You are on page 1of 13

Bệnh viện hữu nghị Việt Đức

1. Tìm hiểu chung

a, Quá trình hình thành và phát triển

-Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức ngày nay được thành lập từ năm 1902 cùng với
sự ra đời của Trường Y khoa Đông Dương, tiền thân của Trường Đại học Y Hà
Nội. Từ năm 1904 Bệnh viện chuyển về vị trí hiện tại với tên gọi Nhà thương
bảo hộ (Hôpital indigène du Protectorat). Bệnh viện mang các tên gọi khác
nhau qua từng giai đoạn lịch sử của đất nước: Bệnh viện Yersin (1943), Bệnh
viện Phủ Doãn (1954), Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cộng hòa Dân chủ
Đức (1958-1990) và Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ năm 1991 đến nay.
 
-Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Bệnh viện luôn là một trung tâm
y tế hàng đầu gắn liền công tác khám chữa bệnh với nghiên cứu khoa học y học
và đào tạo, nơi sản sinh ra những thầy thuốc hàng đầu của Việt Nam trong đó
có nhiều danh nhân y học: Hồ Đắc Di, Tôn Thất Tùng, Nguyễn Trinh Cơ,
Nguyễn Dương Quang….
 
Ngày nay Bệnh viện là một trung tâm y tế chuyên sâu, được xếp hạng Bệnh
viện chuyên khoa đặc biệt theo quyết định số 1446/QĐ-BNV ngày 21/9/2015
của Bộ trưởng Bộ Nội vụ. Bệnh viện có quy mô 1500 giường bệnh với hơn
2400 thầy thuốc, cán bộ và nhân viên y tế trong đó có: 4 Giáo sư, 33 Phó giáo
sư, 51 Tiến sĩ, 28 bác sĩ chuyên khoa cấp II, 195 Thạc sĩ và Bác sĩ chuyên khoa
sau đại học.
b, Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu, nhiệm vụ
* TẦM NHÌN
 - Phấn đấu xây dựng Trường Cao đẳng Y tế và Thiết bị Việt Đức trở thành
cơ sở đào tạo, nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học trong lĩnh vực Y
tế có uy tín trong nước và ngang tầm với các nước tiên tiên trong khu vực.
Đảm bảo cho người học khi tốt nghiệp có kiến thức chuyên môn vững vàng và
đạo đức nghề nghiệp tốt thích ứng nhanh với sự phát triển của xã hội.
 * MỤC TIÊU
- Đào tạo nhân lực y tế trình độ cao đẳng có khả năng chuyên môn, đạo
đức tốt, năng lực tự nghiên cứu và áp dụng khoa học, công nghệ, sáng
tạo và vươn lên trong nghề nghiệp để phục vụ công tác chăm sóc sức và
bảo vệ sức khỏe nhân dân cũng như hội nhập quốc tế.
 
* SỨ MỆNH
 
- Đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng, tạo môi
trường học thuận lợi nhằm phát huy tính sáng tạo, phát triển tài năng
trong học tập và nghiên cứu. Đảm bảo cho người học sau khi tốt nghiệp
có đủ năng lực theo chuẩn, có đạo đức nghề nghiệp và kỹ năng giao tiếp
ứng xử, đáp ứng được nhu cầu nhân lực y tế trong thời đại mới.
 NHIỆM VỤ
- Bệnh viện hữu nghị Việt Đức được giao 8 nhiệm vụ chính:
+ Khám bệnh, chữa bệnh.
 
+ Nghiên cứu khoa học.
 
+ Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực y tế.
 
+ Chỉ đạo tuyến.
 
+ Hợp tác quốc tế.
 
+ Phòng, chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa.
 
+ Quản lý bệnh viện; Quản lý chất lượng bệnh viện.
 
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Bộ Y tế.

  Nguồn: benhvienvietduc.org

2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bệnh viện Việt Đức


- Giám đốc: GS.TS Trần Bình Giang.
- Phó giám đốc:
 PGS.TS Trần Đình Thơ.
 PGS.TS Đồng Văn Hệ.
 THS Đinh Hồng Thái.
 PGS.TS Nguyễn Mạnh Khánh.
- Sơ đồ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức theo tổ chức gồm có Ban Giám đốc
quản lí 3 khối lớn:
o Khối hành chính gồm 1 trung tâm, 13 phòng ban.
o Khối lâm sàng gồm 1 viện có 7 khoa trực thuộc, 7 trung tâm và 10
khoa.
o Khối cận lâm sàng gồm 2 trung tâm, 8 khoa và 1 nhà thuốc.

Các thuộc tính


Sự thực hiện Ưu điểm Nhược điểm
cơ bản

Sự kết Chuyên - Cơ cấu - Các bộ phận - Sự phân


hợp môn bệnh viện được phân chia quá rõ
giữa hoá được chia chia rõ ràng rệt gây nên
chuyên thành 3 với công tình trạng
môn khối chính dụng cụ thể rời rạc,
hoá và và phân giúp bệnh thiếu liên
tổng nhỏ thành nhân hay kết giữa
hợp các trung người nhà các phòng,
tâm, khoa, bệnh nhân khoa trong
phòng ban có thể định viện nên
khác nhau hình được có thể gây
được phân nơi mình mất thời
công với cần tới gian trong
từng chức khám hay việc bệnh
năng khác làm thủ tục nhân muốn
nhau. một cách khám tổng
- Từng nhanh quát.
phòng ban chóng, - Quá nhiều
có nhiệm thuận lợi phân khoa,
vụ riêng nhất. phòng gây
như: - Dễ dàng cho khó khăn
Phòng Tài các phòng, cho công
chính kế khoa, trung tác quản
toán, tâm trong lý.( Nếu hệ
phòng Tổ việc quản lý thống quản
chức cán chất lượng lý không
bộ, phòng công việc đảm bảo
Điều của mình. thì khó có
dưỡng,… ( Từng thể vận
hay các nhiệm vụ hành bệnh
chuyên chuyên sâu viện trơn
khoa như: đã được tru).
khoa phân biệt rõ - Nhân viên
Khám rang, mỗi y tế bị giới
bệnh, khoa một hạn khả
khoa Sinh riêng biệt). năng phát
hoá, … - Cán bộ, triển các
nhân viên y lĩnh vực
tế có cơ hội khác ngoài
lựa chọn các chuyên
trung tâm, khoa của
phòng, khoa mình.( Khi
phù hợp với có tình
chuyên môn huống cần
bản thân. hỗ trợ
khẩn cấp
thì không
đảm bảo
có đủ nhân
lực trình
độ từ các
khoa
khác).
- 3 Khối - Ban giám - Công tác
chức năng đốc là cơ quản lý
được quản quan đầu khó khan
lí tổng não, bao yêu cầu
hợp bởi quát toàn nhân lực
Giám đốc thể bệnh có tầm
bệnh viện viện, nhanh tổng hợp,
Tổng
với sự hỗ chóng đưa phân chia
hợp
trợ của ra quyết rõ ràng.
hoá
các Phó định kịp Nếu quản
giám đốc. thời. lý không
đảm bảo
rất dễ gây
ra tình
trạng đáng
tiếc.
- - -

Sự Cơ cấu Bệnh viện chia - Tận dụng ưu - Mang


hình chức điểm của nhược
thành thành 3 khối: việc chuyên điểm của
các bộ môn hoá. chuyên
- Hành
phận - Là tiền đề môn hoá.
chính: 1
và cho các
trung tâm,
phân nhân viên y
13 phòng.
hệ tế, y tá, bác
- Lâm sàng:
sĩ hoạt động
1 viện có
và làm việc
7 khoa
đúng với
trực thuộc,
khả năng,
7 trung
chuyên môn
tâm, 10
năng của bản
khoa.
thân.
- Cận lâm
- Thuận lợi
sàng: 2
cho công tác
trung tâm,
quản lý, đơn
8 khoa và
giản hoá các
1 Nhà
quy trình
thuốc.
kiểm tra.
Với từng khối
chức năng được
phân công thực
hiện nhiệm vụ rõ
ràng.

Cơ cấu - Các khoa - Nắm bắt - Gây khó


khách khám được nhu khăn trong
hàng được chia cầu khám lĩnh vực
theo nhu chữa của quản lý,
cầu của bệnh nhân yêu cầu
bệnh nhanh cao đối với
nhân: chóng. nhân lực
khoa Điều - Bệnh nhân quản lý
trị theo dễ dàng lựa chung.
yêu cầu, chọn các
khoa Ung dịch vụ
Bướu, các khám chữa
khoa Phẫu bệnh phù
thuật,… hợp.
- Từng bộ - Các bộ phận - Mẫu thuẫn
phận nhỏ chức năng có thể xảy
từ kiểm kết hợp ra trong
tra tình chuyên môn quá trình
trạng bệnh của mình làm việc.
nhân, gây thực hiện
mê, mổ công
Cơ cấu
chính, mổ việc( các ca
nhóm
phụ,… phẫu thuật)
đều cùng một cách
nhau tham nhanh chóng
gia vào và hiệu quả
các ca nhất.
phẩu
thuật.
Các thuộc tính cơ Sự thực hiện Ưu điểm Nhược điểm
bản

Tập trung và phi *Tập trung: Ban *Chế độ tập *Hầu hết ban
tập trung giám đốc toàn trung cho phép giám đốc là
quyền điều hành ban giám đốc có những nhà khoa
bệnh viện theo thể quản lý một học, là những bác
quy định của nhà cách toàn diện bộ sĩ có chuyên môn
nước máy của bệnh cao nhưng kiến
viện thức quản lý còn
hạn chế, chủ yếu
còn theo kinh
nghiệm cá nhân
nên công tác
quản lý còn chưa
có hiệu quả cao

*Phi tập trung: *Phi tập trung *Có thể xảy ra


Ban giám đốc ủy giúp ban lãnh đạo tình trạng thiếu
quyền cho các tránh được tình nhất quán giữa
trưởng bộ phận trạng quá tải khối các bộ phận và
để quản lý bộ lượng công việc với ban giám đốc.
phận đó khi phải quản lý Phi tập trung
nhiều bộ phận khiến tổ chức cần
cùng một lúc, nhiều người quản
đồng thời mỗi bộ lý, nếu thông tin
phận sẽ được sai lệch có thể
theo dõi kiểm tra ảnh hưởng tới các
sát sao hơn  bộ phận khác
Hiệu quả công
việc được nâng
cao

Phối hợp các bộ -Các bộ phận -Sự phối hợp ăn


phận phối hợp với ý giữa các bộ
nhau một cách phận tạo nên một
Thuộc Sự thực hiện  Ưu điểm  Nhược điểm 
tính 
Cấp -Có…. Cấp quản lí. -Các CBNVđược -Nhiều cấp quản lý
quản lí  Cao nhất là Ban phân chia nhiệm vụ sẽ dễ tạo nên sự
Giám đốc và thấpnhàng
nhịp chitheo
tiết, đúng chuyên
trình thiếu
tự hợp thống nhất
lý để
nhất là nhân viên môn -> dễ dàng thực giữa các bộ phận. 
quy trình khám nâng cao hiệu
các phòng   hiện nhiệm vụ một -Tốn thời gian trong
bệnh
-Cơ cấu tổ chức quả nâng
cách hiệu quả, công việc
việcvà
ban hành các
bệnh viện Việt Đức cao kỹ năngtiết kiệm thời
chuyên quyết định hay
Qua quầy tiếp
gồm 3 khối chính: môn.  truyền
gian cho từng bộ tải thông tin
đón bệnh nhân
Khối hành chính, - Việc giámphận sát và do phải qua nhiều
nhập
khối lâm sàng và thông
quản tin
lí công việc cấp quản lý 
khối cận lâmkhám bệnh
sàng.  chặt chẽ   -Cơ cấu phức tạp
-Các khoa lâm
hướng dẫn - Nâng
bệnh cao hiệu quả gây khó khăn cho
sàng, cận lâm
nhânsàng
vàocông
khámviệc vì có sự rõ ban giám đốc khi
gồm có: Trưởng
theo thứ tựràng
 trong việc xác quản lý chung các
khoa, phó trưởng định nhiệm vụ, bộ phận.  
Khám lâm sang
khoa, điều dưỡng quyền hạn và trách  
và cán
trưởng và các ra y lệnh  của mỗi cấp  
nhiệm
Lấy mẫu bặc,
bộ nhân viên.  xét bộ phận.    
-> Cấp quảnnghiệm
lý của theo
  chỉ -Cơ cấu cồng kềnh  
trưởng khoađịnh
là 3 của bác sĩ -> 3 cấp quản lý,
cấp và tầm quản
Báclýsĩ chuẩn tầm quản lí hẹp 
ở trong khoađoán
của bệnh  -Dễ dẫn đến nhàm
mình  chán khi chỉ làm ở 1
Bệnh nhân ra
-Các viện gồm: mảng công việc 
quầy
Viện trưởng, phó thuốc và -Khó đào tạo một
nghe
viện trưởng, điều hướng dẫn nhà quản lí giỏi có
dưỡng trưởng và nhiều kĩ năng 
cán bộ nhân viên   
-Các trung tâm    
gồm: giám đốc  
trung tâm, phó giám  
đốc trung    
tâm, chủ tịch công  
đoàn( bí thư đoàn)  
và các CBNV    
-> 3 cấp quản lý   
-Các phòng chức  
năng gồm:    
trưởng phòng, phó  
trưởng phòng, chủ    
tích công đoàn (bí  
thư đoàn)  và các  
CBNV   
-> 3 cấp quản lý   
- Ban giám đốc  
quản lý thêm các  
trưởng phòng,
 
 
 

 
- Xét về tầm quản lý: 
+ Quản lý bao quát sẽ là giám đốc bệnh viện, chịu trách nhiệm chung về từng
phòng ban trong bệnh viện của mình. Giám đốc bệnh viện là người có chuyên
môn cao nhất cũng như phải là người giàu kinh nghiệm nhất trong việc quản
lý. Vì vậy tầm quản lý của giám đốc bệnh viện sẽ là rộng nhất. 
+ Tiếp theo sau giám đốc bệnh viện sẽ là các giám đốc ở các phòng, ban. Mỗi
giám đốc sẽ quản lý các thành viên, bao gồm các y, bác sĩ cùng với các nhân
viên y tế tương ứng với từng phòng, ban của mình. Và giám đốc từng phòng,
ban đó sẽ chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc bệnh viện.  
+ Cuối cùng là quản lý ở cấp nhóm. Mỗi phòng, ban sẽ chia thành các nhóm
chuyên môn khác nhau và sẽ đảm nhiệm công việc dựa vào chuyên môn của
mình. Các nhóm trưởng các nhóm chuyên môn này sẽ chịu sự quản lí trực tiếp
của các giám đốc các phòng, ban. 
- Xét về cấp quản lý: 
Giám đốc các phòng, ban có tầm quản lý giảm dần, chịu trách nhiệm chính
cho các công việc của phòng, ban của mình nên số lượng sẽ cần nhiều hơn.
Như vậy có 3 giám đốc phòng, ban tại cấp quản lý này. 
+ Vì bệnh viện là một cơ quan của tổ chức nhà nước nên cấu tổ chức của bệnh
viện có thể coi là hình tháp. Ở đây bệnh viện đã hạn chế số cấp quản lý. 
+ Càng lên cao hoạt động quản lý càng phức tạp, tâm quản lý bị thu hẹp lại. 
+ Cơ cấu hình tháp phù hợp với sự chuyên môn hóa của các phòng, khoa
trong bệnh viện. Các đơn vị này mang tính độc lập cao và thường không có
liên hệ gì với các bộ phận khác. Các cá nhân làm việc độc lập, thiếu sự hợp
tác. Tính linh hoạt của toàn thể bệnh viện vì thế cũng không cao. 
+ Cơ cấu hình tháp khiến cho các cán bộ, nhân viên chỉ nằm trong một nhóm
chức năng (tính chuyên môn hoá) 
=>Từ mô hình cơ cấu tổ chức, có thể nhận thấy bệnh viện đã cố gắng làm
giảm số cấp quản lý để có thể kết hợp được những ưu điểm của cơ cấu tổ
chức nằm ngang, đó là nâng cao khả năng phối hợp giữa các đơn vị, tiết kiệm
chi phí, nâng cao hiệu lực. 
 Quyền hạn và trách nhiệm:  
o Quyền hạn: 
o Quyền hạn trực tuyến: được trải dài từ cấp cao nhất ( giám đốc
bệnh viện ) xuống cấp thấp nhất trong bệnh viện 
( Giám đốc bệnh viện có quyền ra quyết định và giám sát trực tiếp giám đốc
chuyên môn, trưởng phòng quản lý chất lượng, trưởng khối hỗ trợ 
Giám đốc chuyên môn có quyền hạn trực tuyến với trưởng phòng điều
dưỡng,.... 
 Trưởng phòng điều dưỡng có quyền hạn trực tuyến với các điều dưỡng và hộ
lý) 
o Quyền hạn tham mưu: một số nhà quản lý cấp dưới có quyền tham
mưu cho nhà quản lý cấp trên 
( Phòng quản lý chất lượng và khối hỗ trợ có quyền đưa ra lời khuyên cho
giám đốc bệnh viện 
 Các trưởng phòng, trưởng khoa về chuyên môn: trưởng khối lâm sàng, cận
lâm sàng, trưởng phòng điều dưỡng, trưởng khoa dược nhà thuốc có quyền
tham mưu cho giám đốc chuyên môn ) 
o Quyền hạn chức năng: Giám đốc chuyên môn nhận uỷ quyền từ
giám đốc bệnh viện, được ra quyết định và kiểm soát những vấn đề về chuyên
môn y học 
o Trách nhiệm 
o Giám đốc là người đứng đầu bệnh viện, chịu trách nhiệm về toàn
bộ công táccủa bệnh viện 
o Giám đốc chuyên môn: chịu trách nhiệm trước cấp trên về các vấn
đề liên quan đến chuyên môn 
o Trách nhiệm của Trưởng, Phó các khoa, phòng trực thuộc bệnh
viện: 
     + Điều hành tất cả các hoạt động chuyên môn, quản lý nhân sự và chịu
trách nhiệm trước cấp trên về mọi hoạt động của khoa, phòng do mình
phụ trách 
     + Có trách nhiệm báo cáo cho cấp trên phụ trách khối những việc đã thực
hiện, những khó khăn, nhu cầu của khoa, phòng (báo cáo trực tiếp hoặc bằng
văn bản) để cấp trên phụ trách khối xem xét quyết định. 
( Trưởng phòng điều dưỡng cần tiếp nhận và truyền đạt lại cho cấp dưới
những chỉ thị của giám đốc chuyên môn; tiếp thu ý kiến của các điều dưỡng
và hộ lý, có khó khăn hay nhu cầu gì thì sẽ thay mặt cấp dưới trình bày lên
giám đốc chuyên môn để xem xét quyết định ) 
o Trách nhiệm của cán bộ, viên chức và người lao động: Thực hiện
đúng, đủ các quy tắc của bệnh viện và yêu cầu của cấp trên 

Phần 4: Đánh giá về cơ cấu tổ chức.


Ưu điểm:
- Cơ cấu bệnh viện được chia thành các phòng ban khác nhau với những nhiệm vụ cụ thể giúp cho
người bệnh dễ dàng lựa chọn dịch vụ dịch vụ khám bệnh theo nhu cầu, rút ngắn thời gian chờ đợi
của bệnh nhân.

- Tạo điều kiện thuận lợi để các cán bộ, y bác sĩ nâng cao tay nghề chuyên môn và dễ dàng trong
việc lựa chọn phòng ban phù hợp với năng lực chuyên môn, thế mạnh của mình.

- Sự phối hợp ăn ý giữa các bộ phận tạo nên một trình tự hợp lý để nâng cao hiệu quả công việc và
tiết kiệm thời gian cho từng bộ phận.

- Ban lãnh đạo tránh được việc quá tải lượng công việc cần xử lý đồng thời mỗi bộ phận đều được
theo dõi sát sao hơn giúp nâng cao hiệu quả công việc.

- Công việc sẽ hiệu quả và được thực hiện nhanh chóng khi có sự phối hợp ăn ý theo nhóm vì mỗi
người sẽ đóng góp thế mạnh của mình vào mục đích chung.

Nhược điểm:
- Thiếu đi sự liên kết giữa các phòng khoa.

- Gây khó khăn với việc kiểm soát của cấp quản lí do có quá nhiều bộ phận.

- Sự chuyên môn hóa làm giảm khả năng phối hợp giữa các bộ phận. Thiếu khả năng đa chức năng
trong công việc.

- Thời gian ra quyết định hoặc truyền tải thông tin lâu do phải thông qua nhiều cấp quản lí.

- Có thể xảy ra mâu thuẫn trong quá trình làm việc nhóm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc
cần sự phối hợp ăn ý. (VD cụ thể: Một cuộc phẫu thuật cần có sự phối hợp ăn ý của các y, bác sĩ mỗi
người đảm nhận một vị trí quan trọng như: bác sĩ gây mê, bác sĩ mổ phụ, bác sĩ mổ chính,…)

You might also like