You are on page 1of 4

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và liên hệ giai cấp công nhân việt nam hiẹn

nay

Mục lục

2
Mục lục
MỞ BÀI................................................................................................................3
NỘI DUNG..........................................................................................................4
I.Khái niệm giai cấp công nhân..........................................................................4
1. Quan điểm của chũ nghĩa Mác - Lênin:........................................................4
2. Định nghĩa giai cấp công nhân:......................................................................4
3. Những đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân.........................................4
II. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân................5
1.Bối cảnh lịch sử.................................................................................................5
2.Nội dung sứ mệnh lịch sử cua giai cấp công nhân.........................................5
3. Những điều kiện khách quan Luận thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân.............................................................................................................7
4. Những nhân tố chủ quan trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân...............................................................................................9
III. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam..................10
1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam..............................10
2. Thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam ngày nay..............................11
3. Giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam................................12
4. Xác định phương hướng và tượng lai của công nhân...........................13
KẾT LUẬN........................................................................................................14

Lời mở đầu
Ở các nước tư bản phát triển, mức sống của đại đa số công nhân được nâng cao
hơn trước rất nhiều, một số công nhân đã có cổ phiếu trong các xí nghiệp, công ty
tư bản, xuất hiện tầng lớp trung lưu đông đảo. Vì thế, nảy sinh luận điệu không còn
có sự “phân biệt tư bản và lao động”, “không ai bóc lột ai”, CNTB nếu còn bóc lột
thì chỉ bóc lột “người máy”. Vì trong các xí nghiệp hiện đại, tự động hóa, quá trình
sản xuất ra sản phẩm không cần hoặc cần rất ít lao động sống, nhưng giá trị do các
xí nghiệp này tạo ra tăng gấp bội so với các xí nghiệp cổ điển dùng rất nhiều công
nhân,..Vì thế, họ thuê ít công nhân hoặc không thuê công nhân điều khiển máy
móc mà vẫn có thể giành được GTTD nhiều hơn. Sự thực đó cũng không thể phủ
định lý luận giá trị lao động và nguyên lý cơ bản của lý luận GTTD, tức là giá trị
và GTTD đều do lao động sống của người lao động sáng tạo ra, lao động sống là
nguồn gốc duy nhất của giá trị và GTTD. Các yếu tố sản xuất khác (máy móc, thiết
bị, kỹ thuật, công nghệ,... kể cả người máy) đều không tạo ra giá trị . Trong thời
đại xã hội nào, những người lao động san xuất trong các ngành sảnn xuất công
nghiệp, dịch vụ công nghiệp hay những người công nhân đều có vai trò sáng tạo
chân chính ra lịch sử và là những người giữ vai trò quyết định sáng tạo công cụ sản
xuất. gía trị thăng dư và chính trị xã hội. Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong
ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác-Lênin đã nghiên cứu một cách toàn điện
về các quy luật chính trị xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển
của các hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa. Như chúng ta đã biết trong
mỗi thời kì chuyển biến cách mạng từ hình thái kinh tế xã hội này sang hình thấi
kinh tế xã hội khác,cao hơn luôn có 1 giai cấp đứng ở vị trí trung tâm đóng vai trò
động lực chủ yếu là lãnh đạo quá trình chuyển biến đó .Giai cấp này có sứ mệnh
lịch sử là thủ tiêu xã hội cũ, xây dựng xã hội mới,phù hợp với tiến trình khách
quan của lịch sử. Trong đó, chủ nghĩa xã hội khoa học đã tập chung nghiên cứu
những nguyên tắc căn bản, những điều kiện, con đường, hình thức, phương pháp
đều tranh của giai cấpcông nhân để thực hiện chuyển biển từ chủ nghĩa tư bản sang
chủ “nghĩa xãhội.Từ vai trò to lớn của giai cấp công nhân, việc khẳng định sứ
mệnh lịch sửcủa giai cấp công nhân có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận lẫn thục
tiễn. Trước sự khủng hoảng và sụp đồ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô,
nhiều người đã bộc lộ sự dao động và hoài nghỉ về sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân. Đã tạo cơ hội cho bọn chống cộng sán có cơ hội mới đề phủ nhận sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản và chủ
nghĩa xã hội.

You might also like