.22 48.28 0% Tăng
Tài sản cố đị
nh 563.91 618.91 10% Tăng
Bất động sản
đầu tư 0.00 0.00 0% Giảm
Tài sản dở da
ng dài hạn 66.56 63.32 -5% Giảm
Các khoản đầ
u tư tài chính
dài hạn 495.82 484.35 -2% Giảm
Tài sản dài h
ạn khác 39.11 46.18 18% Tăng
TỔNG CỘNG
TÀI SẢN 4,736.19 4,486.47 -5% Giảm
Nợ phải trả 2,823.29 2,599.82 -8% Giảm
Nợ ngắn hạn 2,788.50 2,570.99 -8% Giảm
Nợ dài hạn 34.79 28.82 -17% Giảm
Vốn chủ sở hữ
u 1,912.90 1,886.65 -1% Giảm
Vốn và các q
uỹ 1,912.90 1,886.65 -1% Giảm
Nguồn kinh
phí và quỹ kh
ác 0.00 0.00 0% Giảm
TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐ
N 4,736.19 4,486.47 -5% Giảm

Bảng 1.3 Tài sản và nguồn vốn của công ty Việt Tiến (BCTC, 2017-2021)

20
Từ những số liệu trên ta có thể thấy hàng tồn kho của Việt Tiến đang giảm qua
các năm điều đó có nghĩa là Việt Tiến đang tích cực tiêu thụ sản phẩm của mình và
giảm hàng tồn kho xuống thấp nhất có thể giữa cuộc suy thoái. Tài sản cố định của
Việt Tiến tăng dần qua các năm nên có thể chắc chắn rằng Việt Tiến đã mua sắm tra
ng thiết bị hiện đại tích cực đầu tư có máy móc để nâng cao năng suất cạnh tranh vớ
i các đối thủ cả trong và ngoài nước.
2.2.3. Tổ chức
Trong cơ cấu tồ chức bộ máy tổ chức của công ty may Việt Tiến, người đứng
đầu và có quyền lực cao nhất là Tổng Giám Đốc. Đằng sau Tổng Giám Đốc là ba P
hó Tổng Giám Đốc, cùng nhau phối họp hoạt động với Tổng Giám Đốc để đưa ra cá
c quyết định chiến lược liên quan đến tổ chức bộ máy, hoạt động sản xuất kinh doan
h đem lại lợi ích và những hiệu quả cao nhất cho công ty may Việt Tiến.

Tương ứng với mỗi Phó Tổng Giám Đốc lại có một Giám Đốc đứng ra đảm nh
ận và thực hiện các công việc theo kế hoạch và theo các quyết định đã được cấp trên
phê duyệt trong quyền hạn và trách nhiệm của mình. Mọi công việc được tổ chức th
ực hiện như thế nào đều được các Giám Đốc phân tích, lập kế hoạch và phân chia th
eo chức năng và nhiệm vụ cho các bộ phận dưới quyền thực hiện. Đồng thời các Gi
ám Đốc phải có trách nhiệm giám sát tình hình thực hiện, kiểm tra, kiểm soát các ph
òng ban cấp dưới thực hiện công việc...để sau đó lập báo cáo đánh giá tình hình gửi
lên cấp trên.

Tổng giám đốc

Phó tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Phó tổng giám đốc

Giám đốc Giám đốc Giám đốc

21
Các Chi
Phòng Các đại lí Các công Các hệ
công ty nhánh
chức và cửa ty liên thống chi
liên VTEC
năng hàng doanh nhánh
doanh và TSS

Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức công ty Việt Tiến


Trong cơ cấu tồ chức bộ máy tổ chức của công ty may Việt Tiến, người đứng
đầu và có quyền lực cao nhất là Tổng Giám Đốc. Đằng sau Tổng Giám Đốc là ba P
hó Tổng Giám Đốc, cùng nhau phối họp hoạt động với Tổng Giám Đốc để đưa ra cá
c quyết định chiến lược liên quan đến tổ chức bộ máy, hoạt động sản xuất kinh doan
h đem lại lợi ích và những hiệu quả cao nhất cho công ty may Việt Tiến.

Tương ứng với mỗi Phó Tổng Giám Đốc lại có một Giám Đốc đứng ra đảm nh
ận và thực hiện các công việc theo kế hoạch và theo các quyết định đã được cấp trên
phê duyệt trong quyền hạn và trách nhiệm của mình. Mọi công việc được tổ chức th
ực hiện như thế nào đều được các Giám Đốc phân tích, lập kế hoạch và phân chia th
eo chức năng và nhiệm vụ cho các bộ phận dưới quyền thực hiện. Đồng thời các Gi
ám Đốc phải có trách nhiệm giám sát tình hình thực hiện, kiểm tra, kiểm soát các ph
òng ban cấp dưới thực hiện công việc...để sau đó lập báo cáo đánh giá tình hình gửi
lên cấp trên.

Cả bộ máy lãnh đạo phải có sự kết hợp hài hoà và thống nhất với nhau trong vi
ệc đưa ra các quyết định chiến lược và tổ chức thực hiện các quyết định đó một cách
có hiệu quả cao nhất, đem lại lợi nhuận cho công ty. Đồng thời thực hiện được các
mục tiêu chiến lược đã đặt ra.

Các phòng chức năngViệc tổ chức cơ cấu các phòng ban chức năng trong công
ty Việt Tiến đã dược chia thành nhiều phòng ban khác nhau như: phòng kinh doanh,

22
phòng thiết kế, phòng kế toán, phòng thời trang.... Và tương ứng với mỗi phòng là
một bộ phận nhân sự nhất định phù hợp với cơ cấu tổ chức hoạt động của nó.

Mỗi phòng lại có một chức năng và nhiệm vụ riêng để thực hiện các kế hoạch,
các quyết định đã được thông qua của cấp trên. Nhưng những hoạt động đó phải đư
ợc phối hợp thật sự ăn khớp và thống nhất với nhau, đảm bảo cho việc tổ chức thực
hiện được nhanh chóng và đạt hiệu quả cao. Đồng thời các phòng chức năng này ph
ải có những đề xuất, góp ý với cấp trên để xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức và
hoat động thống nhất trong bộ máy của công ty may Việt Tiến.

 Các đại lí và cửa hàng

Hệ thống các đại lí và cửa hàng của công ty may Việt Tiến được phân bố rộng
khắp trên thị trường khác nhau ở trong nước và nước ngoài. Riêng ở thị trường tron
g nước tập trung chủ yếu ở các khu vực trọng điểm lớn như: Hà Nội ,TP Hồ Chí Mi
nh, Nha Trang, Đà Nẵng...đảm bảo đáp ứng được các nhu cầu của khách hàng khác
nhau trong cả nước. Tuy nhiên hai khu vực có sức tiêu thụ lớn nhất là Hà Nội và TP
Hồ Chí Minh -nơi có nhiều các đại lí và cửa hàng.

Với hệ thống cửa hàng và đại lí của công ty may Việt tiến chủ yếu đươc tập tru
ng ở hai khu vực lớn là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đã góp phần to lớn trong việc gi
ải quyết khâu tiêu thụ sản phẩm của công ty. Đồng thời khẳng định được vai trò và
vị trí của công ty may Việt Tiến trong quá trình đáp ứng các nhu cầu, thị hiếu tiêudù
ng của khách hàng trong nước.

 Các chi nhánh

Công ty may Việt Tiến đã có một hệ thống các chi nhánh khác nhau tham gia
vào hoạt động kinh doanh ở nhiều thành phố khác nhau như: Hà Nội, TP Hồ Chí Mi
nh, Cần Thơ,Tiền Giang, Bến Tre, Nha Trang, Đà Nẵng....đảm bảo đáp ứng được n
hu cầu tiêu dùng của khách hàng một cách kịp thời.

Bên cạnh đó, công ty may Việt Tiến còn tiến hành các hoạt động liên doanh, li
ên kết với các bên đối tác nước ngoài như: EU, Bắc Mỹ, ASEAN, Nhật Bản, Hàn Q

23
uốc, Đài Loan, Hồng Kông...để phối hợp với nhau trong quá trình sản xuất sản phẩ
m và cung cấp các nguồn phụ liệu phục vụ cho ngành công nghiệp may mặc như: cá
c tấm đệm lót, cúc áo, khuy áo... Và bảo đảm rằng sản phẩm của công ty còn có mặt
và bán ở khắp các đại lí tiêu thụ, các quầy hàng khác nhau ở nhiều nước trên thế giớ
i.

 Các công ty liên doanh trong nước

Với mục tiêu gắn công nghiệp Trung Ương với công nghiệp địa phương, phát t
riển lực lượng sản xuất, giải quyết việc làm cho người lao động, tăng sản phẩm xã h
ội, tăng kim ngạch xuất khẩu và góp phần chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp địa
phương, công ty may Việt Tiến đã mở rộng hợp tác với các Tỉnh, Thành Phố trong c
ả nước bao gồm: Hà Nội, Nam Định, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tiền Giang, Bến
Tre, Vĩnh Long, Cần Thơ. Trong đó các đơn vị liên doanh gồm có:
+ Công ty may Tây Đô là liên doanh giữa VTEC và công ty thực phẩm bác
h hoá Cần Thơ

+ Công ty may Đồng Tiến là liên doanh giữa VTEC và sở thương mại du lị
ch Đồng Nai

+ Công ty may Tiền Tiến là liên doanh giữa VTEC và công ty may thương
nghiệp tổng hợp Tiền Giang

+ Công ty may Việt Hồng là liên doanh giữa VTEC và ngân hàng công thư
ơng, tỉnh Bến Tre

+ Công ty may Việt Tân là liên doanh giữa VTEC và công ty thương nghiệ
p Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

+ Công ty may Tiến Thuận là liên doanh giữa VTEC và công ty sản xuất ki
nh doanh tổng hợp, Tỉnh Ninh Thuận

+ Các công ty liên doanh, xí nghiệp hợp tác sản xuất, liên doanh với công t
y may Việt Tiến đều áp dụng phương thức: Việt Tiến chuyển giao công n
ghệ, đào tạo bộ máy quản lí, điều hành sản xuất, cung ứng thiết bị, khai th
24
ác thị trường và bao tiêu sản phẩm; còn các địa phương chủ yếu góp mặt
bằng nhà xưởng, đất đai, và cung cấp lao đông tại chỗ.

 Các công ty liên doanh nước ngoài

Với mục tiêu mở rộng quy mô và phạm vi kinh doanh, công ty may Việt Tiến
đã tiến hành các hoạt động hợp tác liên doanh với các đối tác nước ngoài để mở rộn
g phạm vi kinh doanh sang các lĩnh vực cung cấp thiết bị, sản xuất phụ liệu cho ngà
nh may, kinh doanh thiết bị điện và điện tử... Hiện nay, các công ty tham gia hợp tác
liên doanh với công ty may Việt Tiến gồm rất nhiểu đối tác ở nhiều nước trên thế gi
ới:

+ Công ty liên doanh sản xuất xơ gòn Golden-VTEC( Hồng Kông)

+ Công ty liên doanh sản xuất xơ gòn EVC Hà Nội ( Hồng Kông)

+ Công ty liên doanh sản xuất Mex Việt Pháp ( Đài loan)

+ Công ty liên doanh sản xuất nút áo Việt Thuận ( Đài Loan)

+ Công ty liên doanh cung cấp các trang thiết bị và đồ phụ tùng VIET TIE
N TUNG ( Hồng Kông)

+ Công ty liên doanh xuất -nhập khẩu dịch vụ và vận chuyển M&S-VTEC
(Vương Quốc Anh)

2.2.4. Cơ sở vật chất

Tổng công ty may Việt Tiến đã và đang tiếp tục áp dụng công nghệ vào nhiều
khâu của quá trình sản xuất, như công nghệ Lean, đưa vào vận hành máy in vải kỹ t
huật số hiện đại, không ô nhiễm môi trường, đáp ứng cho công tác thiết kế, phát triể
n mẫu của Trung tâm phát triển mẫu Dương Long R&D, phục vụ cho việc sản xuất
các đơn hàng ODM và nội địa, sắp xếp lại nhân sự cũng như mô hình quản lý, tổ ch
ức sản xuất, cải tiến tiền lương,….

25
Ngoài ra, việc đầu tư về chiều sâu, dịch chuyển sản xuất từ thành phố về các đ
ịa phương, thành lập đơn vị sản xuất mới tại quận Ô Môn, TP.Cần Thơ cũng đang
được hình thành.

2.3. Xác định chiến lược chuỗi cung ứng

Việt Tiến là công ty dệt may thuộc ngành công nghiệp nhẹ, sản phẩm tạo ra kh
ông chỉ phục vụ cho nhu cầu thiết yếu mà còn đáp ứng về nhu cầu thẩm mỹ ngày cà
ng cao của con người, do vậy khả năng tiêu dùng rất lớn. Ngành cần nhiều lao động
giản đơn với các thao tác sản xuất theo công đoạn. Chi phí đào tạo không nhiều. Mặ
t khác, vốn đầu tư để đi vào sản xuất kinh doanh cũng thấp hơn một số ngành. Vì vậ
y, việc mở rộng đầu tư của các doanh nghiệp nội địa và các doanh nghiệp nước ngo
ài tại Việt Nam đã giúp giải quyết lượng lớn lao động. Theo số liệu của VITAS (Hiệ
p hội Dệt may Việt Nam): “Mỗi tỷ USD xuất khẩu hàng dệt may có thể tạo việc làm
cho 150 - 200 nghìn lao động, trong đó có 100 nghìn lao động trong doanh nghiệp d
ệt may và 50 - 100 nghìn lao động tại các doanh nghiệp hỗ trợ khác”.

Đặc điểm chính của Tổng Công ty may Việt Tiến là vừa may gia công, sản
xuất hàng FOB xuất khẩu, FOB nội địa do vậy đặc điểm nguyên phụ liệu khá đa
dạng. Đối với các hợp đồng gia công thì nguyên phụ liệu chủ yếu do bên đặt gia
công gửi sang, một phần nhỏ là bên đặt gia công nhờ mua hộ. Đối với nguyên phụ
liệucho sản xuất FOB xuất khẩu và nội địa thì công ty tự mua ngoài (cả nội địa và
nhập khẩu từ nước ngoài).

Thương hiệu Việt Tiến cũng đã và đang tìm tòi, ứng dụng hàng loạt công nghệ
mới trong hoạt động sản xuất. Trong đó Lean Manufacturing đang được Việt tiếp áp
dụng và mang lại hiệu quả cao. Đây là một hệ thống các công cụ và phương pháp nh
ằm liên tục loại bỏ mọi lãng phí trong quá trình sản xuất, đặc biệt giảm thời gian sản
xuất để tối đa hoá lợi nhuận. Một trong những nguyên tắc cơ bản của công nghệ này
là xây dựng quy trình thời gian tiêu chuẩn để ước tính nguồn nhân lực dựa trên khối
lượng công việc để mang lại hiệu quả cao nhất.

26
Ngoài ra, Việt Tiến cũng đã đầu tư các cơ sở sản xuất tiên tiến như: hệ thống c
ắt / trải /tự động cắt… Bên cạnh đó, hệ thống dây chuyền sản xuất tự động và các m
áy móc, thiết bị tiên tiến chuyên dụng khác cũng được thương hiệu này sử dụng như
máy mổ túi tự động, máy lập trình, máy tra tay…

Để đáp ứng thị hiếu ngày càng cao của khách hàng Việt và cả khách hàng quố
c tế, Việt Tiến đã đầu tư mạnh vào khâu thiết kế và hiện tại, thương hiệu này đang q
uy hàng loạt những tên tuổi lớn trong ngành thời trang Việt Nam như Quốc Bình, Tr
ọng Nguyên, Tấn Phát … để tạo nên những kiểu dáng sơ mi sang trọng, tăng giá trị
sử dụng của sản phẩm. Đồng thời, với những tên tuổi hàng đầu trong làng thiết kế s
ẽ giúp thương hiệu này sở hữu những bộ sưu tập mãn nhãn. Hiện tại, Việt Tiến đang
sở hữu 6 thương hiệu áo sơ mi cao cấp.

2.4. Thiết kế chuỗi cung ứng


Chuỗi cung ứng dệt may của Việt Tiến khi tạo ra sản phẩm cuối cùng phải qua
nhiều công đoạn và hoạt động sản xuất thường được tiến hành ở nhiều bước. Trong
đó, các nhà sản xuất với thương hiệu nổi tiếng, các nhà buôn, nhà bán lẻ lớn đóng v
ai trò then chốt trong việc thiết lập mạng lưới sản xuất và định hình việc tiêu thụ hà
ng loạt.

Chuỗi cung ứng của Tổng công ty may Việt Tiến được thể hiện qua sơ đồ tổng
quát dưới đây :

27
Cửa hàng

Khách hàng
Nội (cá nhân , tổ
Đại lý chức)
Nhà sản xuất địa

Nhà Kho Kho


cung Xưởng Siêu thị
nguyên thành
cấp sản xuất
liệu phẩm

Xuất Khách hàng


khẩu

Hình 2.2 Chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến


2.4.1. Nhà cung cấp
 Vấn đề bông vải sợi, nguyên phụ liệu
Trong nước Vinatex là nhà cung ứng bông sợi chủ yếu cho Tổng Công ty Việt
Tiến và nhiều doanh nghiệp dệt may khác. Vinatex đang tiến hành đầu tư xây dựng
vùng nguyên liệu. Tập đoàn dệt may Việt Nam cho biết ngành dệt may đang tập tru
ng đầu tư sản phẩm có khả năng hút vốn và khả năng phát triển cao. Xây dựng mối
quan hệ bền vững giữa các doanh nghiệp dệt may với các vùng trồng dâu tằm và bô
ng sợi. Xây dựng các trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu quy mô lớn trở thành các
chợ đầu mối buôn bán nguyên phụ liệu
Ngoài ra, Việt Tiến còn chủ yếu nhập khẩu nguyên phụ liệu là ở một số quố
c gia như Ấn Độ,Trung Quốc, Pakistan, Trung phi… nơi có những nguồn cung lớn
chất lượng và khá ổn định.
 Về máy móc thiết bị
Việt Tiến liên doanh với công ty Việt Thuân chuyên cung ứng sản xuất mặt hà
ng nút các loại Việt Tiến – Tungshing chuyên sản xuất các mặt hàng máy móc thiết

28
bị phụ tùng cho ngành may hay công ty cổ phần cơ khí thủ đức sản xuất máy móc t
hiết bị ngành may. Công ty Tungshing sewing machine Co.Ltd (Hong Kong) hợp tá
c kinh doanh với Việt Tiến chuyên cung ứng thiết bị ngành may, thực hiện các dịch
vụ bảo hành thiết bị may tư vấn các giải pháp kĩ thuật, biện pháp sử dụng an toàn thi
ết bị, nâng cao hiệu suất sử dụng cách thiết bị may.

Là nhà cung cấp cho hãng may Việt Tiến, Công ty Tungshing sewing machine
Co.Ltd (Hong Kong) chuyên cung cấp cho hãng các máy móc thiết bị như : máy cắt
LECTRA, EASTMAN, KW ; máy khâu BROTHER, JUKI, PEDASUS…

2.4.2. Sản xuất

Tổng diện tích các nhà xưởng may của Việt Tiến là 55.709.32 m2 với hơn
5668 bộ thiết bị, có gần 20000 lao động, hiện nay doanh nghiệp có 21 đơn vị sản
xuất trực thuộc. Việt Tiến luôn đi đầu trong việc nghiên cứu và mạnh dạn trong việc
áp dụng công nghệ mới, đầu tư ứng dụng công nghệ Lean Manùacturing. Việt Tiến
cũng đã đầu tư thiết bị hiện đại vào sản xuất phải kể đến như hệ thống giác sơ đồ/
trải vải/ cắt tự động, hệ thống dây chuyền sản xuất tự động cùng các loại máy móc
thiết bị chuyên dùng hiện đại khác như mổ túi tự động, máy tra tay, máy lập trình…
Bên cạnh đó, Tổng công ty Việt Tiến cũng đang chuẩn bị các điều kiện để tiếp nhận
các chương trình đầu tư về thiết bị và công nghệ của Tập đoàn South Island, của các
Tập đoàn Nhật Bản như: Itochu, Misubishi, Maruberni, Sumitomo, Sandra. Nhờ
vậy, năng suất, chất lượng được tăng lên rõ rệt, thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng
cao, đa dạng của khách hàng và thị trường.

Quy trình sản xuất của Tổng Công ty may Việt Tiến sẽ đi qua các bước sau
đây:

29
Nhận kế Kiểm tra
Kiểm tra chất Lưu kho
hoạch sản Cắt phân loại
lượng đóng hàng
phôi
xuất

Thiết kế In thuê (nếu


công nghệ
Đặt vật tư
có)
May Nhập kho Xuất hàng

Hình 2.3 Quy trình sản xuất công ty Việt Tiến


2.4.3. Phân phối
a) Cấu trúc kênh phân phối thị trường may mặc trong nước
Hiện nay, Việt Tiến là một trong những doanh nghiệp có hệ thống cửa hàng lớ
n nhất trong ngành với hơn 400 cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm trên khắp các t
ỉnh, thành phố trên cả nước.

Hình 2.4 Hệ thống phân phối các đại lý của Việt Tiến

Tổng công ty đã lựa chọn một chuỗi các cửa hàng phân phối sản phẩm rộng
khắp cả nước gồm 3 kênh tiêu thụ chính gồm:
- Xây dựng các cửa hàng độc lập
- Mở rộng hệ thống đại lý hiện nay

30
- Đưa các sản phẩm của mình vào các hệ thống siêu thị, trung tâm mua sắm
cao cấp.

Nhà sản
xuất

Đại lý Cửa hàng


TTTM Siêu thị
bán sỉ trực tiếp

Cửa hàng Người Người Người Người


Chợ
quần áo bán lẻ tiêu dùng tiêu dùng tiếu dùng

Hình 2.5 Cấu trúc kênh phân phối trong nước

Công ty đã đầu tư trang trí hệ thống kênh phân phối theo mô hình chuẩn,
thống nhất trong toàn hệ thống phân phối nâng cao chất lượng dịch vụ của kênh
phân phối, phát triển mạnh hệ thống phân phối ra các nước trên khu vực để mở rộng
thị trường tiêu thụ, hiện đại hoá 100% giao dịch giữa công ty và hệ thống kênh phân
phối bằng công nghệ thông tin. Công ty đã trang bị hàng loạt hệ thống phần mềm
quản lý mới từ khâu lập kế hoạch, công tác chuẩn bị sản xuất, quản lý chất lượng,
đến khâu đóng gói, giao hàng và thanh lý hải quan.

b) Cấu trúc kênh phân phối thị trường xuất khẩu ra nước ngoài:

Vào tháng 4/2009 thay vì xuất khẩu qua trung gian, Việt Tiến đã mở đại lý đầu
tiên ở thủ đô Phnômpênh – Campuchia để giới thiệu 2 thương hiệu Việt Tiến và
Việt Tiến Smart Casual tại thị trường tiềm năng này.

31
Một năm sau đó, Việt Tiến tiếp tục mở rộng tổng đại lý tại Vieng Chăn ( Lào)
và giới thiệu 4 thương hiệu: Việt Tiến, Việt Tiến Smart Casual, San Scriaro, Việt
Long

Đến nay, Việt Tiến mở rộng xuất khẩu qua thị trường Nhật Bản chiếm 29% sả
n lượng của Viettien, ở Hoa Kỳ là 24% , EU là 23% , còn lại là ASEAN, Trung
Quốc, Ấn Độ. Kết quả gặt hái của Việt Tiến trên thương trường trong và ngoài nước
đều ấn tượng và gặt hái được nhiều thành công.

2.4.4. Khách hàng


Khách hàng là thành tố tiên quyết của chuỗi cung ứng. Mục đích then chốt của
bất kỳ chuỗi cung ứng nào là nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng, trong tiến trình
tạo ra lợi nhuận cho chính doanh nghiệp. các hoạt động chuỗi cung ứng bắt đầu với
đơn đặt hàng của khách hàng và kết thúc khi khách hàng thanh toán đơn đặt hàng
của họ.

Khách hàng cuối cùng của Việt Tiến khá đa dạng, bao gồm:

- Doanh nhân: những người thành đạt, thường xuyên phải đi hội nghị, giao
tiếp, đàm phán…với các đối tác trong nước và nước ngoài, vì vậy những
sản phẩm thời trang cao cấp là không thể thiếu đối với họ.

- Nhân viên văn phòng: là những người đã đi làm, có thu nhập ổn định là
đối tượng khách hàng thường xuyên của doanh nghiệp.

- Sinh viên: những người trẻ trung, năng động sẽ là những khách hàng tiềm
năng của may việt tiến.

- Các đối tượng khác: giáo viên, bác sĩ, công an, bộ đội…

2.5. Dự báo nhu cầu

Nhóm sẽ lựa chọn một trong những sản phẩm của thương hiệu may Việt Tiến
để dùng phân tích dự báo nhu cầu tiêu dùng trong 12 tháng năm 2023. Sản phẩm

32
Vest bộ nam được lựa chọn dùng để phân tích với giá trung bình dao động từ 2 triệu
đến 2,5 triệu đồng dành cho phân khúc khách hàng có mức thu nhập cao.

2.5.1. Về cầu tiêu dùng ở quá khứ

Tại Việt Nam bộ vest từ lâu đã được mặc định là bộ trang phục hoàn hảo và lịch lãm
nhất của phái nam. Mặc Vest khiến phái mạnh tự tin hơn trong những giao tiếp quan trọng
và cũng đặc biệt hơn trang phục hằng ngày, vest có thể thay cho lễ phục trong những bữa
tiệc hay những sự kiện quan trọng khác như đi làm, dự hội nghị, tiệc cưới, ăn tối, khiêu vũ,
dự tiệc, lễ tân, trang phục bắt buộc của nhân viên hay một số nghành nghề và mặc vest như
một kiểu áo khoác cho trời lạnh.
2.5.2. Mục đích dự báo
Tìm hiểu và đánh giá thực trạng công tác phân tích dự báo nhu cầu khách hàng
sử dụng sản phẩm vest bộ nam của công ty tại địa bàn TP Đà Nẵng 12 tháng năm
2023 kèm theo một số giải pháp đưa ra đẩy mạnh thị trường tiêu thụ và khắc phục
những điểm còn hạn chế qua đánh giá của khách hàng.

Hình 2.6 Bản đồ địa lý các cửa hàng Việt Tiến tại TP Đà Nẵng

2.5.3. Đối tượng phân tích dự báo nhu cầu

- Sản phẩm vest bộ của Tổng Công ty may Việt Tiến

33
- Địa bàn dự báo tại tất cả các cửa hàng tại TP Đà Nẵng

- Độ tuổi từ 23-65 tuổi

- Dòng sản phẩm được chọn để phân tích là San Sciro - thương hiệu cao
cấp dành riêng cho khách hàng có thu nhập cao.

- Giá bán sản phẩm dao động từ 2 triệu đồng đến 2.5 triệu đồng

2.5.4. Phương pháp dự báo

Sau đây nhóm sẽ lựa chọn sử dụng phương pháp bình quân trượt đơn giản qua
số liệu đã thống kê được qua các năm của Công ty may Việt Tiến, thực hiện dự báo
cho giai đoạn 3 sử dụng bình quân trượt 2 giai đoạn.

Phương pháp này sử dụng dữ liệu quá khứ để tiến hành dự báo và phương
pháp này thích hợp khi nhu cầu ổn định qua thời gian. Dự báo bình quân trượt n giai
đoạn này sẽ là:

Trong đó, Ft+1 : dự báo cho giai đoạn t+1

n : giai đoạn để tính trung bình trượt

Ai : nhu cầu thực ở giai đoạn

Giai đoạn Nhu cầu Dự báo


1 8
2 10
3 12 9
4 12 11
5 14 12
6 16 13
7 18 15

34
8 21 17
9 23 20
10 25 22
11 27 24
12 30 26
216
Bảng 1-2 Dự báo bình quân trượt đơn giản
Dự báo giai đoạn 3/2023 = F3 = (8+10)/2=9 ( bộ vest )

Từ đó chúng ta được biểu đồ như sau:

DỰ B ÁO nhu c ầ u s ử dụng v e s t na m tạ i tp đà nẵ ng

Giai đoạn Nhu cầu Dự báo


35

30

25

20

15

10

0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Hình 2.7 Dự báo sản phẩm Vest nam bằng phương pháp bình quân trượt đơn giản

Như vậy, sau kết quả dự đoán nhu cầu dựa vào phương pháp dự báo bình quân
trượt đơn giản và qua biểu đồ ta thấy được rằng nhu cầu tiêu dùng có xu hướng tăng
dần qua các tháng và đặc biệt tăng nhanh ở các tháng cuối năm. Vì những tháng
cuối năm mọi người thường có xu hướng mua sắm nhiều hơn cho bản thân hoặc làm
quà tặng vào những dịp đặc biệt như là Noel, Tết,…

2.6. Hoạch định vị trí


Nhìn chung, các cửa hàng Việt Tiến tại TP Đà Nẵng đều nằm ở vị trí địa lý thu
ận lợi, ở những nơi có nhiều cơ hội để tiếp cận đến khách hàng dễ dàng vì nơi đó là

35
những con đường chính có nhiều khách hàng qua lại. Nên vị trí kinh doanh của Việt
Tiến tương đổi ổn và không cần phải điều cỉnh gì về vấn đề này.

Hiện nay, cho tới thời điểm hiện tại Công ty Việt Tiến chưa có nhà máy sản
xuất và nhà kho trực thuộc ở đây. Cho nên khi vận chuyển hàng hoá về các đại lý tại
các cửa hàng ở TP Đà Nẵng gây nên tốn kém rất nhiều chi phí, thời gian và đặc biệt
gây ảnh hưởng lâu dài đến việc kinh doanh của công ty. Hiện nay, tại TP Đà Nẵng c
ó rất nhiều khu công nghiệp mở rộng để có thể giúp Việt Tiến thuận lợi sản xuất sản
phẩm. Quãng đường đưa sản phẩm đến tay khách hàng sẽ ngắn hơn, mức chi phí để
vận chuyển sẽ thấp hơn so với trước đây khi vận chuyển hàng hoá từ xưởng may tại
TP HCM về.

Hình 2.8 Vị trí hoạch định tại TP Đà Nẵng

Trong tương lai, Việt Tiến cần nên cân nhắc về việc đặt vị trí các xí nghiệp
may và nhà kho của công ty tại TP Đà Nẵng. Phía dưới bản đồ là phần vị trí gợi ý,

36
tại đây có vị trí rất thuận lợi trong việc đặt xí nghiệp may và nhà kho. Đây được xác
định là vị trí nằm ở vùng trung tâm giữa các cửa hàng Việt Tiến sẽ rất thuận lợi
trong việc đáp ứng hàng hoá nhanh nhất đến các cửa hàng. Ngoài ra, nơi đây chi phí
đất đai cũng không cao, lực lượng lao động dồi dào và chi phí vận tải khá rẻ. Tại TP
Đà Nẵng cũng có các chính sách, quy định hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất, kinh
doanh. Đặc biệt, giao thông tại nơi đây không xảy ra tình trạng tắt đường vào những
giờ cao điểm như ở TP HCM.

Ngoài ra, TP Đà Nẵng luôn đặt tiêu chí an toàn lao động trên hết, PCCC, bảo
vệ môi trường và lợi ích của xưởng may lên hàng đầu.

2.7. Quản trị mua hàng

2.7.1. Tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp

Để đảm bảo lựa chọn tốt nhất nhà cung cấp chất lượng và đáp ứng giá thành
hợp lý, công ty dựa vào một vài tiêu chí đánh giá sau:

- Đơn vị cung cấp phải có thương hiệu và uy tín. Có giấy phép kinh doanh
theo quy định của pháp luật. Trong quá trình hợp tác phải luôn giữ đúng hẹn,
làm theo đúng những cam kết về chất lượng sản phẩm cần được đảm bảo.

- Chất lượng nguyên phụ liệu phải được đảm bảo chất lượng, phải đáp ứng
nhu cầu của công ty, vì mặt hàng may mặc là để phục vụ thị trường.

- Mức giá nhà cung cấp cho công ty rẻ và phù hợp.

- Lựa chọn những nhà cung cấp nguyên phụ liệu chuyên nghiệp, có chế độ hậu
mãi sau bán hàng tốt. Như vậy mới có thể nhận được hỗ trợ nếu phụ liệu may
có vấn đề.

2.7.2. Quy mô đặt hàng tối ưu


Với:
D: nhu cầu hằng năm tiêu thụ vest bộ nam tại TP Đà Nẵng là 216 (vest bộ)
S: Chi phí đặt hàng, vận chuyển là 8.000.000 VNĐ/1 lần

37
I: chi phí lưu kho 1 đơn vi dự trữ là 30%
P: giá sản phẩm là 2 triệu động VNĐ
 Xác định mức bình quân tối ưu ở từng mức khấu trừ với công thức :

Q*=
√ 2 ×216 × 8.000 .000
30 % ×2.000 .000
= 76 (vest bộ)

D 216
 Số lần đặt đơn hàng mong muốn trong năm là = Q∗ = 76 =3

 Tính tổng mức chi phí theo mức sản lượng đã điều chỉnh

+ 216 76
= 2.000.000 × 216 × 8.000.000 + ×600.000
76 2

= 477.536.842

Vậy, tổng mức chi phí theo mức sản lượng đã điều chỉnh sẽ là 477.536.842
VNĐ.

2.7.3. Quá trình quản lý đơn hàng ngành may mặc

Bước 1: Tiếp nhận thông tin từ khách hàng chi tiết về hình ảnh, tài liệu kỹ thuậ
t, thông số, định mức nguyên vật liệu,… và chuyển cho bộ phận sản xuất.

Bước 2: Kiểm tra nguyên liệu tồn kho để có kế hoạch nhập thêm phục vụ công
việc sản xuất (nếu cần).

Bước 3: Lập kế hoạch sản xuất cùng bộ phận may.

Bước 4: Tiến hành phân công công việc cho các bộ phận liên quan.

38
Bước 5: Theo dõi, giám sát quá trình sản xuất đơn hàng, đảm bảo sản xuất đún
g tiến độ.

Bước 6: Xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất (nếu có).

Bước 7: Giám soát hoạt động xuất hàng, hoàn thành thủ tục liên quan.

Bước 8: Bàn giao sản phẩm cho khách hàng và quyết toán.

Bước 9: Xử lý các vấn đề phát sinh sau khi khách nhận đơn hàng.

Bước 10: Lập báo cáo trình cấp trên.

2.8. Thiết kế hoạt động vận tải

2.8.1. Hoạt động vận tại từ nhà cung ứng đầu vào đến doanh nghiệp

a) Nhập nguyên phụ liệu

 Vận chuyển nguyên phụ liệu từ Trung Quốc về Việt Nam

Về nguyên phụ liệu, Tổng công ty có nguồn cung yếu chủ yếu từ nước ngoài
là Ấn Độ và Trung Quốc suốt nhiều năm qua được vận chuyển theo đường biển.

Theo chuyên trang (XNK, 2021) - một trong những kênh vận chuyển hàng hóa
từ Trung Quốc về Việt Nam thì phương thức vận chuyển tối ưu nhất là đường biển.
Với vị trí nhà máy sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh thì đường biển lại nên là phư
ơng án được ưu tiên hàng đầu. Bởi với khoảng cách địa lý được rút ngắn hơn so với
đường bộ, thời gian vận chuyển ít hơn mà chi phí rẻ hơn, không quá cao như đường
hàng không hay đường bộ.Và đặc biệt là vận chuyển được số lương hàng cực lớn gi
úp giảm số lượng chuyến hàng phải vận chuyển làm giam phí vận chuyển.

Ưu điểm của hình thức vận tải đường biển:

- Vận tải bằng đường biển có thể phục vụ chuyên chở tất cả các loại hàng
hóa.

- Các tuyến đường vận tải đường biển đa số là tự nhiên.

- Năng lực chuyên chở của vận tải biển rất lớn.

39
- Vận chuyển đường biển không bị hạn chế như các công cụ của các phươ
ng thức vận tải khác.

- Chi phí xây dựng, cải tạo, bảo dưỡng thấp do giao thông tự nhiên

- Khả năng chuyên chở hàng hóa của các phương tiện lớn, chở được nhiều
loại hàng hóa khác nhau với số lượng tương đối lớn.

- Khả năng sử dụng để vận chuyển các container chuyên dụng khá cao

- Cước phí vận chuyển thấp hơn so với các loại phương tiện vận tải khác,
phù hợp với vận chuyển hàng với số lượng lớn.

Thời gian
Đơn vị vận chuyển Nơi khởi hành Nơi đến
vận chuyển

10-13 ngày CMA,COSCO,OOCL Dalian Ho Chi Minh

11 ngày YML, MCC, CMA Tianjin Ho Chi Minh

8-11 ngày CMA, CNC, COSCO Yantai Ho Chi Minh

9-10 ngày COSCO, SML, MCC Qingdao Ho Chi Minh

8-17 ngày CNC, COSCO Lianyungang Ho Chi Minh

5-7 ngày NAMSUNG,CK, TSL Shanghai Ho Chi Minh

5-7 ngày KMTC, HMM, IAL Ningbo Ho Chi Minh

6-9 ngày MCC, CMA, CNC Wenzhou Ho Chi Minh

3-5 ngày PIL, OOCL, YML Xiamen Ho Chi Minh

2-5 ngày CNC, COSCO, APL Shantou Ho Chi Minh

2-4 ngày EMC, COSCO, IAL Shenzhen Ho Chi Minh

3-4 ngày OOCL, TS LINE Hongkong Ho Chi Minh

3-4 ngày COSCO, HMM Guangzhou Ho Chi Minh

40
5-7 ngày APL, CNC, COSCO Zhanjiang Ho Chi Minh

6-8 ngày ONE, CMA, CNC Haikou Ho Chi Minh

Bảng 1-3: Thời gian vận chuyển từ các cảng biển từ Trung Quốc đến Việt Nam

Tùy chi nhánh cũng như nhà máy được đặt ở đâu từ đó Việt Tiến sẽ căn cứ và
o vị trí địa lý cụ thể của các nhà cung ứng đầu vào để từ đó quyết định lộ trình di ch
uyển hàng hóa.

 Vận chuyển nguyên phụ liệu từ Ấn Độ về Việt Nam

Với các phụ liệu cần được nhập vào từ Ấn Độ, Việt Tiến có thể nhập khẩu về
bằng đường biển bởi các ưu điểm như: Vận chuyển được cùng lúc nhiều loại hàng v
ới số lượng lớn, giá thành thấp và hàng hóa ít bị gặp rủi ro và thủ tục làm việc cũng
đơn giản hơn.

Thời gian vận Nơi vận chuyển Nơi đến


chuyển

17–20 ngày Cảng Chennai đến cảng Cát Lái Ho Chi Minh

18–22 ngày. Cảng Mumbai đến cảng Cát Lái Ho Chi Minh

16–19 ngày Cảng Kolkata đến cảng Cát Lái Ho Chi Minh

25–29 ngày Cảng Cochi đến cảng Cát Lái Ho Chi Minh

27–30 ngày Cảng New Delhi đến cảng Cát L Ho Chi Minh
ái

26–29 ngày Cảng Bangalore đến cảng Cát Lá Ho Chi Minh


i

27–30 ngày Cảng Nehru đến cảng Cát Lái Ho Chi Minh

Bảng 1-4 : Thời gian vận chuyển hàng hoá từ Ấn Độ về Việt Nam (DV vận chuyển quốc tế,
2021)

41
Giá cước vận chuyển hàng hóa từ Ấn Độ về Việt Nam bằng đường biển:

+ Với container 20 feet: 350-650 USD

+ Với container 40 feet: 800-1150 USD

+ Đối với hàng lẻ: 60-80 USD/CBM

Quy trình nhập Nguyên phụ liệu đầu vào bắt đầu từ Trung Quốc và Ấn độ về
Tp.HCM sẽ tiến hành cụ thể như sau:

+ Đầu tiên lê kế hoạch chỉ tiêu dựa vào nhu cầu từng tháng từng năm của
khách hàng sau đó lên đơn đặt hàng

+ Đơn hàng sau khi được đặt mua sẽ được vận chuyển đến kho của các đ
ơn vị vận chuyển tại Trung Quốc để các nhân viên làm thủ tục vận chuy
ển hàng hoá về Việt Nam

+ Đơn hàng cần vận chuyển sẽ được vận chuyển ra bãi tập kết mặt hàng.
Hàng hoá sau đó sẽ được đưa lên container để vận chuyển về Việt Nam.
Hàng có thể sẽ được đưa lên container ngay sau khi vận chuyển đến ho
ặc phải chờ 2-3 ngày mới có thể bốc lên.Tùy vào số lượng hàng hóa và
container sẽ có những mức giá khác nhau cho mỗi thùng:

+ Để vận chuyển hàng hoá từ Trung Quốc về Việt Nam thì cần phải làm c
ác thủ tục thông quan và khai báo hải quan. Đặc biệt, với các hoạt động
làm thủ tục hải quan, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu cho các sản p
hẩm của công ty May Việt Tiến chủ yếu do M&S VTEC Shipping đảm
nhận. MSVTEC Shipping được hình thành từ sự hợp tác giữa 2 công ty
MS Shipping của Anh và Tổng Công Ty CP May Việt Tiến.

+ Sau khi làm xong thủ tục thông quan thì hàng hoá sẽ được vận chuyển v
ề Việt Nam. Thời gian vận chuyển như bảng phía trên đa phần phụ liệu
máy móc được nhập từ HongKong nên thời giann vận chuyển về Việt
Nam sẽ mất 3-4 ngày.

42
+ Khi đến các nhà máy xí nghiệp của Việt Tiến tại Tp.HCM Các nhân viê
n kho sẽ bốc dỡ hàng xuống và phân chia hàng hoá, vào sổ và tiếp túc t
hực hiện công việc của mình là xử lí cho ra thành phẩm

b) Nhập bông vải sợi:

Vinatex là đơn vị cung cấp chủ yếu bông vải sợi đầu vào cho Việt Tiến. Vinate
x có địa chỉ ở TP Hồ Chí Minh. Vì vậy mà loại hình vận tải ưu tiên và tối ưu nhất là
đường bộ. Ô tô sẽ được phục vụ để chở các bông vải sợ. Và chi phí cho loại hình vậ
n tải này cũng khá thấp. Vừa tiện lợi, vừa đạt hiệu quả cao.

Công ty Tungshing sewing machine Co.Ltd (Hongkong): cung ứng thiết bị ng


ành may, thực hiện dịch vụ bảo hành thiết bị, nâng cao hiệu suất sử dụng cách thiết
bị may. Được thành lập từ năm 1991, Công Ty Việt Tiến Tung Shing là đơn vị hợp
tác giữa Tổng Công Ty Cổ Phần May Việt Tiến (Việt Nam) và Công Ty Tung Shin
g Sewing Machine (Hồng Kông) theo giấy phép đầu tư số 294/GP do Ủy Ban Hợp
Tác và Đầu Tư (nay là Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư) cấp ngày 26/12/1991. Vì vậy Việt
Tiến có thể dễ dàng sử dụng những máy móc từ công ty nội bộ, không cần nhập thê
m từ bên ngoài vì vậy không tốn nhiều khâu vận tải cho loại máy móc đầu vào này.

2.8.2. Lựa chọn nhà vận chuyển các đơn ngoại thành

Đối với đơn ngoại thành, công ty sẽ tiến hàng đánh giá và xem xét liên kết với
các đơn vị giao hàng.

(1) Tiêu chí lựa chọn đơn vị giao hàng

- Có chi phí vận chuyển hợp lý, giá rẻ.

- Nhân viên giao hàng nhiệt tình ở tất cả các tỉnh.

- Hỗ trợ giao lại nhiều lần, thời gian lưu kho dài.

- Luôn cập nhật trạng thái đơn hàng một cách đầy đủ.

- Có dịch vụ bảo hiểm hàng hóa và liên lạc với cửa hàng.

(2) Lựa chọn đơn vị giao hàng


43
Để việc vận chuyển đơn hàng đến tay khách hàng mục tiêu đạt kết quả tốt nhất,
nhóm sẽ lên danh sách các đơn vị giao hàng tiềm năng trên thị trường và tiến hành
so sánh những ưu, nhược điểm của từng đơn vị để đáp ứng những tiêu chí đề ra.

Tên đơn vị Ưu điểm Nhược điểm

- Hệ thống website, chế độ chăm - Thời gian vận chuyển lâ


Giao hàng tiết sóc khách hàng tốt. u
kiệm - Mức giá vận chuyển hấp dẫn, c - Thường xuyên bị quá tải
ó nhiều ưu đãi. đơn giao vận

- Có dịch vụ bảo hiểm hàng hóa.

- Mạng lưới giao hàng rộng khắ - Không hỗ trợ thay đổi C
Viettel Post p cả nước OD đối với đơn hàng đa

- Giao nhận hàng tận nơi, không ng chuyển.

cần mang hàng ra bưu cục Viet - Giá vận chuyển cao hơn
tel Post so với các dịch vụ khác

- Bảo quản hàng tốt, nhân viên c cùng loại. Cước cod của

huyển hàng có trách nhiệm cao Viettel là 1,3%

trong công việc - Chỉ tiêu thu gom và giao


hàng chỉ đạt 80% cam k
ết.

- Thời gian giao hàng khá


lâu.

Giao hàng nhanh - Vận chuyển hàng nhanh. - Cước phí COD khá cao

- Hệ thống website, dịch vụ chă và thời gian chuyển trả ti

m sóc khách hàng tốt. ền COD lâu. Giá vận


chuyển 30.000đ –
- Có bồi thường trong trường hợ
85.000đ

44
p hàng hóa bị hư hỏng. - Việc bảo quản hàng chư
a thật sự tốt.

Bảng 1-5 So sánh các đơn vị vận chuyển

Dựa theo kết quả so sánh dịch vụ giữa ba đơn vị Viettel Post, Giao hàng nhan
h và Giao hàng tiết kiệm, nhóm quyết định lựa chọn đơn vị vận chuyển Giao hàng ti
ết kiệm vì đáp ứng được những tiêu chí mà công ty đề ra.

45
KẾT LUẬN
Chuỗi cung ứng của ngành dệt may đang còn nhiều bất cập như quá phụ thuộc
vào nguyên liệu nhập khẩu, cần tạo cân đối trong cấu trúc sản xuất, ngành dệt may c
ần từng bước nâng cấp từ sản xuất gia công sang sản xuất FOB, OBM (bán hàng trự
c tiếp ở siêu thị, trung tâm thương mại ở nước ngoài). Điều này đòi hỏi phải có sự đi
ều chỉnh chuỗi cung ứng ngành dệt may hợp lý từ doanh nghiệp nhiều hơn nữa về
vấn đề lựa chọn nhà sản xuất, mở rộng sản xuất, định hướng thị trường – thương
hiệu. Tăng kỹ năng mềm cho nhân viên bằng cách thường xuyên tổ chức các khoá
đào tạo và hoàn thiện các kênh phân phối của Việt Tiến

46
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. BCTC. (2021). From https://finance.vietstock.vn/

2. KQKD. (2017-2021). From https://finance.vietstock.vn/VGG/tai-chinh.htm?tab=B

CTT

3. BCTC. (2017-2021). From https://finance.vietstock.vn/VGG/tai-chinh.htm?tab=BC

TT

4. BCTC. (2017-2021). From https://finance.vietstock.vn/VGG/tai-chinh.htm?tab=BC

TT

5. XNK, V. c. (2021). From http://trumxnk.com/

6. DV vận chuyển quốc tế. (2021). From https://embassyfreight.com.vn/

47

You might also like